I. Mục tiêu :
- Giúp HS có khái niệm ban đầu về số 9. Biết 8 thêm 1 được 9.
- Biết đọc, viết số 9, đếm và so sánh các số trong phạm vi 9 ; nhận biết số lượng trong phạm vi 9 ; vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.
II. Đồ dùng dạy - học :
- GV : SHS, Bộ đồ dùng toán.
- HS : Bộ đồ dùng toán, SHS, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học :
20 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 846 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 1 năm 2017 - 2018 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g là 8 ta dùng chữ số 8 in (theo mẫu).
- Đây là chữ số 8 in (theo mẫu).
- GV viết mẫu số 8 và nêu quy trình.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
* Thứ tự số 8.
- Yêu cầu HS lấy 8 que tính rồi đếm số que tính của mình từ 1 - 8.
- Số 8 đứng liền ngay sau số nào ?
- Số nào đứng liền trước số 8 ?
- Những số nào đứng trước số 8 ?
- Gọi một số HS đếm từ 1 - 8 và từ 8 - 1
* Nghỉ giữa tiết.
Hoạt động 2 : Luyện tập.
Bài 1 :
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS viết 1 dòng số 8 vào vở.
Bài 2 :
- Bài yêu cầu gì ?
- Ta làm thế nào ?
- Nêu một số câu hỏi để HS nêu cấu tạo số 8.
- Cho 1 số HS nhắc lại.
Bài 3 :
- Bài yêu cầu gì ?
- Cho HS làm và nêu miệng.
- Trong các số từ 1 - 8 số nào là số lớn nhất ?
- Trong các số từ 1- 8 số nào là số nhỏ nhất ?
- GV nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Thi xếp số theo thứ tự từ 1 đến 8.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Chuẩn bị giờ sau.
- 1 số HS.
- 1 HS lên bảng, lớp bảng con.
- HS quan sát và nhận xét.
- Có 7 bạn.
- 1 bạn.
- 8 bạn.
- 7 chấm tròn.
- 8 chấm tròn.
- 1 vài em.
- Có 7 que tính.
- HS lấy thêm 1 que tính.
- 8 que tính.
-Viết bảng con chữ số 8.
- HS lấy que tính và đếm.
- 1HS lên gài bảng 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
- Số 7.
- Số 7.
- Các số : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
- 1 vài em.
- Lớp trưởng điều khiển.
- HS nêu.
- Viết số 8.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Đếm số ô chấm ở từng hình rồi điền kết quả đếm bằng số ở ô vuông dưới.
- HS làm bài.
- 8 gồm 1 và 7, gồm 7 và 1.
- 8 gồm 6 và 2, gồm 2 và 6.
- 8 gồm 5 và 3, gồm 3 và 5.
- 8 gồm 4 và 4.
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- 1HS lên viết số.
- Số 8.
- Số 1.
- 2HS tham gia chơi.
Tiếng Việt (3 + 4)
ÂM / L /
Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (Tập 1) - Trang 160
Tự nhiên và Xã hội (5)
VỆ SINH THÂN THỂ
I. Mục tiêu :
- Nêu được các việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể.
- Giáo dục HS biết tắm gội, rửa tay, chân sạch sẽ, đúng cách bằng nước sạch, tiết kiệm nước khi thực hiện các công việc này.
- Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày và nhắc nhở mọi người thường xuyên làm vệ sinh cá nhân.
- KNS : + Kĩ năng tự bảo vệ : Chăm sóc mắt và tai.
+ Kĩ năng ra quyết định : Nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai.
+ Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : - Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay.
- Nước sạch, chậu sạch.
- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra :
- Hãy nêu việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt ?
- Chúng ta làm gì và không nên làm gì để bảo vệ tai ?
2. Bài mới :
* Giới thiệu, ghi bảng.
* Nội dung :
- 2 HS nêu.
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu : Giúp HS nhớ lại các việc cần làm hàng ngày để giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ.
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Thực hiện hoạt động.
- Chia lớp thành 5 nhóm.
- Nêu câu hỏi : Hàng ngày em làm gì để giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ ?
Bước 2 : Kiểm tra hoạt động.
- Cho các nhóm trưởng nói trước.
- Cho HS nhắc lại những việc đã làm hàng ngày để giữ vệ sinh thân thể.
