I. Mục tiêu
- Biết cách nhân với số có ba chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức.
- Bài 1, bài 3
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Giáo án + SGK
III. Các hoạt động dạy - học
34 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giải vào vở.
- 1 HS lên bảng:
Bài giải
Số hàng cả 2 khối lớp xếp được là:
17 + 15 = 32 (hàng)
Số học sinh của cả 2 khối lớp là:
11 x 32 = 352 (học sinh)
Đáp số: 352 học sinh
- HS nêu : Tìm số HS của mỗi khối, rồi tìm số HS của 2 khối.
- HS đọc.
- HS nhẩm kết quả ra nháp.
+ Phòng A có: 11 x 12 = 132 (người)
+ Phòng B có: 9 x 14 = 126 (người)
* Vậy câu b đúng, câu a, c, d sai.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
********************************************
Tiết 4:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC
I. Mục tiêu
- Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học.
II. Đồ dùng dạy - học
- Một tờ phiếu kẻ sẵn cột a, b (theo nội dung BT1)
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC (5’)
- Gọi HS chữa bài 2 trong SGK
- GV nhận xét, sửa sai
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’)
2. Hướng dẫn HS làm bài tập (33’)
*Bài 1: Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS nêu ý kiến.
a) Các từ nói lên ý chí, nghị lực:
b) Các từ nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người:
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
* Bài 2: Gọi HS đọc y/c
- Mỗi em đặt 2 câu - 1 câu với từ ở nhóm a, một câu với từ ở nhóm b.
- Gọi HS lần lượt nêu các câu của mình.
- GV nhận xét, chốt lại câu đúng.
*Bài 3:
Gọi HS đọc y/c
- GV nhắc HS viết đoạn văn theo đúng yêu cầu của đề bài: nói về một người có ý chí, có nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách đạt được thành công.
- Gọi HS đọc bài của mình.
- GV nhận xét tuyên dương
C. Củng cố - dặn dò (1’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS chữa bài trong VBT
- HS đọc y/c của bài, cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường, kiên quyết, vững tâm, vững lòng, vững dạ, vững chí...
- Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, chông gai...
- HS nhận xét.
- HS đọc y/c của bài
- HS làm việc cá nhân.
- HS nêu VD: Chúng ta phải kiên trì phấn đấu trong học tập.
+ Bài làm dù khó đến mấy cũng phải kiên nhẫn làm cho bằng được.
+ Muốn thành công phải trải qua khó khăn gian khổ.
- HS nhận xét chữa.
- HS đọc y/c của bài .
- HS viết bài.
- VD: Toàn quyết tâm tập viết để sửa chữ xấu.
Toàn mua sách luyện chữ đẹp lớp 3 về tập tô chữ, cứ 3 ngày tô và viết hết một cuốn. Chẳng bao lâu số vở tập viết đã dùng xếp cao hơn gang tay. Rồi Toàn tập chép các bài chính tả, tập viết các chữ thường và tập viết đến cứng tay mới chịu nghỉ. Toàn viết chậm, nắn nót từng nét rồi nhanh dần, kì kiểm tra vở sạch chữ đẹp của lớp, cô giáo đã tuyên dương Toàn và đưa vở của bạn ấy cho cả lớp xem. Thật là “có công mài sắt có ngày lên kim”.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
********************************************
Tiết 5:
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu
- Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện đúng tính thần kiên trì vượt khó.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
*Giáo dục Kĩ năng sống:
-Thể hiện sự tự tin
-Tư duy sáng tạo
-Lắng nghe tích cực
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (5')
- Gọi 1 HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về người có nghị lực.
+ Em học được gì qua câu chuyện ?
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài (1’)
2. HD HS tìm hiểu y/c của đề bài (13')
- GV viết đề bài lên bảng.
- Đề bài y/c gì ?
- GV gạch chân: Chứng kiến tham gia, kiên trì vượt khó.
- Gọi HS đọc gợi ý.
- GV nhắc HS lập nhanh dàn ý trước khi kể.
- Dùng từ xưng hô tôi.
