I. Mục tiêu :
- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5 . Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Có ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV :- 5 hình vuông, 5 hình tròn, 5 chấm tròn.
- Phấn màu.
- HS : SGK, bảng
16 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 827 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 1 năm 2017 - 2018 - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10 Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2017
Toán (38)
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4
I. Mục tiêu :
- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4, Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Có ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV 4 chấm tròn, bộ đồ dùng toán 1
- Phấn màu.
- HS : SGK, bảng , bộ đồ dùng toán 1
II. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra :
Tính : 3- 1 =
3 - 2 =
2. Dạy bài mới :
*HĐ1 : Giới thiệu( Trực tiếp)
*HĐ2 : Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4
Bước1 : Giới thiệu lần lượt các phép trừ :
4 – 1 = 3 4 – 2 = 2
4 – 3 = 1
* Phép trừ : 4 – 1 = 3
- Đính 4 quả cam
- Có mấy quả cam ?
Lấy đi 1 quả cam
- Còn lại mấy quả cam ?
- Làm phép tính gì ?
- Ghi bảng : 4 – 1= 3
* Tương tự với phép trừ : 4 – 2 = 2
4 – 3 = 1
Bước 2 : Học thuộc bảng trừ
- Che bớt kết quả, một thành phần trong phép trừ
Bước 3 : Nhận biết mối quan hệ giữaphép cộng và phép trừ
- Đính bảng 3 chấm tròn
- Có mấy chấm tròn ?
- Thêm 1 chấm tròn
- Có tất cả mấy chấm tròn ?
- Nêu phép tính
- 4 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn lại mấy chấm tròn ?
- Con có nhận xét gì về 2 PT : 3 + 1 = 4
4 – 1 = 3
*Tương tự : 1 + 3 = 4 2 + 2 = 4
4 – 3 = 1 4 – 2 = 2
-> Đó chính là mối quan hệ giữa phép + và phép trừ từ các số: 3, 1, 4 và 2,2, 4
- Đọc lại các pt
*Nghỉ giữa tiết: Hát 1 bài
HĐ3 : Luyện tập
Bài 1 :
- Bài yêu cầu gì?
- Cột 1, 2
- Nhận xét các
Bài 2 :
- Bài yêu cầu gì?
- Cần lưu ý gì khi viết PT theo cột dọc?
Bài 3 :
- Cho học sinh quan sát tranh, nêu đề toán.
- Gọi học sinh nhắc lại đề bài: phân tích đề.
- Chọn phép tính thích hợp?
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 4.
- Nhận xét giờ học
- 1 HS lên bảng
- Lớp bảng con
- Có 4 quả cam
- Còn 3 quả cam
- Phép trừ : 4 – 1 = 3
- Đọc đồng thanh
- HS đọc thuộc
- 3 chấm tròn
- 4 chấm tròn
3 + 1 = 4
- Còn 3 chấm tròn
- Nêu : 4 – 1 = 3
- Lấy kết quả phép cộng, trừ số này thì được số kia.
- Lớp trưởng điều khiển
- Yêu cầu tính
- Nối tiếp nêu kết quả
4 – 1 = 3 4 – 2 = 2
3 – 1 = 2 3 – 2 = 1
2 – 1 = 1 4 – 3 = 1
- Yêu cầu tính
- HS làm bảng con
- Viết số phải thẳng cột
- Có 4 bạn đang chơi nhảy dây, 1 bạn chạy đi. Hỏi còn lại mấy bạn?
4 – 1 = 3
- Đọc phép tính
- Cá nhân
- Cả lớp
Tiếng Việt (3+ 4)
LUẬT CHÍNH TẢ VỀ ÂM ĐỆM
Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (tập 2) – Trang 22
Tự nhiên và Xã hội (10)
ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I. Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
- Có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy – học :
-Tranh vẽ .
II. Các hoạt động dạy – học :
1 . Kiểm tra :
- Nếu làm việc quá sức sẽ có hại gì ?
