I .Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là trạng ngữ ,ý nghĩa của trạng ngữ .
-Nhận diện được trạng ngữ trong câu và biết đặt câu có trạng ngữ, bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ.
-Rèn kĩ năng dùng từ,đặt câu, viết văn
II. Đồ dùng dạy học :
-Chép sẵn hai câu ở phần NX.Bảng nhóm
39 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 710 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của trạng ngữ .
-Nhận diện được trạng ngữ trong câu và biết đặt câu có trạng ngữ, bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ.
-Rèn kĩ năng dùng từ,đặt câu, viết văn
II. Đồ dùng dạy học :
-Chép sẵn hai câu ở phần NX.Bảng nhóm
III .Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:3’
-Câu cảm dùng để làm gì? Dấu hiệu nhận biết câu cảm? Đặt hai câu cảm
-HS chữa bài NX
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài
-GV giới thiệu bài
-HS nghe
1.Tìm hiểu phần NX:
a,I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.
b,Nhờ tinh thần ham học hỏi,sau
* Cho HS đọc phần1
- Hai câu có gì khác nhau?Hãy đọc phần in nghiêng trong SGK?
-HS đọc bài
này,I-ren trở thành một nhà khoa
học nổi tiếng.
-Nêu tác dụng của phần in nghiêng ?
-Nguyên nhân ,vì sao ,mục đích ..
-Em hãy đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng?
-Vì sao I -ren trở thành một nhà khoa học ?
2.Ghi nhớ SGK
-GV tất cả các phần đó gọi là trạng ngữ
-Trạng ngữ là thành phần nào của câu?
-Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào ?
-Vậy trạng ngữ là gì ? Đặt câu có trạng ngữ?
-Trạng ngữ là thành phần phụ của câu
-Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi khi nào ,ở đâu ,vì sao ,để làm gì ?
-HS nêu phần ghi nhớ
*Luyện tập
Bài 1: Đáp án
a,Ngày xưa,
b,Trong vườn,
c,Từ tờ mờ sáng,Vì vậy, mỗi năm
*Gọi HS đọc yêu cầu
-GV chép sẵn bảng phụ
-Cho HS làm bài
-Tìm trạng ngữ trong các câu?
-Nêu rõ trạng ngữ chỉ gì ?
-GV NX sửa sai.
-Gọi HS đọc yêu cầu
-HS làm bài-chữa bài NX
Bài 2: Viết đoạn văn ngắn kể một lần chơi xa có dùng trạng ngữ .
*Gọi HS đọc yêu cầu
-GV gợi ý cho HS tự viết bài
-Gọi HS đọc bài làm
-HS đọc yêu cầu
-HS tự viết bài NX
C.Củng cố dặn dò :2’
-Thế nào là trạng ngữ ?
-HS đọc phần ghi nhớ
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I Mục tiêu:
-Giúp HS ôn tập về đọc ,viết số tự nhiên trong hệ thập phân .
-Nắm được hàng và lớp ,giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí đứng của nó trong một số cụ thể .
-Dãy số tự nhiên và một số đặc biệt của dãy số này .
-Rèn kĩ năng ghi nhớ cho HS
II Đồ dùng dạy học :
-Bảng kẻ sẵn nội dung bài 1
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:3’
Đoạn thẳng AB ngoài thực tế có độ dài là80m.Vẽ đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị đoạn thẳng AB trên bản đồ có tỉ lệ1:400
-Gọi HS chữa bài cũ- NX
-HS chữa bài NX
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài
-GV giới thiệu bài
-HS nghe
*HD ôn tập :
1.Ôn về đọc ,viếtvà cấu tạo thập phân của một số
Bài 1:
Đọc số
Viết số
Số gồm
24308
2 chục nghìn 4 nghìn 3 trăm và 8 đơn vị
160274
1 trăm nghìn 6 chục nghìn 2 trăm ,7 chục và 4 đơn vị
1237005
1 Triệu 2 trăm nghìn 3 chục nghìn,7 nghìn 5 đơn vị
8004090
8 Triệu 4nghìn 9chục
*Gọi HS đọc yêu cầu -Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Cho HS lên bảng chữa bài
-Nêu cách đọc số ?
-Nêu cách viết số ?
