TÌNH BẠN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- HS biết ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày hân ái, đoàn kết với bạn bè, có khả năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè), kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè, kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống, kĩ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ với bạn bè.
- HS biết chia sẻ với bạn bè, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống, thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phấn màu, bảng phụ.
- HS: Bút chì, giấy A4
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
21 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 5, kì I - Tuần 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, biết vận dụng kiến thức đó học về nghĩa của từ để giải các bài tập nhằm trau dồi kĩ năng dùng từ đặt câu và mở rộng vốn từ, HS cókỹ năng phân biệt, sử dụng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
- HS yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, biết tự học, giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phấn màu, bảng phụ.
-HS: SGK, vở BT.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (3’)
- Yêu cầu nêu khái niệm về từ đồng nghĩa.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Nội dung:
Bài 1(9’)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS làm nháp, 2 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét chữa bài chung.
Bài 2 (10’ )
- Gọi đọc yêu cầu.
- Cho trả lời miệng
- Nhận xét.
Bài 3 (10’)
- Gọi HS đọc đầu bài, nhắc các em chú ý khi đặt câu.
- GV nhận xét bài.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Yêu cầu nêu khái niệm từ đồng âm.
- 2 HS nêu
- 1 HS nêu yêu cầu, trả lời câu hỏi.
- Làm nháp, 2 HS làm bảng phụ.
- Chữa bài
+ Các từ đồng nghĩa thay thế là: bưng, mời, xoa, làm.
- Các HS khác nhận xét góp ý kiến.
- Củng cố khái niệm về từ đồng nghĩa.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Trả lời miệng.
- Nhận xét chữa bài
+ Một miếng khi đói bằng một gói khi no
- HS làm bài độc lập.
- HS làm vở.
+ Quyển sách này giá tám nghìn đồng.
+ Cái giá này để được nhiều sách vở.
- 2 HS nêu.
Kể chuyện:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU
- HS luyện đọc các bài tập đọc là văn miêu tả trong 3 chủ điểm: VN- Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình, Con người với thiên nhiên, tìm được các chi tiết mà mình thích trong một bài văn miêu tả thuộc các chủ điểm đó, phát triển kĩ năng cảm thụ văn học.
- HS có ý thức, trách nhiệm giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, yêu Tổ quốc, bảo vệ hòa bình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: Phiếu bốc thăm
- HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Dạy bài mới (30’)
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng:
- GV gọi HS lên bắt thăm, đọc và trả lời câu hỏi,
GV nhận xét
- Yêu cầu HS nêu tên các bài nói về chủ điểm con người với thiên nhiên.
- Tổ chức cho HS luyện đọc cá nhân các bài đó.
- Y/c HS nêu những chi tiết mà em thích trong bài đó.
c) Hướng dẫn HS làm bài.
- Ghi tên bài văn có chi tiết tương ứng.
- GV phát phiếu cho HS và y/c HS thảo luận cặp.
- Gọi HS trình bày, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em tích cực tham gia hoạt động.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài, sau khi bốc thăm đựoc xem lại khoẳng 1-2 phút.HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu.
- 3 HS trả lời.
- HS đọc cá nhân.
- HS thảo luận theo cặp, sau đó đại diện trả lời.
- HS luyện đọc cá nhân.
- HS cử 2 đội tham gia trình diễn.
- HS nghe
- HS lắng nghe.
Đạo đức
TÌNH BẠN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- HS biết ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày hân ái, đoàn kết với bạn bè, có khả năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè), kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè, kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống, kĩ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ với bạn bè.
- HS biết chia sẻ với bạn bè, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống, thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phấn màu, bảng phụ...
- HS: Bút chì, giấy A4
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (2’)
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Các hoạt động
HĐ1. Đóng vai (Bài tập 1SGK) (10’)
- GV chia nhóm theo bàn, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống của bài tập.
- Cho cả lớp thảo luận :
+Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn không?
+Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái ?Em có giận ,có trách bạn không ?
+Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm ?Cách ứng xử nào là phù hợp (hoặc chưa phù hợp )? Vì sao?