- Nêu một số trò chơi mà em hay chơi hàng ngày ?
2. Dạy bài mới :
*HĐ1: khởi động : trò chơi “chi chi chành chành“
- Gv hướng dẫn cách chơi
*HĐ 2 : Thảo luận theo cặp
+ Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể ?
+ Cơ thể người gồm có mấy phần ?
+ Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể ?
+ Nếu thấy bạn chơi súng cao su em sẽ khuyên bạn ntn ?
*HĐ3 : Nhớ và kể lại các việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày
- GV kết luận
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời
- Hs cả lớp chơi
- HS trả lời câu hỏi HS khác bổ sung
- HS lần lượt kể
Buổi sáng: Đánh răng, rửa mặt
Buổi Trưa: Ngủ trưa, chiều tắm gội
Buổi tối: Đánh răng
- HS khác bổ sung
Toán* (22)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4, Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Vận dụng làm đúng các bài tập
- Có ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV: Bảng phụ
- HS : SGK, bảng
II. Các hoạt động dạy – học :
1 . Kiểm tra:
- Tính : 4- 1 =
4 - 2 =
2. Dạy bài mới :
*HĐ1 : Giới thiệu( Trực tiếp
*HĐ2: HD ôn
Bài 1:
-Nêu yêu cầu
- Củng cố bảng trừ trong phạm vi 4 , mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Bài 2 :
- Cần lưu ý gì khi viết PT theo cột dọc?
Bài 3 :
- Muốn viết dấu , = vào chỗ chấm ta cần làm gì ?
- Thu bài nhận xét
Bài 4 : VBT
- Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS nêu bài toán rồi viết PT
3. Củng cố, dặn dò:
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 4
- Chuẩn bị cho bài sau
- HS làm bảng con
- HS làm nối tiếp nêu kết quả
3 + 1 = 4 4 – 2 = 2
4 - 3 = 1 3 – 2 = 1
4 – 1 = 3 4 – 3 = 1
- Làm bảng con
- Viết chữ số thẳng cột
- Tính
- Làm vở
4 – 12 4 – 3 4 – 2
4 – 2 2 4 – 1 3 + 1
3 – 1 2 3 – 2 3 - 2
- 2 HS lên bảng chữa
- HS nêu
a.Có 3 con gà , thêm 1 con gà . Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà?
3 + 1 = 4
b.Có 3 con gà đang ăn, 1con gà chạy đi . Hỏi còn lại mấy con gà?
3 – 1 = 2
Tiếng Việt *(22)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc tiếng có âm đệm
- Nhớ, viết được tiếng và từ ứng dụng có âm đệm .
- Giáo dục HS lòng yêu Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy - học :
GV: SGK
II. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra: Lồng vào bài học
2. Bài mới: Giới thiệu bài :
Việc 1 : Đọc
*Luyện đọc tiếng có âm đệm
- Phân tích lại tiếng qua ?
- Phần đầu là gì? Phần vần là gì ?
- Vẽ mô hình và đưa tiếng qua vào mô hình ?
- Âm /cờ/ đứng trước âm đệm phải viết bằng con chữ gì ?
- Chữ ghi âm / cờ/ được viết bằng mấy chữ cái ?
- Ghi âm đệm có mấy chữ ?
- Thêm các dấu thanh để tạo thành tiếng mới ?
- Đọc lại các tiếng mới đó ?
- Thay phụ âm đầu bằng các phụ âm khác để tạo thành tiếng mới ? đọc các tiếng mới đó ?
- Đọc bài trong SGK.