-BT1 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu
-HS phân tích
-HS chữa bài NX
2.Ôn về hàng và lớp ,giá trị của chữ số .
Bài 2: chiều
5794= 5000+700+90+4
20292=20000+200+90+2
190909=100000+90000+900+9
*Gọi HS đọc yêu cầu
-Cho HS lên bảng chữa bài NX
-HS đọc yêu cầu
-HS chữa bài
Bài 3: a, Đọc các số sau và nêu rõ chữ số 5 trong mỗi số ở hàng nào ,lớp nào
67358,851904,3205700,195080126
-Chúng ta đã học những hàng nào lớp nào ? Mỗi lớp gồm những hàng nào?
-HS nêulớp đơn vị,lớp nghìn ,lớp triệu
b,Giá trị của chữ số 3(Chiều)
Số
103
1379
8932
13064
Giá trị Cs 3
3
300
30
3000
3.Ôn về dãy số tự nhiênvà một số đặc điểm của nó.
Bài 4:
Trong dãy số tự nhiên hai số tự nhiên liên tiếp hơn (kém )nhau1 đơn vị
Số tự nhiên bé nhất là số 0
Không có số tự nhiên lớn nhất
-Giá trị của chữ số phụ thuộc vào đâu?
-BT2,3 ôn gì?
*Gọi HS đọc yêu cầu Đọc dãy số tự nhiên?
-Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
-Số tự nhiên bé nhất,lớn nhất là số nào ?
-Vị trí của chữ số
-HS đọc yêu cầu
-HS đọc dãy số tự nhiên
C.Củng cố dặn dò :2’
-Hôm nay ta ôn những kiến thức gì ?
-NX giờ học
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 11 tháng 04 năm 2018
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
I. Mục tiêu:
-Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của con vật trong đoạn văn
-Quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ thích hợp để miêu tả.
-Biết sử dụng các từ ngữ ,hình ảnh sánh để làm nổi bật những đặc điểm của con vật .
-Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, viết văn cho HS.
II .Đồ dùng dạy học :
-HS chuẩn bị tranh ảnh các con vật
-Bảng nhóm bút dạ
III .Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC :3’
-Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng của con vật
-HS đọc bài NX
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài
-HS nghe
*HD làm bài tập :
Bài 1,2
Các bộ phận
Từ ngữ miêu tả
Hai ta
to dựng đứng trên cái đầu rất đẹp
Hai lỗ mũi
ướt ướt động đậy
Hai hàm răng
trắng muốt
Bờm
được cắt rất phẳng
Ngực
nở
Bốn chân
khi đứng cũng cứ dậm lộp cộp trên đất
Cái đuôi
dài ,ve vẩy hết sang phải lại sang trái
*Gọi HS đọc yêu cầu
-Gọi HS đọc bài Con ngựa trong SGK
-Cho HS thảo luận nhóm
-Gọi các nhóm dán bảng đọc bài làm
-GV NX KL
-HS đọc yêu cầu
-HS đọc bài Con ngựa
-HS thảo luận nhóm làm bài
Bài 3:
VD:Chị mèo mướp nhà em rất xinh đẹp ,chị có cái đầu tròn vo như trái bóng con ,đôi tai bẹt ,nhẵn thín luôn dựng đứng
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
-Cho HS tự làm bài
-Gọi HS đọc bài làm
-GVNX sửa sai
-HS đọc yêu cầu
-HS tự làm bài
-HS đọc bài
C.Củng cố dặn dò :2’
-Nhận xét tiết học
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2018
TẬP ĐỌC
CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
I Mục tiêu:
-Đọc đúng các tiếng từ khó, đọc giọng nhẹ nhàng ,tình cảm,nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm.
-Đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ .
-Hiểu các từ khó : rì rào ,lặng sóng ,phân vân
-Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương.
II Đồ dùng dạy học
-Tranh SGK,bảng phụ chép sẵn đoạn luyện đọc
III Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:3’
-Gọi HS đọc bài cũ Ăng-co Vát
-HS đọc bài NX
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài
-GV giới thiệu bài ,
HS nghe
*HD tìm hiểu và luyện đọc
a, Luyện đọc
*Gọi HS đọc bài nối tiếp
Đ1:Từ đầu phân vân
Đ2: Phần còn lại
-HS đọc bài nối tiếp
Long lanh,lấp lánh ,lặng sóng,luỹ tre
-Cho HS đọc từ khó
-Gọi HS đọc phần chú giải
-1 HS đọc
Câu cảm:Ôi chao!Chú chuồn chồn.sao!
