Giáo án các môn khối 5 - Trường TH Dang Kang I - Tuần 22

DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG

I.MỤC TIÊU:Biết:

- Hình lập phương là hình hộp CN đặc biệt.

- Tính diện tích tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương (Bài 1,2)

II.CHUẨN BỊ:Chuẩn bị hình lập phương có kích thước khác nhau.

 

doc28 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Trường TH Dang Kang I - Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
như thì;Hễthì;hễ màthì;Giá thì,giá màthì ;giả sửthì. 3.Luyện tập: Bài 1: - YCHS đọc yêu cầu bài tập (TB-Y). - YCHS làm bài. - Gợi ý: Khoanh tròn và nêu ý nghĩa của từng vế câu. * Kết luận:Trong bài 1 này, chúng ta đã xác định được câu ghép chỉ nguyên nhân-kết quả và các vế câu ghép bằng QHT và cặp QHT.Bây giờ từ một câu ghép ở BT1, hãy tạo ra một câu ghép mới bằng thay đổi vị trí của các vế câu . Bài 2: - YCHS đọc yêu cầu bài tập. - Gợi ý: Các câu trên tự nó đã có nghĩa, song thể hiện quan hệ điều kiện, kết quả hay giả thiết - kết quả các em phải biết điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong câu. - YCHS suy nghĩ làm bài, hai bạn ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe, nối tiếp nhau sửa bài. - Nhận xét bổ sung. Bài 3: - YCHS đọc yêu cầu bài tập(TB-Y). - GV chia lớp thành 3 dãy chơi trò chơi tiếp sức . Thêm vào chỗ trống một vế câu để tạo thành câu ghép. - Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc . - Nghe. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. HS đọc thầm 2 câu văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - 1HS chỉ vào 2 câu văn nhận xét. - KQ: a) NếuthìĐiều kiện - kết quả b)nếu. Điều kiện - kết quả - 1HS đọc yêu cầu bài tập. HS suy nghĩ phát biểu ý kiến. - HS nêu thí dụ. .Giá tớ nghe lời mẹ thì tớ không đi học muộn. .Hễ em được điểm tốt, em sẽ được thưởng. - Em dùng quan hệ từ:nếu ,hễ, giá, thì,..Cặp quan hệ từ: Nếu như thì; Hễthì;hễ màthì - 2HS đọc to ghi nhớ. 2 – 3 HS nhắc lại không nhìn SGK. - 2HS đọc lại. - GV cùng cả lớp nhận xét. - KQ: .Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước (ĐK)/ thì tôi sẽ cho ông biết trâu của tôi cày một ngày mấy đường (KQ). .Nếu là chim (GT), tôi sẽ là bồ câu trắng.(KQ) .Nếu là hoa (GT), tôi sẽ là một đóa hoa hướng dương (KQ) .Nếu là mây (GT), tôi sẽ là bồ câu trắng (KQ) .Là người, tôi sẽ chết cho quê hương được coi là câu đơn, mở đầu bằng trạng ngữ. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nêu. - KQ: a) Nếu (nếu mà, nếu như) thì (GT-KQ) b) Hễthì(GT-KQ) c )Nếu, giáthì(GT-KQ) - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - Lời giải: a) Hễthì cả nhà vui mừng. Hễlà cả nhà vui nừng. b) Nếuthì việc này khó thành công. c) Giá mà (giá như) Hồng chịu khó học hành thì Hồng Nếu (nếu mà) chịu khó học hành thì Hồng C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: “Nối câu ghép bằng quan hệ từ “ ************************ Tiết 3: Kể chyện ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG I.MỤC TIÊU: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, nhớ và kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện. II.CHUẨN BỊ:Bộ tranh phóng to trong SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - YC 1 HS kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hóa, ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ. - Nhận xét. - 1HS kể. B.Bài mới: 1.Giới thiệu: - Câu cuyện các em được nghe hôm nay kể về ông Nguyễn Khoa Đăng (1691-1725) – một vị quan thời chúa Nguyễn, văn võ toàn tài, rất có tài xét xử các vụ án, đem lại sự công băng cho người lương thiện.