Việc 2: Viết
- Viết vần q, quả, qua loa
trong vở “Em tập viết” tập 2, phần luyện tập
3. Củng cố - Dặn dò :
Hệ thống nội dung bài
Nhận xét giờ
- Phần đầu là âm /cờ/ , phần vần là vần / oa/
-Âm /cờ/ đứng trước âm đệm phải viết bằng con chữ q( gọi là “cu” và âm đệm vết bằng con chữ u
- Chữ ghi âm / cờ/ được viết bằng ba chữ cái : c, k, q
- Âm đệm ghi bằng hai chữ cái: o. u
-HS đọc bài trong sách
Viết vào vở “Em tập viết”
Tự học (22)
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TRONG NGÀY
I. Mục tiêu :
- HS tự hoàn thành các bài trong ngày
- Có ý thức tự học
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV : VBT
- HS : VBT
III. Các hoạt động dạy – học :
*HĐ1: HD học sinh hoàn thành các bài trong ngày
* Môn : Toán + Tiếng việt
- HD HS hoàn thành các bài học trong ngày
- GVgiúp đỡ HS nhận thức chậm hoàn thành bài
*HĐ2 : HD chuẩn bị bài ngày hôm sau
- Đọc bài luật chính tả âm đệm
- Đọc trước bài vần / oe/
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS tự hoàn thành các bài
+ Hoàn thành bài tập VBT toán, Vở Em tập viết tập 2
- Cả lớp
- HS đọc
Thứ tư ngày 1 tháng 11 năm 2017
Tiếng Việt (5+6)
VẦN /OE/
Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (tập 2) – Trang 25
Toán (39)
LUYỆN TẬP
l. Mục tiêu :
- Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học , biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp .
- Rèn kỹ năng tính toán nhanh , chính xác
- Học sinh yêu thích học toán
II. Đồ dùng dạy- học :
GV: SHS , bảng phụ
HS : SHS , bảng con ,
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra :
- Tính : 4- 1 = 4 – 2 =
- Nhận xét
2. Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài : Trực tiếp
HĐ2 : HD học sinh làm bài tập )
Bài 1 : Tính
- Nêu yêu cầu
Khắc sâu : Viết các chữ số cho thẳng cột
Bài 2: (dòng 1) Điền số ?
- HS nêu yêu cầu
- Để điền số đúng con phải vận dụng các phép tính trừ nào ?
Bài 3 : Tính
- Nêu yêu cầu
- HS làm bài
*Khắc sâu : Thứ tự thực hiện phép tính
- Cách trình bày
Bài 5 b : Viết phép tính thích hợp
- Giới thiệu tranh SHS
- Nêu đề toán tương ứng
- Viết phép tính thích hợp
- Còn lại mấy con vịt ?
3. Củng cố dặn dò :
- Nội dung bài
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 4
- Nhận xét giờ học .
- 1 HS lên bảng
- Vài HS đọc bảng trừ trong PV 4
- HS nêu
- 2 HS lên bảng + Lớp làm bảng con
- 3 em lên bảng làm, lớp làm SHS
- Nhận xét, chữa bài
- Bảng trừ trong phạm vi 3, 4
- HS đọc các phép tính đã vận dụng
- Vài HS nêu
- 2 HS lên bảng : 4 -1-1= 4-2-1=
- Lớp bảng con : 4-2-1=
- Nhận xét
- Vài em nêu
- Bảng gài 4 – 1 = 3
- 3 con vịt
- Cả lớp
Thứ năm ngày 2 tháng 11 năm 2017
Toán (40)
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5
I. Mục tiêu :
- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5 . Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Có ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV :- 5 hình vuông, 5 hình tròn, 5 chấm tròn.
- Phấn màu.
- HS : SGK, bảng
III. Các hoạt động dạy – học :
1.Kiểm tra:
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 4
- Nhận xét
2. Dạy bài mới :
*HĐ1 : Giới thiệu( Trực tiếp)
*HĐ2 : Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5
Bước : Giới thiệu lần lượt các phép trừ:
5 – 1 = 4 5 – 2 =3
5 – 3 = 2 5 – 4 =1
* Phép trừ : 5 – 1 = 4
- Đính 5 hình vuông
- Có mấy hình vuông ?
