I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về :
- Nhận biết số l¬ượng trong phạm vi 10. Đọc viết, so sánh các số trong phạm vi 10. Thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.
II. Đồ dùng dạy - học :
- GV : bảng phụ.
- HS : Bộ đồ dùng toán. SHS, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học :
15 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 778 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 1 năm 2017 - 2018 - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2017
Toán (22)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10 ; biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo của số 10.
- Có ý thức cao trong học tập.
II. Đồ dùng dạy - học :
- 5 tấm viết số có sẵn các số 0, 5, 3, 8, 4.
- 4 tấm viết số có sẵn các số 1, 6, 2, 9.
III.Các hoạt động dạy - học :
1.Kiểm tra :
- Điền số, điền dấu.
> 9 ; 9 < ; 10 =
9 . 10 ; 6 . 3 ; 10 . 10.
- Nêu cấu tạo số 10.
2. Bài mới :
* Giới thiệu, ghi bảng.
* Nội dung : HD HS luyện tập.
Bài 1.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS quan sát mẫu rồi tập nêu miệng.
- Gọi 1 em chữa bài.
- Hướng dẫn đọc kết quả như mẫu.
Bài 3.
- Bài yêu cầu gì ?
- Có mấy hình tam giác ?
Bài 4.
a) Cho HS điền dấu > , < , = vào ô trống rồi đọc kết quả bài làm.
b, c) Nêu nhiệm vụ ở từng phần ra rồi cho HS làm bài và chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Tổ chức trò chơi : Xếp đúng thứ tự
- Đính lên bảng 2 hàng tấm số có sẵn các số :
a) 0, 5, 3, 8, 4. b) 1, 6, 2, 9, 4.
- Gọi 2 HS lên xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- 2 HS lên bảng.
- 10 gồm 9 và 1,
- 1 HS nêu.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Có 10 con vịt nối với số 10.
- Làm bài.
- Viết số.
- HS đếm số hình tam giác và viết số vào ô trống.
- Đọc kết quả, nhận xét.
- 4 em, mỗi em đọc 1 cột.
a, Các số bé hơn 10 là :
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
b, Các số từ 0 à 10 :
- Số bé nhất là 0. Số lớn nhất là 10.
a) 0, 3, 4, 5, 8.
b) 1, 2, 4, 6, 9.
Tiếng Việt (3 + 4)
ÂM / O /
Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (Tập 1) - Trang 174
Tự nhiên và Xã hội (6)
CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG
I. Mục tiêu :
- HS biết cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng.
- Biết chăm sóc răng đúng cách.
- Tự giác xúc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày.
- KNS : + Kĩ năng tự bảo vệ : Chăm sóc răng.
+ Kĩ năng ra quyết định : nên và không nên làm gì để bảo vệ răng.
+ Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy - học :
- GV : - Bàn chải người lớn, trẻ em.
- Kem đánh răng, mô hình, muối ăn.
- 1 số tranh vẽ về răng miệng.
- HS : Bàn chải, kem đánh răng.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Kiểm tra :
- Kể những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể ?
- Gv nhận xét.
2. Bài mới :
* Giới thiệu, ghi bảng.
* Nội dung :
- Vài em nêu.
Hoạt động 1 : Ai có hàm răng đẹp.
* Mục tiêu : HS biết thế nào là răng khoẻ đẹp, răng bị sâu, sún hay thiếu vệ sinh
* Cách làm :
Bước 1: Thực hiện hoạt động.
- Hướng dẫn và giao việc.
- Gv quan sát, uốn nắn.
Bước 2 : Kiểm tra kết quả hoạt động.
- Gọi 1 nhóm trình bày kết quả quan sát.
- GV khen những HS có răng khoẻ đẹp, nhắc nhở những em có răng bị sâu, sún phải chăm sóc thường xuyên.
- Cho HS quan sát mô hình răng và giới thiệu cho học thấy về răng sữa, răng vĩnh viễn để HS thấy được việc bảo vệ răng là cần thiết.
2 HS cùng bàn quay mặt vào nhau
lần lượt quan sát răng của bạn (trắng đẹp hay bị sâu sún).