- GV kết luận :Cần khuyên ngăn ,góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ .Như thế mới là người bạn tốt .
HĐ2. Tự liên hệ (10’)
- GV yêu câu HS tự liên hệ.
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trao đổi trong nhóm đôi.
- GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp .
- GV khen HS và kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn .
HĐ3. HS hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề Tình bạn (Bài tập 3 SGK) (10’)
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- GV giới thiệu thêm cho HS một số câu truyện ,bài thơ ,bài hát về chủ đề trên .
- HĐ nối tiếp : Chuẩn bị đồ dùng theo nhóm để chơi đóng vai cho bài Kính già , yêu trẻ.
- Cả lớp hát đồng thanh bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp thảo luận trả lời.
- HS lắng nghe .
- HS làm việc cá nhân.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS trình bày trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS xung phong hát, kể chuyện
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
Buổi chiều:
Tập làm văn:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 4)
I. MỤC TIÊU
- HS biết hệ thống hoá vốn từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đó học trong 9 tuần đầu lớp 5, tìm được các từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm, có kỹ năng dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
- HS yêu quý thiên nhiên và con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phấn màu, bảng phụ.
- HS: Sách, vở, bút màu..
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (3’)
- Yêu cầu HS nêu khái niệm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Hướng dẫn làm bài tập (29’)
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu.
- GV phát bảng nhóm, giao việc
tổ chức chữa bài chung, nhận xét đánh giá, chốt lại những từ ngữ đúng.
Bài 2
- Hướng dẫn HS trao đổi và làm bài theo nhóm rồi chữa bài chung.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Yêu cầu tìm 1 cặp từ trái nghĩa.
- 2 HS lắng nghe, thực hiện.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm vào bảng nhóm .
- Các nhóm gắn kết quả và trình bày ý kiến của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét thống nhất ý kiến.
Việt Nam.
Cánh chim
Con người
Danh Từ
Tổ quốc.
Hoà bình,.
Bầu trời
Động Từ -Tính từ
Bảo về
Hợp tác
.
Bao la
Thành ngữ -Tục ngữ
Quê cha đất tổ
Bốn biển một nhà
Lên thác xuống ghềnh
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS nhắc lại khái niệm về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
- Thảo luận và làm bài theo nhóm 2.
- Đại diện một số nhóm trình bày ý kiến, 1 - 2 nhóm gắn bảng để chữa bài chung
- 2 HS nêu
Toán
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Luyện Toán:
ÔN TẬP GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. MỤC TIÊU
- HS biết giải các bài toán có lời văn liên quan đến tỉ lệ dạng cơ bản, toán tìm hai số khi bết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó, bài toán tìm phân số của một số, diệntích hình chữ nhật, HS có kĩ năng trình bày bài giải toán có lời văn.
- HS biết tự học, giải quyết vấn đề, tìm kiếm sự trợ giúp khi gặp khó khăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ, phấn màu
- HS: Nháp, bút, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG ẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (2’)
2. Luyện tập
Bài 1. 8 người đắp xong một đoạn đường trong 6 ngày. Hỏi muốn đắp xong đoạn đường đó trong 4 ngày thì phải cần thêm bao nhiêu người ?
- Cho HS làm vào vở, gọi 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2. Mua 9 quyển vở hết 36000 đồng. Hỏi mua 27 quyển vở như thế thì hết bao nhiêu tiền?
- Cho HS làm bài ra nháp.
- Nhận xét, kết luận bài giải đúng.
Bài 3. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 80m, chiều rộng bằng chiều dài.
a) Tính diện tích thửa ruộng đó ?
b) Biết rằng cứ 100m thu hoạch được 50kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc ?
- Cho HS làm vào vở
Quan sát, giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét, chốt lại.
- Gọi HS nêu lại cách tính diện tích hình chữ nhật.
Bài 4. Một khu đất hình chữ nhật chiều dài là 200m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích khu đất đó ?
- Hướng dẫn HS yếu làm bài.
- Nhận xét, kết luận bài giải đúng.