- Gọi HS nêu tên câu chuyện mình định kể.
- GV khen những HS có sự chuẩn bị dàn bài tốt.
3. Thực hành kc và trao đổi ý nghĩa câu chuyện (20')
- Y/c HS trong nhóm kể cho nhau nghe.
- T/c cho HS thi kể trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn câu chuyện hay nhất. Người kể hấp dẫn nhất.
C. Củng cố - dặn dò (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau: Búp Bê của ai ?
- HS kể.
- HSTL.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS nêu
- 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2, 3 cả lớp theo dõi trong sgk.
- HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình đã chọn: VD: Tôi KC một bạn nghèo, mồ côi cha nhưng có ý chí vươn lên học rất giỏi.
+ Mở đầu câu chuyện: Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
+ Diễn biến câu chuyện: Trình bày các khó khăn mà nhân vật gặp phải và lòng kiên trì vượt khó của nhân vật.
+ Kết thúc câu chuyện: Nêu kết quả mà nhân vật đạt được hoặc nêu nhận xét về nhân vật về ý nghiã câu chuyện
(Kể cho bạn nghe, kể trước lớp)
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.
- Thi kể trước lớp. HS đối thoại về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
********************************************
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2014
Tiết 1:
TẬP ĐỌC
VĂN HAY CHỮ TỐT
I. Mục tiêu
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* Giáo dục Kĩ năng sống:
-Xác định giá trị
-Tự nhận thức về bản thân
-Đặt mục tiêu
-Kiên định
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi 3 HS đọc bài: “Người tìm đường lên các vì sao”
+ Nêu nội dung bài ?
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’)
2. Luyện đọc (12’)
- Gọi 1 HS khá đọc bài.
+ Bài được chia làm mấy đoạn ?
a) Đọc nối tiếp đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
b) Đọc trong nhóm.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- GV nx chung.
c) GV hướng dẫn cách đọc bài, đọc mẫu toàn bài.
3. Tìm hiểu bài (10’)
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
+ Vì sao thuở đi học Cao Bá Quát thường bị điểm kém ?
+ Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì ?
- Oan uổng: sai sự thật mặc dù mình không làm như vậy.
+ Đoạn 1 nói lên điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
+ Sự việc gì xảy ra đã làm cho cao Bá Quát phải ân hận ?
+ Theo em, khi bà cụ bị quan thét lính đuổi về Cao Bá Quát có cảm giác thế nào?
- Ân hận: Cảm thấy có lỗi.
GV: Cao Bá Quát đã rất sẵn lòng, vui vẻ nhận lời giúp bà cụ nhưng việc không thành vì lá đơn viết chữ quá xấu. Sự việc đó khiến Cao Bá Quát rất ân hận.
+ Nội dung đoạn 2 là gì ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3.
+ Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào ?
+ Qua việc luyện chữ của ông em thấy Cao Bá Quát là người như thế nào ?
+ Theo em, nguyên nhân nào khiến Cao Bá Quát nổi danh khắp nước là người văn hay, chữ tốt ?
+ Đoạn 3 cho em thấy điều gì về Cao Bá Quát ?
- Gọi 1 HS đọc toàn bài và trả lời CH4:
- GV: Nhắc lại những sự việc trong toàn câu chuyện.
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- GV ghi nội dung lên bảng
4. Luyện đọc diễn cảm (11’)
- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 2 trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV nhận xét chung.
C. Củng cố – dặn dò (1’)
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Chú Đất Nung”
- 3 HS đọc bài.
- Nêu nd.
- HS ghi đầu bài vào vở.
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Bài được chia làm 3 đoạn:
. Đoạn 1: Thuở đi học ... xin xẵn lòng.
. Đoạn 2; Lá đơn viết ... sao cho đẹp.
. Đoạn 3: Sáng sáng ... văn hay, chữ tốt.
- HS đánh dấu từng đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc bài.
- Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì ông viết chữ xấu, dù bài văn của ông viết rất hay.
- Bà cụ nhờ ông viết cho lá đơn kêu oan vì bà thấy mình bị oan uổng.