- HS lần lượt trình bày.
- HS chú ý nghe.
Hoạt động 2 : Quan sát tranh.
* Mục tiêu : HS biết những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ răng.
* Cách làm :
Bước 1 : Chia nhóm 4 HS.
- Mỗi nhóm quan sát 1 hình sgk và trả lời câu hỏi : Việc nào làm đúng ? Việc nào làm sai ? Vì sao ?
Bước 2 : Kiểm tra kết quả hoạt động.
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, chốt ý.
* Nghỉ giữa tiết.
Hoạt động 3 : Làm thế nào để chăm sóc và bảo vệ răng.
* Mục tiêu : HS biết chăm sóc và bảo vệ răng đúng cách.
* Cách làm :
Bước 1 : Cho Hs quan sát 1 số bức tranh vẽ răng (có cả răng đẹp và xấu) và trả lời các câu hỏi :
- Nên đánh răng xúc miệng vào lúc nào là tốt nhất ?
- Vì sao không nên ăn nhiều đồ ngọt như kẹo, bánh, sữa,
- Khi đau răng hoặc lung lay chúng ta
phải làm gì ?
Bước 2 :
- Gọi 1 số HS trả lời câu hỏi.
- GV ghi bảng 1 số ý kiến của HS.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Để bảo vệ răng ta nên làm gì và không nên làm gì ?
- Nhận xét chung giờ học.
- Thường xuyên xúc miệng, đánh răng
- HS thảo luận nhóm 4 theo y/c.
- Các nhóm cử đại diện nêu. Các nhóm cùng hình có thể bổ sung.
- Lớp trưởng điều khiển.
- HS quan sát, thảo luận để chỉ ra hàm răng đẹp, xấu - trả lời các câu hỏi.
- Buổi sáng trước khi ngủ dậy, buổi tối trước khi đi ngủ.
- Vì đồ ngọt bánh, kẹo, sữa dễ làm chúng ta bị sâu răng.
- Đi khám răng.
- Nhiều HS được trả lời.
- 1 vài em nêu.
- Hs nghe và ghi nhớ.
Toán *(10)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Củng cốcho HS nhận biết được số lượng trong phạm vi 10; biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo của số 10.
- Vận dụng làm đúng các bài tập
- Có ý thức cao trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học :
- GV: VBT, bảng phụ
- HS : VBT
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra :
- Gọi học sinh lên bảng làm bài
> 9 ; 9 < ; 10 =
10 . 8 ; 6 . 9 ; 10 . 10
-Nhận xét
2. Dạy bài mới :
*HĐ1: Giới thiệu ( Trực tiếp)
*HĐ2: HD ôn tập
Bài 1:(24)
- Bài yêu cầu gì?
Bài 2 :(24)
- Nêu yêu cầu
- HD mẫu
- Bao quát giúp đỡ HS yếu
Bài 3 :( 24)
- Nêu yêu cầu
- Có mấy hình tam giác ?
- Có mấy hình vuông?
Bài 4: ( 24)
- Bài yêu cầu gì?
Kiểm tra 1 số vở
Bài 5 : ( 24)
- Gọi HS nêu cầu
- 10 gồm mấy và mấy?
Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị cho giờ học sau
- 1Học sinh : Điền số
- Lớp bảng con
- 1 HS nêu : Nối theo mẫu
- Làm bài
- Đọc kết quả
- HS quan sát
- Vẽ thêm cho đủ 10 đoạn thẳng
- HS đếm hình tam giác, hình vuông , viết số
- 2 HS trả lời
- 10 hình tam giác
- 9 hình tam giác
- HS làm VBT
a, HS nối tiếp đọc kết quả
b, 1 HS đọc kết quả
- Số bé nhất là :0
- Số lớn nhất là : 10
- HS làm bài
- Mỗi HS nêu 1 phần
10 gồm 9 và 1
8 và 2
7 và 3
6 và 4
5 và 5
Tiếng Việt *(10)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc âm o.
- Nhớ, viết được âm o và từ ứng dụng.
