I.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS biết đặt tính , làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100 (không nhớ).
ll .Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ
- HS : Bảng con, vở toán
III.Các hoạt động dạy – học:
15 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 1 năm 2017 - 2018 - Tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30 Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2018
Toán (117 )
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 ( TRỪ KHÔNG NHỚ )
I. Mục tiêu :
- Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số(không nhớ) dạng 65 - 30 và 36 - 4
- Rèn tính cẩn thận , chính xác .
- Học sinh yêu thích học toán .
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV: SHS , bộ đồ dùng toán, bảng kẻ như SHS .
- HS : SGK, bảng con , vở
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra :
- Đặt tính rồi tính : 52 - 16 98 - 73
- Nhận xét
2. Dạy bài mớ :
*HĐ1: Giới thiệu bài ( trực tiếp)
*HĐ2: Giới thiệu cách làm tính trừ
a. Phép trừ có dạng 65 - 30
Bước 1 : Thao tác trên que tính
+ Có 65 que tính (Lấy 65 que tính)
- 65 gồm mấy chục, mấy đơn vị ?
Viết : 6 vào cột chục 5 vào cột đơn vị .
+ Bớt 30 que tính (để xuống hàng dưới
- 30 gồm mấy chục, mấy đơn vị ?
Viết : 3 vào cột chục, 0 vào cột đơn vị
- Còn lại bao nhiêu que tính ? (3 chục qt và 5 que tính rời là 35 que tính)
- 35 gồm mấy chục , mấy đơn vị ?
Kẻ gạch ngang rồi viết 3 vào cột chục, 5 vào cột đơn vị .
- Nêu phép tính : 65 – 30 = 35
Bước 2: HD kỹ thuật làm tính trừ(SHS)
+ Đặt tính
+ Tính
Lưu ý : - không yêu cầu nêu qui tắc .
- Đặt tính phải thẳng hàng
- Tính từ phải sang trái
b. Phép trừ dạng 36 – 4
- GV hướng dẫn ngay cách đặt tính
*Lưu ý : - Đặt tính phải thẳng hàng
- Khi tính nêu: Hạ 3 viết 3 .
*HĐ2 : Thực hành
Bài 1 : Tính
- Nêu yêu cầu
*Khắc sâu:
- Viết các chữ số cho thẳng hàng
- Trừ từ hàng đơn vị .
Bài 2 : Đúng ghi đ sai ghi s
- Nêu yêu cầu
- HD : Muốn biết phép tính đúng hay sai ta phải thực hiên tính để kiểm tra .
- Thu bài , nhận xét , chữa bài .
*Khắc sâu
-Viết các chữ số phải thẳng hàng
-Tính phải chính xác
Bài 3 : Cột 1+3)
- Nêu yêu cầu
- HD cách tính nhẩm
- GV ghi bảng
*Khắc sâu : cách tính nhẩm
3. Củng cố- Dặn dò :
- Nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- 1 em lên bảng + lớp làm bảng con
- Quan sát , trả lời câu hỏi
- HS nêu 65 gồm 6 chục và 5 đơn vị
- 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị
- 3 chục qt và 5 que tính rời là 35
Que tính
- Vài em nêu lại cách đặt tính
- Vài em nêu lại cách tính
35
- Hàng đơn vị : 5 – 0 = 5 , viết 5
- Hàng chục : 6 – 3 = 3 viết 3
- Vậy : 65 – 30 = 35
1. Bảng con + Bảng lớp
- 2 em lên bảng +lớp làm bảng con
Tính :
...... ........ ....... ......
- Nhận xét , chữa bài
2. Làm vở
- HS Làm bài vào vở
Mẫu :
50 S
3. Nêu miệng
- 2 HS nêu
-HS tính nhẩm rồi nối tiếp nêu miệng 66 – 60= 98 – 90 =
58 – 4 = 67 – 7 =
58 – 8 = 67 – 5 =
- Nhận xét
Tiếng Việt (1 + 2)
VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ ÂM ĐẦU GI/ R/ D
Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (tập 3) – Trang 72
Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2018
Toán (118)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Biết đặt tính , làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100 (không nhớ).
