A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Đọc được đoạn thơ ứng dụng : “Lá thu kêu xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô.”
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông”
2/. Kỹ năng : Đọc đúng, nhanh; viết đúng qui trình. Nói tự nhiên, đủ ý.
3/. Thái độ : Yêu thích môn học
B/. CHUẨN BỊ
1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa , chữ mẫu
2/. Học sinh : Sách giáo khoa, vở tập viết, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
40 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 956 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 1 - Tuần 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g ta sẽ ôn tập lại các vần đã học à ghi tựa
2/.HOẠT ĐỘNG1: Ôn tập (22’)
Mục tiêu : Nắm vững, đọc, ghép vần, tiếng, từ nhanh; viết đúng
Ôn âm
GV chỉ chữ
Gv đọc âm
Nhận xét, sửa sai
b. Ghép chữ thành vần
Ghép lần lượt các chữ ở cột dọc với các chữ ở hàng ngang
Đọc
Phân tích
Nhận xét
c. Đọc từ ngữ ứng dụng
Trò chơi “ Ghép tiếng tạo từ”
Đọc :
thác nước chúc mừng ích lợi
Phân tích các tiếng có vần vừa ôn.
Giải nghĩa từ
à Nhận xét, sửa sai
d. Viết từ ứng dụng
Viết mẫu và nêu qui trình viết: thác nước, chúc mừng
Lưu ý vị trí dấu thanh và cách nối nét
Nhận xét
IV/. Củng cố (5’) : Trò chơi
Nội dung : Trò chơi “Hái quả”
Luật chơi : Thi đua tiếp sức hái những quả mang tiếng chứa vần vừa ôn. Sau 1 bài hát, đội nào hái được nhiều quả, đúng thì thắng.
Hỏi : Đọc lại các tiếng chứa vần vừa ôn
Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò
Chuẩn bị tiết 2
Hát
HS đọc và phân tích
Cá nhân đọc
Hs viết bảng con
oc, ac, ăc, âc, uc, ưc, ôc, uôc, iêc, ươc, ach, ich, êch
cùng kết thúc bằng âm c hoặc ch
Ôn tập
Hs đọc âm
Hs chỉ chữ
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh đọc (theo thứ tự, nhảy cóc)
- Hs thảo luận nhóm (6 Hs/ nhóm) ghép và đọc vần vừa ghép
Lớp, dãy, cá nhân đọc (theo thứ tự, nhảy cóc)
Hs phân tích
Hs thi đua theo tổ
Cá nhân, tổ, lớp đọc ( theo thứ tự, nhảy cóc)
Hs phân tích
Hs nghe
Hs quan sát và nêu cách viết
Hs viết bảng con
Hs thi đua theo tổ
Hs đọc
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Thảo luận
Thực hành
Trò chơi
Thực hành
Trực quan
Thực hành
Trò chơi
Rút kinh nghiệm:
MÔN : TIẾNG VIỆT
Tiết : 6
BÀI : Ôn tập
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Đọc đúng đoạn thơ ứng dụng : “Đi đến nơi nào
Lời chào đi trước
Lời chào dẫn bước
Chẳng sợ lạc nhà
Lời chào kết bạn
Con đường bớt xa”
2/. Kỹ năng : Đọc đúng, nhanh; viết đúng qui trình : thác nước, chúc mừng
Nghe hiểu và kể tự nhiên câu chuyện “Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng”
3/. Thái độ : Biết sống lương thiện, tốt bụng.
Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống :
Kỹ năng giao tiếp – Tự nhận thức : HS biết tầm quan trọng của lời chào hỏi , sống tốt bụng.
Kĩ năng đặt mục tiêu : HS có ý thức sống thân thiện , làm bạn với mọi người xung quanh
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa , chữ mẫu
2/. Học sinh : Sách giáo khoa, vở tập viết, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/. Oån định (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Trò chơi “ Hãy lắng nghe”
Gv đọc các tiếng có vần vừa ôn
Đọc các tiếng đó
Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’)
Ở tiết này, các em tiếp tục ôn tập các vần đã học
2/.HOẠT ĐỘNG 1 (7’) : Luyện đọc
Mục tiêu : Đọc đúng, nhanh. Tích hợp GD KNS
Đọc bảng ôn
Đọc các từ ngữ ứng dụng
Phân tích tiếng
Nhận xét
Treo tranh
Tranh vẽ gì?
