Giáo án các môn khối 4 - Tuần 23

I Mục tiêu: Giúp HS biết

- Tính chất cơ bản của phân số

-Phân số bằng nhau

- So sánh phân số

-Rèn kĩ năng ghi nhớ, tính toán cho HS .

II.Đồ dùng dạy học:

-Phấn màu

II.Các hoạt động dạy học :

 

doc39 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 665 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
........................................................................................................ Thứ ba ngày 6 tháng 2 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU GẠCH NGANG I Mục tiêu: -Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang -Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn,viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích -Rèn kĩ năng sử dụng đúng các dấu gạch ngang trong khi viết, rèn kĩ năng dùng từ đặt câu, ý thức giữ gìn VSCĐ II Đồ dùng dạy học -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở bài tập 1 phần nhận xét -Bảng nhóm bút dạ III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A KTBC :3’ -Tìm 1 số từ thuộc chủ điểm Cái đẹp -GV NX -HS trả lời NX B Dạy bài mới :35’ * Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài *Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ -Cháu con ai ? -Thưa ông , cháu là con ông Thư b ,Cái đuôi dài-Bộ phận khoẻ nhất c ,-Trước khi bật quạt -Khi điện đã vào *Gọi HS đọc phần NX bài tập 1 -Tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang ? -HS đọc đoạn văn và trả lời -Hằng năm , tra dầu mỡ -Khi không dùng -Trong mỗi đoạn văn trên dấu gạch ngang có tác dụng gì ? -HS trả lời phần ghi nhớ Ghi nhớ:SGK *Gọi HS đọc bài 2 phần nhận xét -Tìm các câu có dấu gạch ngang ? -Dấu gạch ngang còn dùng để làm gì ? -Gọi HS đọc phần ghi nhớ -HS đọc đoạn văn bài 2 và trả lời -HS trả lời phần ghi nhớ *Luyện tập Bài 1 : a , mội viên chức Sở tài chính vẫn cặm cụi trước bàn làm việc. Con hi vọng Pa xi can b , Tác dụng : Chú thích *Gọi đọc yêu cầu bài 1 -Tìm câu có chứa dấu gạch ngang ? -Tác dụng của dấu gạch ngang là gì ? -HS đọc yêu cầu , thảo luận nhóm làm ra bảng phụ Bài 2: Viết một đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa bố , mẹ và em về tình hình học tập *Gọi đọc yêu cầu bài 2 -Gọi HS đọc bài làm -GV NX sửa sai -HS đọc yêu cầu -HS đọc bài làm C Củng cố dặn dò : 2’ -Nhắc lại kiến thức -NX tiết học * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ....................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS biết - Tính chất cơ bản của phân số -Phân số bằng nhau - So sánh phân số -Rèn kĩ năng ghi nhớ, tính toán cho HS . II.Đồ dùng dạy học: -Phấn màu II.Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC :3’ -Gọi HS chữa bài cũ Không quy đồng hãy so sánh5/7và7/6;17/13 và45/52 -HS chữa bài cũ NX B. Dạy bài mới :35’ *Giới thiệu bài : -GV giới thiệu bài -HS nghe *HD luyện tập 1.Ôn về phân số Bài 2: (Cuối trang 123) Cả lớp có số học sinh là : 14 +17 =31( HS) a,Phân số chỉ HS nam là b,Số phần chỉ HS gái là : *Gọi HS đọc yêu cầu -Cho HS chữa bài -Tìm phân số chỉ HS nam? -Tìm phân số chỉ HS nữ ? -BT2 ôn gì? -HS chữa bài NX HS đổi vở KT nhận xét bài của bạn theo nhóm đôi 2.Ôn về phân số bằng nhau Bài 3: , , vậy *Cho HS đọc yêu cầu -Gọi HS chữa bài -Muốn tìm phân số bằng nhau ta làm ntn? -BT3 ôn gì? -HS đọc yêu cầu -Chữa bài NX 3.Ôn phép tính với số tự nhiên Bài 2 c,d (trang 125) 864752 18490 215 + 91846 1290 86 772906 0 *Cho HS đọc yêu cầu -Gọi HS chữa bài -NX -Muốn thực hiện phép tính cộng, chia 2 số tự nhiên ta làm ntn? -BT2 ôn gì? C. Củng cố dặn dò :2’ -Hôm nay ta ôn những kiến thức nào ? -NX giờ học HS nêu * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ....................