- HS làm việc theo nhóm. Từng HS nói và bạn trong nhóm bổ sung.
- Hàng ngày em tắm, gội đầu, thay quần áo.
- 2 HS nhắc lại.
Hoạt động 2 : Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
* Mục tiêu : HS nhận ra việc nên làm và không nên làm để giữ cho da sạch sẽ.
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Thực hiện hoạt động.
- Bạn nhỏ trong hình đang làm gì ?
- Theo em bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai ?
Bước 2 : Kiểm tra kết quả hoạt động.
- Gọi HS nêu tóm tắt các việc nên làm và không nên làm.
- HS quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi.
- Đang tắm, gội đầu, tập bơi, mặc áo.
- Bạn gội đầu đúng vì gội đầu để giữ đầu sạch, không bị nấm tóc và đau đầu.
- 1 HS nêu.
* Nghỉ giữa tiết : Hát một bài.
- Lớp trưởng điều khiển.
Hoạt động 3 : Thảo luận cả lớp.
* Mục tiêu : HS biết trình tự làm các việc tắm, rửa chân, tay,
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Giao nhiệm vụ và thực hiện.
- Khi tắm chúng ta cần làm gì ?
- GV chốt lại :
+ Lấy nước sạch, khăn sạch, xà phòng.
+ Khi tắm : Dội nước, sát xà phòng, kì cọ, dội nước.
+ Tắm song lau khô người.
+ Mặc quần áo sạch.
- Chúng ta nên rửa tay, rửa chân khi nào ?
- Rửa tay trước khi cầm thức ăn, sau khi đi tiểu tiện
- Rửa tay trước khi đi ngủ.
- Liên hệ : Khi tắm gội, rửa tay, chân chúng ta cần lưu ý điều gì ?
Bước 2 : Kiểm tra kết quả hoạt động.
- Để đảm bảo vệ sinh chúng ta lên làm gì ?
- HS trả lời, HS khác bổ sung.
- HS trả lời, HS khác bổ sung ý kiến.
- Thực hiện đúng cách bằng nước sạch và tiết kiệm nước.
- Không đi chân đất, thường xuyên tắm rửa.
Hoạt động 4 : Thực hành.
* Mục tiêu : HS biết rửa tay, chân sạch sẽ
* Cách tiến hành :
Bước 1 :
+ HD HS rửa tay chân sạch sẽ và rửa đúng cách.
Bước 2 : Thực hành.
+ Cho HS lên bảng rửa tay bằng xà phòng.
+ GV theo dõi và HD thêm.
- HS theo dõi.
- Một số em.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Vì sao chúng ta cần giữ vệ sinh thân thể ?
- Nhận xét chung giờ học.
- Nhắc HS có ý thức tự giác vệ sinh cá nhân.
- Một số em nhắc lại.
Toán *(7)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
- HS đọc , viết đúng số 8, đọc đếm được từ 1 đến 8, biết so sánh các số trong phạm vi 8
- Nắm chắc cấu tạo số 8
- Vận dụng làm đúng các bài tập
- Có ý thức học tập
II. Đồ dùng dạy- học :
GV: Bảng phụ
HS : bảng con, vở ô ly, VBT
III. Các hoạt động dạy- học :
1.Kiểm tra :
- Điền dấu vào ô trống
3 5 8 6 8 8
- Nhận xét
2- Dạy bài mới :
* HĐ1: Giới thiệu ( trực tiếp)
* HĐ2 : HD ôn tập
Bài 1: Viết số
- Nêu yêu cầu
- Yêu cầu viết đúng mẫu
Bài 2: Viết số
Cho HS đoán yêu cầu
- 8 gồm mấy và mấy?
*Nghỉ giữa giờ
Bài 3: Viết số
-Bài này yêu cầu gì?
- Số 8 đứng liền ngay sau số nào ?
- Số nào đứng liền trước số 8 ?
- Những số nào đứng trước số 8?
-Trong dãy số từ 1 đến 8số nào nhỏ nhất , lớn nhất?
