I. Mục tiêu :
-Củng cố cho HS nhận biết mỗi số 13, 14, 15, gồm 1 chục và một số đơn vị (3,4,5 ); biết đọc , viết các số đó.
- Có ý thức học bộ môn
II. Đồ dùng dạy- học :
- GV: Bảng phụ
- HS : SGK, bảng con , vở ôli
18 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 1 năm 2017 - 2018 - Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
háng 1 năm 2018
Toán (74)
MƯỜI BA , MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM
I. Mục tiêu :
-Nhận biết được mỗi số 13, 14, 15, gồm 1 chục và một số đơn vị (3,4,5 ); biết đọc, viết các số đó.
- Có ý thức học bộ môn
II. Đồ dùng dạy- học :
- GV: bảng gài, que tính, SGK phấn màu, bảng phụ, que tính, sách HS, bảng con.
- HS : SGK, bảng con, vở ôli
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Kiểm tra :
- GV vẽ 2 tia số lên bảng yêu cầu học sinh lên bảng điền số vào mỗi vạch của tia số.
- Đọc các số từ 0-12
- GV nhận xét
2. Dạy bài mới :
*HĐ1 : Giới thiệu( Trực tiếp)
* HĐ2 : Giới thiệu số 13, 14, 15
a- Giới thiệu số 13
- Trực quan : que tính
- Yêu cầu HS lấy 1 bó ( 1 chục que tính và 3 que tính rời ) GV đồng thời gài que tính lên bảng.
- Được tất cả bao nhiêu que tính ?
- Vì sao em biết ?
- Để chỉ số que tính các em vừa nói cô viết số 13 (viết theo thứ tự từ trái sang phải bắt đầu là chữ số 1 rồi đến chữ số 3 số ở bên phải chữ số 1)
- GV chỉ thước cho HS đọc
b- Hoạt động 2 : Giới thiệu số 14, 15(Tiến hành tương tự số 13)
+ Lưu ý cách đọc: Đọc “ mười lăm” không đọc mười năm.
*HĐ3 : Luyện tập
Bài 1:
- Bài 1 yêu cầu gì ?
- Câu a đã cho sẵn cách đọc số chúng ta phải viết số tương tự vào dòng kẻ chấm.
- GV chữa bài trên bảng lớp
Bài 2 :
- Bài yêu cầu gì ?
- Để điền được số thích hợp chúng ta phải làm gì ?
- Lưu ý HS đếm theo hàng ngang để tránh bị bỏ sót
- Chữa bài: H1: 13 H3: 15
H2: 14
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu của bài
- GVHD để nối đúng tranh với số thích hợp các em phải tìm thật chính xác số con vật có trong mỗi tranh sau đó mới dùng thước để nối ‘
- Lưu ý có 6 số nhưng có 4 tranh do vậy có 2 số không được nối với hình nào.
- GV treo bảng phụ và gọi 1 HS lên bảng nối
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS đọc các số trên tia số
3. Củng cố- Dặn dò :
- Đọc số và gắn số
- NX chung giờ học
- 2HS lên bảng điền.
- 1 vài em đọc
- HS lấy số que tính theo yêu cầu
- Mười ba que tính
- Vì 1 chục que tính và 3 que tính rời là 13 que tính
- HS viết bảng con số 13
- Mười ba
- HS thực hiện như số 13
- Viết số : 10.11.12.13.14.15
- HS làm bài
- Yêu cầu viết số vào ô trống theo thứ tự tăng dần giảm dần.
10
15
15
10
- HS làm bài rồi 2 HS lên bảng chữa.
- Điền số thích hợp vào ô trống
- Đếm số ngôi sao có trong mỗi hình
- HS làm bài theo hướng dẫn
- Nối mỗi tranh với 1 số thích hợp
- HS làm bài theo hướng dẫn
- HS làm bài tập
- 1 HS lên bảng
- 2HS đọc từ 0-15
- Chơi thi giữa các tổ
- HS nghe và ghi nhớ
Tiếng Việt ( 3+4)
VẦN KHÔNG CÓ ÂM CUỐI : / UA/
Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (tập 2) – Trang 135
Tự nhiên và Xã hội (19 )
CUỘC SỐNG XUNG QUANH ( TIẾT2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi HS ở
- Có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.
