Giáo án các môn khối 1 - Tuần 31

A/. MỤC TIÊU :

1/. Kiến thức : Hiểu được các từ ngữ trong bài.

Hiểu được nội dung bài : Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi đẹp sau trận mưa rào.

2/. Kỹ năng : Biết đọc đúng, trôi chảy.

Nói tự nhiên về “Cơn mưa”

3/. Thái độ : Yêu thiên nhiên. Tích hợp Gd bảo vệ môi trường xanh , sạch , đẹp .

B/. CHUẨN BỊ

1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa

2/. Học sinh : Sách giáo khoa

C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc42 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 777 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 1 - Tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
/ 1 nhóm Nhận xét. Tuyên dương 3/.HOẠT ĐỘNG2 : Ôn vần ây, uây (10’) Mục tiêu : Tìm nhanh tiếng mới có vần ây, uây Bài 1 Nêu yêu cầu Tiếng nào? Phân tích Bài 2 Nêu yêu cầu Dùng bộ đồ dùng ghép tiếng mới có vần ây, uây à Nhận xét, sửa sai Bài 3 Nêu yêu cầu Treo tranh. Tranh vẽ gì? Thi đua điền vần ây, uây à Nhận xét, tuyên dương IV/. Củng cố (5’) : Trò chơi Nội dung : Trò chơi “Tìm đôi” Luật chơi :Thi đua tiếp sức tìm tiếng có vần “ây” và “uây”. Sau 1 bài hát, nhóm nào tìm được nhiều tiếng, đúng thì thắng. Hỏi : Đọc lại các tiếng vừa tìm Nhận xét. Tuyên dương Dặn dò Chuẩn bị tiết 2 - Hát HS đọc Hs trả lời Hs quan sát Hs nêu Hs nhắc lại Hs lắng nghe Hs đọc thầm à gạch : mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quần, vũng Hs phân tích Cá nhân, ĐT đọc Hs nêu Hs đọc thầm Hs nêu - Cá nhân đọc Hs tiếp nối nhau đọc trơn Cá nhân, tổ, nhóm đọc Hs ngồi theo nhóm phân công đọc Cá nhân, tổ, ĐT đọc Tìm tiếng trong bài có vần ây quây Hs phân tích Tìm nhanh tiếng mới có vần ây, uây Hs ghép tiếng mới Hs làm vở bài tập TV Điền vần ây, uây Hs quan sát và nêu Hs thi đua theo tổ Hs thi đua theo nhóm(6 Hs) Hs đọc Kiểm tra Quan sát Đàm thoại Trực quan Thực hành Thực hành Đàm thoại Thực hành Thực hành Trực quan Thực hành Trò chơi Rút kinh nghiệm: ÔN : TẬP ĐỌC Tiết : 10 BÀI : Sau cơn mưa A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Hiểu được các từ ngữ trong bài. Hiểu được nội dung bài : Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi đẹp sau trận mưa rào. 2/. Kỹ năng : Biết đọc đúng, trôi chảy. Nói tự nhiên về “Cơn mưa” 3/. Thái độ : Yêu thiên nhiên. Tích hợp Gd bảo vệ môi trường xanh , sạch , đẹp . B/. CHUẨN BỊ 1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa 2/. Học sinh : Sách giáo khoa C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/. Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Đọc bài “Sau cơn mưa” Tìm tiếng trong bài có vần ây? Phân tích tiếng Nhận xét III/. Bài mới (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’) Ở tiết này, các em tiếp tục luyện đọc và tìm hiểu bài “Sau cơn mưa” 2/.HOẠT ĐỘNG 1 (12’) : Tìm hiểu bài đọc Mục tiêu : Hiểu được nội dung bài Đọc lại bài Sau trận mưa rào, mọi vật thay đổi như thế nào? Đọc câu văn tả đàn gà sau trận mưa rào Gv hướng dẫn Hs đọc diễn cảm à Nhận xét – tuyên dương 3/.HOẠT ĐỘNG 2 (12’) : Luyện nói Mục tiêu : Nói tự nhiên, mạnh dạn, đủ ý Treo tranh Tranh vẽ gì? à Chủ đề luyện nói là gì? Giáo dục tư tưởng à Nhận xét IV/.Củng cố (5’) Đọc lại bài Em có cảm xúc gì trước cảnh vật sau cơn mưa? Nhận xét. Tuyên dương Dặn dò Xem trước bài “Cây bàng” - Hát