-Luyện đọc theo cặp
-Gọi đọc toàn bài
-GV đọc mẫu. Chú ý câu cảm
-HS đọc theo cặp
b,Tìm hiểu bài
*Gọi HS đọc đoạn 1
-Chú chuồn chuồn nước được miêu tả đẹp ntn?
-HS đọc bài
-Bốn cánh mỏng nhưphân vân
-Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật nào ?
-Biện pháp so sánh
-Em thích hình ảnh so sánh nào ?
Đoạn1:Miêu tả vẻ đẹp hình dáng màu sắc của chú chuồn chuồn nước
-Đoạn 1 cho biết gì ?
-Miêu tả vẻ đẹp hình dáng màu sắc của chú chuồn chuồn nước
-Cách miêu tả có gì hay?
-Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào ?
-Mặt hồ cao vút
Đoạn 2:Tình yêu quê hương đất nước của tác giả
-Đoạn 2 cho biết gì ?
- Tình yêu quê hương đất nước của tác giả
Nội dung :Bài văn ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn ,cảnh đẹp của quê hương
c,Đọc diễn cảm :
C.Củng cố dặn dò :2’
->Nội dung của bài nói gì ?.
.
*Gọi HS nối tiếp
-Gv giới thiệu đoạn đọc diễn cảm
“Ôi chao..phân vân”
-HD đọc bài
-Nêu cách đọc diễn cảm ?
-Thi đọc diễn ,NX khen HS đọc hay
-Nêu nội dung bài học
-Nhận xét dặn dò ,
-HS nêu nội dung và ghi vào vở
-HS đọc bài
-HS nêu
-HS đọc diễn cảm
-3 HS tham gia thi đọc
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TT)
I Mục tiêu:
-Giúp HS ôn tập về so sánh các số tự nhiên có đèn sáu chữ số
-Biết cách xếp các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé
-Rèn kỹ năng giải toán cho HS .
II Đồ dùng dạy học:
-Phấn màu
II Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC :3’
Viết các số chẵn lớn hơn 12 và nhỏ hơn 32.Tính tổng các số này
-Gọi HS chữa bài cũ NX
-HS chữa bài NX
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài
-GV giới thiệu bài
-HS nghe
*HD ôn tập :
1.Ôn về so sánh các số .
Bài 1: (dòng 1,2)
989<1321,34579< 34601
27105> 7895;150488>150495.
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Cho HS lên bảng chữa bài
-Vì sao em viết989<1321?
-Giải thích vì sao34579< 34601?
-BT1 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu
-HS chữa bài NX
2.Ôn về xếp các số tự nhiên
Bài 2:
Đáp án
a, 999,7426,7624,7642
b,1853,3158,3190,3518
*Gọi HS đọc yêu cầu
-Gọi HS chữa bài giải thích cách sắp xếp
-HS đọc yêu cầu
-HS chữa bài NX
Đổi vở KT bài của bạn
Bài 3: Xếp từ lớn ..bé
a ,10261,1590,1567,897
b,4270,2518,2490,2476
-Cho HS làm tương tự
-BT2,3 ôn gì?
-HS chữa bài
C.củng cố dặn dò :2’
-Hôm nay ta ôn những kiến thức nào ?
-NX giờ học
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT )
NGHE LỜI CHIM NÓI
I Mục tiêu:
-HS nghe viết đẹp, chính xác bài thơ Nghe lời chim nói .
-Biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ
-Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n
-Rèn kĩ năng viết chính tả, ý thức giữ gìn VSCĐ
II Đồ dùng dạy học
-Bảng nhóm, bút dạ
III Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:3’
-GV đọc một số từ khó cho HS viết châu chấu,vỏ trấu;trai tráng,cái chai.
-2 HS lên bảng viết- NX
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài
-GV giới thiệu bài
-HS nghe
*HD chính tả
a,Trao đổi về nội dung
*GV đọc mẫu
-Loài chim nói về điều gì ?