- Giáo dục HS lòng yêu Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy- học :
- GV : SGK, bảng phụ.
- HS : SGK, bảng, vở Em tập viết.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Kiểm tra : Kết hợp trong giờ.
2. Bài mới :
* Giới thiệu, ghi bảng.
* Nội dung : HD HS luyện tập.
Việc 1 : Đọc.
* Luyện đọc âm o.
- GV yêu cầu HS đọc lại âm o.
- Âm o là nguyên âm hay phụ âm ?
- Đọc lại tiếng nho.
- Phân tích tiếng nho.
- Vẽ mô hình tiếng nho và đưa tiếng vào mô hình.
- Yêu cầu HS thêm các dấu thanh để tạo thành tiếng mới.
- Đưa các tiếng mới vào mô hình ?
- Đọc lại các tiếng vừa viết ?
- Thay âm o bằng các nguyên âm khác để tạo thành tiếng mới ?
- Đọc phân tích các tiếng mới đó ?
* Đọc từ ứng dụng trong sách CGD.
- GV cho HS đọc bài.
- Quan sát và sửa sai cho HS.
Việc 2 : Viết.
- GV cho HS viết chữ o, bò, ngõ nhỏ trong vở “Em tập viết” tập 1, phần luyện tập.
- GV thu vở, nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Gv tổng kết, nhận xét giờ.
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm.
- Âm o là nguyên âm.
- HS vẽ mô hình tiếng nho và đưa tiếng vào mô hình.
nh
o
- HS thực hiện.
- HS đọc bài trong sách.
- Viết vào vở “Em tập viết”
Tự học (10)
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TRONG NGÀY
I. Mục tiêu :
- HS hoàn thành các bài trong ngày.
- Có ý thức tự học.
II. Đồ dùng dạy - học :
- GV : VBT.
- HS : VBT.
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động 1 : HD HS hoàn thành các bài trong ngày.
- HD HS làm bài trong VBT + Vở Em tập viết.
- GV giúp đỡ HS nhận thức chậm hoàn thành bài.
Hoạt động 2 : HD chuẩn bị bài ngày hôm sau.
- Đọc bài TV Âm o.
- HD đọc bài Âm ô.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS tự hoàn thành các bài trong VBT Toán + Vở Em tập viết.
- Cả lớp.
- HS đọc.
Thứ tư ngày 4 tháng 10 năm 2017
Tiếng Việt (5 + 6)
ÂM / Ô /
Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (Tập 1) - Trang 178
Toán (23)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về :
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10. Đọc viết, so sánh các số trong phạm vi 10. Thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.
II. Đồ dùng dạy - học :
- GV : bảng phụ.
- HS : Bộ đồ dùng toán. SHS, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra :
Điền dấu : 10 9 9 . 8
7 6 6 . 6
2. Bài mới :
* Giới thiệu, ghi bảng.
* Nội dung :
Hoạt động 1 : HD HS làm các bài tập.
Bài 1.
- Nêu yêu cầu.
- Chữa bài.
* Củng cố nhận biết số lượng.
Bài 3 : Viết số thích hợp.
- Nêu yêu cầu.
- HD chữa bài.
* Củng cố : Thứ tự mỗi số trong dãy số
từ 0 đến 10.
Bài 4. Treo bảng phụ.
- Nêu yêu cầu.
- Gọi HS lên bảng làm.
* Củng cố so sánh số
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng.
- Nhận xét.
- HS nối mỗi nhóm đồ vật với số thích hợp.
- Thực hiện vào VBT.
- Nêu kết quả - nhận xét.
- HS nêu.
a) HS viết số trên toa tàu theo thứ tự từ 10 đến 1.
b) từ 0 đến 10.
- HS nêu : Viết các số : 6, 1, 3, 7, 10 theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn.
- 2 em lên bảng.
a) 1, 3, 6, 7, 10.
b) 10, 7, 6, 3, 1.
- Nhận xét, chữa bài.
Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2017
Toán (24)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu :
*Giúp học sinh củng cố về:
- So sánh được các số trong phạm vi 10, cấu tạo của số 10. sắp xếp được các số theo thứ tự đã xác định trong phạm vi 10 . Nhận biết hình đã học
- Vận dụng làm đúng các bài tập
- Có ý thức học tập cao
II. Đồ dùng dạy- học :
- Phấn màu , bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra :
- Gọi HS lên bảng
Điền dấu > , < , =
8 . 5 ; 7 . 2 ;
7 . 7 ; 5 . 10
- Nhận xét
2. Dạy bài mới :
* HĐ1: Giới thiệu bài ( trực tiếp)
* HĐ2: HD luyện tập
Bài 1:
- Treo bảng phụ
- Gọi học sinh nêu yêu cầu
- Gọi học sinh chữa bài
Bài 2:
- Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu
- Nhận xét củng cố cách so sánh 2 số
*Nghỉ giữa tiết: Hát 1 bài
Bài 3 :
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Số nào bé hơn 1?
- Số nào lớn hơn 9?
- số nào lớn hơn số 3 và bé hơn 5?
Bài 4:
- Hướng dẫn viết các số : 8, 2, 5, 9, 6
a, Số bé nhất viết trước, số lớn nhất viết cuối cùng.
b, Tìm số lớn viết trước, số bé nhất viết cuối.
- Nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò :
*Tổ chức trò chơi
- Thi điền nhanh số( GV treo 2 bảng)
, 1, , , , 5, , , , 9
- Chuẩn bị cho giờ học sau
- Lớp làm bảng con
- HS nêu yêu cầu
- 2HS lên bảng viết số
- Nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- Cột 1, 2 : 2 HS lên bảng làm
- Cột 3, 4 ,5 lớp làm bảng con
- Lớp trưởng điều khiển
- HS lên bảng
- HS dưới lớp nhận xét
- 2 HS làm vở li
a, 2, 5, 6, 8, 9
b, 9, 8, 6, 5, 2
- Đọc số
- 2HS lên điền
Tiếng Việt (7+ 8)
ÂM / Ơ /
Thiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1(Tập 1) – Trang 181
Đạo đức (6)
GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( TIẾT2)
I. Mục tiêu :
- HS biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của bản thân
- HS có thái độ yêu quý sách vở, giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập.
II. Đồ dùng dạy- học :
- Vở bài tập đạo đức 1
- Bút màu
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra :
- Cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ?
- Nhận xét
2. Dạy bài mới :
*HĐ1. Giới thiệu bài : (Trực tiếp).
HĐ2. Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi theo bài tập 3.
+ Y/c thảo luận nhóm đôi để xác định những bạn nào trong những tranh ở bài tập 3 biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Gv theo dõi & giúp đỡ.
+ Y/c Hs nêu kết quả trước lớp
- Gv kl: Các bạn ở các tranh 1,2,6 biết giữ gìn đồ dùng học tập, lau cặp sách sạch sẽ, để thước vào hộp, treo cặp đúng nơi quy định
- Nghỉ giải lao giữa tiết
*HĐ3. Hoạt động 3: Thi "Sách vở, đồ dùng ai đẹp nhất" (BT4)
+ Y/c Hs xếp sách vở, đồ dùng học tập của mình lên bàn sao cho gọn gàng, đẹp mắt.
+ Gv tuyên bố thể lệ thi, tiêu chuẩn đánh giá của BGK.
+ Thể lệ: Tất cả mọi Hs đều tham gia. Các bộ sách vở được đánh giá như sau:
+ Đánh giá theo 2 mức: Số lượng, chất lượng và hình thức giữ gìn.
- Số lượng: Đủ sách vở, đồ dùng học tập
(phục vụ cho buổi học đó).
- Về chất lượng: Sách vở sạch sẽ, khẳng khiu, không bị quăn mét, đồ dùng sạch đẹp
- BGK: Chấm chọn những bộ đoạt giải và yêu cầu chủ nhân của bộ sách vở dó kể cho lớp nghe mình đã giữ gìn NTN ?
+ Gv nhận xét & tuyên dương
4. Củng cố - Dặn dò:
+ Cho Hs đọc ghi nhớ SGK.