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ tư ngày 7 tháng 2 năm 2018 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I Mục tiêu -Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận cây cối ( hoa , quả ) trong những đoạn văn mẫu -Học cách quan sát và miêu tả hoa , quả của cây qua một số đoạn văn mẫu và cách viết văn miêu tả -Viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa ( hoặc một thứ quả) mà em yêu thích. -Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ, viết văn cho HS II Đồ dùng dạy học -Bảng nhóm bút dạ -Bảng phụ viết sẵn phần nhận xét về cách miêu tả của Vũ Bằng và Ngô văn Phú III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A KTBC:2’ -Gọi HS đọc đoạn văn Bàng thay lá và Cây tre -HS đọc đoạn văn NX B Dạy bài mới :35’ *Giới thiệu bài * Hướng dẫn làm bài tập -GV giới thiệu bài *Gọi HS đọc đoạn văn Hoa sầu đâu và Quả cà chua -HS nghe -HS đọc nối tiếp đoạn văn Bài 1 : a , Hoa sầu đâu - Tả cả chùm hoa không tả từng bông -Tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh - Dùng từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả : Hoa nở như cười b , Quả cà chua - Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả , từ khi quả còn xanh đến khi quả chín - Tả cà chua ra quả xum xuê , chi chít -Cách miêu tả hoa, quả của nhà văn ntn ? -Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả? -Cho HS thảo luận làm ra bảng nhóm trình bày -GV NX KL -HS trả lời - So sánh Bài 2: Viết một đoạn văn tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em yêu thích *Gọi HS đọc đề bài 2 -Cho HS tự viết bài vào vở -Gọi đọc bài làm -HS đọc đề bài 2 -HS tự viết bài vào vở -HS đọc bài làm NX C. Củng cố dặn dò :2’ -Nhận xét tiết học * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ....................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm ngày 8 tháng 2 năm 2018 TẬP ĐỌC KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I Mục tiêu -Đọc đúng các tiếng , từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương -Đọc trôi chảy cả bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ . Toàn bài đọc với giọng âu yếm,dịu dàng ,đầy tình thương yêu . -Hiểu các từ trong bài: cu Tai , lưng đưa nôi , A kay -Hiểu nội dung : Ca ngợi tình yêu nước , yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà -ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước -Học thuộc một khổ thơ trong bài. II Đồ dùng dạy học -Tranh trong SGK , bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc III . Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục-các phương pháp dạy học tích cực -Kĩ năng giaom tiếp,đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi,lằng nghe tích cực -Trình bày ý kiến cá nhân, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm. IV Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A KTBC:2’ -Gọi HS đọc bài cũ Hoa học trò -HS đọc-NX B Dạy bài mới :35’ *Giới thiệu bài mới *Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài mới -GV giới thiệu bài *Gọi HS đọc nối tiếp bài Đoạn 1 từ đầu cho đến lún sân Đoạn 2 :Từ Cu Tai .hết bài -HS đọc nối tiếp bài a ,Luyện đọc : -Gọi HS đọc từ khó trên lưng,lún sân,A -kay,lưng -HS đọc từ khó -Gọi HS đọc chú giải SGK -HS đọc phần chú giải -GV đọc mẫu -HS nghe -Gọi HS đọc cả bài -1 HS đọc b ,Tìm hiểu bài *Gọi HS đọc khổ 1 trả lời câu hỏi - Em hiểu thế nào là “Những em bé lớn trên lưng mẹ”? -Nghĩa là những em bé lúc nào cũng chỉ ngủ trên lưng mẹ, mẹ đi đâu làm gì cũng địu em trên lưng -Người mẹ làm những công việc gì ? -Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào? -Giã gạo ,tỉa bắp -Góp phần to lớn vào công cuộc chống Mĩ cứu nước -Em hiểu câu thơ : “Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng” ntn? -Nhịp chày trong tay mẹ nghiêng làm cho giấc ngủ của em bé cũng nghiêng theo. -Những hình ảnh nào trong bài nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con ? -Lưng đưa nôi và tim hát thành lời . lún sân -Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì ? -Thể hiện được lòng yêu nước thiết tha và tình thương con của người mẹ Nội dung: Bài thơ ca ngợi tình yêu nước thương con sâu sắc của người mẹ miền núi cần cù lao động , góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước . ->Nội dung bài nói gì ? -Gọi HS đọc cả bài -Nêu cách đọc diễn cảm toàn bài -HS nêu nội dung và ghi vào vở . -HS nêu cách đọc c , Đọc diễn cảm và học thuộc lòng -Gọi HS đọc nối tiếp bài thơ -GV treo bảng phụ có đoạn đọc diễn cảm “ Em cu Tai .. lún sân -HS đọc nối tiếp bài thơ -Tổ chức thi đọc diễn cảm -HS đọc đoạn diễn cảm -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ -HS đọc thuộc lòng bài thơ C Củng cố dặn dò : 2’ -Nhắc lại nội dung. -NX tiết học * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ....................