II. Đồ dùng dạy- học :
- GV: Bảng phụ
- HS: các thẻ đúng, sai
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra :
- Gọi 2 học sinh lên bảng : Giải bài 1b và bài 3 cột 2 sgk/159
2. Daybài mới :
*Mở bài - Giới thiệu bài
*HĐ1: Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu hs nhắc lại 3 dạng phép trừ đã học
( 57 - 23 ; 65 - 30 ; 36 -4 )
- Gọi hs lên bảng sửa bài- Nêu cách tính
Bài 2 : Tính nhẩm
- Yêu cầu nhẩm trong nhóm
- Sau đó Gv hỏi từng bài
Bài 3 : > , < , =
- Theo dõi, giúp đỡ các em yếu
- Sửa bài gọi 4 hs lên bảng
Bài 5: Nối
- Treo bảng phụ
- Gọi HS đọc mẫu
- Nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét giờ học
HS làm- GV NX
- Nhắc lại tên bài học
- hs nêu yêu cầu
- 2 hs trả lời
- HS đặt tính vào bảng con
- HS nêu yêu cầu
- Tính nhẩm từng cặp
65 – 5 = 65 – 60 = 65 – 65 =
70 – 30 = 94 – 3 = 33 – 30 =
21 – 1 = 21 – 20= 32 – 10 =
- Nhận xét
- HSnêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
35-5 35-4 43+3 43-3
30-20 40-30 31+42 41+32
- Nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng nối
Tiếng Việt (3 +4 )
LUYỆN TẬP
Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (tập 3) – Trang 75
Tự nhiên vàXã hội (30)
TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA
I. Mục tiêu :
-Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nắng, mưa.
- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nắng, mưa.
-KNS: + Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì khi đi dưới trời nắng, trời mưa.
+ Kĩ năng tự bảo vệ: Bảo vệ sức khoẻ của bản thân khi thời tiết thay đổi.
+ Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
- Các hình ảnh trong bài 30 sgk/62
- Gv và hs sưu tầm những tranh ảnh về trời nắng, trời mưa
III. Các hoạt động dạy – học :
1.Kiểm tra :
- Kể một số con vật có hại, một số con vật có lợi ?
- Kể tên một số cây rau,cây hoa, cây gỗ
2.Bài mới :
*Mở bài - Giới thiệu bài
HĐ1: Nhận biết dấu hiệu trời
nắng, trời mưa
B1: Thực hiện hoạt động
+Dán các tranh ảnh sưu tầm theo 2 cột: một bên là trời nắng,1bên là trời mưa và thảo luận:
+ Nêu các dấu hiệu về trời nắng, trời mưa?
-Khi trời nắng, bầu trời và đám mây ntn?
-Khi trời mưa, bầu trời và đám mây ntn?
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động
Kết luận:
+Khi trời nắng, bầu trời trong xanh,có mây trắng,có mặt trời sáng chói.
+Khi trời mưa, bầu trời u ám, mây đen phủ kín, không có mặt trời,
có những giọt mưa rơi.
*Nghỉ giữa giờ : Hát 1 bài
HĐ2: Thảo luận cách giữ gìn sức khỏe khi nắng, khi mưa
B1: Qsát tranh và trả lời câu hỏi:
-Tại sao khi đi trời nắng, bạn phải nhớ đội mũ?
-Để không bị ướt khi đi trời mưa, bạn phải làm gì?