* Ý1. Cao Bá Quát thường bị điểm xấu vì chữ viết, ông rất sẵn lòng giúp bà cụ hàng xóm.
- HS đọc bài.
- Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ viết xấu nên Quan thét lính đuổi bà cụ về.
- Cao Bá Quát rất ân hận và dằn vặt mình. Ông nghĩ rằng dù văn hay đến đâu mà chữ không đẹp thì cũng chẳng ích gì.
- Lắng nghe
*Ý2: Cao Bá Quát ân hận vì chữ mình xấu làm bà cụ không giải oan được.
- HS đọc bài.
- Sáng sáng ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối ông viết song mười trang vở mới đi ngủ, mượn vở chữ viết đẹp để làm mẫu
- Ông là người kiên trì, nhẫn nại khi làm việc.
- Nhờ ông kiên trì luyện tập suốt mười mấy năm và năng khiếu viết văn từ nhỏ.
*Ý3: Sự kiên trì, nhẫn nại của Cao Bá Quát.
- 1HS đọc , cả lớp thảo luận.
+ Mở bài: Thuở đi học Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.
+ Thân bài: Một hôm có bà cụ hàng xóm sang nhờ ông viết cho một lá đơn kêu oan
+ Kết bài: Kiên trì luyện tậpchữ tốt
- HS lắng nghe
* Nội dung: Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì và lòng quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát.
- HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách đọc.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
********************************************
Tiết 2:
TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
- Biết cách nhân với số có ba chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức.
- Bài 1, bài 3
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Giáo án + SGK
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
+ Nêu cách nhân nhẩm với 11 (2 trường hợp) và thực hiện nhẩm.
- Nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’)
2. Nội dung (12’)
a. Tìm cách tính: 164 x 123
- Yêu cầu HS áp dụng tính chất: Một số nhân một tổng để tính.
b. Giới thiệu cách đặt tính.
- Hướng dẫn HS đặt tính để tính.
+ Hãy nêu cách đặt tính ?
- Y/c HS lên bảng đặt tính.
+ Vận dụng nhân với số có 2 chữ số, em nào có thể thực hiện được phép tính này ?
- Y/c HS nêu miệng cách tính.
- GV giới thiệu:
+ 492 là tích riêng thứ nhất.
+ 328 là tích riêng thứ 2, tích này được viết lùi sang trái 1 cột vì nó là 328 chục (hay 3280)
+ 164 là tích riêng thứ 3, tích này được viết lùi sang trái 2 cột vì nó là 164 trăm, ( hay 16400 )
3. Luyện tập (22’)
* Bài 1: Gọi HS đọc y/c.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Gọi 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, cho điểm HS.
* Bài 1: Gọi HS đọc y/c.
- Y/c HS làm ra nháp, 3 HS lên bảng viết giá trị biểu thức vào ô trống:
- Nhận xét.
* Bài 3: Gọi HS đọc y/c.
Tóm tắt:
Hình vuông có :
a = 125m
S = ... m2 ?
- Nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò (1’)
- Nhận xét giờ học.
- Về xem lại bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng.
43 x 11 = 473
86 x 11 = 946
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi đầu bài vào vở.
- Đọc lại phép tính.
- HS tính.
164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3)
= 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
= 16400 + 3280 + 492
= 20172
- HS nêu.
- HS đặt tính.
- HS lên bảng làm bài.
164
x
123
492
328
164
20172
- HS nêu.
- HS nghe.
- HS đọc y/c.
Đặt tính rồi tính
- 3 HS lên bảng.
3124
x
213
9372
3124
6248
665412
248
x
321
248
496
744
79608
1163
x
125
5815
2326
1163
145375
- HS làm bài.
a
262
262
263
b
130
131
131
a x b
34060
34322
34453
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc y/c.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải
Diện tích của mảnh vườn là:
125 x 125 = 15625(m2)
Đáp số: 15625m2
- HS nghe.
********************************************
Tiết 3:
ĐẠO ĐỨC
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
- Hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
* Giáo dục Kĩ năng sống:
-Xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu.
