Chính tả:
NGHE – VIẾT: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật
- Làm được các bài tập 2a; 3a,
II. Chuẩn bị:
- Kẻ sẵn bài tâp 2a lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học:
17 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 663 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần 11 năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Cả lớp đọc thầm theo bạn.
+ HS 1: “Bé Thu rất khoái... loài cây”.
+ HS 2: “Cây quỳnh lá dày.. là vườn”.
+ HS 3: “Một sớm chủ nhật... hả cháu?”.
- Yêu cầu hs tìm từ khó đẻ luyện đọc
- Từ: nghe, leo trèo, vòng ,mọc, quấn
- HS đọc phần chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc câu
- Câu: Có điều Thu chưa vui:/ Cái Hằng ở nhà dưới/ cứ bảo/ ban công nhà Thu/ không phải là vườn.//
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Cả lớp nhận xét
- GV đọc mẫu
- HS nghe, đọc thầm theo.
HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
+ Ngắm nhìn cây cối, nghe ông giảng về từng loại cây ở ban công.
+ Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
+ Cây Quỳnh lá dày, giữ được nước.
+ Bạn Thu chưa vui vì điều gì?
+ Vì bạn Hằng ở nhà dưới bảo ban công nhà Thu không phải là vườn.
+ Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
+ Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
+ Em hiểu:“Đất lành chim đậu” là thế nào?
+ Là nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đến sinh sống, làm ăn.
+ Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu?
+ Rất yêu thiên nhiên, cây cối, chim chóc.
+ Bài văn nói với chúng ta điều gì?
+ Hãy yêu quý thiên nhiên.
+ Hãy nêu nội dung chính của bài văn?
+ Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu .
- Ghi nội dung chính của bài.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính.
HĐ4: Luyện đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn.
- GV đính bảng phụ chép đoạn 3 luyện đọc.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- HS thi, cả lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Đọc toàn bài, nêu nội dung chính của bài
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
HS biết
- Tính tổng nhiều số thập phân, tính theo cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân. Giải bài toán với các số thập phân.
* HS làm các bài tập 1, 2 (a,b), 3 (cột 1), 4. HS khá giỏi hoàn thành tất cả bài tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
Tính theo cách thuận tiện nhất:
2,8 + 4,7 + 7,2 + 5,3
12,34 + 23,87 + 7,66 + 32,13
- GV nhận xét, ghi điểm
- HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính cộng nhiều số thập phân.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con.
Bài 2a, b: GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Nêu cách tính thuận tiện nhất?
- HS: Bài toán yêu cầu chúng ta tính bằng cách thuận tiện.
- Tìm tổng 2 số là 1 số tròn chục, trăm...hoặc số tự nhiên
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- 1 HS nhận xét bài làm của các bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
Bài 3:( cột 1) GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm bài.
- 1 HS nêu cách làm bài trước lớp: Tính tổng các số thập phân rồi so sánh
- GV yêu cầu HS làm bài.
(HS khá, giỏi) làm tiếp các bài còn lại
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- HS cả lớp đổi chéo để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 4: GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- GV yêu cầu HS Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải.
- GV chấm bài
- 1 HS làm vào bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở
- Chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
Khoa học:
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
Ôn tập kiến thức về:
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
- Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/ AIDS.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sơ đồ ở SGK/ 42, 43.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:Trò chơi Ô chữ kì diệu
- Gv phổ biến luật chơi.( Ô chữ theo thiết kế Khoa học trang 105 ).
- GV tổ chức cho các nhóm chơi theo tổ.
- GV biểu dương tổ thắng cuộc.
HĐ 2: Nhà tuyên truyền giỏi
- GV cho HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền theo một trong các đề tài
- GV biểu dương những HS có tranh và lời tuyên truyền xuất sắc.
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau
- Theo dõi GV phổ biến luật chơi, cách chơi
- Tiến hành chơi theo tổ
- HS vẽ tranh theo các chủ đề:
+ Vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện.
+ Vận động phòng tránh xâm hại trẻ em.
+ Vận động nói không với ma tuý, rượu, bia, thuốc lá.
+ Vận động phòng tránh HIV/AIDS.
+ Vận động thực hiện an toàn giao thông.