- KNS: + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương.
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh cuộc sống ở thành thị và nông thôn.
+ Phát triển kĩ năng sống hợp tác trong công việc.
II.Đồ dùng dạy – học:
- Các hình ở trang 18 SGK.
III.Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra
- Chuẩn bị của HS
2.Dạy bài mới
*HĐ1: Giới thiệu bài : Ghi bảng
*HĐ2: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: nhận ra đây là bức tranh vẽ về cuộc sống ở nông thôn. Kể được một số hoạt động ở nông thôn
+Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động:
- Em nhìn thấy những gì trong bức tranh?
- Đây là bức tranh vẽ cuộc sống ở đâu? Vì sao embiết?
+ Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
Theo Em bức tranh đó có cảnh gì đẹp nhất? Vì sao em thích?
*HĐ3: Thảo luận nhóm
*Mục tiêu: HS biết yêu quý gắn bó với quê hương mình.
+ Bước 1: GV chia nhóm 4 HS.
-Các em đang sống ở đâu?
-Hãy nói về cảnh vật nơi em sống?
+ Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
* GV: Chú ý HS nói về tình cảm của mình.
3.Củng cố- Dặn dò:
* Trò chơi đóng vai:
-Gv: cho HS chơi trò chơi đóng vai.
- Tình huống: Khách về quê gặp một em bé và hỏi:
- Bác đi xa lâu nay mới về. Cháu có thể kể cho bác biết về cuộc sống ở đây không?
-GV khen ngợi các em tích cực hoạt động để xây dựng bài.
+ HS thảo luận nhóm đôi
+ Đại diện nhóm phát biểu.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ HS thảo luận nhóm 4.
+ Đại diện nhóm phát biểu.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ HS đóng vai em bé tự giới thiệu về cuộc sống ở đây, khoảng 1 đến 3 HS.
Toán* (49)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
-Củng cố cho HS nhận biết mỗi số 13, 14, 15, gồm 1 chục và một số đơn vị (3,4,5 ); biết đọc , viết các số đó.
- Có ý thức học bộ môn
II. Đồ dùng dạy- học :
- GV: Bảng phụ
- HS : SGK, bảng con , vở ôli
III. Các hoạt động dạy- học :
1 . Kiểm tra:
- GV vẽ 2 tia số lên bảng yêu cầu học sinh lên bảng điền số vào mỗi vạch của tia số.
- Đọc các số từ 0-12
- GV nhận xét
2. Dạy bài mới :
*HĐ1 : Giới thiệu( Trực tiếp)
*HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Bài 1 yêu cầu gì?
- GV chữa bài trên bảng lớp
Bài 2 :
- HS đọc yêu cầu của bài
- Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Tương tự với các số : 13 , 14 , 15
Bài 3: Viết các số 13, 10 , 14, 12, 8, 15
- Theo thứ tự từ bé đến lớn :
- Theo thứ tự từ lớn đến bé :
- Thu bài nhận sét
3. Củng cố- Dặn dò :
- Đọc số và gắn số
- NX chung giờ học
- 2HS lên bảng điền.
- 1 vài em đọc
- Viết số
- HS lên bảng viết số
10
14
15
10
- Nhận xét
- Viết số theo mẫu
- 1 HS đọc mẫu
- HS nối tiếp lên bảng viết số
- HS làm vào vở
- Chơi thi giữa các tổ
- HS nghe và ghi nhớ
Tiếng Việt *(49)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc vần không có âm chính /ua /
- Nhớ, viết được tiếng và từ ứng dụng có chứa âm chính /ua /
- Giáo dục HS lòng yêu Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy - học :
GV: SGK, bảng phụ
II. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra : Lồng vào bài học
2. Bài mới : Giới thiệu bài:
* Việc 1: Đọc
* Ôn lại âm chính /ua /
- Phân tích tiếng mua
- Vẽ mô hình và tiếng vào mô hình ?
- Thay phụ âm đầu tạo tiếng mới?
- Thêm các dấu thanh để tạo thành tiếng mới ?
- Đọc lại các tiếng mới đó ?
