Giáo án các môn khối 5 (soạn theo mẫu mới)

A. MỤC TIÊU:

Kiến thức

- Nắm được cách sử dụng phép toán chia lấy phần nguyên, chia lấy phần dư

- Nắm được cách sử dụng các lệnh in thông tin ra màn hình.

Kỹ năng:

- Hiểu phép toán chia lấy phần nguyên, chia lấy phần dư

- Hiểu thêm về các lệnh in thông tin ra màn hình.

Thái độ:

- HS nghiêm túc trong học tập và thực hành.

B. CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, giỏo ỏn, phũng mỏy, mỏy chiếu

- HS: Chuẩn bị trước bài ở nhà.

 

doc118 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 5 (soạn theo mẫu mới), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phép gán sau đây có hợp lệ không? Gán số nguyên 4 cho biến A. Gán số 3242 cho biến X. Gán xâu ‘3242’ cho biến X. Gán xâu ‘Ha Noi’ cho biến A. Giả sử ta đã khai báo một hằng Pi với giá trị 3.14. Có thể gán lại giá trị 3.1415 cho Pi trong phần thân chương trình được không? Tại sao? Hướng dẫn trả lời: HS tự lấy VD Đáp án: a) Hợp lệ; b) Không hợp lệ; c) Hợp lệ; d) Không hợp lệ. Không thể gán lại giá trị 3.1415 cho Pi trong phần thân chương trình vì giá trị của hằng không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình. V. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Làm lại các bài tập trong Sgk - Đọc trước bài thực hành 3 Văn Luụng, ngày 24 thỏng 09 năm 2012 Duyệt tổ chuyờn mụn Bựi Mạnh Tuyến Ngày soạn: 29/09/2012 Ngày giảng:....../10/2012 Tiết 13 - Bài thực hành 3: Khai báo và Sử dụng biến A. Mục tiêu: Kiến thức: - Thực hiện được khai bỏo đỳng cỳ phỏp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phự hợp cho biến. - Kết hợp được giữa lệnh write(), writeln() với read(). readln() để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phớm. - Hiểu về cỏc kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyờn, kiểu số thực. Kỹ năng: - Khai báo, sử dụng được biến trong bài tập cụ thể. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập và sử dụng phòng máy. B. Chuẩn bị GV: SGK, Máy chiếu, phòng máy HS : Học và làm bài tập ở nhà. C. Tiến trình LấN LỚP: I. Tổ chức: 8A: 8B: II. Kiểm tra bài cũ: - Nờu cỳ phỏp khai bỏo hằng và lấy vớ dụ? -Nờu cỳ phỏp lệnh gỏn cho biến và lấy vớ dụ? III. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu lại về khai báo và sử dụng biến - GV hướng dẫn hs cách khai báo biến: - GV: yêu cầu học sinh nhắc lại một số kiểu dữ liệu cơ bản của ngôn ngữ lập trình pascal HS: nhắc lại GV nhắc lại kiểu dữ liệu và phạm vi giá trị Tên kiểu dữ liệu Phạm vi giá trị Byte Các số nguyên từ 0 đến 255. Integer Các số nguyên từ -32768 đến 32767. Real Các số thực có giá trị tuyệt đối không lớn hơn 1038. Char Các kí tự trong bảng chữ cái. String Các dãy gồm tối đa 255 kí tự. GV nhắc HS quan tâm đến phạm vi giá trị của mỗi kiểu dữ liệu vì nó liờn quan đến việc khai báo biến GV Khi khai báo biến em khao báo những gỡ? HS trả lời GV nhận xét và nhắc lại cách khai báo biến cho HS * Khai báo hằng: GV: nêu cách khai báo hằng? HS trả lời * Cách khai báo biến: Cú pháp: Var : Trong đó: + danh sách biến là danh sách một hoặc nhiều tên biến, và được cách nhau bởi dấu phẩy(,) + Kiểu dữ liệu là một trong các kiểu của pascal ví dụ: var x,y: byte; so_nguyen: integer; var