+ Trò chơi: Thi cất sách vở, đồ dùng học tập nhanh, gọn.
- Thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở, .
- 1-2 em trả lời.
- HS thảo luận
Đại diện từng cặp nêu kết quả theo từng tranh trước lớp.
Lớp trưởng điều khiển
- Chú ý nghe và ghi nhớ
HS thi
- 1 vài em kể.
- HSđọc theo Gv.
- HSchơi theo HD.
Toán * (12)
LUYỆN TẬP
l. Mục tiêu :
- Củng cố so sánh các số trong phạm vi 10 , cấu tạo của số 10
- Sắp xếp được các số theo thứ tự đã xác định trong phạm vi 10
ll. Đồ dùng dạy học :
GV: SHS , bộ đồ dùng
HS : SHS , bộ đồ dùng , bảng con
lll. Các hoạt động dạy – học :
HĐ1 : Giới thiệu bài : trực tiếp
HĐ2 : HD học sinh làm bài tập trang 28 vở bài tập toán
Bài 1: Số ?
- Nêu yêu cầu
- HS điền số còn thiếu vào ô trống
*Củng cố: Thứ tự số trong phạm vi 10
Bài 2 : > , < , = ?
- Nêu yêu cầu
- HS so sánh rồi điền dấu
*Củng cố : - Các bước so sánh
- Trình bày bài
- So sánh theo thứ tự số
Bài 3: Số ?
- Nêu yêu cầu
- HS làm bài
* Củng cố : So sánh số
Bài 4 :
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài
*Củng cố : So sánh số , thứ tự số
Bài 5 :
- Hình vẽ dưới đay có mấy hình tam giác, có mấy hình vuông ?
( có thể minh hoạ bằng bộ đồ dùng )
HĐ 3: HS làm vở toán ly
Bài 1 : Viết các số : 5, 9, 0, 10, 2
a, Theo thứ tự từ bé đến lớn:
b, Theo thứ tự từ lớn đến bé:
c, Số có một chữ số là :
d, Số có hai chữ số là :
- Thu 3 bàn nhận xét
HĐ4: Củng cố dặn dò
- Nội dung bài - Nhận xét giờ học .
- 2 HS
- HS làm VBT
- Vài HS đọc bài
- 2 HS
- Vở bài tập
8 > 5 3 9 2 = 2
4 < 9 7 = 7 9 < 10 0 < 2
- Nối tiếp đọc bài
- 2 HS
- Đọc bài , chữa bài
7
10
0
9 6 < < 8
- 2 HS
- Đọc bài , chữa bài
a, 2,4,6,7,9
b, 9,7,6,4,2
- HS Nêu miệng và chỉ
-HS làm vở ly
Tiếng Việt* (12)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc âm ơ
- Nhớ, viết được âm ơ và từ ứng dụng.
- Giáo dục HS lòng yêu Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy- học :
- GV : SGK , bảng phụ
- HS ; SGK , bảng , vở Em tập viết
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra : Lồng vào bài học
2. Bài mới :
*HD luyện tập
Việc 1: Đọc
* Luyện đọc âm ơ
GV yêu cầu HS đọc lại âm ơ
- Âm ơ là nguyên âm hay phụ âm?
- Đọc lại tiếng nhơ
Phân tích tiếng nhơ
- Vẽ mô hình tiếng nhơ yêu cầu HS đưa tiếng vào mô hình
- Yêu cầu HS thêm các dấu thanh để tạo thành tiếng mới
- Đưa các tiếng mới vào mô hình?
- Đọc lại các tiếng vừa viết?
- Thay âm ơ bằng các nguyên âm khác để tạo thành tiếng mới ?
- Đọc phân tích các tiếng mới đó?