Bài 4 ( 20)
- Treo bảng phụ
- Nêu yêu cầu
- Nhận xét một số bài
3.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giò
- Chuẩn bị giờ học sau
- 2HS lên bảng , lớp bảng con
- Viết số 8
- Viết 2 dòng chữ số 8 vào bảng con
- Viết số vào ô trống
- HS làm VBT
- Nối tiếp đọc kết quả
- HS nêu : 8 gồm 7 và 1
8 gồm 6và 2
8 gồm 5 và3
8 gồm 4 và 4
- Lớp trưởng điều khiển
- Viết số
- HS viết số vào bảng con
- Đọc dãy số
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm vở ô ly
7 5
8 > 7 8 > 4 5 > 4
8 = 8 4 = 4 8 > 4
Tiếng Việt* (7)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc âm l.
- Nhớ, viết được âm l và từ ứng dụng.
- Giáo dục HS lòng yêu Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy - học :
- GV : SGK, bảng phụ.
- HS : SGK, bảng, vở Em tập viết.
III.Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra : Kết hợp trong giờ.
2. Bài mới :
* Giới thiệu, ghi bảng.
* Nội dung :
Việc 1 : Đọc.
* Luyện đọc âm l
- GV yêu cầu HS đọc lại âm l.
- Âm l là nguyên âm hay phụ âm ?
- Đọc lại tiếng la.
- Phân tích tiếng la.
- Vẽ mô hình tiếng la và đưa tiếng vào mô hình.
- Yêu cầu HS thêm các dấu thanh để tạo thành tiếng mới.
- Đưa các tiếng mới vào mô hình ?
- Đọc lại các tiếng vừa viết ?
- Thay âm chính a bằng các nguyên âm đã học để tạo thành tiếng mới ?
- Đọc phân tích các tiếng mới đó ?
* Đọc từ ứng dụng trong sách CGD.
- GV cho HS đọc bài.
- Quan sát và sửa sai cho HS.
Việc 2 : Viết.
- GV cho HS viết chữ lê, kì lạ trong vở “Em tập viết” tập 1, phần luyện tập.
- GV thu vở, nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Gv tổng kết, nhận xét giờ.
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm.
- Âm l là phụ âm.
-HS đọc.
- HS phân tích.
- HS vẽ mô hình tiếng la và đưa tiếng vào mô hình.
l
a
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS thực hiện.
- HS đọc bài trong sách.
- Viết vào vở “Em tập viết”
Tự học (7)
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TRONG NGÀY
I. Mục tiêu :
- HS tự hoàn thành các bài trong ngày.
- Có ý thức tự học.
II. Đồ dùng dạy - học :
- HS : VBT.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động 1 : HD HS hoàn thành các bài trong ngày.
- HD HS làm bài trong VBT toán, vở “Em tập viết” tập 1.
- GV giúp đỡ HS nhận thức chậm hoàn thành bài.
Hoạt động 2 : HD chuẩn bị bài ngày hôm sau.
- Đọc bài âm / l /
- Đọc trước bài âm / m /
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS tự hoàn thành các bài trong VBT Toán + vở “Em tập viết” tập 1.
- Cả lớp đọc.
- HS đọc.
Thứ tư ngày 27 tháng 9 năm 2017
Tiếng Việt (5 + 6)
ÂM / M /
Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (Tập 1) - Trang 163
Toán (19)
SỐ 9
I. Mục tiêu :
- Giúp HS có khái niệm ban đầu về số 9. Biết 8 thêm 1 được 9.
- Biết đọc, viết số 9, đếm và so sánh các số trong phạm vi 9 ; nhận biết số lượng trong phạm vi 9 ; vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.
II. Đồ dùng dạy - học :
- GV : SHS, Bộ đồ dùng toán.
- HS : Bộ đồ dùng toán, SHS, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra :
- Đếm xuôi từ 1 đến 8 và ngược lại từ 8 đến 1.
2. Bài mới :
* Giới thiệu, ghi bảng.
* Nội dung :
Hoạt động 1 : Giới thiệu số 9.
* Lập số 9.
- Nêu : có 8 em đang chơi, 1 em chạy tới. Có tất cả mấy em ?
- 8 em thêm 1 em là mấy em ?
- Cho HS nhắc lại.
(Tương tự với hình vuông, hình tròn trong Bộ đồ dùng).
- Có 9 em, 9 hình vuông, . Để ghi lại số lượng là 9 ta dùng chữ số 9.
* GT chữ số 9 in và chữ số 9 viết.
- Nêu : số chín được viết bằng chữ số 9 rồi cho HS đọc : chín.
* Nhận biết thứ tự của số 9 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
- Cho HS đếm xuôi từ 1 đến 9 và ngược lại từ 9 đến 1.