-Lắng nghe lời dạy của ông bà cha mẹ.
-Thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Bảng phụ ghi các tình huống.
- Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.
III. Phương pháp
- Quan sát, giảng dạy, đàm thoại, thảo luận ...
IV. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Giới thiệu bài, ghi bảng (1')
B. Nội dung (32')
* Hoạt động 1: Đánh giá việc làm đúng hay sai
- Y/c HS làm việc theo nhóm, quan sát tranh, thảo luận đặt tên cho tranh đó ...
+ Tranh 1 vẽ gì ?
+ Thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?
* Hoạt động 2: Kể chuyện về tấm gương hiếu thảo.
- Y/c HS thảo luận nhóm: Kể cho các bạn trong nhóm về tấm gương hiếu thảo mà em biết ?
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét.
+ Hãy tìm những câu tục ngữ, thành ngữ nào nói về tình cảm của con cháu đối với ông bà, cha mẹ ?
+ Em sẽ làm gì để quan tâm chăm sóc cha mẹ, ông bà ?
- GV nhận xét.
* Hoạt động 4: Xử lý tình huống
- GV treo bảng phụ các tình huống. Y/c HS đóng vai, xử lí tình huống.
+ TH1: Em đang ngồi học bài, em thấy bà có vẻ mệt mỏi, bà bảo: Bữa nay bà đau lưng quá.
+ TH2: Tùng đang chơi ngoài sân, ông Tùng nhờ bạn: Tùng ơi lấy hộ ông cái khăn.
C. Củng cố - dặn dò (1')
- GV nxét tiết học.
- Nhắc nhở HS về nhà thực hiện chăm sóc ông bà, cha mẹ.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS quan sát tranh, thảo luận để đặt tên cho tranh đó.
- HS trả lời câu hỏi, các HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Tranh 1: Cậu bé chưa ngoan, hành động của câu bé và quan tâm tới bố mẹ, khi ông bà, cha mẹ ốm đau ...
- Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là luôn quan tâm, chăm sóc đến ông bà, cha mẹ. Nếu con cháu không hiếu thảo, ông bà, cha mẹ rất buồn.
- HS kể trong nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo.
Chim trời ai dễ kể công
Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày.
Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo để con.
áo mẹ cơm cha.
Ơn cha nặng lắm con ơi
Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang.
- HS hoạt động cá nhân, tự nêu nhận xét của mình.
- HS sắm vai, xử lý tình huống.
- Em sẽ mời bà ngồi, nghỉ và lấy dầu xoa bóp cho bà.
- Em sẽ ngừng chơi và lấy khăn giúp ông.
********************************************
Tiết 4:
KĨ THUẬT
THEÂU MOÙC XÍCH (2 tieát )
I. Muïc tieâu:
-HS bieát caùch theâu moùc xích vaø öùng duïng cuûa theâu moùc xích.
-Theâu ñöôïc caùc muõi theâu moùc xích.
-HS höùng thuù hoïc theâu.
II. Ñoà duøng daïy- hoïc:
-Tranh quy trình theâu moùc xích.
-Maãu theâu moùc xích ñöôïc theâu baèng len (hoaëc sôïi) treân bìa, vaûi khaùc maøu coù kích thöôùc ñuû lôùn (chieàu daøi ñuû theâu khoaûng 2 cm) vaø moät soá saûn phaåm ñöôïc theâu trang trí baèng muõi theâu moùc xích.
-Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát:
+Moät maûnh vaûi sôïi boâng traéng hoaëc maøu, coù kích thöôùc 20 cm x 30cm.
+Len, chæ theâu khaùc maøu vaûi.
+Kim khaâu len vaø kim theâu.
+Phaán vaïch, thöôùc, keùo.
III. Hoaït ñoäng daïy- hoïc:
Tieát 1
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. OÅn ñònh
2. Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp.
3. Daïy baøi môùi:
a) Giôùi thieäu baøi: Theâu moùc xích vaø neâu muïc tieâu baøi hoïc.
b) Höôùng daãn caùch laøm:
Ø Hoaït ñoäng 1: GV höôùng daãn HS quan saùt vaø nhaän xeùt maãu.
