Giáo án các môn khối 1 - Tuần 20

A/. MỤC TIÊU :

1/. Kiến thức : Đọc, viết đúng oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng và các từ ứng dụng .

2/. Kỹ năng : Đọc thông, viết thạo.

3/. Thái độ : Yêu quí ngôn ngữ Tiếng Việt. Gd ý thức bảo vệ môi trường sống của các loài động vật hoang dã và KN S ( biết cách ăn mặc theo mùa , thời tiết ) .

B/. CHUẨN BỊ :

1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK, vật thật (áo choàng)

2/. Học sinh : Sách giáo khoa, bộ thực hành, bảng con

C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc42 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 1 - Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thức bảo vệ môi trường . Hiểu được sự vất vả và yêu mến công việc của nhà nông , có ý thức tiết kiệm , không lãng phí. B/. CHUẨN BỊ 1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa , chữ mẫu 2/. Học sinh : Sách giáo khoa, vở tập viết, bảng con C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/. Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Đọc và phân tích : oai, oay, bà ngoại, khoái chí, xoay tròn, hí hoáy Viết bảng con : oai, oay Nhận xét III/. Bài mới (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’) Ở tiết này, các em tiếp tục luyện đọc, viết vần oai, oay 2/.HOẠT ĐỘNG 1 (7’) : Luyện đọc Mục tiêu : Đọc đúng, nhanh. Đọc lại bài ở tiết 1 Phân tích các tiếng có vần oai, oay Nhận xét Treo tranh Tranh vẽ gì? à Giới thiệu đoạn thơ : Tháng chạp là tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà. Tháng ba cày vỡ ruộng ra Tháng tư làm mạ mưa sa đầy đồng” Đọc mẫu. à Nhận xét – sửa sai Trong câu, tiếng nào chứa vần vừa học? Phân tích Nhận xét Để có được các sản phẩm nông nghiệp như khoai , ngô , cà , lúa các bác nông dân đã làm việc vất vả , không ngơi nghỉ . Chúng ta phải yêu mến , quý trọng công sức người nông dân . Khi sử dụng ta nên có ý thức tiết kiệm , không lãng phí. 3/.HOẠT ĐỘNG 2 (8’) : Luyện viết Mục tiêu : Rèn viết đúng, nhanh, đẹp. Viết mẫu và nêu qui trình viết : oai, oay, điện thoại, gió xoáy Tư thế ngồi viết? Cách cầm bút? Cách để vở? Nhận xét 4/.HOẠT ĐỘNG 3 (10’) : Luyện nói Mục tiêu :Nói tự nhiên, đủ ý Treo tranh. Tranh vẽ gì? àChủ đề luyện nói hôm nay là gì? + Hãy tìm điểm giống và khác nhau giữa các loại ghế? + Khi ngồi lên ghế cần chú ý điều gì? GDTT à Nhận xét IV/.Củng cố (5’) Trò chơi : Ghép từ tạo câu Luật chơi : Trong rổ có 1 số tiếng, từ đã học. Từ những tiếng, từ đó ghép lại thành cụm từ hay câu, nhóm nào ghép đúng, nhanh à thắng. Nhận xét. Tuyên dương Nhận xét. Tuyên dương Dặn dò Xem trước bài : “oan, oăn” - Hát HS đọc và phân tích Hs viết bảng con Hs nhắc lại Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh Hs phân tích Hs quan sát Tranh vẽ các bác nông dân đang cày ruộng. Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh Hs nêu Hs phân tích Hs quan sát và nêu cách viết Hs nêu Hs viết vở Hs quan sát Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa Hs luyện nói theo câu hỏi gợi ý của giáo viên HS thực hiện Thực hành Thực hành Quan sát Đàm thoại Thực hành Trực quan Đàm thoại Thực hành Quan sát Đàm thoại Thực hành giao tiếp Trò chơi Rút kinh nghiệm: Thứ , ngày tháng năm 20 MÔN : TIẾNG VIỆT Tiết : 7 BÀI : Vần oan - oăn A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Đọc, viết đúng oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn và các từ ứng dụng . 