- Lấy đi 1 hình vuông
- Còn lại mấy hình vuông ?
- Làm phép tính gì ?
- Ghi bảng : 5 – 1= 4
* Tương tự với phép trừ : 5 – 2 = 3
5 – 3 = 2
5 – 4 = 1
Bước 2 : Học thuộc bảng trừ
- Che bớt kết quả , một thành phần trong phép trừ
Bước 3: Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Đính bảng 4 chấm tròn
- Có mấy chấm tròn ?
- Thêm 1 chấm tròn
- Có tất cả mấy chấm tròn?
- Nêu phép tính
- 5 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn lại mấy chấm tròn ?
- Con có nhận xét gì về 2 PT :
4 + 1 =5
5 – 1 = 4
*Tương tự :
1 + 4 = 5 3 + 2 = 5 2 + 3 = 5
5 – 4 = 1 5 – 2 = 3 5 – 3 = 2
-> Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ từ các số: 3, 2, 5 và 1, 4,5.
- Đọc lại các PT
*Nghỉ giữa tiết : Hát 1 bài
*HĐ3 : Luyện tập
Bài 1 :
- Nêu yêu cầu
- Chữa bài
Bài 2 :
- Cột 1 :
- Nhận xét các phép tính
Bài 3 :
- Cho HS làm vào vở
- Thu 3 bàn , nhận xét
Bài 4 :
a, Yêu cầu HS nhìn tranh nêu bài toán , viết PT
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 5.
- Nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng
- Vài HS đọc
- Có 5 hình vuông
- Còn 4 hình vuông
- Phép trừ : 5 – 1 = 4
- Đọc đồng thanh
- HS đọc
- 4 chấm tròn
- 5 chấm tròn
4 + 1 = 5
- Còn 4 chấm tròn
- Nêu : 5 – 1 = 4
- Lấy kết quả phép cộng, trừ số này thì được số kia.
- Lớp trưởng điều khiển
- Nối tiếp nêu kết quả
- 2 HS lên bảng
- Đọc lại các PT
- HS làm bảng con
5 – 1 = 4
5 – 2 = 3
5 – 3 = 2
5 – 4 = 1
- Làm bài
- 2 HS lên bảng chữa
a.Có 5 quả táo . hái đi 2 quả táo. Hỏi còn lại mấy quả táo?
5 – 2 = 3
- Cá nhân
- Cả lớp
Tiếng Việt (7+8)
VẦN /UÊ/
Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (tập 2) – Trang 28
Đạo đức (10)
LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (TIẾT 2 )
I. Mục tiêu : HS biết :
- Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
- Yêu quý anh chị em trong gia đình.
- Cư sử lễ phép với anh chị, nhường nhị em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.
- KNS: +KN giao tiếp / ứng xử với anh, chị, em trong gia đình.
+ KN ra quyết địnhvà giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy- học :
- Vở bài tập đạo đức 1
III. Các hoạt động dạy – học :
1 . Kiểm tra:
- Em cần lễ phép với anh chị như thế nào?
2. Dạy bài mới :
*HĐ1 : HS trình bày việc thực hiện hành vi ở gia đình
- Nhận xét tuyên dương
*HĐ2 : Nhận xét hành vi trong tranh (BT3)
-Trong từng tranh có những ai ?
- Họ đang làm gì ?
- KL từng tranh
Tranh 3: Hai chi em bảo nhau cùng làm việc ..
Tranh 4 : Hai chi em đang giành nhau quyển Sách ...
Tranh 5 : Mẹ đang dọn dẹp, nấu trong bếp. Em đòi mẹ, anh đến bên anh dỗ dành.....
*Nghỉ giữa tiết: Hát 1 bài
*HĐ3 : Trò chơi “Sắm vai”
- Trong từng tranh có những ai ?
- Họ đang làm gì ?
- Người chị, anh cần làm gì đúng với quả cam, chiếc ô tô đồ chơi?
