I. Mục tiêu :
- Củng cố về biểu tượng “ dài hơn”, “ngắn hơn”, biểu tượng về độ dài đoạn thẳng; biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng .
- Có ý thức học bộ môn
II. Đồ dùng dạy- học :
GV: Thước nhỏ, thước to dài
HS : Thước kẻ, bút chì màu
14 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1049 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 1 năm 2017 - 2018 - Tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18 Thứ ba ngày 26 tháng 12 năm 2017
Toán (70)
ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu :
- Có biểu tượng về “ dài hơn”, “ngắn hơn”, có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng; biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Có ý thức học bộ môn
II. Đồ dùng dạy- học :
GV: Thước nhỏ, thước to dài
HS :Thước kẻ, bút chì màu
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Kiểm tra :
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng mình vừa vẽ
- GV nhận xét
2. Dạy bài mới :
*HĐ1 : Giới thiệu( Trực tiếp)
*HĐ2 : Dạy biểu tượng (dài hơn ngắn hơn) và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng.
- GV cầm 2 thước kẻ dài, ngắn khác nhau và hỏi.
- Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn ?đo bằng cách nào?
- Gọi 2 HS lên bảng lấy 2 que tính
có độ dài khác nhau
+ Cho HS nhìn vào hình vẽ trong sách và so sánh
- Cho HS so sánh từng cặp 2 đoạn thẳng trong bài tập 1 và nêu miệng
*HĐ3: So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian.
- Cho HS xem hình vẽ trong SGK
- Có thể so sánh độ dài ĐT NTN?
- GV nói: ngoài cách 1 ra ta còn một cách khác để đo đó là đo = gang tay làm vật đo trung gian
- GV thực hành đo = gang tay cho HS QS và kết luận: thước dài hơn thước ngắn hơn.
- GV cho HS thực hành đo bàn học bằng gang tay của mình
- GV gọi vài HS báo kết quả
- GV cho HS QS hình vẽ trong SGK
( hình có ô vuông làm vật đo trung gian) và hỏi
- Đoạn thẳng nào dài hơn?
- GV : Có thể so sánh độ dài 2 đường thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đuờng thẳng đó.
HĐ4 : Hướng dẫn học sinh thực hành qua các bài tập
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc đầu bài
- Hướng dẫn HS so sánh từng cặp đoạn thẳng trong bài
- GV theo dõi chỉnh sửa
Bài 2 :
- yêu cầu HS đọc đầu bài
- HD HS đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đường thẳng tương ứng
- GV nhận xét
Bài 3 :
- Nêu nhiệm vụ của BT rồi cho HS tự làm
- GV theo dõi uốn nắn
3. Củng cố – Dặn dò:
+ Trò chơi : So sánh độ dài 2 đoạn thẳng
- NX chung giờ học
- 2 HS lên bảng
- HS dưới lớp lấy đồ dùng học tập ra để GVKT
- Muốn biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn ta đo vật nhìn
- Chập 2 chiếc thước rồi nhìn vào đầu kia thì biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn
- 2 HS lên bảng nhận xét:
- Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD
- Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB
- HS so sánh và nêu
- Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD
- Ta đo như cách 1.
- HS thực hành theo hướng dẫn
- Đoạn thẳng trên ngắn hơn đoạn thẳng dưới, đoạn thẳng ở dưới dài hơn vì đoạn thẳng ở trên đặt được 1 ô vuông, đoạn thẳng ở dưới đặt được 3 ô vuông
- HS tô màu
- HS chơi thi theo tổ
Tiếng Việt ( 3+4)
NGUYÊN ÂM ĐÔI : VẦN /IÊN/, / IÊT/
Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (tập 2) – Trang120
Tự nhiên và Xã hội (18)
CUỘC SỐNG XUNG QUANH ( TIẾT1)
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi HS ở
- Có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.
- KNS: + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương.
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Phân tích, so sánh cuộc sống ở thành thị và nông thôn.
+ Phát triển kĩ năng sống hợp tác trong công việc.
II.Đồ dùng dạy – học:
- Các hình ở trang 18 SGK.
III.Các hoạt động dạy – học:
1 . Kiểm tra:
Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch,đẹp
Em đã làm gì để giữ lớp học sạch, đẹp
2. Dạy bài mới :
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Hôm nay lớp mình cùng tìm hiểu
cuộc sống xung quanh chúng ta nhé!