-Nói về những cánh đồng màu nối mùa với những con người say mê lao động .
b ,HD từ khó :
-GV đọc từ khó: lắng nghe ,bận rộn,say mê, ngỡ ngàng cho HS viết
-GVNX
-2 HS viết ở bảng
-HS ở dưới ra nháp
c ,HS viết chính tả
-Gọi HS đọc bài
-Bài chính tả thuộc thể loại nào ?
-HS đọc bài
-Khi viết chính tả ta lưu ý gì ?
-HS nêu
-GV đọc cho HS nghe viết bài
-HS nghe viết chính tả
d, Chấm bài và chữa lỗi
-GV đọc cho HS soát lỗi
-HS nghe soát lỗi
Đổi vở kiểm tra bài của bạn , NX
*HD làm bài tập:
Bài 1:Đáp án
Đồng dao về củ
1.Ngồi chơi trên đất
Là củ su hào
2.Tập bơi dưới ao
Đen xì củ ấu
3.Không cần phải nấu
Củ đậu mát lành
4,Lợn thích củ hành
Chó đòi riềng sả
5.Như mũi ông hề
Là củ cà rốt
- HS đọc yêu cầu bài 2 ( trang 30 vở chính tả mới tập 2 )
HS làm bài
Chữa bài NX
-HS đọc yêu cầu
-HS làm bài
C.Củng cố dặn dò :2’
Nhận xét tiết học
HS nghe
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
I Mục tiêu: Sau bài học HS có thể
-Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn
- Nêu được hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn .Kinh đô thời Nguyễn và một số ông vua thời Nguyễn
-Nêu được các chính sách hà khắc ,chặt chẽ cuả nhà Nguyễn nhằm đảm bảo quyền lợi của dòng họ mình( Các vua nhà Nguyến không đặt chức hoàng hậu,bỏ chức tể tướng tự mình điều hành đất nước; tăng cường lực lượng quân đội; ban hành bộ luật Gia Long..)
-Giáo dục lòng am hiểu lịch sử .
II Đồ dùng dạy học :
-Tranh SGK ,bảng nhóm bút dạ
III Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A KTBC :3’
-Hãy kể lại những chính sách về kinh tế và văn hoá giáo dục của vua Quang Trung .
-HS trả lời-NX
B Dạy bài mới:35’
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1:
Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn
-GV giới thiệu bài
*Cho HS đọc phần 1,thảo luận nhóm trả lời
-Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ?
-Sau khi lên ngôi hoàng đế Nguyễn Ánh lấy niên hiệu là gì ?Kinh đô ở đâu?
-Từ năm 1802 đến năm 1858 triều nhà Nguyễn đã trải qua các đời vua nào ?
-HS đọc SGK
-Gia Long
Phú Xuân (Huế)
-Gia Long , Minh Mạng , Thiệu Trị ,Tự Đức
Hoạt động 2
Sự thống trị của nhà Nguyễn.
*GV chép sẵn câu hỏi thảo luận nhóm
1 Những sự kiện chứng tỏ các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai ?
2 Nêu tổ chức quân đội của nhà Nguyễn
3 Bộ luật Gia Long quy định những gì?
-GV tổng kết chuyển ý
-HS hoạt động nhóm
-Các việc đều do vua quyết định
-Gồm bộ binh , Thuỷ binh tượng binh
-Bộ luật Gia Long
HS tự đọc
Hoạt động 3 Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn.
-Với cách thống trị hà khắc vua thời Nguyễn cuộc sống nhân dân ta sẽ ra sao ?
-Vô cùng cực khổ
-Chính vì thế nhân dân ta đã có câu
“Con ơi nhớ lấy câu này
Cướp đêm là giặc , cướp ngày là quan ”.
C Củng cố dặn dò :2’
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì?
-Nhận xét tiết học
-HS đọc phần ghi nhớ
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 13 tháng 04 năm 2018
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU
I Mục tiêu:
-Hiểu đặc điểm và tác dụng của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu ( trả lời câu hỏi ở đâu?)
-Nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu
-Biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ,biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước.
- Rèn kĩ năng ghi nhớ, dùng từ đạt câu.
II Đồ dùng dạy học :
-Bảng chép sẵn đoạn văn phần NX
-Bảng nhóm bút dạ
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:3’
-Thế nào là trạng ngữ ?