chieu_cao, can_nang : real; * Cách khai báo hằng Cú pháp: Const = - Const là từ khoá để khai báo hằng - Tên hằng do người lập trình đặt và phải tuân thủ quy tắc của ngôn ngữ lập trình Hoạt động 2: Tỡm hiểu bài tập 1 GV hướng dẫn qua bài tập 1 và cho HS gõ bài tập 1 vào trong chương trình - HS khởi động chương trỡnh và gừ chương trỡnh bài 1 - y/c hs gừ đỳng - GV quan sỏt cỏc nhúm và hướng dẫn - HS thực hiện phần a: Tìm hiểu các kiểu dữ liệu trong Pascal và cách khai báo biến với các kiểu dữ liệu: - y/c hs lưu chương trình với tên TINHTIEN.PAS. Dịch và chỉnh sửa các lỗi gõ, nếu có. - HS thực hiện lưu - GV y/c HS: Chạy chương trình với các bộ số liệu gõ vào đơn giá và số lượng như sau (1000, 20), (3500, 200), (18500, 123). Kiểm tra tính đúng của các kết quả in trên màn hình. - HS thực hiện - GV quan sỏt và hướng dẫn cỏc nhúm - Y/c hs thực hiện chạy chương trình với bộ số liệu gõ vào là (1, 35000). Quan sát kết quả nhận được. Hãy thử đoán lí do tại sao chương trình cho kết quả sai - HS thực hành - GV: theo dõi, hướng dẫn học sinh Bài 1. Viết chương trình Pascal có khai báo và sử dụng biến. a) Khởi động Pascal và gõ chương trình sau: program Tinh_tien; uses crt; var soluong: integer; dongia, cuocphi,thanhtien: real; thongbao: string; begin clrscr; cuocphi:=10000; thongbao:=’Tong so tien phai thanh toán : ’; {Nhap don gia va so luong hang} write(’Don gia = ’); readln(dongia); write(’So luong =’);readln(soluong); thanhtien:= soluong*dongia+cuocphi; (*In ra so tien phai tra*) writeln(thongbao,thanhtien:10:2); readln end. b) lưu chương trình với tên TINHTIEN.PAS. c) Chạy chương trình với các bộ số liệu gõ vào đơn giá và số lượng như sau (1000, 20), (3500, 200), (18500, 123). Kiểm tra tính đúng của các kết quả in trên màn hình. d) Chạy chương trình với bộ số liệu gõ vào là (1, 35000). Quan sát kết quả nhận được. Hãy thử đoán lí do tại sao chương trình cho kết quả sai IV. Củng cố - GV hệ thống lại nội dung bài thực hành - Cho HS nhắc lại cỳ phỏp khai bỏo biến - Nhận xột và cho điểm cỏc nhúm thực hành V. Hướng dẫn về nhà - Xem lại bài và thực hành thờm - Đọc trước bài 2 Ngày soạn: 29/09/2012 Ngày giảng:........../......./2012 Tiết 14 - Bài thực hành 3: Khai báo và Sử dụng biến A. Mục tiêu: Kiến thức: - Sử dụng được lệnh gỏn giỏ trị cho biến. - Hiểu cỏch hoỏn đổi giỏ trị của hai biến trong bài tập Kỹ năng: - Sử dụng được lệnh gỏn cho bài tập - Hoỏn đổi được giỏ trị của hai biến Thái độ: Nghiêm túc trong học tập và sử dụng phòng máy. B. Chuẩn bị GV: SGK, Máy chiếu, phòng máy HS : Học và làm bài tập ở nhà. C. Tiến trình LấN LỚP: I. Tổ chức: 8A: 8B: II. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại cỳ phỏp khai bỏo biến và cho vớ dụ? III. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Tỡm hiểu bài tập 2 GV y/c HS làm bài tập 2 thử viết chương trỡnh nhập cỏc số nguyờn x và y, in giỏ trị của x và y ra màn hỡnh. Sau đú hoỏn đổi giỏ trị của x và y - HS hoạt động theo nhúm tự viết ra nhỏp trước - GV kiểm tra rồi mới nhập vào mỏy - GV hướng dẫn hs dựa vào chương trỡnh mẫu sgk trang 36 Program hoan_doi; Var x,y,z:integer; Begin Read(x,y); Writeln(x,’ ‘,y); z:=x; x:=y; y:=z; writeln(x,’ ‘,y); readln end. - GV