à Giới thiệu đoạn thơ ứng dụng
Đọc mẫu.
à Nhận xét – sửa sai
Tiếng nào chứa vần vừa ôn?Phân tích tiếng
Nhận xét
3/.HOẠT ĐỘNG 2 (8’) : Luyện viết
Mục tiêu : Rèn viết đúng, nhanh, đẹp.
Viết mẫu và nêu qui trình viết : thác nước, chúc mừng
Tư thế ngồi viết? Cách cầm bút? Cách để vở?
Nhận xét
4/.HOẠT ĐỘNG 3 (10’) : Kể chuyện
Mục tiêu :Nghe, hiểu, kể lại được câu chuyện. Tích hợp GD KNS
Treo tranh
Gv kể mẫu kết hợp tranh minh hoạ
Sắm vai, kể lại câu chuyện.
Qua câu chuyện này, emhiểu được điều gì?
Giáo dục tư tưởng
IV/.Củng cố (5’)
Trò chơi : Bingô
Luật chơi : Trong giấy có 1 số từ đã học. Khoanh vào những từ cô đọc, em nào khoanh đúng, đủ à thắng.
Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò : Xem bài “op, ap”
- Hát
HS khoanh tròn các tiếng cô đọc, đổi phiếu cho nhau để kiểm tra
Cá nhân, ĐT đọc
Hs nhắc lại
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
Hs phân tích
Hs quan sát
Tranh vẽ bà và bé ngồi bên cửa sổ và 2 em bé đi trên đường.
Hs lắng nghe
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
Hs nêu
Hs quan sát và nêu cách viết
Hs nêu
Hs viết vở
Hs quan sát
Hs lắng nghe
Hs thảo luận nhómvà lại từng đoạn câu chuyện theo tranh
Tranh 1: Anh chàng Ngốc vào rừng gặp một cụ già. Ngốc được một con ngỗng có bộ lông vàng.
Tranh 2: Trên đường đi, Ngốc tạt vào một quán trọ. Ba cô gái rút lông ngỗng thì tay dính chặt vào con ngỗng. Người đàn ông kéo gíup các cô nhưng bị dính vào luôn. Rồi 2 người nông dân vác cuốc giơ tay ra bị dính tiếp.
Tranh 3: Ơû kinh đô, có công chúa chẳng nói, chẳng cười.
Tranh 4: Công chúa thấy cả đoàn bảy người cùng con ngỗng thì buồn cười quá. Nàng cất tiếng cười. Ngốc được cưới công chúa xinh đẹp làm vợ.
Hs sắm vai, kể
Nhờ sống tốt bụng, Ngốc đã gặp điều tốt đẹp, được cưới công chúa xinh đẹp làm vợ.
HS chơi
Trò chơi
Thực hành
Quan sát
Đàm thoại
Trưc quan
Thực hành
Trực quan
Đàm thoại
Thực hành
Quan sát
Kể chuyện
Thảo luận
Sắm vai
Trò chơi
Rút kinh nghiệm:
Thứ , ngày tháng năm 20
MÔN : TIẾNG VIỆT
Tiết : 7
BÀI : Vần op - ap
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Đọc, viết đúng op, ap, họp nhóm, múa sạp và các từ ứng dụng .
2/. Kỹ năng : Đọc thông, viết thạo.
3/. Thái độ : Yêu quí ngôn ngữ Tiếng Việt. Gd KNS : KN làm việc nhóm qua từ họp nhóm
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK, mô hình (xe đạp)
2/. Học sinh : Sách giáo khoa, bộ thực hành, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/.Ổn định (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Đọc và phân tích các vần
Viết : thác nước, chúc mừng
Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’)
Hôm nay, chúng ta học vần : op, ap à ghi tựa
2/.HOẠT ĐỘNG1: Dạy vần (22’)
Mục tiêu : Đọc, viết đúng vần và từ ứng dụng
op
a.Nhận diện vần
Vần op được tạo nên từ các âm nào ? Vị trí các âm?
Yêu cầu HS nhận diện vần op trong bộ thực hành
b. Đánh vần
Phát âm, đánh vần mẫu : o – pờ – op
Vần gì?
+ Có vần op, muốn có tiếng “họp” ta làm thế nào?
+ Phân tích tiếng “họp”
Đánh vần : “hờ – op – hop – nặng - họp”
Thay âm và dấu thanh để được tiếng mới.