-GV giôùi thieäu maãu theâu, höôùng daãn HS quan saùt hai maët cuûa ñöôøng theâu moùc xích maãu vôùi quan saùt H.1 SGK ñeå neâu nhaän xeùt vaø traû lôøi caâu hoûi:
-Em haõy nhaän xeùt ñaëc ñieåm cuûa ñöôøng theâu moùc xích?
-GV toùm taét :
+Maët phaûi cuûa ñöôøng theâu laø nhöõng voøng chæ nhoû moùc noái tieáp nhau gioáng nhö chuoãi maét xích (cuûa sôïi daây chuyeàn).
+Maët traùi ñöôøng theâu laø nhöõng muõi chæ baèng nhau, noái tieáp nhau gaàn gioáng caùc muõi khaâu ñoät mau.
-Theâu moùc xích hay coøn goïi theâu daây chuyeàn laø caùch theâu ñeå taïo thaønh nhöõng voøng chæ moùc noái tieáp nhau gioáng nhö chuoãi maét xích.
-GV giôùi thieäu moät soá saûn phaåm theâu moùc xích vaø hoûi:
+Theâu moùc xích ñöôïc öùng duïng vaøo ñaâu ?
-GV nhaän xeùt vaø keát luaän (duøng theâu trang trí hoa, laù, caûnh vaät , leân coå aùo, ngöïc aùo, voû goái, khaên ). Theâu moùc xích thöôøng ñöôïc keát hôïp vôùi theâu löôùt vaën vaø 1 soá kieåu theâu khaùc.
Ø Hoaït ñoäng 2: GV höôùng daãn thao taùc kyõ thuaät.
- GV treo tranh quy trình theâu moùc xích höôùng daãn HS quan saùt cuûa H2, SGK.
-Em haõy neâu caùch baét ñaàu theâu?
-Neâu caùch theâu muõi moùc xích thöù ba, thöù tö, thöù naêm
-GV höôùng daãn caùch theâu SGK.
-GV höôùng daãn HS quan saùt H.4a, b, SGK.
+Caùch keát thuùc ñöôøng theâu moùc xích coù gì khaùc so vôùi caùc ñöôøng khaâu, theâu ñaõ hoïc?
-Höôùng daãn HS caùc thao taùc keát thuùc ñöôøng theâu moùc xích theo SGK.
* GV löu yù moät soá ñieåm:
+Theo töø phaûi sang traùi.
+Moãi muõi theâu ñöôïc baét ñaàu baèng caùch ñaùnh thaønh voøng chæ qua ñöôøng daáu.
+Leân kim xuoáng kim ñuùng vaøo caùc ñieåm treân ñöôøng daáu.
+Khoâng ruùt chæ chaët quaù, loûng qua.ù
+Keát thuùc ñöôøng theâu moùc xích baéng caùch ñöa muõi kim ra ngoaøi muõi theâu ñeå xuoáng kim chaën voøng chæ ruùt kim maët sau cuûa vaûi .Cuoái cuøng luoàn kim qua muõi theâu ñeå taïo voøng chævaø luoân kim qua voøng chæ ñeå nuùt chæ .
+Coù theå söû duïng khung theâu ñeå theâu cho phaúng.
-Höôùng daãn HS thöïc hieän caùc thao taùc theâu vaø keát thuùc ñöôøng theâu moùc xích.
-GV goïi HS ñoïc ghi nhôù.
-GV toå chöùc HS taäp theâu moùc xích.
3.Nhaän xeùt- daën doø:
-Nhaän xeùt veà söï chuaån bò, tinh thaàn thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS.
-Chuaån bò tieát sau.
-Chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp
- HS quan saùt maãu vaø H.1 SGK.
- HS traû lôøi.
-HS laéng nghe.
-HS quan saùt caùc maãu theâu.
-HS traû lôøi SGK.
-HS traû lôøi SGK
-HS theo doõi.