quan sỏt cỏc nhúm và sửa sai cho cỏc em Bài 2: Thử viết chương trỡnh nhập cỏc số nguyờn x và y, in giỏ trị của x và y ra màn hỡnh. Sau đú hoỏn đổi giỏ trị của x và y HS: Khởi động Pascal và gõ chương trình nhúm mỡnh đó viết IV. Củng cố - GV hệ thống lại nội dung bài thực hành - Nhận xột và cho điểm cỏc nhúm thực hành - Cho HS đọc phần tổng kết sgk trang 36 V. Hướng dẫn về nhà - Xem lại bài và thực hành lại cỏc bài tập - ễn lại cỏc bài tập từ bài 1 đến bài thực hành 3 giờ sau bài tập Ngày soạn: 05/10/2012 Ngày giảng: ....../....../2012 TIẾT 15: BÀI TẬP A. Mục tiêu : Kiến thức: - Nắm chắc và biết vận dụng kiến thức đó học vào việc viết chương trỡnh. - ễn lại kiến thức về cỏch sử dụng biến trong chương trỡnh - Viết được chương trỡnh cú sử dụng biến và hằng. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng biết cỏch ỏp dụng lý thuyết để làm cỏc bài tập trong ngôn ngữ Pascal. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập và thảo luận nhóm B. Chuẩn bị : - Giáo viên : - SGK, bài tập mẫu, câu hỏi lý thuyết - Học sinh : - Kiến thức đã học. - Làm bài tập sau các bài đã học C. Tiến trình lên lớp : I. Tổ chức: - Sĩ số lớp 8A:.........../........... vắng:......................................................................... Lớp 8B:........./............. vắng:................................................................................... II. Kiểm tra bài cũ : - Viết lại cú pháp khai báo biến, cú pháp lệnh gán và cú pháp tên hằng? III. Bài mới : Hoạt động của gv và hs Nội dung Hoạt động 1 : Phần lý thuyết - GV: Em hãy nêu cấu trúc chung của chương trình và lấy ví dụ? - HS trả lời GV: Trong TP có những kiểu dữ liệu cơ bản nào ? - HS trả lời - Trong Pascal dùng những phép toán cơ bản nào? - HS trả lời - Em hãy đưa ra một số phép so sánh trong Pascal và kí hiệu? - HS lên bảng viết GV y/c HS lấy ví dụ Viết tên lệnh in ra màn hình... ? - HS lên bảng viết tên SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ... GV : Viết tên lệnh nhập dữ liệu ? HS : Viết SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ... GV : Yêu cầu H viết lệnh tạm dừng? HS : Viết SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ... GV : Nhận xét và đưa ra dạng bài toán áp dụng. - GV y/c HS lên bảng viết cú pháp khai báo biến và lệnh gán, đưa ra ví dụ? - HS lên bảng viết - Viết cú pháp khai báo hằng và cho ví dụ? - HS viết Cấu trúc chung của chương trình - Phần khai báo: gồm các lệnh dùng để + Khai báo tên chương trình + Khai báo các thư viện - Phần thân chương trình gồm các lệnh mà máy tính cần thực hiện bắt buộc phải có Kiểu dữ liệu cơ bản : - Interger : Số nguyên - Real : Số thực - Char : Kí tự - String : Xâu kí tự Các phép toán cơ bản : - Cộng : + - Trừ : - - Nhân : * - Chia : / - Chia lấy phần nguyên, phần dư : Div, mod. 3. Một số phép so sánh Phép so sánh kí hiệu Pascal Bằng = = Khác # Nhỏ hơn < < Lớn hơn > > Nhỏ hơn hoặc bằng ≤ <= Lớn hơn hoặc bằng ≥ >= Một số lệnh cơ bản để giao tiếp giữa người và máy. a) Thông báo kết quả tính toán b) Nhập dữ liệu c) Chương trình tạm ngừng 5. Cú pháp khai báo biến và hằng a) Cú pháp khai báo biến và lệnh gán: - Khai báo tên biến - Khai báo kiểu dữ liệu * câu lệnh gán Tên