Đọc : op
hờ – op – hop – nặng - họp
họp nhóm
c.Hướng dẫn viết chữ:
GV viết mẫu và nêu qui trình viết: op, họp
Lưu ý : nét nối giữa o và p
à Nhận xét, sửa sai
ap
Nêu cấu tạo vần ap
So sánh vần op, ap
Đọc : ap
sờ – ap - sap – nặng - sạp
múa sạp
Viết : ap, sạp
d. Đọc từ ngữø ứng dụng
Trò chơi : “Ghép tiếng tạo từ”
Đọc : con cọp giấy nháp
đóng góp xe đạp
Giải nghĩa từ ( bằng tranh, ảnh )
Tiếng nào chứa vần vừa học? Phân tích?
Nhận xét
IV/. Củng cố (5’) : Trò chơi
Nội dung : Trò chơi “Hái quả”
Luật chơi :Thi đua tiếp sức hái những quả mang tiếng chứa vần vừa học. Sau 1 bài hát, đội nào hái được nhiều quả, đúng thì thắng.
Hỏi : Đọc lại các tiếng chứa vần vừa học
Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò
Chuẩn bị tiết 2
- Hát
HS đọc và phân tích
Hs viết bảng con
Hs nhắc lại
Gồm có 2 âm : o đứng trước, p đứng sau
Hs tìm à giơ lên
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
op
- thêm âm h, dấu nặng
Hs phân tích
Cá nhân, ĐT đánh vần
Hs ghép tiếng “họp”
Hs ghép
Cá nhân, nhóm, tổ, lớp đọc
Hs quan sát và nêu lại cách viết
HS viết trên không, lên bàn
Hs viết bảng con
Hs nêu
Giống : âm p đứng trước
Khác : op bắt đầu bằng o, ap bắt đầu bằng a
Cá nhân, tổ, ĐT đọc
Hs viết bảng con
Hs thi đua
Cá nhân, ĐT đọc(theo thứ tự, nhảy cóc)
Hs nêu
Hs phân tích
Hs thi đua theo tổ
Hs đọc
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Quan sát
Đàm thoại
Thực hành
Trực quan
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Trò chơi
Thực hành
Trực quan
Thực hành
Trò chơi
Rút kinh nghiệm:
MÔN : TIẾNG VIỆT
Tiết : 8
BÀI : Vần op, ap
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Đọc được đoạn thơ ứng dụng : “Lá thu kêu xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô.”
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông”
2/. Kỹ năng : Đọc đúng, nhanh; viết đúng qui trình. Nói tự nhiên, đủ ý.
3/. Thái độ : Yêu thích môn học
B/. CHUẨN BỊ
1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa , chữ mẫu
2/. Học sinh : Sách giáo khoa, vở tập viết, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/. Ổn định (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Đọc và phân tích : op, ap, hội họp, co bóp, con cọp, giấy nháp, bão táp
Viết bảng con : op, ap
Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’)
Ở tiết này, các em tiếp tục luyện đọc, viết vần op, ap
2/.HOẠT ĐỘNG 1 (7’) : Luyện đọc
Mục tiêu : Đọc đúng, nhanh.
Đọc lại bài ở tiết 1
Phân tích các tiếng có vần op, ap
Nhận xét
Treo tranh
Tranh vẽ gì?
à Giới thiệu đoạn thơ :
“Lá thu kêu xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô.”
Đọc mẫu.
à Nhận xét – sửa sai
Trong câu, tiếng nào chứa vần vừa học?
Phân tích
Nhận xét
3/.HOẠT ĐỘNG 2 (8’) : Luyện viết
Mục tiêu : Rèn viết đúng, nhanh, đẹp.
Viết mẫu và nêu qui trình viết : op, ap, họp nhóm, múa sạp
Tư thế ngồi viết? Cách cầm bút? Cách để vở?
Nhận xét
4/.HOẠT ĐỘNG 3 (10’) : Luyện nói
Mục tiêu :Nói tự nhiên, đủ ý
Treo tranh.
Tranh vẽ gì?
àChủ đề luyện nói hôm nay là gì?
+ Yêu cầu HS chỉ :chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
+ Chóp núi là nơi nào của ngọn núi ?
+ Kể tên một số đỉnh núi mà em biết ?
+ Ngọn cây ở vị trí nào của cây ?