HS đọc Hs nêu Hs phân tích Hs nhắc lại Cá nhân đọc Những đoá râm bụt thêm đỏ chói. Bầu trời xanh bóng như vừa được giội rửa. Mấy đám mây bông sáng rưc lên Mẹ gà mừng rỡ .............. nước đọng trong vườn. Hs lắng nghe Hs thi đua đọc diễn cảm Hs quan sát Hs nêu Trò chuyện về cơn mưa Hs tập nói theo nhóm Hs thi đua đọc diễn cảm HS trả lời Thực hành Thực hành Đàm thoại Trực quan Thực hành Quan sát Thực hành giao tiếp Rút kinh nghiệm: Thứ , ngày tháng năm 20 MÔN : TẬP VIẾT Tiết : 3 BÀI : Tô chữ hoa S, T A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Biết tô các chữ hoa S, T Viết đúng các vần ươm, ươp, iêng, yêng; các từ ngữ : lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng. 2/. Kỹ năng : Viết đúng kiểu chữ thường cỡ vừa. Đưa bút theo đúng qui trình viết. Dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ. 3/. Thái độ : Có ý thức rèn chữ, giữ vở.Tich hợp Gd bảo vệ chim, thú. B/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên : chữ mẫu 2/. Học sinh : vở tập viết, bảng con C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/.Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Tiết trước, tập viết chữ gì? Nhận xét bài viết trước Viết bảng con : dìu dắt, xanh mướt Nhận xét III/. Bài mới (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’) Giới thiệu nội dung bài viết Tô chữ gì? Viết vần, từ gì? 2/.HOẠT ĐỘNG1: Hướng dẫn Hs tô chữ hoa(5’) Mục tiêu : Biết tô các chữ hoa theo đúng chiều qui định. Gv treo chữ mẫu Số lượng nét? Kiểu chữ? Gv viết mẫu và nêu qui trình viết Nhận xét 3/.HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn Hs viết vần, từ ứng dụng (5’) Mục tiêu : Biết viết đúng qui trình Vần gì? Từ gì? Gv viết mẫu và nêu qui trình viết Nêu cấu tạo, độ cao, khoảng cách, điểm đặt bút, điểm kết thúc Giáo viên lưu ý Hs cách nối nét Nhận xét, sửa sai 4/.HOẠT ĐỘNG 3 (12’) : Viết vở Mục tiêu :Viết đúng, đều, đẹp. Tích hợp Gd bảo vệ chim, thú qua từ tiếng chim , con yểng . Nội dung bài viết? Cách tô? Cách viết? Độ cao? Khoảng cách? Nối nét như thế nào là đúng? Tư thế ngồi viết? Cách cầm bút? Cách để vở? Gv hướng dẫn Hs viết từng hàng à Thu vở. Chấm. Nhận xét IV/.Củng cố (5’) Viết gì? Giới thiệu một số bài viết Nhận xét. Tuyên dương Dặn dò Viết phần B Hát Tô chữ hoa Q, R Viết : ăt, ăc, ươc, ươt, dìu dắt, màu sắc, dòng nước, xanh mướt HS lắng nghe Hs viết Hs quan sát Tô chữ hoa S, T Viết : ươm, ươp, iêng, yêng, lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng. Hs quan sát Hs nêu Hs quan sát ươm, ươp, iêng, yêng lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng. Hs quan sát Hs nêu Hs viết bảng con Tô chữ hoa S, T Viết : ươm, ươp, iêng, yêng, lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng. Hs nêu Hs nêu Hs viết vở Tô chữ hoa S, T Viết : ươm, ươp, iêng, yêng, lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng. Hs nhận xét Đàm thoại Thực hành Quan sát Đàm thoại Trực quan Đàm thoại Trực quan Đàm thoại Trực quan Thực hành Quan sát Đàm thoại Thực hành Đàm thoại Rút kinh nghiệm: MÔN : CHÍNH TẢ Tiết : 4 BÀI : Hồ Gươm A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Chép lại chính xác, không mắc lỗi, trình bày đúng đoạn văn bài “Hồ Gươm” (từ “Cầu Thê Húc” đến “cổ kính”). Tốc độ viết : tối thiểu 2 chữ/ 1phút. Điền đúng vần ươm hoặc ươp, điền chữ c hoặc k vào ô trống. 