2/. Kỹ năng : Đọc thông, viết thạo. 3/. Thái độ : Yêu quí ngôn ngữ Tiếng Việt. Gd KNS : anh chị em trong nhà phải biết yêu thương , đùm bọc nhau ; con cái phải biết giúp đỡ bố mẹ việc nhà. B/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK, vật thật (búp bê tóc xoăn, sợi dây thừng) 2/. Học sinh : Sách giáo khoa, bộ thực hành, bảng con C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/.Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Đọc và phân tích : oai, oay, phá hoại, điện thoại, xếp loại, xoay tròn, loay hoay Viết : khoai lang, loay hoay Nhận xét III/. Bài mới (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’) Hôm nay, chúng ta học vần : oan, oăn à ghi tựa 2/.HOẠT ĐỘNG1: Dạy vần (22’) Mục tiêu : Đọc, viết đúng vần và từ ứng dụng oan a.Nhận diện vần Vần oan được tạo nên từ các âm nào ? Vị trí các âm? Yêu cầu HS nhận diện vần oan trong bộ thực hành b. Đánh vần Phát âm, đánh vần mẫu : o – a – nờ - oan Vần gì? + Có vần oan, muốn có tiếng “khoan” ta làm thế nào? + Phân tích tiếng “khoan” Đánh vần : “khờ - oan – khoan” Thay âm và dấu thanh để được tiếng mới. Đọc : oan khờ – oan – khoan giàn khoan c.Hướng dẫn viết chữ: GV viết mẫu và nêu qui trình viết: oan, khoan Lưu ý : nét nối giữa o và a, n à Nhận xét, sửa sai oăn Nêu cấu tạo vần oăn So sánh vần oan, oăn Đọc : oăn xờ – oăn – xoăn tóc xoăn Viết : oăn, xoắn d. Đọc từ ngữø ứng dụng Trò chơi : “Ghép tiếng tạo từ” Đọc : phiếu bé ngoan khoẻ khoắn học toán xoắn thừng Giải nghĩa từ ( bằng tranh, ảnh ) Tiếng nào chứa vần vừa học? Phân tích? Nhận xét IV/. Củng cố (5’) : Trò chơi Nội dung : Trò chơi “Hái quả” Luật chơi :Thi đua tiếp sức hái những quả mang tiếng chứa vần vừa học. Sau 1 bài hát, đội nào hái được nhiều quả, đúng thì thắng. Hỏi : Đọc lại các tiếng chứa vần vừa học Nhận xét. Tuyên dương Dặn dò Chuẩn bị tiết 2 - Hát HS đọc và phân tích Hs viết bảng con Hs nhắc lại Hs phân tích Hs tìm à giơ lên Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh oan - thêm âm kh Hs phân tích Cá nhân, ĐT đánh vần Hs ghép tiếng “khoan” Hs ghép Cá nhân, nhóm, tổ, lớp đọc Hs quan sát và nêu lại cách viết HS viết trên không, lên bàn Hs viết bảng con Hs nêu Hs nêu Cá nhân, tổ, ĐT đọc Hs viết bảng con Hs thi đua Cá nhân, ĐT đọc(theo thứ tự, nhảy cóc) Hs nêu Hs phân tích Hs thi đua theo tổ Hs đọc Thực hành Đàm thoại Thực hành Quan sát Đàm thoại Thực hành Trực quan Thực hành Đàm thoại Thực hành Trò chơi Thực hành Trực quan Thực hành Trò chơi Rút kinh nghiệm: MÔN : TIẾNG VIỆT Tiết : 8 BÀI : Vần oan, oăn A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Đọc được đoạn thơ ứng dụng : “Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.” Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Con ngoan, trò giỏi” 2/. Kỹ năng : Đọc đúng, nhanh; viết đúng qui trình. Nói tự nhiên, đủ ý. 3/. Thái độ : Có ý thức trở thành con ngoan, trò giỏi.GD KNS : anh chị em trong nhà phải biết yêu thương , đùm bọc nhau ; con cái phải biết giúp đỡ bố mẹ việc nhà. B/. CHUẨN BỊ 1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa , chữ mẫu 2/. Học sinh : Sách giáo khoa, vở tập viết, bảng con C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/. Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Đọc và phân tích : oan, oăn, đoạn thẳng, hoàn toàn, ngoan ngoãn, khoẻ khoắn Viết bảng con : oan, oăn Nhận xét III/. Bài mới (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’) Ở tiết này, các em tiếp tục luyện đọc, viết vần oan, oăn 2/.HOẠT ĐỘNG 1 (7’) : Luyện đọc Mục tiêu : Đọc đúng, nhanh.. GD KNS Đọc lại bài ở tiết 1 Phân tích các tiếng có vần oan, oăn Nhận xét Treo tranh Tranh vẽ gì? à Giới thiệu đoạn thơ : “Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.” Đọc mẫu. à Nhận xét – sửa sai Trong câu, tiếng nào chứa vần vừa học? Phân tích Nhận xét Anh chị em trong nhà phải đối với nhau ntn ? 3/.HOẠT ĐỘNG 2 (8’) : Luyện viết Mục tiêu : Rèn viết đúng, nhanh, đẹp. Viết mẫu và nêu qui trình viết : oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn Tư thế ngồi viết? Cách cầm bút? Cách để vở? Nhận xét 4/.HOẠT ĐỘNG 3 (10’) : Luyện nói Mục tiêu :Nói tự nhiên, đủ ý. GD KNS trong gia đình . Treo tranh. Tranh vẽ gì? àChủ đề luyện nói hôm nay là gì? + Thế nào là con ngoan? Thế nào là trò giỏi? + Em phải làm gì để trở thành con ngoan, trò giỏi? GDTT à Nhận xét IV/.Củng cố (5’) Trò chơi : Ghép từ tạo câu Luật chơi : Trong rổ có 1 số tiếng, từ đã học. Từ những tiếng, từ đó ghép lại thành cụm từ hay câu, nhóm nào ghép đúng, nhanh à thắng. Nhận xét. Tuyên dương Nhận xét. Tuyên dương Dặn dò Xem trước bài : “oang, oăng” - Hát HS đọc và phân tích Hs viết bảng con Hs nhắc lại Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh Hs phân tích Hs quan sát Tranh vẽ đàn gà Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh Hs nêu Hs phân tích Hs quan sát và nêu cách viết Hs nêu Hs viết vở Hs quan sát Một bạn đang quét nhà, còn một bạn đang nhận phần thưởng của cô giáo. Con ngoan, trò giỏi Hs luyện nói theo câu hỏi gợi ý của giáo viên HS thực hiện Thực hành Thực hành Quan sát Đàm thoại Thực hành Trực quan Đàm thoại Thực hành Quan sát Đàm thoại Thực hành giao tiếp Trò chơi Rút kinh nghiệm: Thứ , ngày tháng năm 20 MÔN : TIẾNG VIỆT Tiết : 9 BÀI : Vần oang - oăng A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Đọc, viết đúng oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng và các từ ứng dụng . 2/. Kỹ năng : Đọc thông, viết thạo. 3/. Thái độ : Yêu quí ngôn ngữ Tiếng Việt. Gd ý thức bảo vệ môi trường sốùng của các loài động vật hoang dã và KN S ( biết cách ăn mặc theo mùa , thời tiết ) . B/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK, vật thật (áo choàng) 2/. Học sinh : Sách giáo khoa, bộ thực hành, bảng con C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/.Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Đọc và phân tích : oan, oăn, đoạn thẳng, hoàn toàn, ngoan ngoãn, khoẻ khoắn Viết bảng con : oan, oăn Nhận xét III/. Bài mới (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’) Hôm nay, chúng ta học vần : oang, oăng à ghi tựa 2/.HOẠT ĐỘNG1: Dạy vần (22’) Mục tiêu : Đọc, viết đúng vần và từ ứng dụng. Gd ý thức bảo vệ môi trường sốùng của các loài động vật hoang dã qua từ con hoẵng oang a.Nhận diện vần Vần oang được tạo nên từ các âm nào ? Vị trí các âm? Yêu cầu HS nhận diện vần oang trong bộ thực hành b. Đánh vần Phát âm, đánh vần mẫu : o – a – ngờ -oang Vần