+ Thế còn tháp chuông thì sao ?
+ Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông có điểm gì giống nhau ?
+ Tháp chuông thường có ở đâu ?
GDTT
à Nhận xét
IV/.Củng cố (5’)
Trò chơi : Ghép từ tạo câu
Luật chơi : Trong rổ có 1 số tiếng, từ đã học. Từ những tiếng, từ đó ghép lại thành cụm từ hay câu, nhóm nào ghép đúng, nhanh à thắng.
Nhận xét. Tuyên dương
Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò
Xem trước bài : “ăp, âp”
- Hát
HS đọc và phân tích
Hs viết bảng con
Hs nhắc lại
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
Hs phân tích
Hs quan sát
Tranh vẽ một con nai đang đi trong rừng, dưới chân có những chiếc lá vàng rơi.
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
Hs nêu
Hs phân tích
Hs quan sát và nêu cách viết
Hs nêu
Hs viết vở
Hs quan sát
Hs nêu
Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông
Hs luyện nói theo câu hỏi gợi ý của giáo viên
HS thực hiện
Thực hành
Thực hành
Quan sát
Đàm thoại
Thực hành
Trực quan
Đàm thoại
Thực hành
Quan sát
Đàm thoại
Thực hành giao tiếp
Trò chơi
Rút kinh nghiệm:
Thứ ngày tháng năm
MÔN : TIẾNG VIỆT
Tiết : 9
BÀI : Vần ăp, âp
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Đọc, viết đúng ăp, âp, cải bắp, cá mập và các từ ứng dụng .
2/. Kỹ năng : Đọc thông, viết thạo.
3/. Thái độ : Yêu quí ngôn ngữ Tiếng Việt.
GD kĩ năng sống cho học sinh : biết cách để đồ dùng , sách vở gọn gàng , ngăn nắp .
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK
2/. Học sinh : Sách giáo khoa, bộ thực hành, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/.Ổn định (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Đọc và phân tích : op, ap, họp nhóm, múa sạp, con cọp, đóng góp, giấy nháp
Viết : op, ap
Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’)
Hôm nay, chúng ta học vần : ăp, âp à ghi tựa
2/.HOẠT ĐỘNG1: Dạy vần (22’)
Mục tiêu : Đọc, viết đúng vần và từ ứng dụng
ăp
a.Nhận diện vần
Vần ăp được tạo nên từ các âm nào ? Vị trí các âm?
Yêu cầu HS nhận diện vần ăp trong bộ thực hành
b. Đánh vần
Phát âm, đánh vần mẫu : á– pờ – ăp
Vần gì?
+ Có vần ăp, muốn có tiếng “bắp” ta làm thế nào?
+ Phân tích tiếng “bắp”
Đánh vần : “bờ – ăp – băp – sắc –bắp”
Thay âm và dấu thanh để được tiếng mới.
Đọc : ăp
bờ – ăp – băp – sắc –bắp
cải bắp
c.Hướng dẫn viết chữ:
GV viết mẫu và nêu qui trình viết: ăp, bắp
Lưu ý : nét nối giữa ă và p
à Nhận xét, sửa sai
âp
Nêu cấu tạo vần âp
So sánh vần ăp, âp
Đọc : âp
mờ – âp – mâp – nặng - mập
cá mập
Viết : âp, mập
d. Đọc từ ngữø ứng dụng
Trò chơi : “Ghép tiếng tạo từ”
Đọc : gặp gỡ tập múa
ngăn nắp bập bênh
Giải nghĩa từ ( bằng tranh, ảnh )
Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho Hs qua từ : ngăn nắp , tập múa
Tiếng nào chứa vần vừa học? Phân tích?
Nhận xét
IV/. Củng cố (5’) : Trò chơi
Nội dung : Trò chơi “Hái hoa”
Luật chơi :Thi đua tiếp sức hái những bông hoa mang tiếng chứa vần vừa học. Sau 1 bài hát, đội nào hái được nhiều hoa, đúng thì thắng.