Ông cũng là người có công lớn trừng trị bọn cướp, tiêu diệt chúng đến tận sào huyệt . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: GV kể chuyện: - GV kể lần 1 không SD tranh. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa. - GV giải nghĩa từ khó: + Truông: vùng đất hoang, có nhiều cây cỏ. + Sào nguyệt: Nơi ở của bọn cướp, tội phạm. + Phục binh: quân lính nấp, rình ở những chỗ kín đáo, chờ lệnh là xông ra tấn công. Hoạt động 2:.HD HS kể chuyện: - YCHS đọc YC của câu 1. - GV nêu YC:Dựa vào ND câu chuyện và tranh minh họa trong SGK, các hãy thảo luận nhóm đôi tìm biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp tài tình chỗ nào . - GV dán từng bức tranh lên bảng - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. * KC trong nhóm: - Trong câu chuyện gồm 4 tranh, bây giờ chúng ta cùng thảo luận nhóm 4 kể cho nhau nghe nội dung của từng tranh trong vòng thời 7 phút và trao đổi với nhau tìm nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. - Nhận xét tuyên dương. * KC trước lớp: - YC 1HS trong nhóm kể nội dung tranh 1,2 -YC 1HS trong nhóm kể nội dung tranh 3,4 -YC 2HS kể toàn bộ câu chuyện và nêu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. - HS lắng nghe. - Lắng nghe - HS vừa nghe vừa QS tranh trong SGK. - 1HS đọc - HS trao đổi theo nhóm 2. Đại diện trình bày KQ thảo luận, lớp nhận xét bổ sung. - HS thảo luận nhóm 4. Đại diện 1 nhóm 4 em kể nội dung 6 bức tranh . - 1HS kể - 1HS kể - 2HS kể trước lớp . + 1 em nhìn tranh kể + 1 em không nhìn tranh - Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài sau :Kể chuyện đã nghe đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh . ************************* Tiết 4: Địa lí CHÂU ÂU I.MỤC TIÊU: - Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu :Nằm ở phía tây châu Á, có 3 phía giáp biển và đại dương. - Nêu được 1 số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu : + 2/3 diện tích là đồng bằng, 1/3 diện tích là đồi núi. + Châu Âu có khí hậu ôn hòa. + Nhiều nước có nền kinh tế phát triển. + Dân cư chủ yếu là người da trắng. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu. - Đọc tên và chỉ vị trí địa lí 1 số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên bản đồ (lược đồ). - Sử dụng tranh, ảnh bản đồ để nhận biết 1số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu. * GDBVMT: Ý thức bảo vệ môi trường sống. II.CHUẨN BỊ: - Quả địa cầu và bản đồ thế giới, rừng kim và rừng lá vàng - Sưu tầm tranh, ảnh 1 số quang cảnh thiên nhiên của Châu Âu. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - Nêu vị trí của Cam-pu-chia, Lào? - Kể tên các loại nông sản chính của Lào và Cam-pu-chia? - Kể tên một số mặt hàng của Trung Quốc mà em biết? - Nhận xét - Cam-pu-chia, Lào nằm ở khu vực ĐNÁ. - Lào : quế, cánh kiến, gỗ và lúa gạo - Cam-pu-chia : lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt và đánh bắt cá nước ngọt - Tơ lụa, gốm, sứ, ô tô, hàng may mặc .. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về các hiện tượng địa lí tự nhiên Châu Âu, dân cư và hoạt động kính tế ở Châu Âu 2.Các hoạt động: a)Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn -YCHS quan sát quả địa cầu để trả lời các câu hỏi sau : + Châu Âu nằm ở vị trí nào của quả địa cầu ? + Quan sát H1 và cho biết :Châu Âu tiếp giáp với châu lục, biển và đại dương nào? + Xem bảng thống kê bài 17/103 / SGK so sánh diện tích của Châu Âu với châu lục khác ? + Châu Âu nào trong đối khí hậu nào ? * GV: Châu Âu và Châu Á gắn với nhau tạo thành đại lục Á-Âu, chiếm gần hết phần đông của bán cầu Bắc. * Kết luận :Châu Âu nằm ở phía tây Châu Á ba phía giáp biển và đại dương . Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên - YCHS thảo luận nhóm 2: + Quan sát H1, đọc tên và chỉ vị trí các dãy núi, ĐB lớn của Châu Âu. + Quan sát H2 rồi tìm trên hình 1 các chữ cái a, b, c, d cho biết cảnh thiên nhiên ở đó được chụp ở những nơi nào của Châu Âu . * GV:Châu Âu có những ĐB lớn trải từ Tây Âu qua Trung Âu sang Đông Âu (ĐB chiếm 2/3 diện tích Châu Âu) các dãy núi nối tiếp nhau ở phía nam bắc dãy U-ran là ranh giới của Châu Âu với Châu Á ở phía đông.Châu Âu chủ yếu nằm ở đới khí hậu ôn hòa có rừng lá kim và rừng lá vàng. Mùa đông gần hết lãnh thổ Châu Âu phủ tuyết trắng . * Kết luận:Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hòa. Hoạt động 3: Dân cư và hoạt động kinh tế ở Châu Âu - YCHS đọc bảng số liệu về DT và DS của Châu Âu và các châu lục khác thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau : + So sánh số dân của Châu Âu với DS Châu Á ? + Quan sát H3 sgk và mô tả đặc điểm bên ngồi của người dân Châu Âu.Họ có nét gì khác so với người Châu Á ? + Kể tên một số hoạt động SX, KT của người Châu Âu? * GV: Châu Âu đã liên kết với nhiều nước khác để sản xuất ra các mặt hàng ô tô, điện tử, máy bay * Kết luận: Đa số dân Châu Âu là người da trắng, nhiều nước có nền KT phát triển. - YCHS đọc ghi nhớ. - Lắng nghe. - HS quan sát và trả lời. - Ở bán cầu bắc (chỉ trên quả đại cầu ) - Phía bắc giáp với BBD, phía tây giáp ĐTD, phía nam giáp với Địa Trung Hải, phía đông giáp với đông nam Châu Á . - Diện tích 10 triệu km2, đứng thứ năm trong các châu lục trên thế giới và gần bằng 1/ 4 diện tích Châu Á . - Châu Âu nằm trong vùng khí ôn hịa. - HS thảo luận nhóm 2. Đại diện nhóm trình bày. - ĐB ở Tây Âu, Trung Âu và Đông Âu. - Các dãy núi ở các phía Bắc, Nam, Đông. A) Ở phía nam Châu Âu, núi đá cao, đỉnh nhọn, sườn dốc. b) Ở (Trung Âu ) đất bằng phẳng rộng , lớn c) Ở phía Tây Bắc Âu, có biển hai bên có các vách đá dốc có băng tuyết d) Rừng, lá kim ở ĐB Đông Âu , nhiều cây cối . - HS thảo luận nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày. - Dân số Châu Âu năm 2004 là 728 triệu người, đứng thứ tư trong các châu lục trên thế giới và bằng gần 1/ 5 dân số Châu Á - Người dân Châu Âu có nước da trắng, mũi cao, tóc màu đen, vàng, nâu, mắt xanh, khác với người Châu Á sẫm màu hơn, tóc đen. - Trồng lúa mì, sản xuất hóa chất, chế tạo máy móc : máy bay, ô tô, thiết bị, hàng điện tử, dược phẩm, mĩ phẩm .. - HS đọc. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài sau: “Châu Âu” **************************************** Thứ tư ngày 31 tháng 1 năm 2018 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:Biết: - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương - Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản.(Bài 1,2,3) II.CHUẨN BỊ:Giấy khổ to A 4, phấn màu. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương ta làm như thế nào? - Viết công thức tình Sxq và Stp? - Nhận xét chung. - 1HS nêu + Sxq = a x a x 4 + Stp = a x a x 6 B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Trong giờ học này chúng ta cùng giải các bài toán luyện tập tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp lập phương. 