- Gọi HS nêu lại cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Yêu cầu HS hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
Cả lớp hát một bài.
- HS đọc đầu bài, phân tích bài toán
- HS nêu cách làm, sau đó tóm tắt và làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa bài.
- HS làm bài ra nháp, 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chia sẻ.
- HS đọc đầu bài, phân tích bài toán.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa bài.
(Tương tự bài 4)
- HS đọc đầu bài, phân tích bài toán.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa bài.
- Một số HS nêu lại.
- HS hệ thống lại nội dung bài học.
- HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV.
Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2018
Tập đọc:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 5)
I. MỤC TIÊU
- HS phân biệt được nghĩa của từ; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, biết vận dụng kiến thức đó học về nghĩa của từ để giải các bài tập nhằm trau dồi kĩ năng dùng từ đặt câu và mở rộng vốn từ.
- HS yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phấn màu, bảng phụ.
- HS: SGK, vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (3’)
- Yêu cầu nêu khái niệm về từ đồng nghĩa.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Nội dung (29’)
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS làm nháp, 2 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét chữa bài chung.
Bài 2
- Gọi đọc yêu cầu.
- Cho trả lời miệng
- Nhận xét.
Bài 3
- Gọi HS đọc đầu bài, nhắc các em chú ý khi đặt câu.
- GV nhận xét bài.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Yêu cầu nêu khái niệm từ đồng âm
- 2 HS nêu
- 1 HS nêu yêu cầu, trả lời câu hỏi.
- Làm nháp, 2 HS làm bảng phụ.
- Chữa bài
+ Các từ đồng nghĩa thay thế là: bưng, mời, xoa, làm.
- Các HS khác nhận xét góp ý kiến.
- Củng cố khái niệm về từ đồng nghĩa.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Trả lời miệng.
- Nhận xét chữa bài
+ Một miếng khi đói bằng một gói khi no
- HS làm bài độc lập.
- HS làm vở.
+ Quyển sách này giá tám nghìn đồng.
+ Cái giá này để được nhiều sách vở.
- 2 HS nêu.
Chính tả:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 6)
. MỤC TIÊU
- HS biết các nét cơ bản, độ rộng, độ cao các con chữ, viết đúng chính tả, phát triển kĩ năng nghe - viết.
- HS biết lắng nghe, có ý thức tự học, tự rèn luyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng con, phấn màu
- HS: Bảng con, phấn, nháp, bút mực
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (3’)
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1. Luyện viết các nét cơ bản (10’)
- Gọi HS nêu các nét cơ bản và cách viết.
- Hướng dẫn HS viết các nét cơ bản
- Yêu cầu HS viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa lỗi.
- Yêu cầu HS viết vào nháp có ô li.
HĐ2. Nghe - viết chính tả (15’)
- Phát giấy cho HS
- Đọc cho HS viết đầu bài và đoạn “Đoàn xe tảitình bạn thắm thiết giữa tôi và A-lếch-xây.” trong bài “Một chuyên gia máy xúc”
- Đọc lại cho HS soát lỗi, chú từ phiên âm tiếng nước ngoài: A-lếch-xây.
- Thu bài.
HĐ3. Viết một số từ có vần anh/ang (4’)
- GV đọc cho HS viết ra nháp:
Cành cây, giàu sang, tháng mười, quả chanh, hạnh phúc,
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tự luyện viết, chú ý độ cao, độ rộng các con chữ.
Cả lớp hát một bài.
- HS nêu các nét cơ bản
- HS luyện viết vào bảng con, một số HS lên bảng viết.
- Nhận xét, chia sẻ.
- HS nghe - viết vào giấy.
- HS soát lỗi và sửa nếu sai.
- HS nghe - viết ra nháp
- HS đổi nháp, kiểm tra cho nhau.
Toán
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU
- HS biết thực hiện cộng hai số thập phân; biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân, có kỹ năng thực hiện phép tính.
- HS biết lắng nghe, tự học, chia sẻ, cham chỉ học bài và làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ.
- HS: Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (3’)
Tính: 245 + 56 =?