Hỏi : Đọc lại các tiếng chứa vần vừa học
Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò
Chuẩn bị tiết 2
- Hát
HS đọc và phân tích
Hs viết bảng con
Hs nhắc lại
Gồm có 2 âm : ă đứng trước, p đứng sau
Hs tìm à giơ lên
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
ăp
- thêm âm b, dấu sắc
Hs phân tích
Cá nhân, ĐT đánh vần
Hs ghép tiếng “bắp”
Hs ghép
Cá nhân, nhóm, tổ, lớp đọc
Hs quan sát và nêu lại cách viết
HS viết trên không, lên bàn
Hs viết bảng con
Hs nêu
Giống : âm p đứng sau
Khác : ăp bắt đầu bằng ă, âp bắt đầu bằng â
Cá nhân, tổ, ĐT đọc
Hs viết bảng con
Hs thi đua
Cá nhân, ĐT đọc(theo thứ tự, nhảy cóc)
Hs nêu
Hs phân tích
Hs thi đua theo tổ
Hs đọc
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Quan sát
Đàm thoại
Thực hành
Trực quan
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Trò chơi
Thực hành
Trực quan
Thực hành
Trò chơi
Rút kinh nghiệm:
MÔN : TIẾNG VIỆT
Tiết : 10
BÀI : Vần ăp, âp
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Đọc được đoạn thơ ứng dụng : “Chuồn chuồn bay thấp
Mưa ngập bờ ao
Chuồn chuồn bay cao
Mưa rào lại tạnh.”
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Trong cặp sách của em”
2/. Kỹ năng : Đọc đúng, nhanh; viết đúng qui trình. Nói tự nhiên, đủ ý.
3/. Thái độ : Yêu thích môn học
B/. CHUẨN BỊ
1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa , chữ mẫu
2/. Học sinh : Sách giáo khoa, vở tập viết, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/. Ổn định (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Đọc và phân tích : ăp, âp, lắp ráp, cặp sách, hấp tấp, vấp ngã
Viết bảng con : ăp, âp
Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’)
Ở tiết này, các em tiếp tục luyện đọc, viết vần ăp, âp
2/.HOẠT ĐỘNG 1 (7’) : Luyện đọc
Mục tiêu : Đọc đúng, nhanh.
Đọc lại bài ở tiết 1
Phân tích các tiếng có vần ăp, âp
Nhận xét
Treo tranh
Tranh vẽ gì?
à Giới thiệu đoạn thơ :
Chuồn chuồn bay thấp
Mưa ngập bờ ao
Chuồn chuồn bay cao
Mưa rào lại tạnh.
Đọc mẫu.
à Nhận xét – sửa sai
Trong câu, tiếng nào chứa vần vừa học?
Phân tích
Nhận xét
3/.HOẠT ĐỘNG 2 (8’) : Luyện viết
Mục tiêu : Rèn viết đúng, nhanh, đẹp.
Viết mẫu và nêu qui trình viết : ăp, âp, cải bắp, cá mập
Tư thế ngồi viết? Cách cầm bút? Cách để vở?
Nhận xét
4/.HOẠT ĐỘNG 3 (10’) : Luyện nói (tích hợp GD KNS )
Mục tiêu :Nói tự nhiên, đủ ý
Treo tranh.
Tranh vẽ gì?
àChủ đề luyện nói hôm nay là gì?
+ Trong cặp của em có những gì?
+ Giới thiệu đồ dùng học tập trong cặp sách của em với các bạn?
+ Khi sử dụng sách vở, đồ dùng em cần phải chú ý điều gì?
GDTT
à Nhận xét
IV/.Củng cố (5’)
Trò chơi : Ghép từ tạo câu
Luật chơi : Trong rổ có 1 số tiếng, từ đã học. Từ những tiếng, từ đó ghép lại thành cụm từ hay câu, nhóm nào ghép đúng, nhanh à thắng.
Nhận xét. Tuyên dương
Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò
Xem trước bài : “ôp, ơp”
- Hát
HS đọc và phân tích
Hs viết bảng con
Hs nhắc lại
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
Hs phân tích
Hs quan sát
Tranh vẽ cảnh trời lúc nắng, lúc mưa
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
Hs nêu
Hs phân tích
Hs quan sát và nêu cách viết
Hs nêu
Hs viết vở
Hs quan sát
Hs nêu
Trong cặp sách của em
Hs luyện nói theo câu hỏi gợi ý của giáo viên
Ta phải sử dụng cẩn thận, nhẹ nhàng để chúng không bị hỏng, dùng xong cất đúng vị trí để không bị lẫn với nhau.