2.Luyện tập: Bài 1: - YCHS đọc đề. - Cạnh HLP cho ở dạng mấy đơn vị ? - YCHS vận dung công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HLP làm bài cá nhân. Bài 2: - YCHS đọc đề. - YCHS liêân hệ với công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HLP và dựa vào kết quả tính hoặc nhận xét về độ dài cạnh của hình lập phương để so sánh diện tích. - YCHS tự ra kết luận Bài 3: -YCHS đọc đề bài (TB-Y) -YCHS làm bài vào SGK, thảo luận với bạn bên cạnh về KQ của mình. - Sau phần luyện tập nếu còn thời gian giáo viên có thể nêu vấn đề để HS nhận ra rằng: 1) Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp. 2) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật phụ thuộc vào vị trí đặt hộp. 3) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp. - HS chú ý lắng nghe. - HS đọc. - Số đo có 2 đơn vị. - HS làm bài cá nhân.1HS sửa bài trên bảng lớp . Bài giải Diện tích xung quanh của hình hộp lập phương là : 2,05 x 2,05 x 4 = 16,81 (m2) Diện tích toàn phần của hình hộp lập phương là : 2,05 x 2,05 x 6 = 25,215 (m2) Đáp số : Stp :25,215 m2 Sxq : 16,81 m2 - HS đọc. - HS làm bài. - KQ: H 3,4 gấp thành HLP. - HS đọc. - HS nêu:Tính rồi so sánh với các KQ để chọn câu đúng. - KQ: a) sai ; b) đúng ; c) sai ; d) đúng. - 2HS C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Luyện tập chung ************************** Tiết 2: Tập đọc CAO BẰNG I.MỤC TIÊU: - Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng ND từng khổ thơ. - Hiểu ND: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ; thuộc ít nhất 3 khổ thơ). - HS (K-G) trả lời được câu hỏi 4 và thuộc được toàn bài thơ (câu hỏi 5). II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết rèn đọc. - Bản đồ Việt Nam để chỉ vị trí Cao Bằng . III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì ? - Tìm những chi tiết cho thấy ông của Nhụ của bố Nhụ ? - Nhận xét - Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo. - Ông Nhụ bước ra võng..quan trọng nhường nào. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Ở phía đông bắc nước ta, giáp Trung Quốc có tỉnh Cao Bằng.Bài thơ các em học hôm nay sẽ giúp các em biết về địa thế đặc biệt của Cao Bằng, về những người dân miền núi, đôn hậu , giàu lòng yêu nước, đang góp sức mình gìn giữ một dải dài biên cương của Tổ quốc. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc. - YCHS đọc. - YC 3HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ của bài . .L1: Luyện phát âm : Đèo Giàng, dải, lặng thầm, suối khuất, rì rào, .L2:Giải nghĩa từ ở cuối bài: Cao Bằng, Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc, - YCHS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu. .Giọng nhẹ nhàng tình cảm, thể hiện sự yêu mến. .Nhấn giọng: qua, lại vượt, lại vượt, rõ thật, Cao Bằng, xuống, mận ngọt, rất thương, rất thảo, như hạt gạo, như suối trong Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. + Muốn đến Cao Bằng ta đi qua những đèo nào ? (TB-Y) + Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa điểm nào của Cao Bằng ? (TB-K) + Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng ? *GV: Khách vừa đến được mời thứ hoa quả rất đặc trưng của Cao Bằng là mận. Hình ảnh mận ngọt đón môi ta dịu dàng nói lên lòng mến khách của người Cao Bằng.Sự đôn hâu của những người dân mà khách được gặp thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh miêu tả: người trẻ thì rất thương, rất thảo, người già thì lành như hạt gạo, hiền như suối trong. + Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng? *GV: Không thể đo hết chiều cao của núi non Cao bằng cũng như không thể đo hết lòng yêu đất nước rất sâu sắc mà giản dị, thầm lặng của người Cao Bằng. + Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì ? * Rút từ: biên cương, tầm cao tổ quốc. + Nội dung bài thơ là gì?(K-G) - HS quan sát và nghe. - 1HS đọc. - 3HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ của bài.