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG(TT) I Mục tiêu: -Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 5,khái niệm ban đầu về phân số ,so sánh phân số . -Ôn tập về thực hiện các phép tính cộng trừ ,nhân ,chia ,chia số TN -Củng cố về một số dặc điểm HCN ,HBH,diện tích hình vuông và hình chữ nhật II Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC:2’ Điền số vào để số275a chia hết cho2 nhưng không chia hết cho5; chia hết cho3 nhưng không chia hết cho9; -Gọi HS chữa bài cũ -HS chữa bài NX B. Dạy bài mới :35’ *Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài -HS nghe *HD ôn tập 1.Ôn về dấu hiệu chia hết cho5, phân số Bài 1: a ,C 5145 b , D c ,Phân số d , *Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 -Cho HS chữa bài NX -Nêu những dấu hiệu chia hết cho 5? -Số bi của Hùng là bao nhiêu? -BT1ôn gì? -HS đọc yêu cầu -HS đọc bài làm 3/ 8 2.Ôn về cộng, trừ, nhân, chia Bài 2: 53867 864752 + - 49608 91846 103475 772906 482 x 307 18490 25 3374 1290 86 14460 0 147974 *Gọi HS đọc yêu cầu -Cho HS làm bài -Muốn cộng, trừ hai số có nhiều chữ số ta làm ntn? -Nêu thứ tự thực hiện phép nhân ,phép chia? -BT2ôn gì? -HS đọc yêu cầu -HS chữa bài HS đổi vở KT nhận xét bài của bạn theo nhóm đôi 3.Diện tích hình chữ nhật,HBH Bài 3: a ,Vì tứ giác AMCNlà HBH nên cặp cạnh AN và MC song song với nhau b, Diện tích hình chữ nhật là 5x12=60(m2) Diện tích hình bình hành là : 6x5 =30 (m 2) Vậy diện tích HCN gấp 2 lần diện tích HBH C. Củng cố dặn dò :2’ *Gọi HS đọc yêu cầu -Đầu bài cho gì yêu cầu làm gì ? -Cho HS chữa bài NX -Nêu cách tính diện tích HBH và HCN? -BT3ôn gì? -Hôm nay ta ôn những kiến thức nào ? -NX giờ học -HS đọc yêu cầu -HS chữa bài NX -HS đọc mục 1.2,3 * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ....................................................................................................................................................................................................................................................................................... CHÍNH TẢ (Nhớ viết ) CHỢ TẾT I Mục tiêu: -Nhớ viết ,đúng đẹp đoạn thơ từ “Dải mây trắng .theo sau”trong bài Chợ Tết . -Tìm đúng các tiếng thích hợp có âm đầu s/xhoặc vần ưt/ưc. -Rèn kĩ năng viết chính tả, ý thức giữ gìn VSCĐ cho HS II Đồ dùng dạy học : -Bảng nhóm, bút dạ viết sẵn nội dung mẩu chuyện Một ngày và một năm III Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC :3’ -GV đọc một số từ cho HS viết :nóng nực,lóng ngóng,no nê,lo lắng -2 HS viết ở bảng -Cả lớp viết nhápNX B.Dạy bài mới :35’ Hoạt động 1:Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài -HS nghe Hoạt động 2:HD tìm hiểu và viết chính tả a ,Trao đổi về nội dung bài thơ *Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ -Mọi người đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp ntn? -2 HS đọc bài -Mây trắng đỏ dần -Mỗi người đi chợ Tết có tâm trạng và dáng vẻ ntn? b ,HD viết từ khó -GV đọc từ khó cho HS viết sương hồng lam ,ôm ấp , viền ,nép ,lon xon,yếm thắm -GVNX sửa sai -2HS viết ở bảng -Cả lớp viết nháp NX c ,HS viết chính tả -Bài chính tả thuộc thể loại nào ? -Khi viết chính tả ta lưu ý gì? -Cho HS tự viết chính tả theo trí nhớ -HS viết chính tả theo trí nhớ d ,Chấm bài và chữa lỗi -GV đọc bài cho HS soát lỗi -GV chấm một số bài NX -HS soát lỗi ,đổi vở cho nhau ,soát lỗi Hoạt động 3:HD làm bài tập Bài tập: Đáp án Đồi sắn ướt sũng lá Gà ướt cánh nép hiên Chim xào xạc trốn biệt Mưa giăng màn triền miên Nằm đợi ven sông Đà Thuyền mờ trong sóng vỗ Mưa bao giờ cho yên Một chặng đường mưa gió. *-- HS đọc yêu cầu bài 2 ( trang 12 vở