*HĐ2 : Cho HS tham quan khu vực quanh trường
Mục tiêu : HS tập quan sát thực tế các hoạt động đang diễn ra xung quanh mình.
+Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
- Nhận xét về quang cảnh trên đường + Người qua lại đông hay vắng, họ đi bằng phương tiện gì ?
- Nhận xét về quang cảnh hai bên
đường: có nhà ở, cửa hàng, cây cối,
ruộng vườn... hay không ? Người dân ở địa phương sống bằng nghề gì ?
+ Bước 2: HS đi tham quan
+ GV phổ biến nội quy:
- Đi thẳng hàng, không được đi lại tự do.
-Trật tự, nghe hướng dẫn của GV
+ Bước 3 : Kiểm tra kết quả hoạt
động
- Em đi tham quan có thích không ?
Em nhìn thấy những gì ?
3. Củng cố, dặn dò :
- Gv Nhận xét tiết học
+ HS trả lời cá nhân,
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung.
+ HS đi tham quan ,HS đi thành hàng
- Một vài HS kể về những gĩ mìn quan sát được
Toán* (49)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Củng cố về biểu tượng “ dài hơn”, “ngắn hơn”, biểu tượng về độ dài đoạn thẳng; biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng .
- Có ý thức học bộ môn
II. Đồ dùng dạy- học :
GV: Thước nhỏ, thước to dài
HS : Thước kẻ, bút chì màu
III. Các hoạt động dạy- học :
1 . Kiểm tra:
- Đồ dùng của HS
- Nhận xét
2. Dạy bài mới :
*HĐ1 : Giới thiệu( Trực tiếp)
*HĐ2 : HD ôn
HĐ4 : Hướng dẫn học sinh thực hành qua các bài tập
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc đầu bài
- Hướng dẫn HS so sánh từng cặp ĐT trong bài
- GV theo dõi chỉnh sửa
Bài 2:
- yêu cầu HS đọc đầu bài
- HD HS đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đường thẳng tương ứng
- GV nhận xét
Bài 3:
- Nêu nhiệm vụ của BT rồi cho HS tự làm
- GV theo dõi uốn nắn
3. Củng cố – Dặn dò :
+ Trò chơi: So sánh độ dài 2 ĐT
- NX chung giờ học
- HS dưới lớp lấy đồ dùng học tập ra để GV kiểm tra
HS nêu yêu cầu
So sánh từng cặp đoan thẳng và ghi dấu v vào ô trống
HS đếm số ô vuông rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng.
Đọc yêu cầu
Tô màu đỏ vào cột cao nhất, màu xanh vào cột thấp nhất
- HS chơi thi theo tổ
Tiếng Việt* (49)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc vần /iên /, / iêt/
- Nhớ, viết được tiếng và từ ứng dụng có chứa vần /iên /, / iêt/
- Giáo dục HS lòng yêu Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy- học :
GV: SGK
II. Các hoạt động dạy- học :
1. Kiểm tra: Lồng vào bài học
2. Bài mới : Giới thiệu bài:
* Việc 1 : Đọc
* Ôn lại vần /iên /, / iêt/
-Phần vần /iên /, / iêt/gồm những âm gì
- Vẽ mô hình và đưa phần vần vào mô hình ?
- Thêm phụ âm đầu tạo tiếng mới?
- Thêm các dấu thanh để tạo thành tiếng mới ?
- Vần iên có thể kết hợp được mấy thanh ?
- Vần iêt có thể kết hợp được mấy thanh ?
- Đọc lại các tiếng mới đó ?
- Đọc bài trong SGK.