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động
Kết luận: Gv chốt lại
HĐ3: Củng cố
Trò chơi: " Trời nắng, trời mưa"
HS TL- GV NX
- Nhắc lại tên bài học
Làm việc theo nhóm (6,7hs) Nếu không có tranh thì sử dụng tranh sgk/62
-Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung
- hs nhắc lại
- Làm việc theo nhóm 2hs
- hs trả lời câu hỏi, lớp bổ sung và nhận xét
Toán *(80)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS biết đặt tính , làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100 (không nhớ).
ll .Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ
- HS : Bảng con, vở toán
III.Các hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra :
- Chuẩn bị của HS
2.Dạy bài mới :
HĐ1: Giới thiệu bài ( Trực tiếp)
HĐ2: HD học sinh luyện tập
- Treo bảng phụ
- HS làm bài toán sau vào vở
Bài1: Đặt t tình rồi tính:
75 - 21 64 - 40
80 - 30 95 - 33
- Cần lưu ý gì khi thực hiện phép tính
Bài 2: Tính nhẩm:
58 - 8 56- 10
74 - 34 55 – 15
- Nêu cách nhẩm
Bài 3: Hai tổ công nhân có 78 người , tổ một có 42 người. hỏi tổ hai có bao nhiêu người?
- Thu bài , nhận xét
- Chữa bài
* Lưu ý : Rèn kỹ năng giải toán , trình bày bài .Rèn tính cẩn thận khi làm bài
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- HS nêu yêu cầu
- Làm từng bài vào vở
- Viết chữ số thẳng hàng
-HS nêu 8 – 8 = 0
50 + 0 = 50
Bài giải
Tổ hai có số người là:
78 - 42 = 36 ( người)
Đáp số : 36 người
Tiếng Việt* (80)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS Viết đúng chính tả về âm đầu tr/ ch
- Luyện đọc bài Con bù nhìn
- Viết được bài trong vở Em tập viết phần tự luyện tập
- Giáo dục HS lòng yêu Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học
GV: SGK
II. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra: Lồng vào bài học
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
* Việc 1 : Phân biêt tr / ch
- GV cho HS đoc các từ trốn đi / chốn ở; quả chanh / bức tranh; che ô / cây tre
- Nêu luât chính tả về phiên âm tên người nước ngoài ?
- GV cho HS viết lai các từ
Anh - xtanh;Tuốc - nghê - nhép;
Xô - crát.
* Phiên âm tên đia lí
In - đ ô - n ê - xi - a; Cam - pu - chia;..
* Phiên âm tên đồ vât
- cát - sét ; ra - đi - ô;
* Đoc bài Con bù nhìn
- Em nhìn thấy con bù nhìn chưa?
- Người nông dân dùng bù nhìn để làm gì?
thân, phât
* Việc 2 : Luyên viết chữ hoa H
- GV cho HS viết vở tâp viết
- GV quan sát nhắc nhở HS
- GV thu nhân xét
4. Củng cố - Dặn dò
Hệ thống nội dung bài
Nhận xét giờ
HS đoc bài Con bù nhìn
HS luyên viết chữ hoa H
Tự học (80)
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TRONG NGÀY
I. Mục tiêu :
- HS tự hoàn thành các bài trong ngày
- Có ý thức tự học
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV : VBT
- HS : VBT
III. Các hoạt động dạy – học :
*HĐ1: HD học sinh hoàn thành các bài trong ngày
* Môn : Toán + Tiếng Việt
- HD HS hoàn thành các bài học trong ngày
- GVgiúp đỡ HS nhận thức chậm hoàn thành bài
- HS đã hoàn thành làm bài tập sau :
Bài 1 : ; =
61 - 40 .. 72 - 50 46 - 5 .. 46 - 6
25 + 43 ..43 + 25 54 - 4 54 + 4
30 +16 75 -21 22 + 43 .98 -33
14 + 40 .57-11 50 + 7 . 6 + 50
Bài 2 : Một sợi len dài 75cm, đã cắt đi 35cm. Hỏi sợi len còn lại dài bao nhiêu xăng-ti-mét ?