(2 lần) - HS đọc phần chú giải. - HS luyện đọc theo nhóm 2. + Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc. + Những từ ngữ trong khổ thơ: sau khi quata lại vượt lại vượt nói lên địa thế rất xa xôi, đặc biệt hiểm trở của cao bằng . + Mận ngọt đón môi ta dịu dàng, chị rất thương, em rất thảo, ông lành như hạt gạo, bà hiền như suối trong. .K4:Tình yêu đất nước sâu sắc của người Cao Bằng như núi, không đo hết được:CònBằng. .K5:Tình yêu đất nước của Cao Bằng trong trẻo và sâu sắc như suối sâu:Đãrì rào. + Cao bằng có vị trí rất quan trọng . Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương . + Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - YC 3HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ của bài . - YCHS luyện đọc 3 khổ thơ đầu. - GV đọc mẫu - YCHS luyện đọc theo cặp - YCHS luyện HTL (TB thuộc 3 khổ, K,G thuộc 5 khổ) - GV nhận xét. - 3HS nối tiếp nhau đọc - HS luyện đọc nhóm 2 C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: “ Phân xử tài tình“ ********************************** Tiết 3: Tập làm văn ÔN TẬP VỀ VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU: - Nắm được kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện. II.CHUẨN BỊ:Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu trắc nghiệm BT 2 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - Nêu cấu tạo của bài văn kể chuyện? -Nhận xét. - 3 phần:.Mở bài (trực tiếp hoặc gián tiếp) .Diễn biến: thân bài .Kết thúc(kết bài không mở rộng và mở rộng). B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Tiết TLV hôm nay chúng ta học bài ôn tập về văn KC . 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - YCHS đọc yc bài (TB-Y). - YCHS thảo luận theo cặp, trả lời các câu hỏi sau : + Thế nào là văn KC ? + Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ? + Bài văn KC có cấu tạo như thế nào ? - Cả lớp nhận xét. Bài 2: - YCHS đọc yc bài. - YCHS trả lời các câu hỏi trong SGK a) Câu chuyện trên có mấy nhân vật ? b )Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào? c) Ý nghĩa của câu truyện trên là gì? - Nghe. - 1HS đọc. - Thảo luận nhóm 2. + Là kể một chuỗi sự việc có đầu,cuối,liên quan đến một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa . - Tính cách của nhân vật được thể hiện qua: Hành động của nhân vật; lời nói, ý nghĩ của nhân vật; những đặc điểm tiêu biểu - Bài văn KC có cấu tạo 3 phần : + Mở đầu (mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp) + Diễn biến (thân bài) + Kết bài ( kết bài không mở rộng hoặc mở rộng ) - 2HS đọc. .HS 1 đọc phần lệnh và truyện ai giỏi nhất. .HS 2 đọc câu hỏi trắc nghiệm. - Cả lớp đọc nội dung BT, suy nghĩ làm vào vở. xx hai ba bốn Lời nói Hành động Cả lời nói và hành động Khen ngợi Sóc thông minh và có tài năng trồng cây. Khuyên người ta tiết kiệm. Khuyên người ta lo xa và chăm chỉ làm. việc. - KQ: Cả ba câu chọn câu C . C.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: “ Làm bài viết kể chuyện”. ************************** Tiết 4: Đọc cá nhân ****************************** Tiết 5: Kĩ thuật LẮP XE CẦN CẨU (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu. - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu.Xe lắp tương đối chắn chắn và có thể chuyển động được. * Với HS khéo tay:Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn chuyển động dể dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được. * SDNLTK&HQ: Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu. II.CHUẨN BỊ:Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra dụng cụ hs. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Xe cần cẩu được dùng để nâng hàng, nâng các vật nặng ở cảng hoặc ở các công trình xây dựngTiết kĩ thuật hôm nay sẽ lắp xe cần cẩu. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu -YCHS quan sát mẫu xe cần cẩu lắp sẵn. - Hướng dẫn hs quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi: Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật @Hướng dẫn chọn các chi tiết: - GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. @Lắp từng bộ phận: * Lắp giá đỡ cẩu (H.2-SGK) - Để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn những chi tiết theo bảng trong SGK. - YCHS quan sát hình 2 (SGK).Sau đó, GV gọi 1 HS lên bảng chọn các chi tiết để lắp(K-G)? - Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng 7 lỗ? (TB-Y) - GV hướng dẫn lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào các thanh thẳng 7 lỗ. - GV dùng vít dài lắp vào thanh chữ U ngắn, sao đó lắp tiếp vào bánh đai và tấm nhỏ. * Lắp cần cẩu (H3. SGK) - GV nhận xét và bổ sung cho hoàn thiện bước lắp. - GV hướng dẫn lắp hình 3c. * Lắp các bộ phận khác (H4. SGK) - YCHS quan sát H.4 để trả lời câu hỏi trong SGK. - Gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi và lắp 4a, 4b, 4c. Đây là 3 bộ phận đơn giản các em đã được học ở lớp 4. - GV nhận xét, bổ sung cho hồn thành bước lắp. @Lắp ráp xe cần cẩu: (H1. SGK) - GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong SGK. - GV lưu ý cách lắp vòng hãm vào trục quay và vị trí buộc dây tời ở trục quay cho thẳng với ròng rọc để quay tời được dễ dàng. - Nhắc HS kiểm tra hoạt động của cần cẩu (quay tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra dễ dàng). @Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp: - YC 1HS nêu cách tháo rời rời từng bộ phận như học ở các tiết trước. - Cần lắp 5 bộ phận:giá đỡ cẩu, cần cẩu, ròng rọc, dây tời, trục bánh xe. - HS xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. - HS nêu. - 1HS trả lờivà lên bảng chọn chi tiết để lắp. - Lỗ thứ tư . - HS quan sát GV lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ. - 1HS lên lắp các thanh chữ U dài vào các thanh thẳng 7 lỗ. (Chú ý vị trí trong, ngoài của thanh U dài và thanh thẳng 7 lỗ). - 1HS lên lắp hình 3a (nhắc HS lưu ý vị trí các lỗ lắp của các thanh thẳng). - 1HS khác lên lắp hình 3b (nhắc HS lưu ý vị trí các lỗ lắp và phân biệt mặt phải, trái cần cẩu để sử dụng vít). - HS quan sát. - HS chú ý QS. - HS chú ý lắng nghe. - Phải tháo rời từng bộ phận, sau đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Lắp xe cần cẩu (TT) *********************************************** Thứ năm ngày 1 tháng 2 năm 2018 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU:Biết : - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN và HLP. - Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên qua đến các HLP và HHCN ( Bài 1,3) II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương - Tính Sxq và Stp HLP có cạnh 0,3 cm. - GV nhận xét . - 1HS nêu. - KQ: Sxq = 0,3 x 0,3 x 4 = 0,36 cm Stp = 0,3 x 0,3 x 6 = 0,54 cm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Trong giờ học này chúng ta cùng giải các bài tốn luyện tập tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp lập phương. 2.Luyện tập: Bài 1: - YCHS đọc yc bài - YCHS vận dụng S xung quanh và S toàn phần hình hộp chữ nhật. - YCHS làm bài. Bài 2:(K-G) - YCHS đọc yc bài -YCHS làm bài. - Em có nhận xét gì về các kích thước của HHCN thứ 3 ?