chính tả mới tập 2) HS làm bài Chữa bài NX -HS đọc yêu cầu -HS làm bài ra bảng nhóm C. Củng cố dặn dò :2’ -Nhận xét tiết học * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ....................................................................................................................................................................................................................................................................................... `LỊCH SỬ VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I Mục tiêu: -Sau bài học HS nêu được đến thời Hậu Lê văn học và khoa học phát triển rực rỡ hơn hẳn các triều đại trước . -Biết tên một số tác phẩm và tác giả thời Hậu Lê ( tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông,Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên). -GD HS tình cảm yêu quê hương đất nước, trân trọng những tác phẩm của các tác giả để lại. II Đồ dùng dạy học : -Phiếu ,tranh ảnh ,bảng nhóm bút dạ III Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC :3’ -Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? GV NX HS nêu B. Dạy bài mới :35’ * Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài -HS nghe Hoạt động 1: Văn học thời Hậu Lê *Cho HS thảo luận nhóm làm bài sau Tác giả Tác phẩm Nội dung Nguyễn Trãi Bình Ngô đại cáo Phản ánh khí phách anh hùng .. Lê Thánh Tông Hội Tao đàn Các tác phẩm thơ Ca ngợi nhà Hậu Lê ... . .. -Nêu các tác giả và tác phẩm lớn thời kỳ này ? -Các tác phẩm văn học thời kì này được viết bằng chữ gì? -Nội dung của các tác phẩm nói lên điều gì ? -GV KL đọc cho HS nghe 1số đoạn văn,đoạn thơ. -HS đọc phần đầu -Thảo luận và làm bài NX -HS nêu -Chữ Nôm,chữ Hán Hoạt động 2:Khoa học thời Hậu Lê C. Củng cố dặn dò :2’ *Cho HS đọc SGKThảo luận làm bài sau Tác giả Tác phẩm Nội dung Ngô Sĩ Liên Đại Việt sử kí toàn thư Ghi lại LS nước ta thời Hùng Vương Nguyễn Trãi Lam Sơn thực lục Ghi lại diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Nguyễn Trãi Dư địa chí Xác định rõ r ng Lương Thế Vinh Đại Thành toán pháp Kiến thức toán học -Kể tên các lĩnh vực khoa học đã được các tác giả quan tâm nghiên cứu trong thời Hậu Lê? -Hãy kể tên các tác giả ,tác phẩm tiêu biểu trong mỗi lĩnh vực? -Kể tên những tác giả tiêu biểu trong thời kì này? - Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ? -NX giờ học -HS đọc bài và thảo luận nhóm làm bảng nhóm ,hoặc phiếu -Lịch Sử ,Địa ,Toán ,.. -HS trả lời dựa vào phiếu -HS đọc phần ghi nhớ * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ....................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 9 tháng 2 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ :CÁI ĐẸP I Mục tiêu: -HS biết và hiểu nghĩa của một số câu tục ngữ có liên quan đến cái đẹp -Sử dụng những câu tục ngữ đó vào các tình huống cụ thể trong khi nói và viết . -Tìm được những từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp và biết cách sử dụng chúng, đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp. -Rèn kĩ năng ghi nhớ, dùng từ, đặt câu cho HS. II Đồ dùng dạy học : -Chép sẵn bài1 ra bảng phụ -Bảng nhóm ,bút dạ III Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC:2’ -Dấu gạch ngang dùng để làm gì? GV NX HSTL B.Dạy bài mới :35’ *Giới thiệu bài : -GV giới thiệu bài -HS nghe *HD học sinh làm bài tập Bài 1:Đáp án Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài -Tốt gỗ hơn tốt nước sơn -Người thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu Hình thức thường thống nhát với nội dung Trông mặt mà bắt hình dong Con lợn có béo thì lòng mới ngon *Gọi HS đọc yêu cầu -Cho HS thảo luận nhóm 4 làm bài NX -Cho HS giải nghĩa một số thành ngữ ,đặt câu với một thành ngữ -HS đọc yêu cầu -HS thảo luận nhóm làm bài -HS giải nghĩa và đặt câu Bài 2:Nêu một số trường hợp có thể sử dụng các thành ngữ trên *Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 -GV đưa tình huống mẫu HS tham khảo -HS đọc yêu cầu bài -HS đọc bài làm NX Bài 3:Tìm các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp Tuyệt vời ,tuyệt diệu,giai nhân,mê hồn ,mê li *Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS tự tìm và ghi vào vở Gọi HS đọc bài làm NX HS đọc yêu cầu HS đọc bài làm NX Bài 4:Đặt câu với một số từ VD:Bức tranh ấy đẹp tuyệt vời. Quang cảnh ở đây đẹp vô cùng . C. Củng cố dặn dò :2’ -Gọi HS đặt câu,NX -Khi đặt câu ta phải lưu ý gì? -Nhắc lại các từ ngữ thuộc chủ đề. -Nhận xét tiết học -HS đọc yêu cầu -HS tự đặt câu * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ....................