*HĐ2 : HD chuẩn bị bài ngày hôm sau
- HD đọc bài : Vượn mẹ
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS tự hoàn thành các bài tập trong VBT toán, vở chính tả
+ Viết vở Em tập viết
- Hs làm vở toán
- HS đọc
Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2018
Tiếng Việt (5 +6 )
VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ L/N
Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (tập 3) – Trang 78
Toán (119)
CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ
I. Mục tiêu :
- Biết tuần lễ có 7 ngày , biết tên các ngày trong tuần lễ , biết đọc thứ ,ngày tháng trên tờ lịch bóc hàng ngày .
- Vận dụng vào thực tế .
- Học sinh yêu thích học toán .
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV: SHS , quyển lịch bóc , thời khoá biểu của lớp
- HS : SGK, bảng con .
III. Các hoạt động dạy – học :
1 . Kiểm tra :
- Đặt tính rồi tính : 35 - 12 68 - 60
76 - 32 48 - 5
- Nhận xét
2. Dạy bài mới :
*HĐ1: Giới thiệu bài ( trực tiếp)
*HĐ2: Giới thiệu các ngày trong tuần lễ . Cách xem lịch
a. Giới thiệu quyển lịch bóc hằng ngày
- Treo quyển lịch chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay và hỏi :
- Hôm nay là thứ mấy ?
- Ngày mai là thứ mấy ?....
- Đọc tên các ngày trong tuần lễ ?
- Một tuần lễ có mấy ngày? Là ngày nào ?
- Một tuần lễ bắt đầu từ thứ mấy ? Kết thúc là thứ mấy ?
Kết luận : Một tuần lễ có 7 ngày là Chủ nhật , Thứ hai ,Thứ ba , thứ tư , thứ năm, thứ sáu , thứ bảy
b. Cách xem lịch bóc
- Chỉ vào tờ lịch hỏi
- Hôm nay là ngày bao nhiêu ?
- Như vậy hôm nay là thứ mấy , ngày bao nhiêu , tháng mấy ?
- Ngày mai là thứ mấy , ngày bao nhiêu , tháng mấy ?
*HĐ3: Thực hành
Bài 1+2:
- Nêu yêu cầu của bài
- Hướng dẫn làm bài
Bài 3: Đọc thời khoá biểu của lớp em
- Nêu yêu cầu
- Cho học sinh đọc
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài theo thời khoá biểu .
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- 1 em lên bảng , lớp làm bảng con .
- Học sinh quan sát và nêu
- Nhiều học sinh nhắc lại
- Nhiều học sinh xem và đọc
- Học sinh làm bài vào vở
1. Trong mỗi tuần lễ
a. Em đi học vào các ngày : ........
b. Em được nghỉ các ngày : ........
2. Xem lịch và ghi vào chỗ chấm
a. Hôm nay là thứ ...ngày ...tháng ...
b. Ngày mai là ......ngày ....tháng ...
c. Hôm qua là ....ngày ....tháng ....
- Đọc cá nhân
- Đọc cả lớp
Toán *(82)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tuần lễ có 7 ngày , biết tên các ngày trong tuần lễ , biết đọc thứ ,ngày tháng trên tờ lịch bóc hàng ngày .Giải toán có liên quan đến đơn vị đo thời gian ngày , tuần lễ .
- Vận dụng vào thực tế
- Học sinh yêu thích học toán .
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV: SHS, bảng phụ
- HS : Vở toán
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra :
- Chuẩn bị của HS
2. Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài ( Trực tiếp)
HĐ2: HD học sinh luyện tập
- HS làm bài tập sau vào vở toán
Bài 1: Điền vào chỗ chấm
Một tuần lễ có .ngày
Kể tên các ngày trong tuần : Thứ hai , .
Bài 2 : Nếu
Hôm nay là thứ hai ngày 12 tháng 4
Hôm qua là ngày tháng
Hôm kia là ngày .tháng
Ngày mai là ..ngày .tháng
Ngày kia là ngày tháng
Bài 3 : Ngày 3 trong tháng là ngày chủ nhật. Hỏi ngày 10 trong tháng là ngày thứ mấy ?
- Thu bài, nhận xét
- Chữa bài
* Lưu ý : Rèn kỹ năng trình bày bài - Rèn tính cẩn thận khi làm bài .