- Hãy phân vai
- Nhận xét chung và KL theo từng tranh
Tranh 1 : Chị em đang chơi với nhau thì được mẹ cho hoa quả. Chi cảm ơn mẹ; sau đó, nhường cho em quả to, quả bé cho mình.
Tranh 2 : Anh em chơi trò chơi. Khi anh đang chơi với chiếc ô tô thì em đòi mượn; anh phải nhường cho em.
3. Củng cố - dặn dò:
- Em cần lễ phép với anh chị như thế nào ?
- Cho HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét chung giờ học.
- Vài HS nêu
- HS trình bày trước lớp
- Nhận xét
- Thảo luận nhóm đôi
- Trình bày trước lớp
- Nhận xét
- Lớp trưởng điều khiển
- HS thảo luận phân vai theo câu hỏi
- Thực hiện sắm vai
- Nhận xét
- HS lắng nghe
-HS trả lời
-Cả lớp đọc
Toán * (24)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5 . Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Có ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV: bảng phụ
- HS : bảng con, vở ly
III.Các hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra:
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 5
2.Day bài mới :
*Hoạt động 1 : Giới thiệu( Trực tiếp)
*Hoạt động 2 : HD luyện tập
a. Luyện đọc bảng trừ trong phạm vi 5
- Gọi HS đọc
Bài 1 :
- Bài yêu cầu gì ?
- Nhận xét các phép tính cột 4
Bài 2 :
- Nêu yêu cầu của bài ?
-Cho HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 5
Bài 3 :
- Bài yêu cầu gì ?
- Cần lưu ý gì khi viết số
Bài 4 :
- Yêu cầu HS nêu bài toán và viết PT
Bài 5 :
- Thu bài nhận xét
- Muốn viết được dấu >, < ,= vào chỗ chấm ta phải làm gì ?
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 5.
- Nhận xét giờ học
Vài HS đọc
- Đọc cá nhân
- Nêu yêu cầu
- Làm nối tiếp nêu kết quả
2 + 3 = 5 5 – 2 = 3
3 + 2 = 5 5 – 3 = 2
- Lấy kết quả phép cộng, trừ số này thì
được số kia
- Nêu yêu cầu
- HS nối tiếp lên bảng điền kết quả
- Nhận xét
- HS nêu
- Làm bảng mỗi dãy một phép tính
- Viết số phải thẳng cột
- HS làm bài
- 2 HS lên bảng chữa
- Nêu : Trên cành cây có 5 quả táo. Nam hái 1 quả. Hỏi trên cành còn lại mấy quả táo?
- Viết phép tính vào bảng con
5 – 1 = 4
- HS nêu yêu cầu
- Làm vở
4 – 1 5 – 1 5 – 3 4 – 2
5 – 2 4 + 1 4 + 0 5 - 4
- Ta phải tính phép tính rồi so sánh 2 số
- 2 HS lên bảng
-Lớp đọc
Tiếng Việt*(24)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc vần / uê /
- Nhớ, viết được tiếng và từ ứng dụng có chứa vần uê.
- Giáo dục HS lòng yêu Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học :
GV: SGK
II. Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra: Lồng vào bài học
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
*Việc 1: Đọc
* Ôn lại vần / uê /
- Phân tích lại tiếng huê ?
- Phần đầu là gì? Phần vần là gì ?
- Vẽ mô hình và đưa tiếng huê vào mô hình ?
- Thêm các dấu thanh để tạo thành tiếng mới ?
- Đọc lại các tiếng mới đó ?
- Thay phụ âm đầu h bằng các phụ âm khác để tạo thành tiếng mới ? đọc các tiếng mới đó ?
- đọc bài trong SGK.