2/. Kỹ năng : Viết đúng chữ, đúng tốc độ. 3/. Thái độ : Yêu thiên nhiên. B/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên :bảng phụ 2/. Học sinh : vở, bộ thực hành, bảng con C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/.Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Gv kiểm tra vở tập chép Nhận xét cách trình bày Trò chơi : “Đi tìm âm đầu bị thất lạc” Nhận xét. Tuyên dương. III/. Bài mới (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’) Gv nêu yêu cầu à Chép lại chính xác, không mắc lỗi, trình bày đúng đúng đoạn văn bài “Hồ Gươm”. Tốc độ viết : tối thiểu 2 chữ/ 1phút. Điền đúng vần ươm hoặc ươp, điền chư õc hoặc k vào ô trống. 2/.HOẠT ĐỘNG1: Hướng dẫn Hs tập chép (12’) Mục tiêu : Chép chính xác, trình bày đúng. Gv treo bảng phụ bài cần chép Gv chỉ thước những tiếng các em dễ viết sai + Phân tích tiếng + Gv kiểm tra Gv kiểm tra tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở, cách trình bày đoạn văn. Gv chấm bài một vài Hs 3/.HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn Hs làm bài tập chính tả(10’) Mục tiêu : Điền đúng vần ươm hoặc ươp, điền chữ c hoặc k vào ô trống. Bài 1 Nêu yêu cầu Tổ chức thi đua tiếp sức để sửa bài à Nhận xét, sửa sai Bài 2 Nêu yêu cầu Tổ chức thi đua tiếp sức để sửa bài à Nhận xét, sửa sai IV/. Củng cố (5’) Tập chép bài gì? Gv khen những Hs viết tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp. Hs chưa chép đúng, chưa đẹp làm bài tập chưa xong thì về nhà làm tiếp. Nhận xét. Tuyên dương Dặn dò Xem trước bài : “Luỹ tre” Hát Hs nhận xét Hs thi đua theo tổ Hs lắng nghe Hs đọc Hs đọc Hs phân tích Hs viết bảng con Hs tập chép vào vở Hs sửa bài bằng bút chì Điền vần ươm hoặc ươp Hs làm vở bài tập TV Hs thi đua theo tổ Điền chữ c/k Hs làm vở bài tập TV Hs thi đua theo tổ Hồ Gươm Hs nghe Đàm thoại Trò chơi Trực quan Thực hành Đàm thoại Thực hành Đàm thoại Thực hành Rút kinh nghiệm: Thứ , ngày tháng năm 20 MÔN : CHÍNH TẢ Tiết : 7 BÀI : Luỹ tre A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Chép lại chính xác, không mắc lỗi, trình bày đúng khổ thơ đầu của bài “Luỹ tre”. Tốc độ viết : tối thiểu 2 chữ/ 1phút. Điền đúng chữ l hoặc n, thanh hỏi / thanh ngã vào ô trống. 2/. Kỹ năng : Viết đúng chữ, đúng tốc độ. 3/. Thái độ : B/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên :bảng phụ 2/. Học sinh : vở, bộ thực hành, bảng con C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/.Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Gv kiểm tra vở tập chép Nhận xét cách trình bày Trò chơi : “Đi tìm âm đầu bị thất lạc” Nhận xét. Tuyên dương. III/. Bài mới (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’) Gv nêu yêu cầu à Chép lại chính xác, không mắc lỗi, trình bày đúng khổ thơ đầu của bài “Luỹ tre”. Tốc độ viết : tối thiểu 2 chữ/ 1phút. Điền đúng chữ l hoặc n, thanh hỏi/ thanh ngã vào ô trống. 