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nội dung bài .
- Nhận xét giờ học
- Đọc yêu cầu
- Làm vào vở
- HSG
- Một tuần lễ có 7 ngày
- Ta có 10 -3 = 7
- Từ ngày 3 đén ngày 10 trong tháng có 7 ngày. Ngày 3 là ngày chủ nhật nên ngày 10 cũng là ngày chủ nhật.
Tiếng Việt* (82)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Củng cố cho HS viết đúng chính tả âm đầu l / n
- Luyện đọc bài Vượn mẹ
- Giáo dục HS lòng yêu Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy - học :
GV: SGK
II. Các hoạt động dạy- học :
1. Kiểm tra : Lồng vào bài học
2. Bài mới : Giới thiệu bài:
*Việc 1: Phân biêt l / n
- GV cho HS đoc các từ cái lá / cái ná ; lòng sông / nòng súng; quả na / con la; không nên / không lên
- Tìm tiếng có phụ âm đầu l / n ?
- GV cho HS đọc phần phân biệt trong sách
* Đọc bài Vượn mẹ
- Vượn mẹ đang làm gì khi bi bác thợ săn bắn?
-Sau khi trúng tên Vượn mẹ đã làm gì ?
- * Luyên viết chữ hoa L
- GV cho HS viết vở tâp viết
- GV quan sát nhắc nhở HS
3. Củng cố - Dặn dò
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ
HS đoc bài Vươn me
HS luyên viết chữ hoa L
.
Tự học (82)
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TRONG NGÀY
I. Mục tiêu :
- HS tự hoàn thành các bài trong ngày
- Có ý thức tự học
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV : VBT
- HS : VBT
III. Các hoạt động dạy – học :
*HĐ1: HD học sinh hoàn thành các bài trong ngày
* Môn : Toán + Tiếng Việt
- HD HS hoàn thành các bài học trong ngày
- GVgiúp đỡ HS nhận thức chậm hoàn thành bài
- HS đã hoàn thành làm bài tập sau :
Bài 1:Viết tiếp vào chỗ chấm :
a,Một tuần lễ có 7 ngày là : Thứ hai, thứ ba,.
b, Hôm nay là ngày tháng
c) Hôm qua là ngày tháng ..
d) Ngày mai là ngày tháng
Bài 2 : Hiền và Hòa gấp được tất cả 56 chiếc phong bì, riêng Hòa gấp được 25 chiếc phong bì. Hỏi Hiền gấp được bao nhiêu chiếc phong bì ?
*HĐ2 : HD chuẩn bị bài ngày hôm sau
- HD đọc bài : Chiến thắng Bạch Đằng
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS tự hoàn thành các bài tập VBT toán, vở ô li
+ Viết vở tập viết
- HS làm vở toán
- HS đọc
Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2018
Toán (120)
CỘNG ,TRỪ ( KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 100
I. Mục tiêu :
- Biết làm tính cộng , trừ số có hai chữ số (không nhớ) trong phạm vi 100: Đặt tính rồi tính, biết tính nhẩm . Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ . Giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học .
- Rèn tính cẩn thận , chính xác khi giải toán và kỹ năng trình bày bài .
- Học sinh yêu thích học toán .
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV: SHS
- HS : SGK, bảng con
III. Các hoạt động dạy – học :
1 . Kiểm tra :
- Đặt tính rồi tính :
45+13 69- 37
6 + 43 49 - 5
- Nhận xét
2. Dạy bài mới :
*HĐ1: Giới thiệu bài ( trực tiếp)
*HĐ2: HD học sinh làm lần lượt các bài tập SHS trang 162 .
Bài 1: Tính nhẩm (cột 1,3)
- Nêu yêu cầu
*Khắc sâu : Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ( Phép trừ là phép tính ngược lại của phép cộng )
- Kỹ thuật nhẩm .