*Việc 2: Viết vở
- Tập viết chữ nhỏ (trong vở “Em tập viết” tập 2)
- GV thu một số bài, nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò :
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ
HS phân tích vần /iên /, / iêt/
iê
n
HS vẽ mô hình
t
iê
- Vần iên có thể kết hợp được 6 thanh
- Vần iêt có thể kết hợp được 2 thanh
( sắc và nặng)
HS đọc bài
HS viết bảng con, viết vở
Tự học (49)
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TRONG NGÀY
I. Mục tiêu :
- HS tự hoàn thành các bài trong ngày
- Có ý thức tự học
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV : VBT
- HS : VBT
III. Các hoạt động dạy – học :
*HĐ1:HD học sinh hoàn thành các bài trong ngày
* Môn : Toán + Tiếng Việt
- HD HS hoàn thành các bài học trong ngày
- GVgiúp đỡ HS nhận thức chậm hoàn thành bài
*HĐ2 : HD chuẩn bị bài ngày hôm sau
- Cho HS đọc tên 1 số đoạn thẳng
- Đọc bài vần iên, iêt
- HD đọc vần không có âm cuối ia
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS tự hoàn thành các bài tập trong VBT toán, vở ô li
- Cả lớp
- HS đọc
Thứ tư ngày 27 tháng 12 năm 2017
Tiếng Việt (5+ 6)
VẦN KHÔNG CÓ ÂM CUỐI/ IA/
Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (tập 2) – Trang 124
Toán(71 )
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu :
- Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân, thực hành đo chiều dài bảng
lớp, bàn học, lớp học .
- Rèn kỹ năng đo chính xác .
- HS yêu thích học toán .
II. Đồ dùng dạy- học :
GV : SHS .
HS : SHS, bảng con, que tính
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra :
- Vẽ đoạn thẳng NM , PQ so sánh độ dài 2 đoạn thẳng .
- Nhận xét
2. Dạy bài mới :
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Giới thiệu độ dài gang tay , cách đo độ dài bằng gang tay
- Giới thiệu độ dài gang tay
Cách tính : Từ mũi ngón tay cái tới mũi ngón tay trỏ .
- HD học sinh xác định độ dài gang tay
Của mình .
- HD cách đo độ dài bằng gang tay .
*KL : Kết quả đo không giống nhau do gang tay mỗi người dài ngắn khác nhau.
HĐ3: Đo độ dài bằng bước chân
- Xác định độ dài bước chân : Từ gót bàn chân dưới tới mũi bàn chân trên
- GV hướng dẫn cách đo + làm mẫu
HĐ4: Đo độ dài bằng sải tay
( Tiến hành tương tự ở trên )
HĐ5: GT Một số cách đo khác
- Đo đọ dài bằng que tính
- Đo đọ dài bằng thước thẳng .
- So sánh các kết quả đo em có nhận xét gì ?
- > Cần phải có một đơn vị đo chuẩn .
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nôi dung bài
- Nhận xét giờ học , chuẩn bị giờ sau
- 1 HS lên bảng + Lớp làm bảng con
- HS thực hành đo chiều dài , chiều rộng của bàn học và đọc kết quả đo của mình
- Thực hành đo độ dài bục giảng , chiều dài lớp học
- Thực hành đo chiều dài bảng lớp
- HS nhận xét (Kết quả đo không giống nhau do gang tay , bước chân...., mỗi người dài ngắn khác nhau)
Thứ năm ngày 28 tháng 12 năm 2017
Toán (72)
MỘT CHỤC, TIA SỐ
I. Mục tiêu :
- Nhận biết ban đầu về một chục, biết quan hệ giữa chục và đơn vị : 1 chục = 10 đơn vị; biết đọc và viết số trên tia số
- Có ý thức học bộ môn
II. Đồ dùng dạy- học :
- Bộ đồ dùng toán, que tính
- GV chuẩn bị 2 tờ bìa vẽ các con vật
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Kiểm tra :
- Đồ dùng học của HS
2. Dạy bài mới :
*HĐ1 : Giới thiệu( Trực tiếp)
*HĐ2 : Giới thiệu một chục
- Cho HS xem tranh đếm số lượng quả trên cây
- Trên cây có mấy quả
- GV nêu: 10 quả hay còn gọi là một chục
- Vậy trên cây có bao nhiêu quả
- GV ghi bảng :
- Có 10 quả
- Có 1 chục quả
- GV yêu cầu HS lấy ra 10 que tính và hỏi
-10 que tính hay còn gọi là mấy que tính ?
- GV ghi: 10 đơn vị bằng 1 chục
- Vậy 1 chục = mấy đơn vị
- Cho HS nhắc lại: 10đơn vị = 1 chục
*HĐ3: Giới thiệu “tia số”
- GV vẽ lên bảng tia số và nói: Đây là tia số, trên tia số có một điểm gốc là o
( được ghi = số o). Các điểm vạch cách đều nhau được ghi số . Mỗi điểm mỗi (vạch) ghi một số theo thứ tự tăng dần (0,1,2,3, 4.) và tia số này còn kéo dài nữa để ghi các số tiếp theo đầu tia số được đánh mũi nhọn ( mũi tên)
- Nhìn vào tia số em có so sánh gì giữa các số.