- Giúp HS nhận ra số 9 là số liền sau của số 8 trong dãy số : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
Hoạt động 2 : Thực hành.
Bài 1 : GV cho HS viết số 9.
- Giúp HS yếu viết đúng số 9.
Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống.
- Có mấy chấm xanh, mấy chấm đỏ ?
- Nêu 9 gồm 1 và 8, 9 gồm 8 và 1.
* Củng cố : cấu tạo số 9, nhận biết số lượng.
Bài 3 : , = ?
- Nêu yêu cầu.
* Củng cố so sánh số.
Bài 4 : Số ?
- Bài yêu cầu gì ?
* Củng cố : Số 9 lớn nhất trong các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nội dung bài.
- GV NX giờ học.
- HS đếm : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 ;
8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1.
- Nhận xét.
- Quan sát tranh SHS.
- HS nêu.
- Nêu 8 em thêm 1 em là 9 em.
- HS đọc : 9 (chín)
- Viết số 9 vào bảng con.
- Cá nhân, dãy, lớp.
- HS nêu : 9 là số liền sau của 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
- Viết 1 dòng số 9 (SHS)
- HS làm bài trong SHS.
- Nhận xét cặp đôi.
- HS nêu.
- HS làm bảng con 8 < 9 7 < 8
9 > 8 8 < 9
9 = 9 7 > 9
- Viết số.
- 2 HS lên bảng.
Toán * (9)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Củng cố khái niệm ban đầu về số 9, đọc viết đếm được từ 1 đến 9, biết so sánh các số trong phạm vi 9. Biết vị trí 9 trong dãy số từ 1 đến 9.
- Rèn kỹ năng làm bài, trình bày bài trong vở toán.
II. Đồ dùng dạy - học :
- GV : SHS, vở bài tập toán.
- HS : Vở bài tập, vở toán.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra : Chuẩn bị của HS.
2. Bài mới :
* Giới thiệu, ghi bảng.
* Nội dung : HD HS luyện tập.
Bài 1 : Viết số.
- HD viết đúng mẫu.
Bài 2 : Điền số.
- Nêu yêu cầu.
- 9 gồm mấy và mấy ?
Bài 3 : Điền dấu , =
- Nêu yêu cầu.
- Để điền được dấu vào ô trống em làm thế nào ?
Bài 4 : Điền số.
- Nêu yêu cầu.
* Củng cố : Số đứng sau lớn hơn tất cả các số đứng ở trước nó, số đứng trước bé hơn tất cả các số đứng sau nó (trong dãy số TN).
Bài 5 : Viết số thích hợp vào ô trống
- Nêu yêu cầu.
* Củng cố : Thứ tự số : số 9 đứng liền sau số 8. Số 9 là số lớn nhất trong các số từ 1 đến 9.
* Lưu ý : Rèn kỹ năng trình bày bài.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nội dung bà.
- Nhận xét giờ học.
- HS viết bảng con.
- HS làm bài.
- 3HS đọc chữa.
- Nhận xét.
- Nêu : 9 gồm 1 và 8.
9 gồm 2 và 7.
9 gồm 3 và 6.
9 gồm 4 và 5.
- HS làm vở ô ly.
8 7
9 > 8 8 6
9 = 9 7 6
- Nối tiếp đọc chữa bài.
- So sánh hai số.
- HS làm VBT.
- 2 HS lên chữa bài.
8 < 9 7 < 8 7 < 8 < 9
9 > 8 8 > 7 6 < 7 < 8
- HS làm bài trong VBT.
- Kiểm tra cặp đôi.
- Nhận xét chữa bài.
- Đọc số từ 1 đến 9 và từ 9 đến 1.
Tiếng Việt* (9)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc âm m.
- Nhớ, viết được âm m và từ ứng dụng.
- Giáo dục HS lòng yêu Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy- học :
- GV : SGK, bảng phụ.
- HS : SGK, bảng, vở Em tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra : Kết hợp trong giờ.
2. Bài mới : * Giới thiệu, ghi bảng.
* Nội dung :
Việc 1 : Đọc.
* Luyện đọc âm m.
- GV yêu cầu HS đọc lại âm m.
- Âm m là nguyên âm hay phụ âm ?
- Đọc lại tiếng me.
- Phân tích tiếng me.