-HS ñoïc ghi nhôù SGK.
-HS thöïc haønh caù nhaân.
-Caû lôùp thöïc haønh.
********************************************
Tiết 5:
THỂ DỤC
(GV bộ môn Thể dục soạn)
********************************************
Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2016
Tiết 1:
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
- HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Bảng phụ
- Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Giới thiệu bài (1’)
- GV ghi tên bài lên bảng.
B.Nội dung:
1. Nhận xét chung bài làm của HS (10’)
- GV ghi đề bài lên bảng.
- Mời một vài HS đọc lại đề bài.
- GV nhận xét chung:
+ Ưu điểm: Hầu hết các em đã hiểu và viết đúng y/c của đề. Một số bài đã biết sử dụng đại từ nhân xưng: Mua, Chư, Sông, Tu ...
- Nắm chắc và trình bày đúng theo thứ tự các sự việc, cốt truyện. Một số bài viết thể hiện sự sáng tạo: Mua, Chư.
+ Nhược điểm: Nhiều bài viết sử dụng đại từ xưng hô không nhất quán (đầu bài xưng tôi, cuối bài xưng em) Trình bày bài viết chưa sạch sẽ, khoa học: Dê, Lâu, Dợ, Nhìa, Say, ...
- GV viết lỗi chính tả phổ biến HS hay viết sai lên bảng.
- GV trả bài viết cho HS, y/c HS sửa lỗi.
2. Hướng dẫn HS chữa bài (18’)
- Y/c HS đọc thầm bài viết của mình.
- Y/c HS đổi chéo vở KT.
3. Học tập những bài văn hay (10’)
- GV đọc bài viết của HS khá.
- Y/c HS tìm ra cái hay trong bài viết.
C. Củng cố – dặn dò (1')
- GV nhận xét tiết học.
- Y/c HS viết chưa đạt về nhà viết lại.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS ghi đầu bài vào vở.
- HS đọc đề bài
- Chú ý nghe.
- HS nhận bài.
- HS đọc thầm bài của mình, lời phê của cô giáo, tự sửa lỗi.
- Chú ý nghe.
- HS trao đổi phát biểu.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
********************************************
Tiết 2:
TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
- Bài 1, bài 2
II. Đồ dùng dạy – học
- GV: Giáo án + SGK
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
- GV nx, sửa sai.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài (1’)
2. Nội dung (10’)
a) Giới thiệu cách đặt tính và tính:
- GV viết phép tính: 258 x 203
+ Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai ?
+ Vậy nó có ảnh hưởng gì đến việc cộng các tích riêng không ?
b) GV hướng dẫn đặt tính
- GV: Vì tích riêng thứ hai không ảnh hưởng gì đến kết quả nên khi thực hiện ta có thể viết:
* Lưu ý : Khi viết tích riêng thứ ba lùi sang trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất.
3. Luyện tập (25')
* Bài 1: Gọi HS đọc y/c.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Gọi 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra.
- Nhận xét cho HS.
* Bài 2 : Gọi HS đọc y/c.
- Yêu cầu HS thực hiện phép nhân:
456 x 203
+ So sánh với ba cách thực hiện ?
+ Cách đầu sai vì sao ?
+ Cách 2 sai vì sao ?
- Nhận xét HS.
* Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
Tóm tắt :
1 ngày 1 con ăn: 104g
10 ngày 375 con ăn: ... g ?
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
- Gọi nhiều HS nêu lời giải.
- Y/c HS dưới lớp nêu cách giải khác.
C. Củng cố - dặn dò (1’)
- Nhận xét giờ học.
- Về làm bài trong vở bài tập.
- Giở vở bài tập.
- Nêu lại đầu bài, ghi đầu bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm ra nháp.
258
x
203
774
000
516
52374
- Tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0.
- Không ảnh hưởng gì (vì số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó).
- HS đặt tính vào vở
258
x
203
774
516
5237
- HS nêu yêu cầu
- HS nêu.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. 1309
x
202
2618
2618
264418
523
x
305
2615
1569
159515
563
x
308
4504
1689
173404
- HS đổi vở.