gì? + Có vần oang, muốn có tiếng “hoang” ta làm thế nào? + Phân tích tiếng “hoang” Đánh vần : “hờ - oang – hoang” Thay âm và dấu thanh để được tiếng mới. Đọc : oang hờ – oang – hoang vỡ hoang c.Hướng dẫn viết chữ: GV viết mẫu và nêu qui trình viết: oang, hoang Lưu ý : nét nối giữa o và a, ng à Nhận xét, sửa sai oăng Nêu cấu tạo vần oăng So sánh vần oang, oăng Đọc : oăng hờ – oăng – hoăng – ngã - hoẵng con hoẵng Viết : oăng, hoẵng d. Đọc từ ngữø ứng dụng Trò chơi : “Ghép tiếng tạo từ” Đọc : áo choàng liến thoắng oang oang dài ngoẵng Giải nghĩa từ ( bằng tranh, ảnh ) Tiếng nào chứa vần vừa học? Phân tích? Nhận xét IV/. Củng cố (5’) : Trò chơi Nội dung : Trò chơi “Hái nấm” Luật chơi :Thi đua tiếp sức hái những cây nấm mang tiếng chứa vần vừa học. Sau 1 bài hát, đội nào hái được nhiều nấm, đúng thì thắng. Hỏi : Đọc lại các tiếng chứa vần vừa học Nhận xét. Tuyên dương Dặn dò Chuẩn bị tiết 2 - Hát HS đọc và phân tích Hs viết bảng con Hs nhắc lại Hs phân tích Hs tìm à giơ lên Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh oang - thêm âm h Hs phân tích Cá nhân, ĐT đánh vần Hs ghép tiếng “hoang” Hs ghép Cá nhân, nhóm, tổ, lớp đọc Hs quan sát và nêu lại cách viết HS viết trên không, lên bàn Hs viết bảng con Hs nêu Hs nêu Cá nhân, tổ, ĐT đọc Hs viết bảng con Hs thi đua Cá nhân, ĐT đọc(theo thứ tự, nhảy cóc) Hs nêu Hs phân tích Hs thi đua theo tổ Hs đọc Thực hành Đàm thoại Thực hành Quan sát Đàm thoại Thực hành Trực quan Thực hành Đàm thoại Thực hành Trò chơi Thực hành Trực quan Thực hành Trò chơi Rút kinh nghiệm: MÔN : TIẾNG VIỆT Tiết : 10 BÀI : Vần oang, oăng A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Đọc được đoạn thơ ứng dụng : “Cô dạy em tập viết Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học bài.” Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Aùo choàng, áo len, áo sơ mi” 2/. Kỹ năng : Đọc đúng, nhanh; viết đúng qui trình. Nói tự nhiên, đủ ý. 3/. Thái độ : Yêu thích môn học Gd ý thức bảo vệ môi trường sốùng của các loài động vật hoang dã và KN S ( biết cách ăn mặc theo mùa , thời tiết. ) B/. CHUẨN BỊ 1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa , chữ mẫu 2/. Học sinh : Sách giáo khoa, vở tập viết, bảng con C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/. Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Đọc và phân tích : oang, oăng, ruộng hoang, thoang thoảng, liến thoắng, con hoẵng Viết bảng con : oang, oăng Nhận xét III/. Bài mới (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’) Ở tiết này, các em tiếp tục luyện đọc, viết vần oang, oăng 2/.HOẠT ĐỘNG 1 (7’) : Luyện đọc Mục tiêu : Đọc đúng, nhanh. Đọc lại bài ở tiết 1 Phân tích các tiếng có vần oang, oăng Nhận xét Treo tranh Tranh vẽ gì? à Giới thiệu đoạn thơ : “Cô dạy em tập viết Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học bài.” Đọc mẫu. à Nhận xét – sửa sai Trong câu, tiếng nào chứa vần vừa học? Phân tích Nhận xét 3/.HOẠT ĐỘNG 2 (8’) : Luyện viết Mục tiêu : Rèn viết đúng, nhanh, đẹp. Viết mẫu và nêu qui trình viết : oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng Tư thế ngồi viết? Cách cầm bút? Cách để vở? Nhận xét 4/.HOẠT ĐỘNG 3 (10’) : Luyện nói Mục tiêu :Nói tự nhiên, đủ ý. KN S ( biết cách ăn mặc theo mùa , thời tiết ). Treo tranh. Tranh