*Nghỉ giữa tiết: Hát 1 bài
*HĐ3- Thực hành luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS trước khi vẽ phải đếm trong mỗi ô vuông có bao nhiêu chấm tròn nữa thì vẽ cho đủ 1 chục
- GV theo dõi Kt và chỉnh sửa
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm và đổi vở kiểm tra chéo
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Các em phải viết số theo thứ tự như thế nào.
- Giao việc
3: Củng cố – Dặn dò:
+ Trò chơi nhốt con vật vào chuồng
- GV treo hai tờ bìa mỗi tờ vẽ khoảng 15-20 con vật nhỏ. Hai học sinh cầm bút màu. Bao giờ GV hô, mưa rồi nhốt gà (vịt) vào chuồng mỗi chuồng nhốt 10 con. 2 HS đó phải nhanh chóng đếm đúng 10 con vật khoanh tròn lại rồi tiếp tục
- Nhiều khoanh đúng là thắng cuộc
- NX chung giờ học
- 10 quả
- 1chục quả
-10 que tính hay còn gọi là 1 chục que tính
HS nhắc lại 1 chục
1 chục =10 đơn vị
- HS nhắc lại
- HS theo dõi và nghe
-Số ở bên trái bé hơn số ở bên phải
- số ở bên phải lớn hơn số ở bên trái
- Lớp trưởng điều khiển
- Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn
-HS làm bài tập theo hướng dẫn
- 1 HS đọc
- HS đếm trước khi khoanh 1 chục con vật
- HS đọc đề bài
-Viết theo thứ tự từ lớn đến bé
- HS làm bài và nêu miệng
- 2HS lên bảng chơi dưới lớp vỗ tay cổ vũ
Tiếng Việt (7+8)
VẦN /UYA/,/ UYÊN/,/UYÊT/
Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (tập 2) – Trang 127
Đạo đức (18)
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ 1
I. Mục tiêu :
- Hệ thống củng cố kiến thức các bài đạo đức từ đầu năm
- Trả lời các câu hỏi GV đưa ra
- Các em có ý thức học tập
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV : VBT, Hệ thống câu hỏi , tranh các bài học
III.Các hoạt động dạy – học:
HĐ1 : Giới thiệu bài ( Trực tiếp)
HĐ2 : HD học sinh ôn tập và vận dụng thực hành
HĐ nhóm 2 : GV đưa ra câu hỏi cho các nhóm
. Muốn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ em phải làm gì?
2. Để đồ dùng, sách vở bền đẹp em phải làm gì?
Đồ dùng, sách vở bền đẹp có lợi gì?
3. Kể về những người trong gia đình em ?
- Trong gia đình, hằng ngày ông bà , cha mẹ thường dạy bảo , cân dận các em những điều gì?
4. Em đã làm gì để tỏ ra lẽ phép với anh chị, nhường nhị em nhỏ?
5. Khi chào cờ em phải đúng như thế nào?
6. Em cần làm gì để đi học đều và đúng giờ? Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?
7. Để giữ trật tự trong trường học em phải làm gì?
GV nhận xét – tóm tắt ý chính
*HĐ3 : Củng cố – Dặn dò :
- Hệ thống nội dung bài
- Các nhóm quan sát tranh thảo luận
- Đai diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét , bổ xung
Toán*(48)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Củng cố cho HS nắm chắc về một chục, quan hệ giữa chục và đơn vị : 1 chục = 10 đơn vị; đọc và viết số trên tia số
- Có ý thức học bộ môn
II. Đồ dùng dạy- học :
GV: Bảng phụ
HS : Bảng con, vở ô ly
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Kiểm tra :
- Đồ dùng học của HS
2. Dạy bài mới :
*HĐ1 : Giới thiệu( Trực tiếp)
*HĐ2 : HD luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
- Đính bảng nội dung bài 1
- Yêu cầu HS trước khi vẽ phải đếm trong mỗi ô vuông có bao nhiêu chấm tròn nữa thì vẽ cho đủ 1 chục
- GV theo dõi KT và chỉnh sửa
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm và đổi vở KT chéo
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Các em phải viết số theo thứ tự như thế nào.