- Đọc bài trong SGK.
*Việc 2: Viết
- Tập viết chữ nhỏ (trong vở “Em tập viết” tập 2)
- GV thu một số bài, nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò :
Hệ thống nội dung bài
Nhận xét giờ
ua
m
-HS vẽ mô hình
HS đọc bài
HS viết bảng con, viết vở
Tự học (49)
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TRONG NGÀY
I. Mục tiêu :
- HS tự hoàn thành các bài trong ngày
- Có ý thức tự học
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV : VBT
- HS : VBT
III. Các hoạt động dạy – học :
*HĐ1:HD học sinh hoàn thành các bài trong ngày
* Môn : Toán + Tiếng Việt
- HD HS hoàn thành các bài học trong ngày
- GVgiúp đỡ HS nhận thức chậm hoàn thành bài
*HĐ2: HD chuẩn bị bài ngày hôm sau
- Cho HS đọc tên 1 số đoạn thẳng
- Đọc bài vần không có âm cuối ua
- HD đọc bài luyện tập
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS tự hoàn thành các bài tập trong VBT toán, vở ô li
- Cả lớp
- HS đọc
Thứ tư ngày 10 tháng 1 năm 2018
Tiếng Việt ( 5+ 6)
LUYỆN TẬP
Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (tập 2) – Trang 138
Toán (75)
MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được mỗi số 16, 17, 18,19 gồm 1chục và một số đơn vị ( 6 ,7,8,9 ) , biết đọc , viết các số đó , điền được đúng các số đó trên tia số .
- Rèn tính cẩn thận , chính xác
- Học sinh yêu thích học toán .
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV: SHS, bộ đồ dùng toán, bảng con
- HS : SGK, bảng con, bộ đồ dùng toán
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra :
- Viết các số 11 ---> 15 .
- Đọc số từ 0 đến 15 + Hỏi về cấu tạo số
- Nhận xét
2. Dạy bài mới :
*HĐ1: Giới thiệu bài ( trực tiếp)
*HĐ2: Giới thiệu số 16
- Trực quan : que tính
- Có 10 que tính thêm 6 que tính là bao nhiêu que tính ?
- 16 gồm mấy chục , mấy đơn vị ?
- Viết : 16
- Đọc : Mười sáu
- 16 là số có mấy chữ số ? Chữ số nào chỉ chục ,chữ số nào chỉ đơn vị ?
- HD Viết số 16
*HĐ3 : Giới thiệu số 17, 18, 19
( Quy trình tương tự )
*HĐ4 : Luyện tập
Bài 1 : Bảng lớp + bảng con
a. GV đọc số
* Khắc sâu : Viết số từ trái sang phải , viết số chỉ chục trước , số chỉ đơn vị sau, viết 2 số liền nhau nhưng không sát vào nhau .
-Đọc số .
b. Một em lên bảng điền số .
* Khắc sâu: Thứ tự số , số liền sau , số liền trước , số ở giữa .
Bài 2+3 : SHS
- Vì sao con điền số này ?
- 16 ( 17,18,19 ) gồm mấy chục , mấy đơn vị ?
* Khắc sâu : Nhận biết số lượng , cấu tạo số .
Bài 4 : Bảng lớp
*Khắc sâu : Thứ tự số ( số 16 đứng liền sau số 15, số 17 đứng liền sau số16, ....số 10, 11, 12, 13 .....19 là những số có 2 chữ số )
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nội dung bài .Nhận xét giờ học
- 1HS lên bảng+ Lớp viết bảng con
- Vài em đọc
- Lấy 10 que tính , lấy thêm 6 que tính
- HS nêu ( 10 que tính thêm 6 que tính là 16 que tính )
- HS Nêu ( 16 gồm 1 chục 6 đơn vị )
- Cá nhân , cả lớp
- HS nêu
- Viết bảng con : 16
- 1 em lên bảng , lớp viết bảng con các số : 11,12,13,......19 .
- Đọc số : Cá nhân , cả lớp
- Điền : 10,11,12, ....19 .
- Đọc số vừa viết : Cá nhân , cả lớp .