biến:= biểu thức hoặc giá trị cho biến Ví dụ: Var a,b: integer; b) Cú pháp khai báo hằng Const = giá trị được gán> Ví dụ Const pi = 4,14; Hoạt động 2 : Chữa bài tập SGK. HS : Đọc đề bài 1 sgk trang 26 GV y/c 1 HS đọc câu trả lời đã chuẩn bị ở nhà. HS khác : Nhận xét bài của bạn. GS : Chốt lại và đưa ra ý đúng HS : Đọc đề bài và phần làm bài ở nhà của mình. GV : Nhận xét và đưa ra đáp án đúng. H : Đọc kết quả làm bài của mình ở nhà. G : Nhận xét và đưa ra đáp án đúng. GV cho hs thảo luận 5 phút chia làm 2 nhóm Từng nhóm lên bảng viết đáp án Gv nhận xét và chốt lại - GV cho 2 hs lên bảng - HS lên bảng viết lại - GV nhận xét và chốt lại GV cho hs làm bài 1 sgk trang 33 HS lên bảng GV nhận xét chữa bài GV cho hs lên bảng làm bài 4 sgk trang 33 Hs lên bảng làm bài Hs khác nhận xét GV chốt lại GV cho hs thảo luận 4 nhóm làm bài 5 Hs thảo luận nhóm Gv gọi các nhóm đưa ra đáp án đại diện các nhóm đưa ra đáp án Gv chốt lại Bài 1: sgk trang 26 Có thể nêu các ví dụ sau đây: a) Dữ liệu kiểu số và dữ liệu kiểu xâu kí tự. Phép cộng được định nghĩa trên dữ liệu số, nhưng không có nghĩa trên dữ liệu kiểu xâu. b) Dữ liệu kiểu số nguyên và dữ liệu kiểu số thực. Phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư có nghĩa trên dữ liệu kiểu số nguyên, nhưng không có nghĩa trên dữ liệu kiểu số thực. Bài 2 : Dãy chữ số 2010 có thể là dữ liệu kiểu dữ liệu số nguyên, số thực hoặc kiểu xâu kí tự. Tuy nhiên, để chương trình dịch Turbo Pascal hiểu 2010 là dữ liệu kiểu xâu, chúng ta phải viết dãy số này trong cặp dấu nháy đơn (‘’). var a: real; b: integer; c: string; begin writeln('2010'); writeln(2010); a:=2010; b:=2010; c:=’2010’ end. Bài 3 : trang 26 sgk Lệnh Writeln('5+20=','20+5') in ra màn hình hai xâu kí tự '5+20' và '20+5' liền nhau: 5+20 = 20+5, còn lệnh Writeln('5+20=',20+5) in ra màn hình xâu kí tự '5+20' và tổng 20 + 5 như sau: 5+20=25. Bài 4 : trang 26 Viết lại phép toán bằng TP a) a+b/c+d b)(a*x)*(a*x)+b*x+c c)1/x-a/5*(b+2) d) (a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c) Bài 5: trang 26 a) (a+b)2-x b) b y (a2+c) c) a2 (2b+c)2 d)1+ 1 + 1 + 1 + 1 2 (2x3) (3x4) (4x5) Bài 1 sgk trang 33 a,b,d sai c đúng Bài 4 sgk trang 33 a, b đúng c,d sai Bài 5 sgk trang 33 Dòng thứ nhất var a,b: integer; Dòng thứ hai const c=3; - Dòng thứ 4 a:=200; IV .Củng cố GV : Chốt lại kiến thức trọng tâm cần nắm được để áp dụng làm bài tập - Nhắc lại biến dùng để làm gì và cú pháp khai báo biến? - Cú pháp khai báo hằng? V. Hướng dẫn về nhà: -Xem lại toàn bộ nội dung các bài đã học - Ôn tập kĩ chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. Ngày soạn: 05/10/2012 Ngày giảng: /./2012 Tiết 16: Kiểm tra (1 tiết) a. Mục tiêu : Kiến thức: - Đánh giá sự nắm bắt kiến thức ban đầu của hs về NNLT - Chuyển được biểu thức toán học sang NNLT - Xác định được kiểu đữ liệu cho biến - Cách khai báo biến, lệnh gán, hằng. Kỹ năng - Vận dụng kiến thức để làm bài kiểm tra Thỏi độ: - Nghiờm tỳc trong giờ kiểm tra B. ĐỀ BÀI VÀ ĐIỂM SỐ : Phần 1: Trắc nghiệm (3 điểm) Em hóy chọn đỏp ỏn đỳng nhất Cõu 1: Cỏc cỏch đặt tờn sau, cỏch nào đỳng? (0,5 điểm) a. bai thi b. baithi c. Bàithi d. Bài thi Cõu 2: Để chạy chương trỡnh ta sử dụng tổ hợp nào: (0,5 