2/.HOẠT ĐỘNG1: Hướng dẫn Hs tập chép (12’) Mục tiêu : Chép chính xác, trình bày đúng. Gv treo bảng phụ bài cần chép Gv chỉ thước những tiếng các em dễ viết sai + Phân tích tiếng + Gv kiểm tra Gv kiểm tra tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở, cách trình bày bài thơ. Gv chấm bài một vài Hs 3/.HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn Hs làm bài tập chính tả(10’) Mục tiêu : Điền đúng Điền đúng chữ l hoặc n, thanh hỏi/ thanh ngã vào ô trống. Bài 1 Nêu yêu cầu Tổ chức thi đua tiếp sức để sửa bài à Nhận xét, sửa sai Bài 2 Nêu yêu cầu Tổ chức thi đua tiếp sức để sửa bài à Nhận xét, sửa sai IV/. Củng cố (5’) : Tập chép bài gì? Gv khen những Hs viết tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp. Hs chưa chép đúng, chưa đẹp làm bài tập chưa xong thì về nhà làm tiếp. Nhận xét. Tuyên dương Dặn dò Xem trước bài “ Cây bàng” Hát Hs nhận xét Hs thi đua theo tổ Hs lắng nghe Hs đọc Hs đọc Hs phân tích Hs viết bảng con Hs tập chép vào vở Hs sửa bài bằng bút chì Điền chữ l/n Hs làm vở bài tập TV Hs thi đua theo tổ Điền ? hay ngã Hs làm vở bài tập TV Hs thi đua theo tổ Luỹ tre Hs nghe Đàm thoại Trò chơi Trực quan Thực hành Đàm thoại Thực hành Đàm thoại Thực hành Rút kinh nghiệm: MÔN : KỂ CHUYỆN Tiết : 8 BÀI : Con Rồng cháu Tiên A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Nghe kể và kể lại được câu chuyện. Biết đổi giọng và phân biệt giọng nhân vật. Hiểu được câu chuyện : nguồn gốc cao quý, thiêng liêng của dân tộc mình. 2/. Kỹ năng : Nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. 3/. Thái độ : Tự hào dân tộc. Tích hợp GD tư tưởng Hồ Chí Minh : yêu tổ quốc , yêu đồng bào. B/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK 2/. Học sinh : Sách giáo khoa C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/.Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Tiết trước, học kể câu chuyện gì? Sắm vai kể lại câu chuyện. Câu chuyện khuyên ta điều gì? III/. Bài mới (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’) Hôm nay, cô sẽ kể cho các em nghe câu chuyện: “Con Rồng cháu Tiên” à ghi tựa 2/.HOẠT ĐỘNG 1: Gv kể chuyện (5’) Mục tiêu : Hs nắm nội dung câu chuyện Gv kể lần 1 Gv kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ 3/.HOẠT ĐỘNG 2: Hs tập kể chuyện (15’) Mục tiêu : Hs nhớ và kể lại được câu chuyện Gv treo từng tranh Nhận xét cách kể? Giọng kể? Giọng nhân vật? Nội dung tranh? Kể lại toàn bộ câu chuyện Kể theo hình thức phân vai Nhận xét. Tuyên dương 4/.HOẠT ĐỘNG3:Tìm hiểu câu chuyện (5’) Mục tiêu : Hiểu nội dung của câu chuyện Qua câu chuyện em hiểu được điều gì? Nhờ đâu Lạc Long Quân gặp và lấy Aâu Cơ làm vợ? Cuộc sống của họ như thế nào? Vì sao họ chia tay nhau? Ai ở lại và lên làm vua? Giáo dục tư tưởng IV/. Củng cố (5’) Tập kể chuyện gì? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Nhận xét. Tuyên dương Dặn dò Xem bài tiếp theo - Hát Dê con vâng lời mẹ Hs sắm vai Hs trả lời Hs nhắc lại Hs lắng nghe Hs quan sát Hs đọc câu hỏi và trả lời, kể lại theo ngôn ngữ của mình. Hs nhận xét Hs kể Các nhóm thi kể - Hs phát biểu ý kiến Hs nêu Người con trai trưởng Con Rồng cháu Tiên Hs phát biểu Đàm thoại Trực quan Quan sát Đàm thoại Kể chuyện Đàm thoại Rút kinh nghiệm: MÔN : TOÁN Tiết : 121 BÀI : Luyện tập A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Củng cố phép cộng, trừ trong phạm vi 100 (không nhớ). Nhận biết tính giao hoán của phép cộng và quan hệ giữa phép cộng và trừ. 2/. Kỹ năng : Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ và kĩ năng cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 100. 