Bài 4 :
a, Một chục quả trứng là mấy quả trứng?
b,Điền số vào các vạch trên tia số
| | | | | | | | | | >
0
3: Củng cố – Dặn dò:
- NX chung giờ học
- HS nêu yêu cầu :Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn
-HS lên bảng làm bài tập theo hướng dẫn
- 1 HS đọc
- HS đếm trước khi khoanh 1 chục con vật
- Làm vở ôly
- HS đọc đề bài
-Viết theo thứ tự từ lớn đến bé
Tiếng Việt*(48)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc vần /uya /, / uyên/,/ uyêt/
- Nhớ, viết được tiếng và từ ứng dụng có chứa vần /uya /, / uyên/,/ uyêt/
- Giáo dục HS lòng yêu Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học :
GV: SGK
II. Các hoạt động dạy -học :
1. Kiểm tra : Lồng vào bài học
2. Bài mới : Giới thiệu bài
* Việc 1: Đọc
* Ôn lại vần /uya /, / uyên/,/ uyêt/
-Phần vần //uya /, / uyên/,/ uyêt/gồm những âm gì ?
- Vẽ mô hình và đưa phần vần vào mô hình ?
- Thêm phụ âm đầu tạo tiếng mới ?
- Thêm các dấu thanh để tạo thành tiếng mới ?
- Đọc lại các tiếng mới đó ?
- Đọc bài trong SGK.
*Việc 2: viết
- Tập viết chữ nhỏ (trong vở “Em tập viết” tập 2)
- GV thu một số bài, nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò
Hệ thống nội dung bài
HS phân tích vần /uya /, / uyên/,/ uyêt/
ia
u
HS vẽ mô hình
n
yê
u
t
yê
u
HS đọc bài
HS viết bảng con, viết vở
Tự học (48)
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TRONG NGÀY
I. Mục tiêu :
- HS tự hoàn thành các bài trong ngày
- Có ý thức tự học
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV : VBT
- HS : VBT
III. Các hoạt động dạy – học :
*HĐ1:HD học sinh hoàn thành các bài trong ngày
* Môn : Toán + Tiếng Việt
- HD HS hoàn thành các bài học trong ngày
- GVgiúp đỡ HS nhận thức chậm hoàn thành bài
*HĐ2 : HD chuẩn bị bài ngày hôm sau
- Cho HS đọc tên 1 số đoạn thẳng
- HD đọc bài vần có âm cuối uôn, uôt
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS tự hoàn thành các bài trong VBT toán, vở ô li
- Cả lớp
- HS đọc
Thứ sáu ngày 29 tháng 12 năm 2017
Thủ công (18)
GẤP CÁI VÍ ( TIẾT 2 )
I. Mục tiêu :
- Củng cố các bước gấp cái ví bằng giấy, HS gấp được hoàn chỉnh cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Rèn kĩ năng gấp giấy.
- Rèn tính cẩn thận và đôi bàn tay khéo léo, óc thẩm mĩ cho học sinh
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV : Ví mẫu bằng giấy màu có kích thước lớn, một tờ giấy màu HCN để gấp ví.
- HS : Một tờ giấy HCN để gấp ví.
- Một tờ giấy vở học sinh.
- Vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra :
- Đồ dùng học của HS
2. Dạy bài mới :
*HĐ1 : Giới thiệu( Trực tiếp)
*HĐ2: GV hướng dẫn HS thực
hành
- GV nhắc lại cách gấp theo quy trình
mẫu, sau đó cho HS thực hành từng nếp
gấp .
- GV nhắc HS kỹ năng thực hành.
Bước 1: Lấy đường dấu giữa
- GV nhắc HS để dọc giấy, mặt màu
úp xuống. Khi gấp phải gấp từ dưới
lên, hai mép gấp khít vào nhau.
Bước 2: Gấp hai mép ví
- GV nhắc HS gấp đều phẳng 2 mép
ví, miết nhẹ taycho phẳng.
Bước 3: Gấp ví
+ Khi gấp tiếp hai mép ví vào trong, hai mép ví phải sát đường dấu giữa, không gấp lệch, không gấp chồng lên nhau.