- HS quan sát nhận biết số lượng rồi điền số , nối số
- Kiểm tra cặp đôi , nhận xét .
- HS nối tiếp lên bảng điền số vào dưới mỗi vạch của tia số : 10,11,12,13,...19 .
- Nhận xét và đọc .
Toán *(51)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được mỗi số 16 , 17 , 18 ,19 gồm 1 chục và một số đơn vị ( 6, 7, 8,9) biết đọc , viết các số đó , điền được đúng các số đó trên tia số .
- Rèn kỹ năng trình bày bài .
- Học sinh yêu thích học toán .
II. Đồ dùng dạy – học :
GV: Bảng phụ , SHS
HS : Vở ô ly, bảng con
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra :
- Chuẩn bị của HS
2. Dạy bài mới :
*HĐ1: Giới thiệu bài ( Trực tiếp)
* HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 : Viết số
a, Đọc các số : 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19
- Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị
(Tương tự với các số còn lại)
b, Điền số :
10
19
- Trong các số , số nào bé nhất , số nào lớn nhất ?
- Bài 2: Đọc số
16: mười sáu 17: .....
18: ..... 19:.......
Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống
10 < < < 13
19 > > > 16
- Thu bài , nhận xét , chữa bài .
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nội dung bài .
- Nhận xét giờ học
- HS nghe viết vào bảng con
- Đọc số trên bảng con
- HS nêu
- HS nối tiếp lên bảng điền số
-HS nêu
- HS làm bài tập vào vở .
Tiếng Việt *(51)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc vần /uôn /, / uôt/,/ua/
- Nhớ, viết được tiếng và từ ứng dụng có chứa vần /uôn /, / uôt/, /ua/
- Giáo dục HS lòng yêu Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy - học :
GV: SGK,bảng phụ
II. Các hoạt động dạy- học :
1. Kiểm tra : Lồng vào bài học
2. Bài mới : Giới thiệu bài
* Việc 1: Đọc
* Ôn lại vần /uôn /, / uôt/
-Phần vần /uôn /, / uôt/, gồm những âm gì ?
- Vẽ mô hình và đưa phần vần vào mô hình ?
- Âm ua là một nguyên âm, một nguyên âm , nhưng khi viết phải theo luật chính tả nào ?
- Thêm phụ âm đầu tạo tiếng mới ?
- Thêm các dấu thanh để tạo thành tiếng mới ?
- Đọc lại các tiếng mới đó ?
- Đọc bài trong SGK.
*Việc 2: Viết
- Tập viết chữ nhỏ (trong vở “Em tập viết” tập 2)
- GV thu một số bài, nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò :
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ
HS phân tích vần /uôn /, / uôt/,
uôa
n
HS vẽ mô hình
t
uô
+ Âm chính/ uô/ trong vần không có âm cuối , viết là ua
+Âm chính/ uô/ trong vần có âm cuối , viết là uô
HS đọc bài
HS viết bảng con, viết vở
Tự học (51)
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TRONG NGÀY
I. Mục tiêu :
- HS tự hoàn thành các bài trong ngày
- Có ý thức tự học
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV : VBT
- HS : VBT
III. Các hoạt động dạy – học :
*HĐ1: HD học sinh hoàn thành các bài trong ngày
* Môn : Toán + Tiếng Việt
- HD HS hoàn thành các bài học trong ngày
- GVgiúp đỡ HS nhận thức chậm hoàn thành bài
*HĐ2 : HD chuẩn bị bài ngày hôm sau
- Cho HS đọc tên 1 số đoạn thẳng
- Đọc bài trang 76-> 79
- HD đọc bài vần /ươn/, / ươt/
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS tự hoàn thành các bài tập trong VBT toán, vở ô li
- Cả lớp
- HS đọc
Thứ năm ngày 11 tháng 1 năm 2017
Toán (76)
HAI MƯƠI , HAI CHỤC
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được số hai mươi gồm hai chục; biết đọc viết số 20; phân biệt số chục, số đơn vị.
- Có ý thức học bộ môn
II. Đồ dùng dạy- học :
- GV: bảng gài, que tính, SGK phấn màu, bảng phụ, thanh thẻ học sinh, que tính, sách HS, bảng con.