HS thực hiện
Thực hành
Thực hành
Quan sát
Đàm thoại
Thực hành
Trực quan
Đàm thoại
Thực hành
Quan sát
Đàm thoại
Thực hành giao tiếp
Trò chơi
Rút kinh nghiệm:
MÔN : TOÁN
Tiết : 70
BÀI : Độ dài đoạn thẳng
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Giúp hs có biểu tượng về “dài hơn , ngắn hơn” từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng qua đặc tính dài – ngắn của chúng .
2/. Kỹ năng : Biết so sánh độ dài đoạn thẳng bất kỳ bằng 2 cách : so sánh trực tiếp, hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian .
3/. Thái độ : Yêu thích môn học, giáo dục tính chính xác, khoa học.
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : thước dài, ngắn màu sắc khác nhau, bút chì, que tính
2/. Học sinh : SGK, vở bài tập, thước, bút chì, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/. Ổn định (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Tiết trước học bài gì
Gọi 2 Hs lên bảng vẽ 2 đoạn thẳng và đọc tên 2 đoạn hẳng đó.
Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
1/. GIỚI THIỆU BÀI (1’)
Gv giới thiệu ngắn gọn
2/.HOẠT ĐỘNG 1(7’): Dạy biểu tượng dài hơn – ngắn hơn và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng
Mục tiêu : Có biểu tượng dài hơn – ngắn hơn, từ đó có biểu tượng vẽ độ dài đoạn thẳng
Gv giơ 2 cây thước dài, ngắn khác nhau
Làm thế nào để biết cây nào dài hơn , cây nào ngắn hơn ?
Yêu cầu Hs so sánh 2 que tính có màu sắc và độ dài khác nhau, so sánh 2 cây bút chì có độ dài khác nhau.
Hướng dẫn Hs so sánh từng cặp đoạn thẳng ở BT 1
Gv chốt ý : mỗi độ dài có một đoạn thẳng nhất định .
2/.HOẠT ĐỘNG 1(7’): So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian
Mục tiêu : Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý qua độ dài trung gian
Đoạn thẳng trong hình vẽ trên bảng dài mấy gang tay?
à Đoạn thẳng này dài hơn 1 gang tay
GV yêu cầu hs quan sát hình vẽ tiếp theo và hỏi :
+ Đoạn thẳng nào dài hơn ?
+ Đoạn thẳng nào ngắn hơn ?
+ Vì sao em biết ?
GV đặt 1 ô vuông vào đoạn thẳng ở trên và 3 ô vuông vào đoạn thẳng ở dưới.
à Chốt : có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó.
3/.HOẠT ĐỘNG 2 (12’) :Thực hành
Mục tiêu: Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm.
Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng.
Bài 2
Nêu yêu cầu
Nêu cách làm?
Nhận xét xem đoạn thẳng nào dài nhất? Đoạn thẳng nào ngắn nhất?
Bài 3
Nêu yêu cầu
Gv hướng dẫn Hs làm bài
+ Đếm số ô vuông có trong mỗi băng giấy rồi ghi số đếm được vào băng giấy tương ứng.
+ So sánh các số vừa ghi để xác định băng giấy dài nhất, ngắn nhất.
+ Tô màu vào băng giấy dài nhất, ngắn nhất.
Nhận xét
IV/.Củng cố (5’)
Học gì?
Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng” : đính băng giấy vẽ một số đoạn thẳng. Yêu cầu Hs điền số vào mỗi đoạn thẳng.
à Nhận xét. Tuyên dương
DẶN DÒ : Chuẩn bị : “thực hành đo độ dài”
Hát
Điểm, đoạn thẳng
Hs vẽ vào giấy nháp
Hs sửa bài
Hs quan sát và thao tác trên ĐD
Em chập 2 cây thước lại sao cho chúng có một đầu bằng nhau, nhìn vào đầu kia thì biết cây nào dài hơn
Hs thực hiện theo cặp
Hs nêu
Hs thực hành so sánh và nêu kết quả
Hs nhắc lại
Hs nêu
Hs quan sát
Đoạn thẳng ở dưới
Đoạn thẳng ở trên
Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng.
Đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng.
Hs làm bài và sửa bài
Tô màu vào băng giấy ngắn nhất? Dài nhất?