*Việc 2: Viết
- Viết uê , huệ, trí tuệ
trong vở “Em tập viết” tập 2, phần luyện tập
- GV bài
- Nhận xét
* Thi tìm các tiếng chứa vần uê
3. Củng cố - Dặn dò :
Hệ thống nội dung bài
Nhận xét giờ
HS đọc, phân tích tiếng
vẽ mô hình
ê
u
h
HS đọc bài
HS viết bài
Tự học (24)
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TRONG NGÀY
I. Mục tiêu :
- HS tự hoàn thành các bài trong ngày
- Có ý thức tự học
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV : VBT
- HS : VBT
III. Các hoạt động dạy – học :
*HĐ1:HD học sinh hoàn thành các bài trong ngày
* Môn : Toán + Tiếng việt
- HD HS hoàn thành các bài học trong ngày
- GVgiúp đỡ HS nhận thức chậm hoàn thành bài
*HĐ2: HD chuẩn bị bài ngày hôm sau
- Đọc bài vần / uê/
- Đọc bài vần uy
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS tự hoàn thành các bài trong VBT toán, Vở ô li
- Cả lớp
- HS đọc
Thứ sáu ngày 3 tháng 11 năm 2017
Thủ công ( 10)
XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON ( T 1)
I. Mục tiêu :
- Biết cách xé, dán hình con gà con.
- Xé, dán hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ, mắt, chân có thể dùng bút màu để vẽ.
Rèn kĩ năng xé dán một số hình đơn giản: Hình tròn, hình tam giác.
Rèn tính cẩn thận và đôi bàn tay khéo léo, óc thẩm mĩ cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy- học :
- GV: Bài mẫu, giấy màu, hồ dán, bút chì
- HS : Giấy màu, hồ dán, bút chì, vở thủ công, bút màu
III. Các hoạt động dạy – học :
1 . Kiểm tra :
Kiểm tra chuẩn bị của HS
2. Dạy bài mới :
*HĐ1 : Giới thiệu( Trực tiếp)
*HĐ2: .Quan sát bài mẫu và nhận xét
- ChoHS quan sát và nhận xét :
+Đây là hình con gì ? Nhà em có nuôi gà không?Nuôi gà có lợi gì ?
+ Gà con có đặc điểm gì nổi bật về hình
dáng bên ngoài ?( Đầu, thân, mỏ, chân,
đuôi, mắt, màu lông)
+ Gà con có khác gì so với gà đã lớn ?
*HĐ2 : hướng dẫn
+ Xé hình thân gà
- Gv lấy giấy màu vẽ hình chữ nhật .
- Xé 4 góc từ đó sửa thành hình thân gà
+ Xé hình đầu gà
- Gv lấy giấy màu vẽ và xé hình vuông
- Xé 4 góc hình vuông. Từ đó chỉnh gần
tròn giống hình đầu gà
+ Đuôi gà, mỏ, chân gà
- HD xé mắt hình tròn, đôi, chân, mỏ là
hình tam giác.
- Có thể dùng bút màu để vẽ : Đuôi gà, mỏ, chân gà
Gv thực hành xong bôi hồ lần lượt dán theo thứ tự : thân, đầu, mỏ, mắt, chân lên giấy màu. Hoặc HD HS dùng màu để vẽ
*HĐ3: Thực hành xé
- Cho HS thực hành xé hình con gà con
- Nếu HS còn lúng túng ở khâu nào, GV cho dừng và HD lại.
*HĐ4 : Kiểm tra và nhận xét
Thu bài của một số HS , cho nhận xét xem hình đã xé đúng mẫu chưa ? kích thước các bộ phận thế nào, màu sắc ra sao ?..
- GV nhận xét chung để HS rút kinh nghiệm
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nhắc lại các bước xé con gà
con
- Chỉnh sửa hình giờ sau dán
HS Quan sát hình dáng và màu
sắc của con gà con, nhận xét:
Con gà con có thân, đầu hơi tròn:
có các bộ phận mắt, mỏ, cánh.
chân, đuôi, toàn thân có màu vàng
- Theo dõi GV làm mẫu
-Đóng góp ý kiến trong quá trình GV hướng dẫn.