điểm) a. Ctrl + F9 b. Alt + F9 c. F9 d. Ctrl + Shitf + F9 Cõu 3: Trong Pascal, khai bỏo nào sau đõy là đỳng? (0,5 điểm) a. Var tb: real; b. Type 4hs: integer; c. const x: real; d. Var R = 30; Cõu 4: Ta thực hiện cỏc lệnh gỏn sau x:=1; y:=9; z:=x+y và kết quả thu được của biến z là bao nhiờu? (0,5 điểm) a. 1 b. 9 c. 10 d. Một kết quả khỏc Cõu 5: Để thực hiện phộp tớnh tổng của hai số nguyờn a và b ta thực hiện như sau : (0,5 điểm) a. Tong=a+b; b. Tong:=a+b; c. Tong:a+b; d. Tong(a+b); Cõu 6: Writeln (‘Ban hay nhap nam sinh’); Readln (NS); í nghĩa của hai cõu lệnh trờn là gỡ? (0,5 điểm) a. Thụng bỏo ra màn hỡnh dũng chữ: “Ban hay nhap nam sinh”. b. Yờu cầu người sử dụng nhập giỏ trị cho biến NS. c. Thụng bỏo ra màn hỡnh dũng chữ: “Ban hay nhap nam sinh” và yờu cầu người sử dụng nhập giỏ trị cho biến NS d. In ra màn hỡnh dũng chữ “Ban hay nhap nam sinh” nhưng khong cho nhap gia tri bien NS. Phần 2: Tự luận (7 điểm) Cõu 7(1đ): Khi đặt tờn trong chương trỡnh Pascal cần tuõn theo những quy tắc nào? Cõu 8 (3đ) Chuyển cỏc biểu thức toỏn học sau đõy sang biểu thức trong ngụn ngữ lập trỡnh Pascal. a) (x2 + 6) + b) c) ax2 + bx +2c Cõu 9 (3đ): Viết chương trỡnh để giải bài toỏn tính diện tích hình tròn bằng cách khai báo các biến, viết lệnh nhập dữ liệu cho biến và in ra màn hình kết quả tính diện tích hình tròn? C. đáp án VÀ THANG ĐIỂM CHI TIẾT từng phần: Câu hỏi Nội dung cần đạt Điểm Phần 1: Trắc nghiệm (3 điểm) 1 Đỏp ỏn b 0,5 2 Đỏp ỏn a 0,5 3 Đỏp ỏn a 0,5 4 Đỏp ỏn c 0,5 5 Đỏp ỏn b 0,5 6 Đỏp ỏn c 0,5 Phần 2: Tự luận (7 điểm) 7 - Khi đặt tên trong chương trình cần theo quy tắc: + Tên không bắt đầu bằng số + Không chứa phím cách + Không chứa kí tự đặc biệt. + Tên không trùng với các từ khóa 0,25 0,25 0,25 0,25 8 a) (x*x+6)+(3+x)/(5*x) b) x/(x+7)<=3*(x*x+7*x-6) c) a*x*x + b*x +2*c 1 1 1 9 - Chương trình tính diện tích hình tròn Program Tinh_dien_tich_hinh_tron; Uses crt; Var r:integer; S, pi:real; Begin Clrscr; Pi:= 3.14; Writeln(‘ Nhap ban kinh r= ‘); readln(r); S:=pi*r*r; Writeln(‘ Dien tich hinh tron la: ‘,s); readln; End. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 D. TIẾN TRèNH KIỂM TRA: I. Tổ chức: Sĩ số: Lớp 8A:./.. vắng: Lớp 8B:/ vắng:. II. Kiểm tra: 1.Phỏt đề: - Chộp đề kiểm tra lờn bảng cho hs làm bài - Quan sát nhắc nhở nếu học sinh không nghiêm túc. - Có thể giải thích nếu cần 2. Thu bài:  - GV y/c HS thu bài ra đầu bàn khi hết giờ - GV thu lại bài và đếm lại số bài kiểm tra. III. NHẬN XẫT GIỜ KIỂM TRA: - GV nhận xột chung thỏi độ của HS trong giờ kiểm tra. - Lớp 8A:. . - Lớp 8B:. . E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Làm lại bài kiểm tra vào vở - Đọc trước PMHT: Luyện gừ phớm nhanh với Finger Break Out. Văn Luụng, ngày 08 thỏng 10 năm 2012 Duyệt của tổ chuyờn mụn Bựi Mạnh Tuyến Ngày soạn : 10/10/2012 Ngày giảng : ....../....../2012 Tiết 17 - PHẦN MỀM HỌC TẬP: Luyện gõ phím nhanh với finger break out A. Mục tiêu : Kiến thức: - Giới thiệu phần mềm Finger Break Out - Cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Finger Break Out - Giới thiệu màn hình chính của phần mềm Finger Break Out Kỹ năng: - Giới thiệu cho HS cách vào ra và các thành phần chính của phần mềm Finger Break Out Thỏi độ: - Học sinh cú thỏi độ ngiêm túc và yờu thớch mụn học. B. Chuẩn bị : Giáo viên : - Giáo án, phòng máy, phần mềm Finger Break Out Học sinh : - Đọc trước bài, SGK, vở ghi C. Tiến trình lên lớp : I. Tổ chức : 8a: ....../........ Vắng:.................................................................. 8B: ....../........ Vắng:..................................................................... II. Kiểm tra bài cũ: - Thao tác khởi động, lưu, thoát khỏi chương trình Turbo Pascal? III. Bài mới : Hoạt động của GV và hs Nội dung Hoạt động 1 : Giới thiệu phần mềm Finger break out GV : Lớp 7 em đã được làm quen với phần mềm luyện gõ phím nào ? HS : Trả lời phần mềm Typing test GV : Phần mềm Typing test giúp em rèn luyện kĩ năng gì ? HS : Trả lời. GV : Giới thiệu mục đích của phần mềm Finger break out. - HS lắng nghe và ghi bài 1. Giới thiệu phần mềm. - Mục đích của phần mềm này là luyện gõ bàn phím nhanh và chính xác. Hoạt động 2 : Giới thiệu thành phần chính trên màn hình finger beak out GV : Giới thiệu biểu tượng của chương trình - Tương tự như các phần mềm khác HS nêu 2 cách khởi động chương trình? HS : Nêu 2 cách khởi động chương trình. GV yêu cầu HS lên máy thực hiện thao tác khởi động chương trình. GV : Có thể mở rộng cách khởi động qua nút start và làm mẫu. GV : Nhấn ENTER (OK) để chuyển sang màn hình chính của phần mềm. HS : Quan sát màn hình chính để phần biệt các thành phần chính trong màn hình này. HS : Nghiên cứu SGK để nắm được chức năng của các ngón tay tương ứng với màu nào trên bàn phím. GV : Ngón út tay trái gõ những phím nào ?, ngón áp út phải gõ những phím nào ? ngón giữa tay trái gõ những phím nào...? HS : Trả lời theo từng câu hỏi của GV. GV : Khi mới khởi động khung trống chưa hiển thị gì. GV : Mở ô Level và giới thiệu mức khó khác nhau của trò chơi. HS : Quan sát và nắm vững cách chọn. GV : Chọn mức chơi và và nhấn start / space bar để bắt đầu. GV : Theo em bây giờ muốn dừng chơi thì làm thế nào ? H : Trả lời. G : Muốn thoát khỏi chương trình làm thế nào ? H : Trả lời. 2. Màn hình chính của phần mềm a. Khởi động phần mềm - Cách 1: Kích đúp vào biểu tượng - Cách 2: Nhấn chuột phảI vào biểu tượng và chọn Open b. Giới thiệu màn hình chính. - Hình bàn phím ở vị trí trung tâm với các phím có vị trí như trên bàn phím. Các phím được tô màu ứng với ngón tay gõ phím. - Khung trống trên màn hình bàn phím là khu vực chơi. - Khung bên phải chứa các lệnh và thông tin của lượt chơi. c. Thoát khỏi phần mềm. - Muốn dừng chơi, nháy chuột vào nút stop ở khung bên phải. - Muốn thoát khỏi phần mềm, nháy nút hoặc tổ hợp phím ALT+F4 IV. Củng cố: ? Màn hình của finger break out có những thành phần chính nào ? HS : Nhắc lại các kiến thức trọng tâm trong bài. GV : Nhận xét và chốt kiến thức Hướng dẫn về nhà - Học thuộc cách khởi động và thoát khỏi chương trình. - Nắm chắc các thành phần chính và chức năng của các ngón tay tương ứng với các màu trên màn hình bàn phím. - Đọc trước phần 3 : Hướng dẫn sử dụng Ngày soạn: 10/10/2012 Ngày giảng: ........./......../2012 tiết 18 - PHẦN MỀM HỌC TẬP: luyện gõ phím nhanh với finger break out A. Mục tiêu : Kiến thức: - HS hiểu được mục đích và ý nghĩa của phần mềm, và có thể tự khởi động, tự mở các bài và chơi, ôn luyện gõ bàn phím. Kỹ năng: - Thông qua phần mềm HS rèn kĩ năng gõ phím nhanh và chính xác. Thỏi độ - HS yờu thớch mụn học. B. Chuẩn bị : Giáo viên : - Giáo án, phòng máy, phần mềm Finger Break Out Học sinh : - SGK, vở ghi C. Tiến trình lên lớp : I. Tổ chức: 8a: ....../...... Vắng:............................................... 