- HS : SGK, bảng con , vở ôli
III. Các hoạt động dạy- học :
1 . Kiểm tra :
- Gọi HS lên bảng viết các số từ o đến 10 từ 11 đến 19
- GV KT phần đọc số và phân tích số với HS dưới lớp .
- GV nhận xét .
2. Dạy bài mới :
*HĐ1 : Giới thiệu( Trực tiếp)
* HĐ2: Giới thiệu số 20.
-Trực quan: que tính
Yêu cầu HS lấy 1 bó que tính rồi lấy thêm 1 bó nữa – GV đồng thời gài bảng có tất cả bao nhiêu que tính ?
vì sao em biết?
- Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô viết số 20.
Số 20 cô đọc là hai mươi
- Hãy phân tích số 20;
- GV viết 2 vào cột chục, 0 vào cột đơn vị
+ GV : 20 còn gọi là 2 chục
20 là số có mấy chữ số
- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết số ?
- GV theo dõi chỉnh sửa
- Cho HS đọc lại hai mươi
*Nghỉ giữa tiết : Hát 1 bài
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài?
- GVHD trong sách có 2 dòng kẻ dòng trên các em viết các số từ 10 – 20 dòng dưới viết các số từ 20 đến 10
- Lưu ý : các số ngăn cách nhau bởi 1 dấu phẩy.
- Cho HS đọc ĐT theo thứ tự
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì ?
Hướng dẫn: Các em có trả lời được các câu hỏi đó không?
Giáo viên: 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- GV nhận xét, sửa chữa
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài?
- HS chỉ thước cho 1 số HS đọc số
3. Củng cố- Dặn dò:
- Đọc số 20
- NX chung giờ học
- 2HS lên bảng viết số
HS1 : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
HS2 : 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17. 18.19
- HS lấy que tính theo yêu cầu
- Hai mươi que tính
- Vì 10 que tính và 10 que tính là 20 que tính
- HS đọc: Hai mươi
- Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị
- 1 vài em nhắc lại
- 20 là số có 2 chữ số là chữ số 2 và chữ số 0
- HS nhắc lại và viết số 20 vào bảng con
- HS đọc Cá nhânn, nhóm, lớp
*Nghỉ giữa tiết : Hát 1 bài
- Viết các số từ 10 đến 20 từ 20 đến 10 rồi đọc các số đó
- HS làm bài 2 HS lên bảng
- HS khác nhận xét
- Trả lời câu hỏi
- 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị
- HS tiếp tục thảo luận làm bài
- Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó
- HS làm trong sách, 1 HS lên bảng
Tiếng Việt (7+8)
NGUYÊN ÂM ĐÔI /ƯƠ/ - VẦN CÓ ÂM CUỐI : /ƯƠN/, /ƯƠT/
Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (tập 2) – Trang 139
Đạođức (19)
LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( T1)
I. Mục tiêu :
- HS cần lễ phép, vâng lời thầy cô giáo vì thầy cô giáo là những người có công dạy dỗ các em nên người, rất yêu thương các em.
- Để tỏ ra lễ phép vâng lời thầy cô giáo các em cần chào hỏi thầy cô khi gặp gỡ hay chia tay, nói năng nhẹ nhàng, dùng 2 tay khi trao nhận vật gì từ thầy cô.
- HS có hành vi lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo trong học tập rèn luyện và sinh hoạt hằng ngày.
- GD các em có tình cảm yêu quý kính trọng thầy cô
- KNS : + Kĩ năng giao tiếp, ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
II. Đồ dùng dạy – học :
- Vở bài tập đạo đức 1:
- 1 số đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm
III. Các hoạt động dạy – học :
1 . Kiểm tra :
- Để giữ trật tự trong trường học các em cần thực hiện những gì?
- GV nhận xét
2 Dạy bài mới :
* Hoạt động 1: Phân tích tiểu phẩm
- HD HS theo dõi các bạn diễn tiểu phẩm và cho biết nhân vật trong tiểu phẩm cư sử với cô giáo như thế nào.?