- Nhận xét, củng cố cách cộng số tự nhiên.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài: (1’)
b) Các hoạt động (29’)
HĐ1. Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng hai số thập phân (10’)
Ví dụ 1: 3,64 + 1,25 = ?(m)
- Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán
- Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện
- Hướng dẫn HS đặt tính.
Ví dụ 2 Tính: 1,25 + 6,14
Hướng dẫn HS thực hiện tương tự
HĐ2.Thực hành, luyện tập (19’)
Bài 1
- Gọi nnHS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm nháp.
- Chữa bài
- Củng cố lại cách đặt tính.
Bài 2
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bảng con.
- GV nhận xét chung.
Bài 3
- Gọi HS đọc bài toán rồi tự làm vào vở
- GV đánh giá chữa một số bài
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Yêu cầu HS nêu lại cách cộng hai số thập phân.
- HS làm bảng con, nêu cách cộng
- Ví dụ 1: HS nêu lại bài toán và nêu phép tính giải bài toán để có phép cộng:
- HS trao đổi tìm cách thực hiện.
- HS đặt tính, thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Nhận xét về sự giống và khác nhau của hai phép cộng
- Nêu cách thực hiện
3,64
+ 1,25
4,89
Ví dụ 2: 1,25 + 6,14
- HS làm bảng con
- HS nêu cách cộng số thập phân
- 1 vài HS nêu lại kết luận.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lớp làm nháp, 2 HS làm bảng lớp, 2 HS làm bảng phụ, kết hợp trình bày cách làm
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bảng con.
- Nhận xét, nêu cách đặt tính
1 HS đọc yêu cầu phân tích bài toán và nêu hướng giải
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ, trình bày cách làm
- 1- 2 HS nêu lại cách cộng hai số thập phân.
Khoa học
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. MỤC TIÊU
- HS nêu được một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp an toàn giao thông , biết cách phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ.
- HS có ý thức chấp hành đúng luật an toàn giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông, biết chia sẻ, hợp tác, có trách nhiệm về việc làm của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phấn màu, tranh ảnh về tai nạn giao thông đường bộ
- HS: Bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ ( 4’ )
- Yêu cầu Nêu một số tình huống dẫn đến nguy cơ xâm hại. Nêu những người em tin cậy xung quanh mình.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1. Quan sát và thảo luận nguyên nhân gây tai nạn giao thông ( 15’ )
- Cho HS quan sát tranh.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, nêu được những hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó .
- Gọi HS lên trả lời.
- Cho HS Liên hệ bản thân.
HĐ2. Cách phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ ( 13’ )
Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi quan sát hình 5;6;7 ( 41- SGK ) đưa ra nội dung từng hình .
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- GV tóm tắt - ghi ý kiến lên bảng.
- Nhận xét, liên hệ giáo dục
3. Củng cố, dặn dò ( 2’ )
- Liên hệ thực tế.
- Dặn dò : Đi học trên đường phải đảm bảo an toàn, đi đúng phần đường dành cho người đi bộ. Khi ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm.
- 2HS nêu
- HS quan sát hình 1, 2,3,4 (SGK).
- Thảo luận theo cặp: Phát hiện và chỉ ra những việc vi phạm giao thông của từng hình và chỉ ra hậu quả vi phạm.
+ Hình 1: Các bạn đá bóng dưới lũng đường là sai vỡ có thể bị xe đâm phải gây tai nạn cho mình và người khác.
+ Hình 2: Bạn đó vượt đèn đỏ nguy hiểm cho bản thân và gây cản trở giao thông cho phương tiên khác đang tham gia giao thông....
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Làm việc theo cặp, quan sát hình 5;6;7
( 41- SGK ) đưa ra nội dung từng hình.
- Học sinh thảo luận .
- 1 số học sinh trình bày .
Hình 5: Thể hiện HS được học luật giao thông.
Hình 6: Một bạn HS đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm.
Hình 7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định.
- Học sinh liên hệ xem bản thân mình hiện an toàn giao thông liên hệ xem bản thân đó thực hiện an toàn giao thông như thế nào ?