* Đọc từ ứng dụng trong sách CGD
- GV cho HS đọc bài
- Quan sát và sửa sai cho HS
Việc 2: Viết
- GV cho HS viết chữ ơ, nơ,lá mơ trong vở “Em tập viết” tập 1, phần luyện tập
- GV thu vở nhận xét
3.Củng cố - Dặn dò
Gv tổng kết nhận xét giờ
HS luyện đọc cá nhân, nhóm
- Âm ơ là nguyên âm
HS vẽ mô hình tiếng nhơ và đưa tiếng vào mô hình
ơ
nh
-HS đọc bài trong sách
Viết vào vở “Em tập viết”
Tự học (12 )
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TRONG NGÀY
I. Mục tiêu :
- HS hoàn thành các bài trong ngày
- Có ý thức tự học
II. Đồ dùng dạy- học :
- GV: VBT
- HS : VBT, vở Em tập viết
III. Các hoạt động dạy - học :
*HĐ1: HD học sinh hoàn thành các bài trong ngày
* Môn : Toán + Tiếng việt
- HD HS làm bài trong VBT + Em tập viết
- GVgiúp đỡ HS nhận thức chậm hoàn thành bài
*HĐ2:HD chuẩn bị bài ngày hôm sau
- Đọc bài TV Âm ơ
- Đọc trước bài Âm p và ph
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS tự hoàn thành các bài trong VBT toán + Em tập viết
- Cả lớp
- HS đọc
Thứ sáu ngày 6 tháng 10 năm 2017
Thủ công (6)
XÉ, DÁN HÌNH QUẢ CAM (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Biết cách xé, dán hình quả cam. Xé, dán được hình quả cam. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Có thể dùng bút màu để vẽ cuống lá.
- Rèn kĩ năng xé, dán hình.
- Rèn tính cẩn thận và đôi bàn tay khéo léo, óc thẩm mĩ cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy - học :
- GV : Bài mẫu, giấy màu, hồ dán, bút chì, hồ, ...
- HS : Giấy màu, hồ dán, bút chì, hồ, ...
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra : Chuẩn bị của HS.
2. Bài mới :
* Giới thiệu, ghi bảng.
* Nội dung :
Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét.
- Cho HS quan sát quả cam.
- Gợi ý HS nhận xét về đặc điểm, hình dáng, màu sắc quả cam ? Những quả nào có hình dáng giống quả cam ?
- Ăn cam có tác dụng gì ?
Hoạt động 2 : GV hướng mẫu : Xé dán hình quả cam, hình lá, hình cuống lá.
* HD xé hình quả cam :
- Dựa trên hình vuông để vẽ hình tròn (có kích thước tuỳ chọn).
- Lần lượt xé 4 góc của hình vuông sau đó xé dần dần sửa cho giống hình quả cam. - Chú ý 2 góc phía trên xé nhiều hơn.
* HD xé hình lá :
- GV lấy giấy màu xanh vẽ hình chữ nhật (có kích thước nhỏ).
+ Xé hình chữ nhật.
+ Từ hình chữ nhật xé 4 góc và chỉnh thành hình cái lá.
* HD xé hình cuống lá :
+ Xé một HCN màu xanh nhỏ, xé đôi hình đó ra để làm cuống lá.
- Để dán phẳng và đẹp con cần chú ý gì ?
Hoạt động 3 : HS thực hành.
- Cho HS thực hành xé dán hình quả cam.
- Chú ý giúp đỡ HS.
Hoạt động 4 : Kiểm tra sản phẩm của HS
- Cho HS nhận xét một số bài về hình dáng, kích thước, màu sắc, ...
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét chung giờ học.
- Chuẩn bị hồ dán, vở thủ công.
- HS quan sát.
- H nhận xét về đặc điểm, hình dáng, màu sắc quả cam : quả cam hình hơi tròn, phình ở giữa, phía trên có cuống và lá, phía đáy hơi lõm, Khi quả cam chín có màu vàng, đỏ, ...
- HS nêu.
- HS quan sát GV làm mẫu.
- Thực hành xé quả cam trên giấy màu.
- Nhận xét.
Âm nhạc (6)
HỌC HÁT BÀI: TÌM BẠN THÂN
Nhạc và lời: Việt Anh
I. Mục tiêu :
- Học sinh thuộc lời ca, nhớ giai điệu lời 1 bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Rèn kỹ năng ca hát: Rõ chữ, rõ lời, hoà giọng, đồng đều.