-Tác dụng của trạng ngữ ? Đặt câu có trạng ngữ.
-HS trả lời
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài
-GV giới thiệu bài
-HS nghe
1.Phần nhận xét
a,Trước hè ,
Trên hè phố ,
*Gọi HS đọc các câu trong phần NX
-Tìm trạng ngữ trong các câu ?
-HS đọc
-Đặt câu hỏi cho bộ phận trạng ngữ ở các câu trên?
a ,Ở đâu mấy cây hoa?
B,Ở đâu hoa sấu?
-Hai trạng ngữ ở câu trên chỉ gì?
-Nơi chốn
->Để làm rõ nơi chốn diễn ra SV trong câu .
->Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi ở đâu.
2.Ghi nhớ SGK
-Trạng ngữ chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì trong câu?
-Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào ?
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ
-HS nêu phần ghi nhớ
-Ở đâu
-HS đọc ghi nhớ
Bài 1:
a ,Trước rạp
b ,Trên hè
c,Dưới những mái ..
*Gọi HS đọc yêu cầu
-Cho HS thảo luận nhóm và chữa bài
-Gọi HS đọc bài làm
-GV NX kết luận
-HS đọc yêu cầu
-HS chữa bài NX
Bài 2: Đáp án
a ,Ở nhà
b,Ở gia đình
c,Ở lớp
*Gọi HS đọc yêu cầu
-Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu?
-HS đọc đề bài
-HS thêm trạng ngữ
Bài 3:
Câu
TN
Thành phần thêm
a
Ngoài đường
xe cộ đi lại tấp nập.
b
Trong nhà
mọi người đang nói chuyện sôi nổi.
c
Trên đường đến trường
em gặp rất nhiều bạn.
d
ở bên kia sườn núi
hoa ban nở đỏ cả một vùng.
*Cho HS thảo luận nhóm 4 làm bài ra bảng nhóm
-Thêm bộ phận cần điền để hoàn chỉnh câu văn là bộ phận nào ?
-GV NX sửa sai.
-HS thảo luận nhóm làm bài
-Phải thêm CN,VN
-HS đọc các thành phần thêm
C.Củng cố dặn dò :2’
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì?
-Nhận xét tiết học
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO)
I Mục tiêu:
-Giúp HS ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 và giải toán có liên quan đến các dấu hiệu chia hết .
-Rèn kỹ năng giải toán cho HS
II Đồ dùng dạy học:
-Phấn màu
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:3’
-Những dấu hiệu nào chia hết cho 2,3,5,9?Cho VD
-HS trả lời-NX
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài
-GV giới thiệu bài
-HS nghe
*HD ôn tập
1.Ôn về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
Bài 1:
a ,Số chia hết cho 2, là 7362,2640,4136
-Số chia hết cho 5 là : 605,2640
*Gọi HS đọc yêu cầu
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
- Những dấu hiệu nào chia hết cho 2,5?
-HS đọc yêu cầu
-Cho HS chữa bài
b .Số chia hết cho 3 là 7362,2640,20601
Số chia hết cho 9 là :7362,20601
- Những dấu hiệu nào chia hết cho 3,9?
Đổi vở KT bài của bạn
c,Chia hết cho 2 và 5 là 2640.
Bài 2: Đáp án
a, 252 ; 552 ; 852
b, 108 ; 198
c, 920
d, 255
*Gọi HS đọc yêu cầu
-Cho HS chữa bài NX
-Giải thích cách tìm?
-HS đọc yêu cầu
-HS chữa bài
Bài 3: Tìm x biết
23 < x <31
x =25
*Gọi HS đọc yêu cầu
-Số x phải tìm thảo mãn điều kiện gì?
-X vừa là số lẻ vừa là số chia hết cho 5 vậy x có tận cùng là mấy?
-Gọi HS chữa bài
-GV NX
-HS đọc yêu cầu
-HS chữa bài
Bài 4: ( chiều)
Các số phải tìm là :520,250
*Gọi HS đọc đầu bài
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì?
-Để số đó là số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì ta phải chọn chữ số nào là số tận cùng?
-Gọi HS chữa bài
-HS đọc yêu cầu
-Tận cùng là 0
-HS chữa bài NX
C.Củng cố dặn dò :2’
-Nêu các kiến thức đã ôn?