- HD HS phân tích tiểu phẩm
- Cô giáo và bạn HS gặp nhau ở đâu:
- Bạn đã chào và mời cô vào nhà như thế nào?
- Khi vào nhà bạn đã làm gì ?
- Vì sao cô giáo lại khen bạn ngoan lễ phép
- Các em cần học tập điều gì ở bạn?
GVKL: Khi cô giáo đến nhà chơi bạn chào và mời cô vào nhà lời nói của bạn thật nhẹ nhàng thái độ vui vẻ, biết nói “ thưa” ‘”ạ” biết cảm ơn .như thế bạn tỏ ra lễ phép với cô giáo.
* Hoạt động 2 : Trò chơi sắm vai (bt1)
- HD các cặp HS tìm hiểu các tình huống ở bài tập 1 nêu cách ứng xử và phân vai cho nhau.
GVKL: Khi gặp thầy cô giáo trên đường các em cần dừng lại, bỏ mũ nón đứng thằng người và nói ( em chào thầy, cô ạ) khi đưa nhận vật gì từ tay thầy cô giáo cần dùng 2 tay và nói(thưa thầy, cô đây ạ)
* Hoạt động 3 :
Thảo luận lớp về vâng lời thầy cô giáo:
- GV lần lượt câu hỏi cho HS thảo luận.
- Thầy cô giáo thương yêu cầu dạy bảo các em điều gì ?
- Những lời yêu cầu khuyên bảo của thầy cô đã giúp ích gì cho HS
- Vậy khi thầy cô giáo dạy bảo thì các em cần thực hiện như thế nào?
- Kết luận: Hằng ngày các thầy cô giáo chăm lo dạy dỗ, giáo dục các em, giúp các em trở thành con ngoan, trò giỏi.
- Các em thực hiện tốt những điều đó là biết vâng lời thầy cô có như vậy HS mới chóng tiến bộ được với mọi yêu cầu thích.
3- Củng cố – dặn dò :
- Đối với thầy cô giáo, người đã có công dạy dỗ các em, các em phải có thái độ như thế nào?
- Để tỏ ra lễ phép với thầy cô em cần chào hỏi như thế nào?
+ GV nhận xét chung giờ học
-1 vài em nêu
- 1số HS đọc tiểu phẩm cô giáo đến thăm nhà 1 bạn HS em chạy ra đón cô và chào cô giáo cảm ơn em.
- 1 vài em trả lời
- Từng cặp HS chuẩn bị
- Cả lớp theo dõi NX
- HS chú ý nghe
- HS trả lời theo từng câu hỏi bổ xung ý kiến tranh luận với nhau.
- HS nghe và ghi nhớ
- 1 vài em nhắc lại
Toán* (51)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Củng cố nhận biết được số hai mươi gồm hai chục; biết đọc viết số 20; phân biệt số chục, số đơn vị.
- Có ý thức học bộ môn
II. Đồ dùng dạy- học :
- GV: Bảng phụ
- HS : SGK, bảng con , vở ôli
III. Các hoạt động dạy- học :
1 . Kiểm tra :
- Gọi HS lên bảng viết các số từ 0 đến 10 từ 11 đến 20
- GV KT phần đọc số và phân tích số với HS dưới lớp .
- GV nhận xét .
2. Dạy bài mới :
*HĐ1 : Giới thiệu( Trực tiếp)
*HĐ2: Làm vở toán
Bài 1 : Viết theo mẫu
Số liền sau của 11 là 12
Số liền sau của 12 là
Số liền sau của 15 là
Số liền sau của 19là
Số liền trước của 17 là
Số liền trước của 20 là
Số ở giữa 18 và 20 là..
Bài 2 : Viết các số : 10,18, 20, 13 ,9 ,4
a, Theo thứ tự từ bé đến lớn:
b, Theo thứ tự từ lớn đến bé:
Bài 3 :
A
B C
D H
Hình vẽ trên
Có: . đoạn thẳng
Có: . Hình tam giác
- Thu bài , nhận xét
3. Củng cố- Dặn dò :
- Đọc các số từ 10 đến 20
- NX chung giờ học
- 2HS lên bảng viết số
HS1 : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
HS2 : 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17. 18.19, 20
- HS làm bài tập vào vở toán .