Bài 2: Đặt tính rồi tính ( cột 1)
- Nêu yêu cầu
*Khắc sâu :
- Kỹ thuật đặt tính ,
- Kỹ thuật tính
- Mối quan hệ giữa phép + và -
Bài 3 +4 :
- Đọc bài toán
- HD phân tích bài toán
- Ghi tóm tắt lên bảng
- Thu bài , nhận xét , chữa bài
* Khắc sâu:
- Các bước giải toán
- Trình bày bài giải
- Hai dạng bài toán có lời văn
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- 1 em lên bảng , lớp làm bảng con .
1. Nêu miệng
- HS tính nhẩm rồi nối tiếp nêu miệng
80+ 10 = 80 + 5 =
90 - 80 = 85 – 5 =
90 – 10 = 85 – 80 =
- Nhận xét chữa bài
2. Bảng lớp +Bảng con
- 2 em lên bảng + Lớp làm bảng con
36 + 12
48 - 36
48 - 12
- Nhận xét
- Làm vở
- 2 em đọc
- Vài em nêu
- HS tự làm bài và trình bày bài giải vào vở .
3. Bài giải
Hai bạn có tất cả số que tính là :
35 + 43 = 78 ( que tính )
Đáp số: 78 que tính
4. Bài giải
Lan hái được số bông hoa là :
68 - 34 = 34 ( bông )
Đáp số : 34 bông
Tiếng Việt (7 + 8)
LUẬT CHÍNH TẢ VỀ NGUYÊN ÂM ĐÔI
Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (tập 3) – Trang 81
Đạo đức (30)
BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CÔNG CỘNG (T1)
I. Mục tiêu :
- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người.
- Nêu được vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng .
- Yêu thiên nhiên , thích gần gũi với thiên nhiên .
- Biết bảo vệ cây và hoa là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, không khí trong lành, môi trường trong sạch, góp phần làm giảm các chi phí về năng lượng phục vụ cho hoạt động này.
-KNS: +Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
+Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây hoa nơi công cộng.
II. Đồ dùng dạy - học :
Thầy : SHD, Vở bài tập .
Trò : vở bài tập
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Khởi động : GV hát bài : Ra chơi vườn hoa à Dẫn dắt giới thiệu bài
2. Bài mới :
*HĐ1 : Quan sát cây và hoa ở sân trường
- Cho học sinh ra quan sát
- Đàm thoại theo các câu hỏi sau
- Ra chơi ở sân trường mình em có thích không ? Vì sao ?
- Để sân trường , vườn trường , vườn hoa luôn đẹp, luôn mát em phải làm gì ?
Kết luận : SHD T 54
*HĐ2: Học sinh làm bài tập 1 .
+HS làm bài tập 1 và trả lời các câu hỏi:
- Các bạn nhỏ đang làm gì ?
- Những việc làm đó có tác dụng gì ?
- Em có thể làm được như các bạn không
Kết luận : SHD T54
*HĐ3: Quan sát và thảo luận theo BT 2
- Các bạn trong tranh đang làm gì ?
- Em tán thành những việc làm nào , tại sao ?
- Hãy tô màu vào quần áo những bạn có việc làm đúng trong tranh
Kết luận : SHD T54
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- HS quan sát
- HS nêu ý kiến của mình
+ Một số em lên trình bày
+ Lớp nhận xét bổ xung
- Quan sat tranh BT 2 thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi
- HS tô màu vào quần áo những bạn có việc làm đúng trong tranh
- Một số em lên trình bày
- Lớp nhận xét , bổ xung
VN : Làm theo bài học .
Toán *(82)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Biết làm tính cộng , trừ số có hai chữ số (không nhớ) trong phạm vi 100: Đặt tính rồi tính , biết tính nhẩm . Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ . Giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học .
- Rèn kỹ năng tính toán và trình bày bài
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV: SHS , bảng phụ
- HS : Vở toán
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra :
- Chuẩn bị của HS
2. Dạy bài mới :
*HĐ1 : Giới thiệu bài ( Trực tiếp)
*HĐ2 : HD học sinh luyện tập
- Cho HS làm bài tập sau vào vở toán.