3/. Thái độ : Yêu thích môn học, giáo dục tính chính xác, khoa học. B/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên : bảng phụ 2/. Học sinh : SGK, vở bài tập, bảng con C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/. Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Tiết trước học bài gì? Đặt tính rồi tính 25 + 14 75 - 40 57 - 21 Nhận xét III/. Bài mới (25’) 1/. GIỚI THIỆU BÀI (1’) Gv giới thiệu ngắn gọn 2/.HOẠT ĐỘNG (24’) :Thực hành Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ và kĩ năng cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 100(không nhớ). Bài 1 Nêu yêu cầu Khi đặt tính ta lưu ý điều gì? Nêu cách đặt tính ? Nêu cáh tính ? Nhận xét Bài 2 Nêu yêu cầu Đưa mô hình + Ô bên trái có bao nhiêu que tính? + Ô bên phải có bao nhiêu que tính? Nhìn vào mô hình nêu các phép tính tương ứng Nhận xét các số trong 2 phép cộng : 42 + 34 = 76 34 + 42 = 76 Vị trí của chúng? Kết quả? Thực hiện tương tự với : 76 – 34 = 42 76 – 42 = 34 Để thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và trừ Nhận xét Bài 3 Nêu yêu cầu Cách làm? Nhận xét Bài 4 Nêu yêu cầu Cách làm? Tổ chức thi đua tiếp sức để sửa bài Nhận xét IV/.Củng cố (5’) Học gì? Trò chơi “Thi đua tiếp sức” 52 - 50 42 + 43 67 - 55 32 + 27 85 59 2 12 à Nhận xét. Tuyên dương DẶN DÒ : Chuẩn bị bài “Đồng hồ. Thời gian” Hát Cộng, trừ trong phạm vi 100 Hs làm bảng con Đặt tính rồi tính Cột chục thẳng cột chục, cột đơn vị thẳng cột đơn vị Hs làm bài và sửa bài Hs nêu Viết phép tính thích hợp Hs quan sát 42 34 42 + 34 = 76 34 + 42 = 76 76 – 34 = 42 76 – 42 = 34 Các số giống nhau Vị trí thay đổi Kết quả giống nhau Hs làm bài và sửa bài Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm Hs nêu Hs làm bài và sửa bài Đúng ghi đ, sai ghi s Hs nêu Hs làm bài và sửa bài Luyện tập Hs chơi Thực hành Thực hành Đàm thoại Trực quan Đàm thoại Thực hành Thực hành Trò chơi Trò chơi Rút kinh nghiệm: MÔN : TOÁN Tiết : 122 BÀI : Đồng hồ – Thời gian A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Làm quen với mặt đồng hồ Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ. Có biểu tượng ban đầu về thời gian. 2/. Kỹ năng : Tập nhận biết chính xác. 3/. Thái độ : Biết thời gian rất quý báu, không bao giờ tìm lại được một khi nó đã trôi qua. B/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên : mô hình mặt đồng hồ, đồng hồ để bàn 2/. Học sinh : SGK, vở bài tập, đồng hồ C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/. Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Tiết trước học bài gì? Đặt tính rồi tính : 36 – 15 24 + 11 39 - 25 Nhận xét III/. Bài mới (25’) 1/. GIỚI THIỆU BÀI (1’) Gv giới thiệu ngắn gọn 2/.HOẠT ĐỘNG 1(12’): Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ. Mục tiêu : Biết cách đọc giờ đúng. Gv đưa đồng hồ Đây là cái gì? Dùng để làm gì? Trên mặt đồng hồ có những gì? Chiều quay của kim đồng hồ? à Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài và có các số từ 1 đến 12, các kim đều quay được và quay từ phải sang trái, từ số bé đến số lớn. Gv quay kim đồng hồ và hướng dẫn cách xem giờ đúng Kim dài chỉ số mấy? Kim ngắn chỉ số mấy? Lúc đó là mấy giờ đúng? Cách xem giờ đúng? Thực hành trên đồng hồ của mình qua trò chơi : “Thợ chỉnh đồng hồ theo giờ đúng” 3/.HOẠT ĐỘNG 2 (12’) :Thực hành Mục tiêu: Vận dụng nhanh Nêu yêu cầu Nhận xét Liên hệ thời gian biểu trong ngày của Hs + Vào buổi sáng, em làm gì? + Mấy giờ vào học? Mấy giờ ra chơi? Nhận xét IV/.Củng cố (5’) Học gì? Trò chơi : thi đua xem giờ đúng và nhanh à Nhận xét. Tuyên dương DẶN DÒ : Chuẩn bị bài “Thực hành” Hát Luyện tập Hs làm bảng con ¿ Hs quan sát Đồng hồ Để xem giờ Kim dài, kim ngắn, các số từ 1 đến 12 Quay theo chiều từ số bé đến số lớn, quay từ phải sang trái. Hs quan sát 12 9 9 giờ đúng Kim dài chỉ đúng số 12, xem kim ngắn chỉ số mấy. Đọc số đó lên, em có giờ đúng. Hs tự làm và đọc giờ đúng Xem, đọc, nối số giờ với đồng hồ thích hợp Hs làm bài và sửa bài Hs nêu Đồng hồ – thời gian Hs chơi Thực hành Trực quan Đàm thoại Trực quan Đàm thoại Thực hành Trò chơi Thực hành Trò chơi Rút kinh nghiệm: MÔN : TOÁN Tiết : 123 BÀI : Thực hành A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ. Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế của học sinh. 2/. Kỹ năng : Rèn kĩ năng xem đồng hồ nhanh và đúng. 3/. Thái độ : Quý trọng thời gian B/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên : đồng hồ 2/. Học sinh : SGK, vở bài tập, đồng hồ C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/. Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Tiết trước học bài gì? Gv xoay kim đồng hồ Trò chơi : “Thợ chỉnh kim đồng hồ” Nhận xét III/. Bài mới (25’) 1/. GIỚI THIỆU BÀI (1’) Gv giới thiệu ngắn gọn 2/.HOẠT ĐỘNG (24’) :Thực hành Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hành xem đồng hồ và xếp thời gian biểu. Bài 1 Nêu yêu cầu Mô tả đồng hồ? Hoạt động của đồng hồ? Cách xem giờ đúng? Nhận xét Bài 2 Nêu yêu cầu Cần lưu ý gì khi vẽ kim ngắn so với kim dài? Nhận xét Bài 3 Nêu yêu cầu Cách làm? Nhận xét Bài 4 Nêu yêu cầu Cách làm? Nhận xét IV/.Củng cố (5’) Học gì? Trò chơi “Thi đua xem đồng hồ nhanh, đúng” à Nhận xét. Tuyên dương DẶN DÒ : Chuẩn bị bài “Luyện tập” Hát Đồng hồ – Thời gian Hs đọc giờ đúng Hs chơi Viết (theo mẫu) Kim dài, kim ngắn, các số từ 1 đến 12 Quay theo chiều từ số bé đến số lớn, quay từ phải sang trái. Kim dài chỉ đúng số 12, xem kim ngắn chỉ số mấy. Đọc số đó lên, em có giờ đúng. Hs làm bài và sửa bài Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng Vẽ kim ngắn sao cho ngắn hơn kim dài và mũi kim phải chỉ đúng số giờ đã cho Hs vẽ và sửa bài Nối tranh với đồng hồ thích hợp Nối tranh vẽ từng hoạt động trong ngày theo các buổi : sáng, trưa, chiều, tối với đồng hồ xem giờ thích hợp. Hs làm bài và sửa bài Hs nêu Quan sát tranh, phán đoán và đưa ra giờ hợp lý Hs làm bài và sửa bài Thực hành Hs chơi Thực hành Thực hành Đàm thoại Thực hành Đàm thoại Thực hành Thực hành Trò chơi Rút kinh nghiệm: MÔN : TOÁN Tiết : 124 BÀI : Luyện tập A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ. Xác định vị trí các kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ. Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày. 2/. Kỹ năng : Rèn kĩ năng xem đồng hồ nhanh và đúng. 3/. Thái độ : Quý trọng thời gian B/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên : đồng hồ 2/. Học sinh : SGK, vở bài tập, đồng hồ C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/. Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Tiết trước học bài gì? Gv xoay kim đồng hồ Trò chơi : “Thợ chỉnh kim đồng hồ” Nhận xét III/. Bài mới (25’) 1/. GIỚI THIỆU BÀI (1’) Gv giới thiệu ngắn gọn 2/.HOẠT ĐỘNG (24’) :Thực hành Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hành xem đồng hồ và nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày. Bài 1 Nêu yêu cầu Tổ chức thi đua tiếp sức để sửa bài. Vị trí các kim tương ứng với giờ trên mặt đồng hồ? Nhận xét Bài 2 Nêu yêu cầu Gv đưa ra số giờ Nhận xét Bài 3 Nêu yêu cầu Cách làm? Liên hệ thời điểmsinh hoạt hằng ngày của học sinh. Nhận xét IV/.Củng cố (5’) Học gì? Trò chơi “Thi đua xem đồng hồ nhanh, đúng” à Nhận xét. Tuyên dương DẶN DÒ : Chuẩn bị bài “Luyện tập” Hát Thực hành Hs đọc giờ đúng Hs chơi Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng. Hs làm bài và sửa bài Hs nêu Quay kim để đồng hồ chỉ số giờ cho sẵn Hs quay kim đồng hồ Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp Hs nêu Hs làm bài và sửa bài Hs nêu Luyện tập Hs chơi Thực hành Đàm thoại Thực hành Trò chơi Đàm thoại Thực hành Thực hành Trò chơi Rút kinh nghiệm: MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết : 31 BÀI : Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Học sinh hiểu : Cần phải bảo vệ hoa và cây nơi công cộng vì chúng có nhiều lợi ích như làm đẹp, làm cho không khí trong lành 2/. Kỹ năng : Biết thực hiện những quy định về bảo vệ hoa và cây nơi công cộng, biết chăm sóc, bảo vệ cây hoa, cây xanh 3/. Thái độ : Học sinh có thái độ bảo vệ và chăm sóc cây. Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống : Kĩ năng tư duy phê phán : Hs hiểu được : Để bảo vệ hoa và cây nơi công cộng, các em cần trồng cây, tưới cây mà không được làm hại, gây hư hỏng đến chúng như trèo cây, bẻ cành, hái hoa lá, giẫm đạp lên chúng. Kĩ năng xác định giá trị : HS thực hiện được những qui định về bảo vệ hoa và cây nơi công cộng, biết chăm sóc, bảo vệ cây hoa, cây xanh (ở nhà mình, nơi công cộng). Kĩ năng giao tiếp, tự nhận thức : Giáo dục Hs biết bảo vệ và chăm sóc cây hoa, cây xanh. B/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên :Vở bài tâïp đạo đức, tranh vẽ, điều 19, 26, 27, 32, 39 công ước quốc tế 2/. Học sinh : Vở bài tâïp đạo đức C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/. Ổn định II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Tiết trước học bài gì? Vì sao phải bảo vệ cây và hoa nơi công cộng? Nhận xét III/.Bài mới (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’) Gv giới thiệu ngắn gọn - Gv ghi tựa “Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng” (tiết2) 2/.HOẠT ĐỘNG 1 (8’) : Làm BT 3 Mục tiêu : Học sinh biết lợi ích của cây và hoa, cách góp phần làm cho môi trường thêm trong lành. Cách thực hiện : Nêu yêu cầu BT 3 Nhận xét + Những nơi này có đẹp, mát không ? + Làm thế nào cho môi trường xung quanh thêm trong lành? Ích lợi è Chốt ý: Chúng ta cần phải bảo vệ, chăm sóc vì lợi ích của nó mang lại cho con người . 3/.HOẠT ĐỘNG 2 (8’) : Làm BT 4 Mục tiêu : Biết thảo luận và sắm vai Cách thực hiện : Nêu yêu cầu BT 4 Gv gioa nhiệm vụ cho các nhóm + Các bạn nhỏ đang làm gì? 0+ Em tán thành những việc làm nào? Vì sao? + Việc làm nào gây ảnh hưởng xấu đến môi trường? + Em sẽ khuyên bạn thế nào? Làm thế em đã thực hiện quyền gì? è Chốt ý: : Dù cây xanh được trồng ở đâu chúng ta cũng cần phải bảo vệ cây xanh . Nhận xét 4/.H

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 31.doc
Tài liệu liên quan