- Vẽ mô hình tiếng me và đưa tiếng vào mô hình.
- Yêu cầu HS thêm các dấu thanh để tạo thành tiếng mới.
- Đưa các tiếng mới vào mô hình ?
- Đọc lại các tiếng vừa viết ?
- Thay âm chính e bằng các nguyên âm đã học để tạo thành tiếng mới ?
- Đọc phân tích các tiếng mới đó ?
* Đọc từ ứng dụng trong sách CGD.
- GV cho HS đọc bài.
- Quan sát và sửa sai cho HS.
Việc 2 : Viết.
- GV cho HS viết chữ m, me, lễ mễ trong vở “Em tập viết” tập 1, phần luyện tập.
- GV thu vở, nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Gv tổng kết nhận xét giờ.
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm.
- Âm m là phụ âm.
- HS đọc.
- HS phân tích.
- HS vẽ mô hình tiếng me và đưa tiếng vào mô hình.
e
m
- HS thực hiện.
- HS đọc bài trong sách.
- Viết vào vở “Em tập viết”
Tự học (9)
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TRONG NGÀY
I. Mục tiêu :
- HS tự hoàn thành các bài trong ngày.
- Có ý thức tự học.
II. Đồ dùng dạy- học :
- VBT, vở Em tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động 1: HD HS hoàn thành các bài trong ngày.
- HD HS làm bài trong VBT toán, vở Em tập viết, vở tập vẽ.
- GVgiúp đỡ HS nhận thức chậm hoàn thành bài.
Hoạt động 2 : HD chuẩn bị bài ngày hôm sau.
- Đọc bài Âm m.
- Đọc trước bài n.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS tự hoàn thành các bài trong VBT Toán, Em tập viết, Vở tập vẽ.
- Cá nhân, lớp.
- Cả lớp.
Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2017
Toán (20)
SỐ 0
I. Mục tiêu :
- Viết được số 0; đọc và đếm được từ 0 đến 9; biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9, nhận biết được vị tri số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
- HS có ý thức học
II. Đồ dùng dạy- học :
- GV: Bộ đồ dùng toán 1, phấn mầu.
- HS: Bộ đồ dùng toán lớp 1, bút, thước kẻ, que tính....
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra :
- Cho HS đếm từ 1-9 và từ 9-1
- Cho HS nêu cấu tạo số 9
- Viết dấu , =
7 ....9 9.......6
2. Dạy bài mới :
*HĐ1 : Giới thiệu bài (Trực tiếp)
*HĐ2 : Giới thiệu số 0 (Bộ đồ dùng toán1+ SGK)
Bước 1 : Lập số :
- Cho HS quan sát lần lượt các tranh vẽ và hỏi.
- Lúc đầu trong bể có mấy con cá?
- Lấy đi 1 con cá còn mấy con cá?
- Lấy đi 1 con cá nữa còn mấy con cá?
- Lấy đi 1 con cá nữa còn mấy con cá?
- Tương tự HS thao tác bằng que tính.
Bước 2 : Giới thiệu chữ số in và chữ số 0 viết.
- Đính bảng chữ số 0 in
- Đính bảng chữ số 0 viết mẫu.
-Viết mẫu chữ số 0 và nêu quy trình viết.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
* Bước 3 : Nhận biết vị trí số 0 trong dãy số từ số 0 – 9
- Cho HS xem hình vẽ trong sgk, chỉ vào từng ô và hỏi.
- Hãy đếm số chấm tròn trong từng ô vuông ?
- Cho HS đọc từ 0 đến 9 và từ 9 về 0.
-Trong các số vừa học số nào là số lơn nhất, số nào là số bé nhất?
*Nghỉ giữa giờ
*HĐ5 : Luyện tập.
Bài 1 : HS nêu yêu cầu bài toán
- HD HS viết một dòng số 0.
Bài 2 : (dòng 2)
- Nêu yêu cầu của bài tập
- GV HD HS viết theo mẫu sau đó đọc kết quả của từng hàng.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét
Bài 3 : (dòng 3)
- Bài yêu cầu gì ?
- HD : Số liền trước số 3 là số nào?
- Vậy ta điền trước số 3 vào ô trống là số mấy ?
- Cho HS làm tương tự.
Bài 4: (cột 1,2)
Bài 4 ta phải làm gì?
- Muốn điền được dấu ta phải làm gì?