- HS nghe và thực hiện theo hướng dẫn của GV
Buổi chiều:
Lịch sử
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU
- HS biết một số nét chính của cuộc mít tinh ngày 02/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả.
- HS biết lắng nghe, chia sẻ, hợp tác; yêu quê hương đất nước tự hào về truyền thống đấu tranh giành độc lập bảo vệ quyền độc lập tự chủ của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: Máy tính, máy chiếu, loa, phiếu học tập.
- HS: Bút chì
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Dạy bài mới (30’)
a) Giới thiệu bài (2’)
b) Các hoạt động
HĐ1. Quang cảnh ngày 2/9/1945 (8’)
- GV cho HS đọc SGK và dùng tranh để minh hoạ tả quang cảnh Hà Nội ngày 2/9/1945.
Gv tuyên dương HS. và kết luận
HĐ2. Diễn biến của buổi lễ tuyên bố ngày độc lập (12’)
- Cho HS xem video
H : Buổi lễ bắt đầu khi nào?
H: Trong buổi lễ diễn ra sự kiện gì?
H: Buổi lễ kết thúc ra sao?
HĐ3. Nội dung của bản tuyên ngôn độc lập (4’)
- Yêu cầu HS nêu ND chính của trích bản Tuyên ngôn độc lập?
HĐ4. Ý nghĩa của buổi lễ (4’)
- Yêu cầu HS thảo luận: Sự kiện 2/9/1945 đã khẳng định điều gì? Tuyên bố khai sinh ra chế độ nào? Tác động ntn đến LS dân tộc? Thể hiện truyền thống gì của DT?
- Kết luận
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Yêu cầu nêu ý nghĩa của lễ tuyên ngôn độc lập.
- GV nhận xét tiết học
- HS quan sát tranh Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập - nhận xét.
- HS trao đổi cặp, trình bày
- HS xem video
- HS trả lời, HS khác chia sẻ, bổ sung.
- HS trao đổi, vài em phát biểu trước lớp nội dung bản tuyên ngôn độc lập.
- 2 HS trả lời.
- HS nghe.
- Một số HS nêu lại.
Tiết đọc thư viện:
Kĩ thuật
BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU
- HS nêu được tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn, mục đích của việc thu dọn bữa ăn, biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình
- HS biết tự phục vụ, có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở các gia đình thành phố hoặc nông thôn.
- HS: Sách bài tập kĩ thuật 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Dạy bài mới
Các hoạt động
HĐ1. Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. (15’)
- H: Nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- GV tóm tắt ý chính và giải thích, minh hoạ mục đích , tác dụng của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- H: Nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình em.
- GV nhận xét và tóm tắt một số cách trình bày món ăn ở nông thôn, thành phố.
- Yêu cầu HS mô tả cách bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn ở gia đình.
- Gọi HS tóm tắt ND chính của HĐ 1.
HĐ2. Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn (14’)
- Gọi HS trình bày cách thu dọn sau bữa ăn của gia đình.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình, so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em và cách thu dọn sau bữa ăn nêu trong SGK.
- GV nhận xét và tóm tắt.
- Lưu ý H không thu dọn khi có người còn đang ăn hoặc cũng không để qua bữa ăn quá lâu mới thu dọn. Khi cất thức ăn vào tủ lạnh phải đậy kín.
3. Củng cố, dặn dò (5’)
- Gọi HS nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- Yêu cầu HS trao đổi với bạn, kể tên những công việc em có thể giúp đỡ gia đình trước và sau bữa ăn.
- Giáo dục HS tham gia vào công việc nội trợ ở gia đình để giúp đỡ gia đình.
- HS trả lời, HS khác bổ sung.
- HS lắng nghe và theo dõi.
- HS phát biểu, HS khác chia sẻ.
- HS trình bày, HS khác bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS phát biểu trước lớp.
- HS hoạt động nhóm đôi sau đó trình bày.
- HS phát biểu, HS khác chia sẻ, bổ sung.
- HS trao đổi, kể với bạn.