Hs làm và sửa bài
Độ dài đoạn thẳng
Hs chơi
Thực hành
Trực quan
Đàm thoại
Thực hành
Trực quan
Đàm thoại
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Trò chơi
Rút kinh nghiệm:
MÔN : TOÁN
Tiết : 71
BÀI : Thực hành đo độ dài
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Giúp Hs nhận biết được: gang tay, bước chân của hai người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau.Từ đó có biểu tượng về sự “sai lệch”, “tính xấp xỉ ”, hay “tính ước lượng ” trong quá trình đo độ dài bằng những đơn vị đo chưa chuẩn. Bước đầu thấy sự cần thiết phải có 1 đơn vị đo “chuẩn” để đo độ dài.
2/. Kỹ năng : Biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như : bàn , bảng con , bút , bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo “chưa chuẩn ” như gang tay, bước chân, thước kẻ Hs, que tính , ..
3/. Thái độ : Yêu thích môn học, giáo dục tính chính xác, khoa học.
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : thước, bút chì, que tính
2/. Học sinh : SGK, vở bài tập, thước, bút chì, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/. Ổn định (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Tiết trước học bài gì
Muốn so sánh độ dài 2 vật ta có thể so sánh bằng cách nào?
Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
1/. GIỚI THIỆU BÀI (1’)
Gv giới thiệu ngắn gọn
2/.HOẠT ĐỘNG 1(7’): Giới thiệu độ dài gang tay
Mục tiêu : Nhận biết được độ dài gang tay
GV nói : “gang tay là độ dài tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa.”
GV yêu cầu Hs xác định độ dài gang tay của bản thân mình bằng cách chấm 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay cái và một điểm nơi đặt ngón tay giữa rồi nối hai điểm đó để được 1 đoạn thẳng AB.
Độ dài gang tay như thế nào so với đoạn thẳng AB ?
2/.HOẠT ĐỘNG 1(7’): Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “gang tay”.
Mục tiêu : Biết cách đo độ dài bằng gang tay.
GV nêu yêu cầu : đo độ dài cạnh bảng bằng gang tay.
GV làm mẫu : Đặt ngón tay cái sát mép bên trái của cạnh bảng ; kéo căng ngón tay giữa và đặt dấu ngón giữa tại một điểm nào đó trên mép bảng ; co ngón tay cái về trùng với ngón tay giữa đến một điểm khác trên mép bảng và cứ như thế đến mép phải của bảng . Mỗi lần co ngón tay cái về trùng với ngón giữa thì đếm lần lượt : một, hai, Cuối cùng đọc to kết quả : cạnh bảng dài 7 gang tay.
2/.HOẠT ĐỘNG 1(7’): Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “bước chân”.
Mục tiêu : Biết cách đo độ dài bằng bước chân
GV nói : hãy đo chiều dài của bục bằng bước chân .
GV làm mẫu : đứng chụm hai chân sao cho gót chân bằng nhau tại một mép bên trái của bục giảng ; giữ nguyên chân trái và bước chân phải lên phía trước – và đếm : một bước ; tiếp tục đến như vậy cho đến mép bên phải của bục giảng thì thôi. Mỗi lần bước là một lần đếm số
Đọc kết quả : bục giảng dài 5 bước chân
3/.HOẠT ĐỘNG 2 (12’) :Thực hành
Mục tiêu: Biết đo độ dài đoạn thẳng
Bài 1
Nêu yêu cầu
Nhận xét
Bài 2
Nêu yêu cầu
Nhận xét
Bài 3
Nêu yêu cầu
Nhận xét
IV/.Củng cố (5’)
Học gì?
Nêu cách đo độ dài bằng gang tay?
So sánh dộ dài bước chân cảu em với bước chân cô giáo?
à Nhận xét. Tuyên dương
DẶN DÒ : Chuẩn bị : “Một chục – Tia số”
Hát
Độ dài đoạn thẳng
Đo trực tiếp hoặc gián tiếp qua vật trung gian.
Hs quan sát
Hs thực hành
Độ dài gang tay của em bằng đoạn thẳng AB
Hs quan sát
Hs nhắc lại
Hs thực hành đo cạnh bàn bằng gang tay
Đọc kết quả đo của mình
Hs quan sát
Hs nhắc lại
Đo độ dài bằng gang tay
Hs đo và đọc kết quả
Đo độ dài bằng bước chân
Hs đo và đọc kết quả
Đo độ dài bằng que tính
Hs đo và đọc kết quả
Thực hành đo độ dài
Hs nêu
Thự
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan 18.doc