- 3 HS lên bảng chữa bài
Tiếng Việt *(51)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc vần /ươn /, / ươt/
- Nhớ, viết được tiếng và từ ứng dụng có chứa vần /ươn /, / ươt/
- Giáo dục HS lòng yêu Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy - học :
GV: SGK,bảng phụ
II. Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra: Lồng vào bài học
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
* Việc 1: Đọc
* Ôn lại vần /ươn /, / ươt/
-Phần vần /ươn /, / ươt/ có những âm nào ?
- Vẽ mô hình và đưa phần vần vào mô hình ?
- Thêm phụ âm đầu tạo tiếng mới?
- Thêm các dấu thanh để tạo thành tiếng mới ?
- Đọc lại các tiếng mới đó ?
- Đọc bài trong SGK.
*Việc 2 : Viết
- Tập viết chữ nhỏ (trong vở “Em tập viết” tập 2)
- GV thu một số bài, nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò :
Hệ thống nội dung bài
Nhận xét giờ
n
ươ
HS phân tích vần /ươn /, / ươt/ HS vẽ mô hình
t
ươ
HS đọc bài
HS viết bảng con, viết vở
Tự học (51)
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TRONG NGÀY
I. Mục tiêu :
- HS tự hoàn thành các bài trong ngày
- Có ý thức tự học
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV : VBT
- HS : VBT
III. Các hoạt động dạy – học :
*HĐ1:HD học sinh hoàn thành các bài trong ngày
* Môn : Toán + Tiếng Việt
- HD HS hoàn thành các bài học trong ngày
- GVgiúp đỡ HS nhận thức chậm hoàn thành bài
*HĐ2: HD chuẩn bị bài ngày hôm sau
- Cho HS đọc tên 1 số đoạn thẳng
- Đọc bài vần ươn, ươt
- HD đọc bài : Vần không có âm cuối ưa
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS tự hoàn thành các bài tập trong VBT toán, vở ô li
- Cả lớp
- HS đọc
Thứ sáu ngày 12 tháng 1 năm 2018
Thủ công (19 )
GẤP MŨ CA LÔ (TIẾT1)
I. Mục tiêu :
- Biết cách gấp cái mũ ca lô bằng giấy
- Gấp được cái mũ ca lô bằng giấy. Mũ ca lô có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV : Một tờ giấy hình vuông màu để gấp mũ ca lô .
- HS : Một tờ giấy hình vuông để gấp mũ ca lô .
- Một tờ giấy vở học sinh. Vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra :
- KT sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh cho tiết học.
- GV nhận xét và
2 Dạy bài mới :
* HĐ1: giới thiệu bài
* HĐ2 : HD HS quan sát và nhận xé
- GV cho HS quan sát chiếc ca lô mẫu, cho 1 HS đội mũ để cả lớp quan sát và gây hứng thú cho HS
+ Mũ ca lô có hình dáng như thế nào?
+ Mũ ca lô có tác dụng gì?
-GV hướng dẫn thao tác gấp mũ calô
* HĐ3 : GV hướng dẫn mẫu
- GV HD kết hợp làm mẫu.
-GV hướng dẫn thao tác gấp mũ calô
- GV hướng dẫn cách tạo tờ giấy hình vuông: đặt tờ giấy hình vuông trước mặt (mặt màu úp xuống)
- Gấp đôi hình chữ nhật theo đường gấp chéo.
- Gấp đôi hình trên để lấy đường dấu giữa sau đó mở ra gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa.
- Lật hình đó ra mặt sau và cũng gấp tương tự như trên.
- Gấp 1 lớp giấy phần dưới của hình 5 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên
- Lật ra mặt sau cũng làm như vậy.
*HĐ4. Thực hành :
- Yêu cầu HS nhắc lại học sinh các bước gấp.
GV cho HS tập gấp mũ ca lô.
- Cho HS nhắc lại cách gấp theo quy trình mẫu, sau đó cho HS thực hành
từng nếp gấp.
- GV quan sát và giúp đỡ những em
còn lúng túng
-Đánh giá kết quả học tập của HS
3. Củng cố- Dặn dò :
Nhận xét: Thái độ học tập và sự chuẩn bị của HS.