- Cho HS nhận xét, GV chữa bài.
3.Củng cố – Dặn dò:
- Cho HS đếm từ 0 - 9 và từ 9 - 0 để giúp các em nắm được thứ tự các số từ 0 - 9 và từ 9 – 0
- 1 HS
- 1HS
- Lớp bảng con
- 3 con cá.
- 2 con cá.
- 1 con cá.
- Không còn con nào.
- HS thực hiện
- HS đọc không.
- HS tô chữ trên không và viết vào bảng con.
- 1HS đếm , 1HS lên viết số
- Cá nhân, cả lớp
- Số 9 là số lớn nhất, số 0 là số bé nhất.
- Lớp trưởng điều khiển
-HS viết theo HD.
- Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu.
- Số 2.
- Số 2.
- HS nêu kết quả và cách làm.
Điền dấu , = vào ô trống.
- So sánh số bên trái và số bên phải.
- HS nối tiếp lên điền dấu
Tiếng Việt (7 + 8)
ÂM / N /
Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (Tập 1) - Trang 166
Đạo đức (5)
GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (T 1)
I. Mục tiêu :
- Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập.
- Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân.
II. Đồ dùng dạy - học :
- Vở bài tập đạo đức 1
- Bút màu
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra :
- Yêu cầu Hs chuẩn bị đồ dùng dạy
học.
- Giúp Hs sắp xếp đồ dùng trên bàn cho gọn gàng.
2. Dạy bài mới :
- Giới thiệu bài : (Trực tiếp).
* Hoạt động 1: bài tập 1
Tô màu và gọi tên các đồ dùng học tập
trong hình.
- Nêu và giải thích yêu cầu.
- Gọi Hs gọi tên các đồ dùng học tập vừa
tô.
- Lấy ý kiến cả lớp rồi xác định kết quả:
đúng hay sai.
* Hoạt động 2: bài tập 2.
giới thiệu với bạn những đồ dùng học tập
của mình.
- Chia nhóm, nêu yêu cầu và gợi ý:
+ Tên đồ dùng học tập.
+ Đồ dùng đó để làm gì ?
+ Cách giữ gìn đồ dùng học tập.
- Yêu cầu Hs lên trình bày.
* hoạt động 3: bài tập 3:
Đánh dấu + vào trong những tranh vẽ hành động đúng.
- nêu yêu cầu.
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi
+ Em đánh dấu tranh nào ? bạn đang làm gì ? Hành động đó đúng hay sai ?
+ Vì sao em cho rằng hành động của bạn
đó là đúng ?
*chốt lại: hành động của những bạn trong tranh 1, 2, 6 là đúng, hành động trong các bức tranh 3, 4, 5 là sai.
kết luận: cần phải giữ gìn đồ dùng học
tập:
- Không làm giây bẩn, viết hay vẽ bậy ra
sách vở.
- Không xé sách, vở.
- Không dùng thước, bút, cậpđể nghịch.
- Học xong phải cất gọn gàng đồ dùng học tập vào nơi qui định.
- Giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình.
* hướng dẫn nối tiếp:
- Hướng dẫn Hs sửa sang lại đồ dùng học tập: bao bìa, dán nhãn, giữ không để quăn mép sách vở; sắp xếp bút thước và các đồ dùng khác cho gọn gàng, ngăn nắp.
4. Củng cố dăn dò:
- nhận xét sơ lược đồ dùng học tập của
Hs.
- Sửa sang lại đồ dùng học tập để tiết sau thi “ Sách, vở ai đẹp nhất”.
chuẩn bị: vở bài tập, bút màu và 1
số đồ dùng học tập.
- Lắng nghe.
- lập lại tựa.
- Quan sát tranh (cá nhân).
- Tìm và tô màu đồ dùng học tập
trong tranh (tr.11).
- Vài em nêu lên : sách vở, caëp, bút, thước kẻ,
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giới thiệu trong nhóm (4-6).
- Vài em đại diện.
- Nhóm lên trình bày.
- Lớp theo dõi, bổ sung.
Làm bài tập.
mỗi em nêu 1 tranh (đúng mà em đã đánh +) và giải thích.
- Theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe.
- Trình bày sách vở, đồ dùng học tập.
- Theo dõi để biết cách sửa sang, sắp xếp đồ dùng học tập.