vẽ các bạn đang mặc áo gì? àChủ đề luyện nói hôm nay là gì? + Tìm điểm giống và khác nhau của các loại trang phục trên GDTT à Nhận xét IV/.Củng cố (5’) Trò chơi : Ghép từ tạo câu Luật chơi : Trong rổ có 1 số tiếng, từ đã học. Từ những tiếng, từ đó ghép lại thành cụm từ hay câu, nhóm nào ghép đúng, nhanh à thắng. Nhận xét. Tuyên dương Nhận xét. Tuyên dương Dặn dò Xem trước bài : “oanh, oach” - Hát HS đọc và phân tích Hs viết bảng con Hs nhắc lại Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh Hs phân tích Hs quan sát Tranh vẽ cô giáo đang dạy các em học sinh tập viết Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh Hs nêu Hs phân tích Hs quan sát và nêu cách viết Hs nêu Hs viết vở Hs quan sát Aùo sơ mi, áo len, áo choàng Aùo choàng, áo len, áo sơ mi Hs luyện nói theo câu hỏi gợi ý của giáo viên HS thực hiện Thực hành Thực hành Quan sát Đàm thoại Thực hành Trực quan Đàm thoại Thực hành Quan sát Đàm thoại Thực hành giao tiếp Trò chơi Rút kinh nghiệm: MÔN : TOÁN Tiết : 77 BÀI : Phép cộng dạng 14 + 3 A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20 2/. Kỹ năng : Tập cộng nhẩm (dạng 14 +3). 3/. Thái độ : Yêu thích môn học, giáo dục tính chính xác, khoa học. B/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên : bó chục que tính và các que tính rời, bảng phụ 2/. Học sinh : SGK, vở bài tập, bảng con C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/. Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Tiết trước học bài gì? Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) Số 13 gồm chục và đơn vị. b) Số 17 gồm chục và đơn vị. c) Số 10 gồm chục và đơn vị. d) Số 20 gồm chục và đơn vị. Nhận xét III/. Bài mới (25’) 1/. GIỚI THIỆU BÀI (1’) Gv giới thiệu ngắn gọn 2/.HOẠT ĐỘNG 1(12’): Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3 Mục tiêu : Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20. Yêu cầu Hs lấy 14 que tính rồi lấy thêm 3 que tính nữa. à Có tất cả bao nhiêu que tính? 14 que tính gồm mấy bó chục que tính và mấy que tính rời? 1 bó que tính gồm mấy chục que tính? à Gv thể hiện ở bảng gài : + Có 1 chục que tính (gài lên bảng bó 1 chục), viết 1 ở cột chục. + Và 4 que tính rời( gài 4 que tính rời), viết 4 ở cột đơn vị + Gài 3 que tính xuống hàng dưới của bảng gài thẳng với 4 que tính rời. Thêm 3 que rời, viết 3 dưới 4 ở cột đơn vị Chục Đơn vị 1 4 3 Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào? Ta ghi phép cộng như thế nào? à Gv viết bảng : 14 + 3 = 17 Hướng dẫn cách đặt tính Đặt tính (từ trên xuống dưới) + Viết 14, rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4 (ở cột đơn vị) 14 + Viết dấu + (dấu cộng) 3 + Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó Tính (từ phải sang trái) 14 4 cộng 3 bằng 7, viết 7 3 hạ 1, viết 1 17 14 cộng 3 bằng 17 ( 14 + 3 = 17) 3/.HOẠT ĐỘNG 2 (12’) :Thực hành Mục tiêu: Tập cộng nhẩm (dạng 14 + 3) Bài 1 Nêu yêu cầu Lưu ý điều gì? Nêu cách tính 14 15 2 3 Nhận xét Bài 2 Nêu yêu cầu Hướng dẫn tính nhẩm : 12 + 3 = ? 2 cộng 3 bằng mấy? 10 cộng 5 bằng mấy? Vậy 12 + 3 = ? Nhận xét về phép cộng 15 + 0 Bài 3 Nêu yêu cầu Cách làm? Tổ chức thi đua tiếp sức để sửa bài Nhận xét IV/.Củng cố (5’) Học gì? Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng” 12 + 5 = 14 + 2 = 16 + 3 = 10 + 5 = à Nhận xét. Tuyên dương DẶN DÒ : Chuẩn bị bài “Luyện tập” Hát Hai mươi, hai chục Hs làm phiếu Hs sửa bài Hs thực hiện Hs đếm và nói : 17 que tính 14 que tính gồm 1 bó que tính và 4 que tính rời 1 chục que tính Hs đặt 1 bó chục que tính ở bên trái và 4 que tính rời ở bên phải. Chục Đơn vị 1 4 Hs lấy thêm 3 que tính rời đặt ở dưới 4 que rời. Ta gộp 4 que rời với 3 que rời được 7 que rời. Có 1 bó chục và 7 que rời là 17 que tính . 14 + 3 = 17 Hs quan sát, lắng nghe Hs nhắc lại cách đặt tính Hs thực hiện vào bảng con Tính Viết các số thẳng cột Hs làm bài và sửa bài Tính 5 15 12 + 3 = 15 Hs làm bài và sửa bài Một số cộng với 0 bằng chính số đó. Điền số thích hợp vào ô trống. Hs nêu Hs làm bài và sửa bài Phép cộng dạng 14 + 3 Hs chơi Thực hành Trực quan Thực hành Đàm thoại Trực quan Đàm thoại Thực hành Thực hành Đàm thoại Thực hành Trò chơi Rút kinh nghiệm: MÔN : TOÁN Tiết : 78 BÀI : Luyện tập A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Củng cố phép cộng dạng 14 + 3 2/. Kỹ năng : Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng và kĩ năng cộng nhẩm các phép tính có dạng 14 + 3. 3/. Thái độ : Yêu thích môn học, giáo dục tính chính xác, khoa học. B/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên : bảng phụ 2/. Học sinh : SGK, vở bài tập, bảng con C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/. Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Tiết trước học bài gì? Tính nhẩm : 15 + 1 = 14 + 3 = 17 + 2 = 12 + 4 = 16 + 0 = 10 + 4 = Nhận xét III/. Bài mới (25’) 1/. GIỚI THIỆU BÀI (1’) Gv giới thiệu ngắn gọn 2/.HOẠT ĐỘNG (24’) :Thực hành Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng và kĩ năng cộng nhẩm các phép tính có dạng 14 + 3. Bài 1 Nêu yêu cầu Nêu cách đặt tính 12 +5 ? Nêu cáh tính 12 + 5 ? Nhận xét Bài 2 Nêu yêu cầu Cách làm : 10 + 1 + 2 = ? Nhận xét Bài 3 Nêu yêu cầu Cách làm? Tổ chức thi đua tiếp sức để sửa bài Nhận xét IV/.Củng cố (5’) Học gì? Trò chơi “Thi đua tiếp sức” 14 + 2 12 + 3 13 + 5 11 + 8 15 169 18 199 à Nhận xét. Tuyên dương DẶN DÒ : Chuẩn bị bài “Phép trừ dạng 17 - 3” Hát Phép cộng dạng 14 + 3 Hs nêu Đặt tính rồi tính Hs làm bài và sửa bài Hs nêu Tính Tính từ trái sang phải Nhẩm : 10 + 1 = 11 11 + 2 = 13 Vậy 10 + 1 + 2 = 13 Hs làm bài và sửa bài Nối Nhẩm tìm kết quả của mỗi phép cộng rồi nối phép cộng đó với số đã cho là kết quả của phép cộng Hs làm bài và sửa bài Luyện tập Hs chơi Thực hành Thực hành Đàm thoại Trò chơi Trò chơi Rút kinh nghiệm: MÔN : TOÁN Tiết : 79 BÀI : Phép trừ dạng 17 - 3 A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20 2/. Kỹ năng : Tập trừ nhẩm (dạng 17 – 3). 3/. Thái độ : Yêu thích môn học, giáo dục tính chính xác, khoa học. B/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên : bó chục que tính và các que tính rời, bảng phụ 2/. Học sinh : SGK, vở bài tập, bảng con C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/. Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Tiết trước học bài gì? Đặt tính rồi tính : 13 + 5 11 + 6 15 + 4 Nhận xét III/. Bài mới (25’) 1/. GIỚI THIỆU BÀI (1’) Gv giới thiệu ngắn gọn 2/.HOẠT ĐỘNG 1(12’): Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 - 3 Mục tiêu : Biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20. Yêu cầu Hs lấy 17 que 14 que tính gồm mấy bó chục que tính và mấy que tính rời? Gv gài que tính lên bảng gài Từ 7 que tính rời tách ra 3 que tính cầm ở tay Số que tính còn lại trên bàn là bao nhiêu? Vì sao em biết? Ta ghi phép cộng như thế nào? à Gv viết bảng : 17 - 3 = 14 Hướng dẫn cách đặt tính Đặt tính (từ trên xuống dưới) + Viết 17, rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị) 17 + Viết dấu - (dấu trừ) 3 + Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó Tính (từ phải sang trái) 17 7 trừ 3 bằng4, viết 4 3 hạ 1, viết 1 14 17 trừ 3 bằng 14 ( 17 - 3 = 14) 3/.HOẠT ĐỘNG 2 (12’) :Thực hành Mục tiêu: Tập trừ nhẩm (dạng 17 - 3) Bài 1 Nêu yêu cầu Lưu ý điều gì? Nêu cách tính 13 17 2 5 Nhận xét Bài 2 Nêu yêu cầu Hướng dẫn tính nhẩm : 12 – 1 = ? 2 trừ1 bằng mấy? 10 cộng 1 bằng mấy? Vậy 12 – 1 = ? Nhận xét Bài 3 Nêu yêu cầu Cách làm? Tổ chức thi đua tiếp sức để sửa bài Nhận xét IV/.Củng cố (5’) Học gì? Trò chơi “Tìm nhà cho Thỏ” à Nhận xét. Tuyên dương DẶN DÒ : Chuẩn bị bài “Luyện tập” Hát Luyện tập Hs làm bảng con Hs thực hiện 17 que tính gồm 1 bó que tính và 7 que tính rời Hs đặt 1 bó chục que tính ở bên trái và 7 que tính rời ở bên phải. Hs thực hiện 14 que tính Số que tính còn lại gồm 1 chục que tính và 4 que rời là 14 que tính 17 - 3 = 14 Hs quan sát, lắng nghe Hs nhắc lại cách đặt tính Hs thực hiện vào bảng con Tính Viết các số thẳng cột Hs làm bài và sửa bài Tính 1 11 12 – 1 = 11 Hs làm bài và sửa bài Điền số thích hợp vào ô trống. Hs nêu Hs làm bài và sửa bài Phép trừ dạng 17 – 3 Hs chơi Thực hành Trực quan Thực hành Đàm thoại Trực quan Đàm thoại Thực hành Thực hành Đàm thoại Thực hành Trò chơi Trò chơi Rút kinh nghiệm: MÔN : TOÁN Tiết : 80 BÀI : Luyện tập A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Củng cố phép trừ dạng 17 - 3 2/. Kỹ năng : Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ và kĩ năng trừ nhẩm các phép tính có dạng 17 – 3 . 3/. Thái độ : Yêu thích môn học, giáo dục tính chính xác, khoa học. B/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên : bảng phụ 2/. Học sinh : SGK, vở bài tập, bảng con C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/. Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Tiết trước học bài gì? Tính nhẩm : 15 - 1 = 14 - 3 = 17 - 2 = 14 - 2 = 16 - 0 = 18 - 4 = Nhận xét III/. Bài mới (25’) 1/. GIỚI THIỆU BÀI (1’) Gv giới thiệu ngắn gọn 2/.HOẠT ĐỘNG (24’) :Thực hành Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ và kĩ năng trừ nhẩm các phép tính có dạng 17 – 3. Bài 1 Nêu yêu cầu Nêu cách đặt tính 16 - 2 ? Nêu cáh tính 16- 2 ? Nhận xét Bài 2 Nêu yêu cầu Cách làm : 13 + 2 – 1 = ? Nhận xét Bài 3 Nêu yêu cầu Cách làm? Tổ chức thi đua tiếp sức để sửa bài Nhận xét Bài 4 Nêu yêu cầu Cách làm : 1 1 1 = 3 Tổ chức thi đua tiếp sức để sửa bài Nhận xét IV/.Củng cố (5’) Học gì? Trò chơi “Thi đua tiếp sức” 14 - 1 13 - 2 15 - 3 18 - 1 13 1119 17 12 à Nhận xét. Tuyên dương DẶN DÒ : Chuẩn bị bài “Phép trừ dạng 17 - 7” Hát Phép trừ dạng 17 - 3 Hs nêu Đặt tính rồi tính Hs làm bài và sửa bài Hs nêu Tính Tính từ trái sang phải Nhẩm : 13 + 2 = 15 15 - 1 = 14 Vậy 13 + 2 - 1 = 14 Hs làm bài và sửa bài Điền số thích hợp vào ô trống Hs nêu Hs làm ba

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 20.doc
Tài liệu liên quan