- Giáo dục các em thêm yêu quí bạn bè, trường lớp.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên : Băng đĩa nhạc .
- Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Kiểm tra bài: Hát bài Mời bạn vui múa ca.
2. Bài mới. Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung bài học.
Phần hoạt động.
Hoạt động 1. Dạy hát: Tìm bạn thân (Lời 1)
- GV giới thiệu bài: Bài hát này có hai lời ca, tiết tấu rộn ràng, giai điệu đẹp. Nội dung bài hát nói về tình bạn thân ái của tuổi Nhi đồng thơ ngây.
Bài hát được tác giả Việt Anh sáng tác vào khoảng năm 1960, cho đến nay vẫn được các thế hệ trẻ em yêu thích và ghi nhớ.
- Cho HS nghe băng hát mẫu.
- GV đọc lời ca.
- Hướng dẫn HS đọc lời.
- Phân câu: Bài hát có hai lời, mỗi lời chia thành 3 câu hát ngắn.
+ Dạy hát lời 1 từng câu nối tiếp đến hết bài.
- GV hát mẫu câu 1, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo.
- Bắt nhịp cho HS hát.
- Tập tương tự với các câu tiếp theo.
- Dạy xong 2 câu GV cho HS hát nối 2 câu hát.
- Tập xong lời ca cho HS hát lại cả bài nhiều lần để HS thuộc lời ca, giai điệu và tiết tấu của bài hát. Nhắc HS hát vui tươi, nhí nhảnh thể hiện được sắc thái bài hát. Lưu ý HS những tiếng Múa vui ở câu 3 hát luyến xuống.
- Nhận xét.
Hoạt động 2. Hát kết hợp gõ đệm.
+ Hát và gõ đệm theo phách.
- GV thực hiện mẫu.
- Hướng dẫn HS thực hiện, vỗ tay vào những tiếng đánh dấu x.
Nào ai ngoan ai xinh ai tươi, nào ai yêu
x x x x x x
những người bạn thân
x x
- Cho HS sử dụng nhạc cụ gõ gõ đệm.
- Nhận xét .
- Hướng dẫn cho HS hát và nhún nhịp nhàng theo giai điệu bài hát.
- Nhận xét chung.
- GV thuyết trình: Qua bài hát các em phải biết trân trọng và yêu quí tình bạn, phải biết giúp đỡ bạn bè và sống hòa đồng với mọi người.
3. Củng cố, dặn dò.
- Cho HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học thuộc bài hát, nhớ cách gõ đệm của bài hát.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- Cả lớp đọc
- HS tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. Chú ý tư thế ngồi hát ngay ngăn, hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hướng dẫn của GV
- HS tập các câu tiếp
- Hát lại nhiều lần, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng
- Từng dãy hát
- Cá nhân hát
- HS quan sát
- Lớp thực hiện
- Lớp thực hiện
- Các nhóm, cá nhân thực hiện
- Lớp thực hiện
- Cá nhân lên bảng thực hiện
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Tiếng Việt (9 + 10)
ÂM / P/ VÀ ÂM / PH /
Thiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (Tập 1) - Trang 183
GDTT- GDKNS (6)
SƠ KẾT TUẦN 6 - KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ (tiết 2)
I. Mục tiêu :
- Qua buổi sinh hoạt này, HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần
- Có ý thức rèn luyện trong tuần 7.
- Đề ra phương hướng cho tuần 7.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng tự phục vụ, làm được bài tập 3, 4.
II. Chuẩn bị : Nội dung sinh hoạt.
III. Tiến hành :
HĐ1. Sơ kết tuần.
a. Ưu điểm :
b. Tồn tại :
c. Phương hướng :
- Duy trì ưu điểm, hạn chế nhược điểm.
- Rèn đọc, viết cho HS.
- Tuyên dương HS giữ sách, vở sạch đẹp.
HĐ2. GDKNS : Chủ đề 1 : Kĩ năng tự phục vụ bài 3, 4 (trang 6)
Kí duyệt :
.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao an lan tuan 6.doc