+ Khi lật ra mặt sau, để giấy nằm
ngang, gấp hai phần ngoài vào.
+Chú ý gấp đều nhau, không để bên
to bên nhỏ, cân đối với chiều dài và
chiều ngang của giấy.
- GV quan sát và giúp đỡ những em
còn lúng túng. Khi HS gấp xong, GV gợi ý cho HS trang trí bên ngoài ví
cho đẹp
- Khi HS gấp xong GV cho HS dán vào
vở.
- GV tổ chức trình bày và sử dụng sản phẩm, chọn những sản phẩm đẹp để
tuyên dương.
Gv: Nhận xét đánh giá sản phẩm của Hs
3. Nhận xét- Dặn dò :
-Thái độ học tập và sự chuẩn bị của HS.
-Mức độ hiểu biết về các nếp gấp
-Chuẩn bị đồ dùng để học bài “Gấp mũ ca lô”
- Lớp trưởng báo cáo
- HS nhớ lại các bước
- HS thực hành từng nếp gấp.
- Khi gấp xong HS dán vào vở.
Âm nhạc ( 18)
TẬP BIỂU DIỄN
I. Mục tiêu :
- Học sinh thuộc các bài hát, biết cách biểu diễn từng bài.
- Rèn cho HS tính mạnh dạn, tự tin khi biểu diễn bài hát.
- Giúp HS thêm yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng.
- Học sinh: SGK - Thanh phách
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra :
2. Bài mới : Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung bài học.
Phần hoạt động
Hoạt động 1. Tập biểu diễn các bài hát.
- Giới thiệu bài:
- Đặt câu hỏi:
Trong chương trình âm nhạc lớp 1 các em đã được học những bài hát gì ?
+ Biểu diễn bài: Quê hương tươi đẹp.
- Cho HS hát lại bài hát.
- Cho HS trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, tốp ca.
- Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
+ Biểu diễn bài: Tìm bạn thân .
- GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Nhận xét.
+ Biểu diễn bài: Sắp đến tết rồi.
- Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
- Nhận xét chung.
Hoạt động 2. Thi biểu diễn giữa các nhóm.
- Chỉ định 3 – 5 em HS làm BGK
- Chia lớp thành 4 nhóm, GV chuẩn bị một số bài hát cho các nhóm nhúp thăm.
- Sau khi nhúp thăm bài hát, các nhóm thảo luận trong vòng 1- 2 phút để thống nhất các động tác biểu diễn.
- Mời các nhóm lên bảng biểu diễn.
- GV đề nghị BGK công bố điểm của các nhóm
3. Củng cố, dặn dò.
- Cho HS hát lại một bài hát.
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về biểu diễn lại tất cả các bài hát đã học.
- Chuẩn bị bài học giờ sau.
- HS lắng nghe
- HS trả lời câu hỏi
- Lớp hát
- HS thực hiện
- Các nhóm, cá nhân biểu diễn
- Lớp thực hiện
- Các nhóm thực hiện
- Cá nhân thực hiện
- HS thực hiện
- Lớp thực hiện
- Các nhóm, cá nhân thực hiện
- Lớp chia nhóm
- Các nhóm thảo luận
- Các nhóm lần lượt lên bảng biểu diễn bài hát của nhóm mình
Tiếng Việt (9+10)
LUYỆN TẬP
Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (tập 2) – Trang 131
GDTT - GDKNS (18)
SƠ KẾT TUẦN 18 – KĨ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH VÀ GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ
I - Mục tiêu : - Qua buổi sinh hoạt học sinh thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần
- Có ý thức rèn luyện trong tuần 19
- Đề ra phương hướng
- KNS: HS có KN ra quyết định và giải quyết vấn đề
II - Chuẩn bị :
- Giáo viên : Nội dung sinh hoạt
III – Các hoạt động dạy- học:
HĐ1.Sơ kết tuần 18
a. Ưu điểm :
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................
b. Nhược điểm:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
c. Phương hướng :
- Duy trì ưu điểm, hạn chế nhược điểm
- Rèn đọc với HS đọc chậm
- Tuyên dương HS học tốt
HĐ2. Giáo dục kĩ năng sống: chủ đề 5 : KN ra quyết định và giải quyết vấn đề
-Bài 1,2( Trang 23,24,25)
Kí duyệt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao an Lan tuan 18.doc