- Lắng nghe.
Toán* (9)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Củng cố về nhận biết số lượng ,về cấu tạo số,so sánh số ,đọc viết các số 6, 7, 8, 9,0
- Nhận biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 9
- Nhận biết số liền trước , số liền sau số ở giữa
II. Đồ dùng dạy - học :
* GV : Vở bài tập toán
* HS : VBT toán 1, vở toán , Bộ đồ dùng toán
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Kiểm tra :
- Chuẩn bị của HS
2. Dạy bài mới :
HĐ1: Giới thiệu bài ( trực tiếp)
HĐ2: HD làm vở bài tập toán (T22 )
Bài 1 : Viết số 0
* Khắc sâu : số 0 khác chữ 0 là chỉ rộng 1 ô
Bài 2+3 : Viết số thích hợp vào ô trống
+ Khắc sâu : Thứ tự số , số liền trước , số liền sau , số ở giữa .
Bài 4 : Điền dấu <, . = ?
*Khắc sâu : Các bước so sánh , chiều nhọn của dấu luôn chỉ vào số bé .
Bài 5 : Khoanh vào số bé nhất
* Khắc sâu : số đứng trước bé hơn tất cả các số đứng ở dằng sau nó , số 0 là số bé nhất trong dãy số từ 0 đến 9.
Bài 5: Xếp hình theo mẫu
* Khắc sâu : Tìm ra qui luật khi xếp hình
HĐ3 : HS làm vở ly :
* Rèn kỹ năng trình bày bài
- Thu bài , nhận xét , chữa bài
3: Củng cố - dặn dò:
- Nội dung bài
-Nhận xét giờ học
- HS làm việc cá nhân.
- Đổi vở kiểm tra cặp đôi.
- Nhận xét
- HS làm VBT
0
1
2
3
4
5
- Nối tiếp đọc bài .
- Nhận xét chữa bài
- Cả lớp đọc bài
- HS dùng BĐD để xếp
- Bài 1:Viết 2 dòng số 0
- Bài 2: Viết dãy số : 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,
- Bài 3:
<
>
=
9..... 8 3..... 9
? 9......5 9..... 1
7......7 4.....7
Tiếng Việt*(9)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc âm n
- Nhớ, viết được âm n và từ ứng dụng.
- Giáo dục HS lòng yêu Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy- học :
- GV : SGK, bảng phụ
- HS : SGK, bảng, vở Em tập viết
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra : Lồng vào bài học
2. Bài mới :
Việc 1: Đọc
* Luyện đọc âm n
GV yêu cầu HS đọc lại âm n
- Âm n là nguyên âm hay phụ âm?
- Đọc lại tiếng na
Phân tích tiếng na
- Vẽ mô hình tiếng na yêu cầu HS đưa tiếng vào mô hình
- Yêu cầu HS thêm các dấu thanh để tạo thành tiếng mới
- Đưa các tiếng mới vào mô hình?
- Đọc lại các tiếng vừa viết?
- Thay âm a bằng các nguyên âm đã học để tạo thành tiếng mới ?
- Đọc phân tích các tiếng mới đó?
* Đọc từ ứng dụng trong sách CGD
- GV cho HS đọc bài
- Quan sát và sửa sai cho HS
Việc 2: Viết
- GV cho HS viết chữ n, nẻ, na ná trong vở “Em tập viết” tập 1, phần luyện tập
- GV thu vở nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò :
Gv tổng kết nhận xét giờ
- Chuẩn bị bài sau
HS luyện đọc cá nhân, nhóm
- Âm n là phụ âm
HS vẽ mô hình tiếng na và đưa tiếng vào mô hình
a
n
- HS viết bảng con : na, ne, nê, ni
-HS đọc bài trong sách
Viết vào vở “Em tập viết”
Tự học (9)
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TRONG NGÀY
I. Mục tiêu :
- HS tự hoàn thành các bài trong ngày
- Có ý thức tự học
II. Đồ dùng dạy- học :
- HS : VBT
III. Các hoạt động dạy - học :
*HĐ1: HD học sinh hoàn thành các bài trong ngày
* Môn : Toán + Tiếng việt
- HD HS làm bài trong VBT toán + vở Em tập viết
- GVgiúp đỡ HS nhận thức chậm hoàn thành bài
*HĐ2: HD chuẩn bị bài ngày hôm sau
- Đọc bài TV Âm / n/
- Đọc trước Âm / ng/
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS tự hoàn thành các bài trong VBT toán+ vở Em tập viết
- Cả lớp
- HS đọc
Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2017
Thủ công (5)
XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN (T 2)
I. Mục tiêu :
- Biết cách xé và dán được hình tròn.