(K-G) - Vậy HHCN này còn gọi là hình gì ? - YCHS đọc phần nhận xét dưới bài. Bài 3: - YCHS đọc yc bài - YCHS thảo luận nhóm 4. - Muốn biết DTXQ, DTTP hình mới (cạnh 12 cm) tăng mấy lần em làm sao ? - HS lắng nghe. - 1HS đọc. - HS làm bài, 1HS sửa bài trên bảng lớp . Bài giải a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật : (2,5 + 1,1) x 2 x 0,5 = 3,6 (m2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật (3,6 + 2,5) x 1,1 x 2 = 9,1 (m2) b) Đổi :15 dm = 1,5 m Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật (3 + 1,5) x 2 x 0,9 = 8,1 (m2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật 8,1 + 3 x 1,5 x 2 = 17,1 (m2) - 1HS đọc. - HS làm bài. HHCN 1 2 3 CD 4 m 3 / 5 cm 0,4 dm CR 3 m 2/ 5 cm 0,4 dm CC 5 m 1/ 3 cm 0,4 dm CV đáy 14 m 2 cm 1,6 dm Sxq 70 m2 2/ 3 cm2 0,64 dm2 Stp 100 m2 14/15 cm2 0,96 dm2 - HHCN có 3 kích thước bằng nhau. - Là HLP. - 1HS đọc. - 1HS đọc. - HS thảo luận nhóm 4. - Gấp lên 9 lần (vì diện tích của một mặt hình lập phương tăng lên 9 lần). - Ta lấy kết quả mới chia cho kết quả cũ * 576 : 64 = 9 lần , 864 : 96 = 9 lần C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Thể tích của một hình. ************************ Tiết 2: Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I.MỤC TIÊU: - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản . - Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1,mục III); thêm được vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẫu chuyện (BT3). II.CHUẨN BỊ:Giấy khổ to, bảng phụ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - Tìm QHT trong câu ghép sau: - Đặt 1 câu câu ghép chỉ GT-KQ - Nhận xét - Giá Hoa nghe lời cô thì bạn đã không ở lại lớp - HS đặt câu. B.Bài mới: 1.Giới thiệu: Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu cách nối các vế câu ghép bằng QHT tương phản. 2.Phần nhận xét: (không dạy) Bài 1: - YCHS đọc yc bài - YCHS tìm câu ghép trong đoạn văn và cho biết các vế câu được nối với nhau bằng từ nào, sau đó tìm thêm những câu ghép có quan hệ tương phản. Bài 2: - YCHS đọc yc bài - YCHS đặt những câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT. - Qua ví dụ trên, các em rút ra được các cặp QHT nào ? - Đó cũng chính là nội dung bài học và đọc ghi nhớ. 3.Luyện tập: Bài 1: - YCHS đọc yc bài (TB-Y). - YC thảo luận nhóm cặp. - Nhận xét. Bài 2: - YCHS đọc yc bài. - YCHS làm cá nhân. - Nhận xét. Bài 3: -YCHS đọc yc bài(TB-Y). -YCHS làm bài vào vở. - Cho biết tính khôi hài của mẩu chuyện vui ? - Lắng nghe. - HS đọc. - HS làm bài cá nhân.1 HS khác làm trên bảng. - KQ : Tuy bốn mùa là vậy,nhưng mỗi mùa. Hạ Long có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người. - HS đọc. - HS làm nhóm cặp - KQ : .Dù trời rất rét, chúng em vẫn đến trường. .Mặc dù đêm đã rất khuya nhưng Na vẫn miệt mài làm bài . .Tuy chúng em chưa ngoan nhưng cô giáo vẫn rất thương yêu chúng em. - Các QHT:Tuy , nhưng , mặc dù, nhưng , - Cặp QHT:Tuy ...nhưng ;Mặc dù ...nhưng ; Dù ...nhưng . - 2HS đọc lại. - 1HS đọc. - Thảo luận nhóm cặp. Đại diện nhóm trình bày. a) Mặc dù giặc Tây/hung tàn nhưng chúng ..... c v c v b) Tuy rét / vẫn kéo dài, mùa xuân c v c đã đến bên bờ sông Lương . v - 1HS đọc. - HS làm cá nhân. a)...nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi. b) Mặc dù mặt trời đã đứng bóng ... - 1HS đọc. - HS suy nghĩ làm bài cá nhân. - KQ : Mặc dù tên cướp / rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn / vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8. - Đáng lí Hùng phải trả lời CN của vế câu 1 là tên cướp và CN của vế câu 2 là hắn thì bạn HS hiểu lầm câu hỏi của cô giáo mà trả lời:  “CN ( nghĩa là tên cướp) đang ở trong nhà g

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 22.doc