Bài 1 : Tính nhẩm
60 + 28 = 63 + 12 =
88 - 60 = 56 + 22 =
88 - 28 = 78 – 56 =
- Nêu cách nhẩm
Bài 2 :
Lớp 1A có 30 học sinh , lớp 1B có 27 học sinh . Hỏi Cả hai lớp có tất cả bao nhiêu học sinh?
Bài 3: Tính nhanh
2 + 6 + 4+ 8 =
3 +1 + 7 + 9 =
*Khắc sâu: - Kỹ năng đặt tính và tính
- Kỹ năng tính nhẩm
- Giải toán có lời văn
- Thu bài , nhận xét
- Chữa bài
*Lưu ý : Rèn kỹ năng trình bày bài . Rèn tính cẩn thận khi làm bài .
3 : Củng cố - Dặn dò:
- Nội dung bài .
- Nhận xét giờ học .
- HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
- HS nêu
Bài giải
Cả hai lớp có số học sinh là:
30 + 27 = 57 ( học sinh)
Đáp số : 57 học sinh
2 + 8 + 6 + 4 3 + 7 + 1 + 9
= 10 + 10 = 10 + 10
= 20 = 20
Tiếng Việt* (82)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Củng cố cho HS về luât chính tả về nguyên âm đôi
- Luyện đọc bài Chiến thắng Bạch Đằng
- Viết được bài trong vở Em tập viết phần tự luyện tập
- Giáo dục HS lòng yêu Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy - học :
GV: SGK
II. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra : Lồng vào bài học
2. Bài mới : Giới thiệu bài:
*Việc 1: Tìm tiếng chứa nguyên âm đôi?
- Tìm tiếng chứa nguyên âm đôi có âm cuối đi kèm?
- Tìm tiếng chứa nguyên âm đôi không có âm cuối đi kèm?
- Tìm tiếng chứa nguyên âm đôi đi sau âm đêm ?
- Đưa các tiếng đó vào mô hình?
* Đoc bài Chiến thắng Bạch Đằng
- Chiến thắng Bạch Đằng cách đây bao nhiêu năm?
- Ngô Quyền cho đóng cọc nhọn ở đâu?
- Kết quả như thế nào?
* Việc 2: Luyên viết chữ hoa M
- GV cho HS viết vở tập viết
- GV quan sát nhắc nhở HS
3. Củng cố - Dặn dò :
Hệ thống nội dung bài
Nhận xét giờ
quyền dưới triều thuyền nước nửa
HS đoc bài Chiến thắng Bach Đằng
- HS luyên viết chữ hoa M
Tự học (82)
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TRONG NGÀY
I. Mục tiêu :
- HS tự hoàn thành các bài trong ngày
- Có ý thức tự học
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV : VBT
- HS : VBT
III.Các hoạt động dạy – học :
*HĐ1: HD học sinh hoàn thành các bài trong ngày
* Môn : Toán + Tiếng Việt
- HD HS hoàn thành các bài học trong ngày
- GVgiúp đỡ HS nhận thức chậm hoàn thành bài
- HS đã hoàn thành làm bài tập sau :
Bài 1 :
a) Trong rổ có 15 quả cam và 22 quả quýt. Hỏi trong rổ có tất cả bao nhiêu quả cam và quả quýt ?
b) Trong rổ có 37 quả cam và quýt, trong đó có 15 quả cam. Hỏi trong rổ có bao nhiêu quả quýt ?
c) Trong rổ có 37 quả cam và quýt, trong đó có 22 quả quýt. Hỏi trong rổ có bao nhiêu quả cam ?
*HĐ2 : HD chuẩn bị bài ngày hôm sau
- HD đọc bài : Hạt gạo làng ta
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS tự hoàn thành các bài tập trong VBT toán, vở chính tả
+ Viết vở tập viết
- HS làm vở toán
- HS đọc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao an Lan tuan 30.doc