8B: ....../...... Vắng:.............................................. II. Kiểm tra bài cũ : ? Finger break out là phần mềm dùng để làm gì? Hãy thao tác cách khởi động phần mềm? III. Bài mới : Hoạt động của gv và hs Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách sử dụng phần mềm Finger break out GV : Khởi động Finger break out GV : Muốn bắt đầu chơi làm thế nào? HS : Nghiên cứu SGK và quan sát màn hình trả lời. GV : Giới chốt từng bước để bắt đầu chơi. GV : Giới thiệu thêm một số thông tin trên màn hình Finger break out. HS : Đọc thầm và nghiên cứu SGK. GV : Làm thế nào để di chuyển thanh ngang và bắn quả cầu lên ? HS : Trả lời. GV : Nhận xét và chốt. HS : Ghi cách chơi. GV : Nếu có quả cầu lớn thì sẽ phải làm gì ? GV : Khi nào bị mất một lượt chơi ? Trò chơi sẽ thắng khi nào ? HS : Trả lời. GV : Chơi thử để xuất hiện con vật lạ. HS : Quan sát và nghiên cứu SGK. GV : Giới thiệu về con vật lạ có chức năng gì trong trò chơi. 3. Hướng dẫn sử dụng : - Bắt đầu chơi nháy nút Start xuất hiện. - Nhấn phím space để bắt đầu chơi. Cách chơi : - Gõ các phím ứng với kí tự bên trái hoặc bên phải để di chuyển thanh ngang sang trái hoặc phải. - Gõ kí tự ở giữa để bắn lên một quả cầu nhỏ. - Chú ý nếu có quả cầu lớn thì di chuyển thanh ngang để chặn không cho quả cầu chạm “đất”. - ở mức khó hơn sẽ có các con vật lạ. Nếu để con vật chạm vào thanh ngang sẽ mất một lượt chơi. Hoạt động 2 : HS được rèn luyện kĩ năng chơi Finger Break Out. GV : Tổ chức cho các nhóm thi xem ai ghi điểm nhiều hơn. HS : Từng nhóm đại diện lên chơi thử trên máy chủ HS : Quan sát và ghi nhận số điểm. GV : Điều khiển thứ tự và thời gian chơi. HS : Tự đánh giá nhóm của nhau. GV : Là trọng tài nhận xét và công bố kết quả. Tổ chức cuộc thi : - Các nhóm tự thi và tự chấm điểm của nhau IV. Củng cố HS : Nhắc lại cách chơi trong finger Break Out. GV : Chốt kiến thức trọng tâm trong tiết học. HS: Hiểu tác dụng của finger Break Out . Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc luật chơi finger Break Out. - Tự rèn luyện kĩ năng thành thạo trên bàn phím bằng finger Break Out. - Đọc trước Bài 5: Từ bài toán đến chương trình. Văn Luông, ngày 15 thỏng 10 năm 2012 Duyệt tổ chuyờn mụn Bùi Mạnh Tuyến Ngày soạn: 18/10/2012 Ngày giảng: ....../......./2012 Tiết 19: Bài 5. Từ bài toán đến chương trình A. Mục tiêu: Kiến thức: - Biết khỏi niệm bài toỏn, thuật toỏn. - Xác định một bài toán đơn giản; Kỹ năng: - Viết được thuật toán của một bài toán cụ thể Thỏi độ: - HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học B. Chuẩn bị: GV: Giỏo ỏn, máy tính HS: trước bài ở nhà, sgk, sỏch bài tập, vở, bỳt ghi chộp. C. Tiến trình LấN LỚP: I. Tổ chức: 8A:....../......... 8B:....../.......... Vắng:......................................... Vắng:........................................ II. Kiểm tra bài cũ: ? Em hóy trỡnh bày cỏch chơi phần mềm Finger Break Out? III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Học sinh tìm hiểu khái niệm về bài toán - GV đưa ra ví dụ về một số bài toán + Bài toán tính tổng các số tự nhiên từ 1 đến 100 + Tính quãng đường ô tô đI trong 3 giờ với vận tốc 60km/h + Lập bảng cửu chương, lập bảng điểm của các bạn trong lớp + So sánh chiều cao của 2 bạn.. - HS lắng nghe - GV: Lấy thêm ví dụ khác về bài toán? - HS: đưa ra thêm ví dụ. - GV: Vậy em hiểu bài toán là gì? - HS: Là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết - GV: Để giải quyết bài toán ta cần làm gì? - HS: Cần xác định bài toán GV : Đưa ra 1 ví dụ về bài toán: Tính giá trị của biểu thức P = (a*b-c)/d với a, b, c, d là các số thực tuỳ ý => Viết chương trình gồm các lệnh sau? HS : Đọc và nghiên cứu để tìm cách giải bài toán. GV : Viết các lệnh để giải bài toán? HS : Hoạt động nhóm và đại diện nhóm lên bảng viết đáp án GV : Nhận xét và chốt mô hình chương trình trên màn hình. 1. Bài toán và xỏc định bài toỏn - Bài toán: Là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết - Để giải quyết bài toán cụ thể ta cần xác định bài toán tức là xác định rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được. Ví dụ bài toán : Tính giá trị của biểu thức P = (a*b-c)/d với a, b, c, d là các số thực tuỳ ý => Viết chương trình gồm các lệnh sau : Tính biểu thức ; Bắt đầu - Nhập giá trị cho a, b, c, d. - Tính kết quả của biểu thức P :=(a*b-c)/d nhớ kết quả vào P - In giá trị của P ra màn hình. Kết thúc. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ví dụ về cách xác định bài toán - GV: Đưa ra đề bài toán thứ nhất tính diện tích tam giác? - Y/c HS xác định điều kiện cho trước của bài toán? - HS: xác định - Kết quả của bài toán? - HS trả lời - GV: Đưa ra đề bài toán thứ hai Tìm đường đi tránh các điểm nghẽn giao thông? - Điều kiện cho trước của bài toán là gì? - HS: xác định - Kết quả của bài toán? - HS trả lời - GV: Đưa ra đề bài toán thứ ba Bài toán nấu một món ăn? - Y/c HS xác định điều kiện cho trước của bài toán? - HS: xác định - Kết quả của bài toán? - HS trả lời *Ví dụ 1: a) Tính diện tích hình tam giác: - Điều kiện cho trước: Một cạnh, đường cao tương ứng với cạnh đó - Kết quả: Diện tích hình tam giác b) Bài toán tìm đường đi tránh các điểmvị nghẽn giao thông - Điều kiện cho trước: Vị trí điểm nghẽn giao thông và các con đường có thể đi từ vị trí hiện tại đến vị trí cần tới. - Kết quả: Đường đi từ vị trí hiện tại đến vị trí cần tới không qua điểm nghẽn giao thông c) Bài toán nấu một món ăn - Điều kiện cho trước: Các thực phẩm (trứng, mắm muối,...) - Kết quả: Một món ăn IV. Củng cố: - HS nhắc lại định nghĩa bài toán là gì và cách xác định bài toán? - Cho HS xác định bài toán: Tính diện tích hình tròn Yêu cầu xác định điều kiện cho trước và kết quả của bài toán? Trả lời: - Điều kiện cho trước: Cho biết bán kính hình tròn, số pi=3.14 - Kết quả: Diện tích hình tròn V. Hướng dẫn về nhà: - Lấy thêm ví dụ về một số bài toán và xác định điều kiện cho trước và kết quả của bài toán đó - Đọc trước mục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIAO AN SOAN MAU MOI_12469507.doc
Tài liệu liên quan