Thứ năm ngày 01 tháng 11 năm 2018
Tập làm văn:
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Luyện từ và câu:
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- HS biết cộng các số thập phân, giải bài toán có nội dung hình học; tìm số trung bình cộng, nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng số thập phân.
- HS biết tự giải quyết vấn đề, chăm học, tự giác làm bài, biết giúp đỡ bạn,
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ.
- HS: nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (3’)
- Yêu cầu nêu cách cộng hai số thập phân
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài luyện tập
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Thực hành
Bài1 (10’)
- GV cho 2 biểu thức: a+b; b+a
- Cho HS tự lấy ví dụ.
- Yêu cầu rút ra nhận xét.
a + b = b + a
Bài 2: (10’)
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV cho làm bảng con.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3 (10’)
- Cho đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vở, bảng phụ
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật.
- Nhận xét tiết học.
- 1 - 2 HS nêu và lấy vớ dụ minh họa
- HS nêu yêu cầu
- HS thực hiện trên bảng con.
- Chữa bài.
a + b = b + a
- 1 số HS nhắc lại Tính chất giao hoỏn
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bảng con
- Chữa bài
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 1 HS làm vào bảng phụ
- Chữa bài.
Bài giải
Chiều dài của hình chữ nhật là:
16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi của hình chữ nhật là:
( 24,66 + 16,34 ) 2 = 82 (m)
Đáp số: 82 m.
- 1- 2 HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật.
Sinh hoạt lớp:
Buổi chiều:
Toán
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU
- HS biết thực hiện phép cộng tổng nhiều số thập phân, nhận biết và vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng và các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- HS biết tự học, giải quyết vấn đề, chia sẻ, hợp tác, chăm chỉ học bài và làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phấn màu
- HS: SGK, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (2’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài(1’)
b) Các hoạt động (29’)
HĐ1. Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng nhiều số thập phân. (9’)
- Ví dụ 1: 12,2 + 3,26 + 37,85
- Hướng dẫn cách tính tổng nhiều số thập phân.
Ví dụ 2 : 7,3 + 6,28 + 12
(tương tự)
- Hướng dẫn HS rút ra quy tắc.
HĐ2. Luyện tập thực hành (20’)
Bài 1. Tính
a) 5,27 + 14,35 + 9,25
b) 64 + 18,36 + 52
c) 20,08 + 32,91 + 7,15
d) 0,75 + 0,09 + 0,8
- Yêu cầu HS làm vào nháp, gọi 4 HS lên bảng làm.
- Lưu ý cách viết.
Bài 2
- Gọi HS đọc đầu bài
- Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
- Yêu cầu HS nêu tính chất kết hợp
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Hướng dẫn HS làm vở.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Làm bảng ví dụ 1:
12,2 + 3,26 + 37,85 = 53,31
- HS thực hiện tương tự ví dụ 1
+ Chữa, nhận xét.
- HS rút ra quy tắc tính tổng nhiều số thập phân.
- Đọc yêu cầu.
- HS làm ra nháp, 4 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
- Nhắc lại tính chất kết hợp.
- Đọc yêu cầu bài toán
- Làm vở, chữa bảng.
- HS lắng nghe.
Địa lý
NÔNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU
- HS nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta:
+ Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp.
+ Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên.
+ Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên.
+ Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.
+ Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cá phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn).
HS biết sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.
HS có ý thức tự giác học bài, biết lắng nghe, chia sẻ, yêu thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phấn màu, bảng phụ. Bản đồ kinh tế Việt Nam. Tranh ảnh về những vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta
- HS: Nháp, bút
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất, phân bố chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người chủ yếu sống ở đâu?
2. Bài mới
a) Giới thiệu (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1. Ngành trồng trọt (15’)
- GV nêu câu hỏi: Dựa vào mục 1 trong SGK , hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta.
- GV tóm tắt :
+ Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp.
+ Ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi mục 1 trong SGK
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- Kết luận : Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa goạ là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả trồng ngày càng nhiều.
- Hỏi : Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng?
+ Nước ta đã đạt thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo ?
-GV tóm tắt : V
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 10.doc