-HS thực hành xé
- Nhận xét bài của bạn
- 2 HS nhắc lại
Âm nhạc (10)
ÔN TẬP HAI BÀI HÁT: TÌM BẠN THÂN - LÝ CÂY XANH
I. Mục tiêu :
- Học sinh thuộc hai bài hát, biết cách biểu diễn từng bài.
- Nâng cao chất lượng giọng hát cho HS, giúp các em mạnh dạn, tự tin khi biểu diễn bài hát.
- Biết cách hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản, biết đọc thơ 4 chữ theo tiết tấu bài “Lí cây xanh”.
- Đối với học sinh trung bình, các em thuộc lời ca 2 bài hát và biết gõ đệm theo tiết tấu của bài.
- Giáo dục học sinh thêm yêu quê hương, đất nước, trường lớp, bạn bè.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Song loan, thanh phách.
- Học sinh: SGK - Vở ghi bài.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra :
2. Bài mới : Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung bài học.
Phần hoạt động
Hoạt động 1. Ôn tập bài hát: Tìm bạn thân
- GV đàn giai điệu câu đầu bài hát
- Giai điệu này có trong bài hát nào? Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
- Nhận xét.
- GV cho HS hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Nhắc HS hát vui tươi, hồn nhiên thể hiện được sắc thái bài hát.
- Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Mời HS lên bảng biểu diễn bài hát này.
- Nhận xét.
- Qua bài hát này nhạc sĩ muốn nhắc nhở chúng ta điều gì?
- Nhận xét.
Hoạt động 2. Ôn tập bài hát: Lí cây xanh
- GV đặt câu hỏi :
Có một bài hát được hình thành từ câu thơ lục bát:
Cây xanh thì lá cũng xanh
Chim đậu trên cành chim hót líu lo
- Đó là bài hát nào? Bài hát thuộc dân ca của vùng nào?
- Nhận xét .
- GV cho HS hát lại bài hát.
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Mời HS lên bảng biểu diễn.
- Nhận xét chung
3. Củng cố, dặn dò.
- Cho HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS học thuộc hai bài hát, nhớ cách biểu diễn của từng bài
- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi
- Lớp thực hiện
- Lớp thực hiện
- Các nhóm biểu diễn
- Cá nhân biểu diễn
- HS trả lời câu hỏi
- HS trả lời
- Lớp hát
- Lớp thực hiện
- Nửa lớp hát, nửa lớp gõ đệm
- Lớp thực hiện
- Các nhóm thực hiện
- Cá nhân thực hiện
Tiếng Việt ( 9+10)
VẦN /UY/
Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (tập 2) – Trang 31
GDTT- GDKNS (10)
SƠ KẾT TUẦN 10 - KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ (TIẾT 6)
I - Mục tiêu :
- Qua buổi sinh hoạt học sinh thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 10
- Có ý thức rèn luyện trong tuần 11
- Đề ra phương hướng cho tuần 11
- Rèn cho học sinh có kĩ năng tự phục vụ, làm được bài tập 13,14
II - Chuẩn bị :
- Giáo viên : Nội dung sinh hoạt
III - Tiến hành :
HĐ1.Sơ kết tuần 10
a. Ưu điểm :
.
b. Nhược điểm:
.
c. Phương hướng :
- Duy trì ưu diểm, hạn chế nhược điểm
- Thi đua học tốt giành nhiều bông hoa chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
20/ 11
- Thi vẽ tranh theo đề tài tự chọn
- Rèn đọc với HS đọc chậm
- Tuyên dương HS giữ sách ,vở sạch đẹp
HĐ2. Thực hành kĩ năng sống chủ đề 1 : Kĩ năng tự phục vụ
Bài tập 13, 14 ( Trang 12 )
Kí duyệt : .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao an Lan tuan 10.doc