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I Mục tiêu: -Nhận biết phép cộng hai phân số có cùng mẫu số . -Biết cộng hai phân số có cùng mẫu -Rèn kĩ năng ghi nhớ và tính toán cho HS II Đồ dùng dạy học: -Phấn màu,băng giấy. II Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC :2’ Rút gọn:4/20;12/18 So sánh4/136/13;8/910/9; 14/151;32/171 -Gọi HS làm bài - GV NX -HS chữa bài NX B.Dạy bài mới :35’ *Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài -HS nghe *HD bài mới : Cho HS quan sát hai băng giấy như SGK Ta có KL:Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ,ta cộng hai tử với nhau và giữ nguyên mẫu số . -GV dán hai băng giấy như SGK GV nêu vấn đề.Cho HS làm việc với băng giấyvà NX -Lần thứ1(thứ2)Nam tô màu mấy phần băng giấy? - Nam tô màu tất cả mấy phần băng giấy? -Vậy3/8 băng giấy thêm2/8 băng giấy bằng mấy phần băng giấy? - Vậy3/8 cộng 2/8 bằng bao nhiêu? -NX tử số,mẫu số của ba phân số? ->Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm ntn? -HS quan sát -Giống nhau mẫusố -Ta cộng mẫu số còn giữ nguyên mẫu *Thực hành : Bài 1: , , *Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 -Cho HS chữa bài NX -Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm ntn? -HS đọc yêu cầu -HS chữa bài NX HS đổi vở KT nhận xét bài của bạn theo nhóm đôi Bài 2: Chiều ,, =>vậy *Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 -Cho HS chữa bài NX -Khi đổi chỗ hai phân số trong một tổng thì tổng đó ntn? -GV: Đó là tính chất giao hoán của phân số -HS chữa bài 2 -Thì tổng đó không thay đổi -HS nêu tính chất giao hoán Bài3: Đáp án Cả hai ô tô chuyển được là : (số gạo) C, củng cố dặn dò :2’ *Gọi HS đọc yêu cầu -Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ? -Cho HS tóm tắt chữa bài -GVNX -Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm ntn? Trò chơi: (còn thời gian) Đúng ghi Đ, sai ghi S a,+ = b, += c, += d, -NX giờ học -HS đọc yêu cầu -Cho HS chữa bài NX -Chia hai đội thi-NX * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ....................................................................................................................................................................................................................................................................................... KHOA HỌC BÓNG TỐI I Mục tiêu: -HS biết bóng tối xuất hiện phiá sau vật cản sáng khi được chiếu sáng . -Đoán đúng vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản . -Hiểu được bóng tối của vật thay đổi về hình dạng, kích thứơc khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi II Đồ dùng dạy học -Tranh trong SGK,các đồ dùng làm thí nghiệm III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC :2’ -Khi nào ta nhìn thấy vật ? -Tìm các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng mà em biết ? -HS trả lời-NX B. Dạy bài mới : *Giới thiệu bài : -GV giới thiệu -HS nghe Hoạt động 1:Tìm hiểu về bóng tối *Cho HS quan sát H1 SGK -Cho HS làm thí nghiệm 1 -Hãy dự đoán xem bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu? -HS quan sát -TN2:Làm lại thí nghiệm khi thay quyển sách bằng vỏ hộp Thay vỏ hộp bằng tờ bìa bạn có NX nhận xét gì ? -HS làm thí nghiệm hai Bóng tối xuất hiện ở phía sau vỏ hộp.Bóng tối có hình dạng giống vỏ hộp. Vỏ hộp sẽ to dần -Ánh sáng có truyền qua quyển sách hay vỏ hộp được không ? -Không -Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là gì ? -Bóng tối xuất hiện khi nào ? -Khi vật cản sáng được chiếu sáng Hoạt động 2:Tìm hiểu sự thay đổi về hình dạng kích thước của bóng tối *Cho HS thảo luận nhóm trả lời -Theo em hình dạng, kích thước của bóng tối có thay đổi hay không? -Khi nào nó sẽ thay đổi? -HS thảo luận nhóm và trả lời -HS làm TN 3:Như SGK Dùng đèn pin chiếu ở phía trên ,dưới bên phải ,bên trái NX -Bóng của vật thay đổi khi nào ? -Làm thế nào để bóng của vật to hơn? -HS quan sát làm thí nghiệm -HS nêu C. Củng cố dặn dò :2’ -Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ? -NX giờ học -HS đọc mục bạn cần biết * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ....................