-Nhận xét tiết học
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I Mục tiêu:
-Giúp HS nêu được những yếu tố để duy trì sự sống của động vật như: nước ,thức ăn ,không khí và ánh sáng.
-Hiểu được những điều kiện để động vật sống và phát triển bình thường .
-Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc vật nuôi trong gia đình .
II Đồ dùng dạy học :
-Tranh SGK ,bảng nhóm bút dạ
III . Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục-các phương pháp dạy học tích cực
-Kĩ năng làm việc nhóm,quan sát,so sánh có đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau.
-Làm việc nhóm. Làm thí nghiệm.Quan sát nhận xét.
IV Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:2’
-Trình bày sự trao đổi thức ăn ở thực vật?
-HS trả lời-NX
B.Dạy bài mới :33’
*Giới thiệu bài
-Gv giới thiệu bài
-HS nghe
Hoạt động 1:
Mô tả thí nghiệm
*Quan sát 5 con vật sống trong thí nghiệm và NX
-HS quan sát và NX
Chuột sống ở hộp số
Điều kiện được cung cấp
Điều kiện còn thiếu
1
Ánh sáng ,nước không khí
Thức ăn
2
ánh sáng ,không khí ,thức ăn
Nước
3
ánh sáng ,nước ,không khí ,thức ăn
4
ánh sáng ,nước ,thức ăn
Không khí
5
Nước ,không khí ,thức ăn
ánh sáng
-HS thảo luận nhóm 4làm bài ra bảng nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày-NX
-Các con chuột trên có cùng điều kiện nào giống nhau?
-Cùng thời gian ,cùng hộp như nhau
->Động vật cần gì để sống ?
-Không khí ,ánh sáng ,nước ,thức ăn ..
Hoạt động 2:
Điều kiện để động vật sống và phát triển bình thường .
*Cho thảo luận nhóm quan sát các con chuột và dự đoán con nào chết trước ,con nào chết sau?
-Con nào sống bình thường ?
-Con số 1 chết sau con số 2,4.Con số 2 chết sau con số 4.Con số 3sống bình thường Con số 4 chết trước vì thiếu không khí .Con số 5 không có sức đề kháng ..
C.Củng cố dặn dò :2’
-Nêu nội dung bài học
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ?
-HS đọc mục bạn cần biết
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (T2)
I Mục tiêu:Học xong bài này HS có khả năng :
-Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo về môi trường.
-Hiểu con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau.
-Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ gìn môi trường trong sạch .
-Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường ,tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II Đồ dùng dạy học
-Các thẻ ý kiến màu xanh ,đỏ
- Nội dung các thông tin
III . Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục-các phương pháp dạy học tích cực
-Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường;thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường; bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường; đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường
-Đóng vai, dự án, thảo luận, trình bày 1 phút.
IV Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC :3’
-Vì sao ta phải bảo vệ môi trường ? GV NX đánh giá
HS trả lời- NX
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài
-GV giới thiệu bài
-HS nghe
*GV đưa ra các ý kiến
-Cho HS thảo luận bày tỏ ý kiến đúng hay sai
1.Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư ?
-HS thảo luận cặp đôi trả lời
Sai
2 Trồng cây gây rừng
3Làm ruộng bậc thang .
Đúng
Đúng
Hoạt động 2:
Xử lý tình huống .
*Cho HS thảo luận nhóm 4
Xử lý các tình huống
1.Hàng xóm nhà em đặt bếp than tổ ong ở lối đi chung để đun ..
-HS thảo luận và đưa ra ý kiến đúng
2.Anh trai em mở nhạc quá to
3.Lớp em tổ chức thu nhặt phế liệu và dọn đường
Hoạt động 3:Liên hệ thực tế
C.Củng cố dặn dò :2’
-Em biết gì về môi trường ở địa phương mình .?
-Vì sao ta phải bảo vệ môi trường ?
-Em đã làm gì để bảo vệ môi trường?
-NX giờ học.
-HS đọc lại ghi nhớ
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I Mục tiêu:
-Giúp HS ôn tập về phép cộng ,phép trừ các số tự nhiên .
-Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện
-Giải các bài toán có liên quan đến phép cộng và phép trừ .
-Rèn kĩ năng tín
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 31.doc