- HS giải thích cách làm.
- HS đọc y/c.
- HS thực hiện:
456
x
203
1368
912
92568
- 2 cách thực hiện đầu là sai, cách thực hiện thứ 3 là đúng.
- Cách đầu sai vì: tích riêng viết thẳng cột.
- Cách hai sai vì: Tích riêng thứ ba chỉ viết lùi vào một cột.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc đề bài.
- HS tự tóm tắt và giải vào vở, 1 HS lên bảng.
Bài giải
Số kg thức ăn trại đó cần cho một ngày là:
104 x 375 = 39 000 (g)
39 000g = 39 kg
Số thức ăn trại đó cần trong 10 ngày là:
39 x 10 = 390 ( kg )
Đáp số: 390 kg
- HS nêu.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
********************************************
Tiết 3:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I. Mục đích yêu cầu
- Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính đả6 nhận biết chúng (ND Ghi nhớ).
- Xác định được CH trong một văn bản (BT1, mục III); bước đầu biết đặt CH để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3).
HS khá, giỏi đặt được CH để tự hỏi mình theo 2, 3 nội dung khác nhau.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ kẻ các cột: câu hỏi - của ai - hỏi ai - dấu hiệu theo nội dung BT 1, 2, 3 (phần nhận xét)
- Bút dạ và 1 số tờ phiếu.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC ( 3’)
- Gọi 2 HS đọc bài tập 3 (tiết 25)
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài (1’)
2. Nhận xét (13’)
- GV treo bảng phụ gồm các cột.
- HS lần lượt điền vào từng cột khi HS thực hiện các BT 1, 2, 3.
- GV nhận xét kết luận.
+ Thế nào là câu hỏi ?
+ Phần lớn các câu hỏi dùng để làm gì?
+ Câu hỏi thường có những từ nghi vấn nào và có dấu hiệu gì ở câu cuối ?
* Ghi nhớ:
3. Luyện tập (22’)
* Bài 1: Gọi HS đọc y/c.
- GV phát 1 số phiếu cho HS làm và dán lên bảng.
- GV chốt lại
* Bài 2: GV viết lên bảng 1 câu.
- Gọi 2 HS làm một cặp làm mẫu.
VD: Về nhà, bà kể câu chuyện khiến Cao Bá Quát ân hận.
- Câu 2 - 3 tương tự.
- Gọi HS nêu câu hỏi và đáp
- GV nhận xét chữa bài.
*Bài 3: Gọi HS đọc y/c
- Gọi 3 HS nêu câu hỏi.
- GV nhận xét chốt.
C. Củng cố dặn dò (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc.
HS lên bảng điền vào từng cột.
Câu hỏi
Của ai
Hỏi ai
Dấu hiệu
- Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được
- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều và dụng cụ TN như thế ?
Xi-ôn-cốp-xki
Một người bạn
Tự hỏi mình
Xi-ôn-cốp-xki
Từ vì sao, dấu chấm hỏi.
Từ thế nào, dấu chấm hỏi.
- HS nhận xét.
- Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi những điều chưa biết.
- Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác. Nhưng cũng có những câu hỏi để tự hỏi mình.
- Câu hỏi thường có các từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao, không ... khi viết cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?)
- 3 HS đọc ghi nhớ (sgk)
- HS đọc y/c của bài và làm bài.
- HS trình bày nội dung trong vở bài tập
- HS nhận xét chữa.
- HS đọc y/c của bài.
HS 1: - Về nhà bà cụ làm gì ?
HS 2: -Về nhà bà cụ kể lại chuyện xảy ra cho Cao Bá Quát nghe.
- 2 HS suy nghĩ sau đó thực hành hỏi đáp.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu. Mỗi em tự đặt 1 câu hỏi để tự hỏi mình .
- HS nêu.
- HS khác nhận xét.
********************************************
Tiết 4:
KHOA HỌC
NGUYÊN NHÂN NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. Mục tiê
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao an theo tuan lop 4 TUAN 13_12514467.doc