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T1) I Mục tiêu: -Biết được vì sao phải bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng -Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng . -Có ý thức và tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. -Tuyên truyền để mọi người tham gia vào việc tích cực giữ gìn các công trình công cộng. II Đồ dùng dạy học : -Phiếu ,tranh ảnh trong SGK III . Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục-các phương pháp dạy học tích cực -Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng, thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương -Đóng vai, trò chơi phỏng vấn, dự án. IV.Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.KTBC3’ -Vì sao ta phải lịch sự với mọi người ? GV NX -HS trả lời -NX B. Dạy bài mới :35’ *Giới thiệu bài : -GV giới thiệu bài -HS nghe Hoạt động 1:Xử lý tình huống *GV nêu tình huống như SGK ,gọi HS đọc tình huống -HS hoạt động nhóm phan vai đóng tình huống 1 HS vai Thắng ,1 HS vai Tuấn ,1 HS vai người dẫn truyện -Nếu em là bạn Thắng ở tình huống trên em sẽ ntn?vì sao? -HS nêu Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến *Cho HS thảo luận cặp đôi bày tỏ ý kiến -HS đọc các tình huống và bày tỏ ý kiến 1.Nam ,Hùng,leo trèo lên các tượng đá của chùa. ( H1) 2.Gần tết mọi người trong xóm của Lan cùng nhau quét sạch và quét vôi xóm (H2) Sai Đúng Tương tự tình huống ở H3, H4, Sai Đúng -Hãy kể tên ba công trình công cộng mà nhóm em biết ? -Hồ Gươm,bảo tàngHCM.. trường học ,rạp chiếu phim.. -Thế nào là công trình công cộng ? -Là những công trình xây dựng mang tính văn hóa ,phục vụ cho tất cả mọi người -Hãy đề ra một số việc ,hoạt động bảo vệ công trình công cộng ? -Không vứt giấy rác bừa bãi, không vẽ bậy STT Công trình Tình trạng hiện nay Biện pháp giữ gìn -HS thảo luận làm phiếu nhóm C. Củng cố dặn dò :2’ -Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ? -NX giờ học -HS nêu phần ghi nhớ * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ....................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (TT) I Mục tiêu: -Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số -Biết cách thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu số -Củng cố về phép cộng hai phân số cùng mẫu số -Rèn kĩ năng ghi nhớ, tính toán cho HS IIĐồ dùng dạy học: -Phấn màu. II Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC :2’ Tính tổng 4/15+6/15;3/7+1/7 -Gọi HS chữa bài cũ - -HS chữa bài cũ NX B. Dạy bài mới :35’ *Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài -HS nghe *HD bài mới Ta quy đồng , Cộng haiphânsố KL:Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta phải quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai phân số đó . *Gọi HS đọc yêu cầu toán Có một băng giấy màu .Hà lấy đi 1/2 băng giấy ,An lấy 1/3 băng giấy. Hỏi còn lại bao nhiêu băng giấy -Trước hết ta phải tìm gì ? -Ta phải cộng đây là phân số khác mẫu số vậy ta phải làm gì ? -Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm ntn? -HS đọc yêu cầu bài -Tổng hai băng giấy -Quy đồng sau mới cộng -HS thực hành *Thực hành Bài 1:a,b,c a,,, => *Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 -Cho HS chữa bài -HS đọc yêu cầu và chữa bài-NX Bài 2: a,b a.=> *Gọi HS đọc yêu cầu -Cho HS chữa bài NX -Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số ? -HS đọc yêu cầu -HS

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 23.doc
Tài liệu liên quan