- Rèn kĩ năng xé, dán hình tròn. Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa, hình dán có thể chưa phẳng.
- Rèn tính cẩn thận và đôi bàn tay khéo léo.
- Biết yêu quý sản phẩm lao động và giữ vệ sinh lớp học.
II. Đồ dùng dạy - học :
- Giấy màu, giấy nháp, bút chì.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra : Chuẩn bị của HS.
2. Bài mới :
* Giới thiệu, ghi bảng.
* Nội dung :
Hoạt động 1 : Quan sát mẫu, nhận xét
- Cho HS quan sát bài mẫu.
+ Đây là hình gì ?
+ Tìm xem trong lớp có đồ vật nào có dạng hình tròn không ?
+ Người ta hay dùng hình tròn để trang trí vào đâu ?
Hoạt động 2 : HD vẽ và xé hình tròn.
- HD xé hình tròn : Dựa trên HV xé các góc của HV, chỉnh sửa dần để tạo thành hình tròn.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn dán hình.
- GV lưu ý cách dán :
+ Xếp hình cho cân đối trước khi dán.
+ Bôi hồ mỏng, đều để hình không nhăn
- GV quan sát, hướng dẫn những HS còn lúng túng.
Hoạt động 4 : Trưng bày và nhận xét.
- Cho HS trưng bày và giới thiệu bài của mình.
- Cho HS nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Chuẩn bị đồ dùng, giấy màu, vở thủ công.
- HS quan sát.
- Hình tròn.
- HS quan sát, phát hiện những đồ vật xung quanh mình có dạng hình tròn.
VD : Chụp đèn, lồng quạt, ....
- HS nêu.
- HS quan sát GV làm mẫu.
- HS xé hình tròn.
- HS dán hình hình tròn vào vở thủ công.
- 3 - 5 sản phẩm.
- Nhận xét.
Âm nhạc (5)
ÔN TẬP HAI BÀI HÁT: - QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
- MỜI BẠN VUI MÚA CA
I. Mục tiêu :
- Học sinh thuộc hai bài hát, biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát, biết hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ đơn giản.
- Nâng cao chất lượng giọng hát cho HS, giúp các em mạnh dạn, tự tin khi biểu diễn bài hát.
- Giáo dục học sinh thêm yêu quê hương, đất nước, trường lớp, thầy cô, bạn bè.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: song loan.
- Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra :
2. Bài mới. Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung bài học.
Phần hoạt động
Hoạt động 1. Ôn tập bài hát: Quê hương tươi đẹp
- GV hát.
-Gv hỏi: giai điệu này có trong bài hát nào ?
- Nhận xét.
- Hướng dẫn Hs sử dụng nhạc cụ song loan.
- GV cho HS hát lại bài hát kết hợp dùng song loan gõ đệm theo bài hát.
Nhắc HS hát vui tươi, hồn nhiên thể hiện được sắc thái bài hát.
- Mời HS lên bảng biểu diễn bài hát.
- Nhận xét.
Hoạt động 2 Ôn tập bài hát: Mời bạn vui múa ca
- Cho HS nhắc lại tên bài và tên tác giả của bài hát.
- GV cho HS hát lại bài hát: Nhắc HS hát vui tươi, nhí nhảnh thể hiện được sắc thái bài hát.
- Cho HS hát và vỗ tay theo bài hát.
- Tổ chức cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Nhận xét.
Hoạt động 3. Trò chơi cưỡi ngựa theo bài đồng dao: Ngựa ông đã về.
- GV phổ biến lại cách chơi.
- Chia lớp thành nhiều nhóm, tổ chức cho các nhóm lên thực hiện trò chơi.
- Nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò.
- Cho HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học thuộc hai bài hát, nhớ cách biểu diễn của từng bài.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi
- Hs quan sát.
- Lớp hát
- Nửa lớp hát, nửa lớp gõ đệm.
- Nhóm, cá nhân hát và gõ đệm theo bài hát.
- HS Hát kết
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao an Lan tuan 5.doc