- Chuẩn bị bài học sau: “Gấp chiếc mũ ca lô”
- HS để đồ dùng lên bàn cho GV KT.
- HS quan sát và trả lời
-HS gấp tạo hình vuông
- HS thực hành theo mẫu.
- HS nghe ghi nhớ.
- HS tập gấp mũ ca lô
Âm nhạc (19)
HỌC HÁT BÀI: BẦU TRỜI XANH
NHẠC VÀ LỜI: NGUYỄN VĂN QUỲ
I. Mục tiêu :
- Học sinh thuộc lời ca, nhớ giai điệu bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.
- Rèn kỹ năng ca hát: Rõ chữ, rõ lời, hoà giọng, đồng đều.
- Giáo dục HS thêm yêu quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Băng đĩa nhạc - Máy nghe, lá cờ, tranh vẽ nội dung bài hát
- Học sinh: SGK - Thanh phách.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Kiểm tra :
2. Bài mới : Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung bài học.
Hoạt động 1: Dạy bài hát: Bầu trời xanh
- GV giới thiệu bài: Giới thiệu một vài nét sơ lược về nhạc sỹ Nguyễn Văn Quỳ và bài hát này.
- Cho HS nghe băng hát mẫu.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca.
- Phân câu: Bài hát chia thành 4 câu hát ngắn.
+ Dạy hát từng câu nối tiếp đến hết bài.
- GV hát mẫu câu 1 và bắt nhịp cho HS hát.
- Tập tương tự với các câu tiếp theo.
- Dạy xong 2 câu GV cho HS hát nối 2 câu hát.
- Tập xong lời ca cho HS hát lại cả bài nhiều
lần để HS thuộc lời ca, giai điệu và tiết tấu của bài hát. Nhắc HS hát vui tươi, nhí nhảnh thể hiện được sắc thái bài hát. Lưu ý HS những tiếng cuối câu ngân dài 2 phách.
- Nhận xét.
Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm theo phách , theo tiết tấu.
+ Hát và gõ đệm theo phách.
- GV thực hiện mẫu.
- Hướng dẫn HS thực hiện, vỗ tay vào những tiếng đánh dấu x.
Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám mây
x x x x x x
hồng hồng
xx
- Nhận xét .
+ Hướng dẫn cho HS hát và nhún chân nhịp nhàng theo giai điệu của bài hát.
- Mời HS lên bảng biểu diễn.
- Nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS hát lại bài hát.
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học thuộc bài hát, nhớ cách gõ đệm theo bài hát.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- Lớp đọc
- Cá nhân đọc
- HS nghe và hát theo hướng dẫn
- HS hát câu 1
- HS tập các câu tiếp
- Luyện hát: Lớp hát
- Dãy, nhóm hát
- Cá nhân hát
- HS quan sát
- Lớp thực hiện
- Nửa lớp hát, nửa lớp gõ.
- Cá nhân thực hiện.
- Lớp đứng tại chỗ thực hiện
- Các nhóm, cá nhân biểu diễn
Tiếng Việt (9 + 10)
VẦN KHÔNG CÓ ÂM CUỐI : / ƯA/
Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (tập 2) – Trang142
GDTT - ATGT (19)
SƠ KẾT TUẦN 19- CHỦ ĐỀ 1: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM ( T1)
I. Mục tiêu : - Qua buổi sinh hoạt học sinh thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần19
- Có ý thức rèn luyện trong 20
- Đề ra phương hướng
-HS nắm được an toàn và nguy hiểm làm được bài 1,2 ( Trang 4,5,6)
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Nội dung sinh hoạt
III. Các hoạt động dạy và học :
HĐ1. Sơ kết tuần 19
a. Ưu điểm :
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Nhược điểm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
c. Phương hướng :
- Duy trì ưu điểm, hạn chế nhược điểm
- Rèn đọc với HS đọc chậm
- Rèn chữ viết cho HS
- Tuyên dương HS học tốt
HĐ2. ATGT: Chủ đề 1: An toàn và nguy hiểm làm được bài 1,2 ( Tr
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao an Lan tuan 19.doc