- HS trình bày trước lớp về ý tưởng của mình.
Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2014
Toán:
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm:
12,34 + 23,41 ....... 25,09 + 11,21
19,05 + 67,34 ....... 21,05 + 65,34
- GV nhận xét, ghi điểm
- HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét
2. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai số thập phân.
a. Ví dụ 1.
- GV vẽ đường gấp khúc lên bảng
- HS theo dõi và tự phân tích đề bài toán.
- GV hỏi: Để tính được độ dài đoạn thẳng BC chúng ta phải làm như thế nào?
- Chúng ta phải lấy độ dài đường gấp khúc ABC trừ độ dài đoạn thẳng AB.
- GV nêu: 4,29 - 1,84 chính là một phép trừ hai số thập phân.
- 1 HS nêu: Phép trừ 4,29 - 1,84.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách thực hiện 4,29m - 1,84m (Gợi ý: chuyển các số đo từ đơn vị m thành đơn vị cm rồi tính).
- GV gọi HS nêu cách tính trước lớp.
- HS trao đổi với nhau và tính.
1 HS khá nêu
- GV nhận xét cách tính của HS. Vậy 4,29 trừ đi 1,84 bằng bao nhiêu?
- HS nêu: 4,29 - 1,84 = 2,45
- Trong bài toán trên để tìm kết quả phép trừ 4,29m - 1,84m = 2,45m
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và cùng đặt tính để thực hiện phép tính.
- HS lên bảng vừa đặt tính vừa tính giải thích cách đặt tính và thực hiện tính.
- Kết quả phép trừ đều là 2,45m.
- GV yêu cầu HS so sánh hai phép trừ:
429 4,29
184 và 1,84
245 2,45
- HS so sánh và nêu:
* Giống nhau về cách đặt tính và cách thực hiện trừ.
* Khác nhau ở một phép tính có dấu phẩy, một phép tính không có dấu phẩy.
- Em có nhận xét gì về các dấu phẩy của số bị trừ, số trừ và dấu phẩy ở hiệu trong phép tính trừ hai số thập phân.
- Trong phép tính trừ hai số thập phân , dấu phẩy ở số bị trừ, số trừ và dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với nhau.
b. Ví dụ 2 GV nêu ví dụ: Đặt tính rồi tính 45,8 - 19,26
- HS đặt tính và tính; sau đó 1 HS trình bày
- GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của mình.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Qua 2 ví dụ, bạn nào có thể nêu cách thực hiện phép trừ hai số thập phân?
- Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1a, b: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Chọn 1 số bài để chữa
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bảng con .
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
Bài 2a, b: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
(HS khá, giỏi) làm các bài còn lại
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở .
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và thực hiện tính.
Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài toán
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc thuộc quy tắc trừ hai số thập phân
- 1 HS lên bảng làm bài. HS có thể giải theo 2 cách
Chính tả:
NGHE – VIẾT: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật
- Làm được các bài tập 2a; 3a,
II. Chuẩn bị:
- Kẻ sẵn bài tâp 2a lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Nhận xét chung về chữ viết của HS trong bài kiểm tra giữa kì.
2. Hướng dẫn viết chính tả
+ Điều 3, khoản 3 trong Luật bảo vệ môi trường có nội dung là gì?
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết
+ Nhắc HS chỉ xuống dòng ở tên điều khoản và khái niệm “Hoạt động môi trường” đặt trong ngoặc kép.
- GV chấm bài, chữa lỗi
- HS sửa lỗi của mình trong bài viết
- HS đọc nối tiếp cho cả lớp cùng nghe
+ Nói về hoạt động bảo vệ môi trường
- HS tìm và nêu theo yêu cầu.
- HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được.
- HS viết theo GV đọc.
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a.
- GV đính bảng phụ ghi bài tập 2a
- 1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS làm bài tập dưới dạng trò chơi.
- Theo dõi GV hướng dẫn.
- Tổ chức cho 8 HS thi. Mỗi cặp từ 2 nhóm thi.
- Thi tìm từ theo nhóm.
- Tổng kết cuộc thi.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- HS nhận xét
Bài 3
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức trò chơi tiếp sức
- HS thi tìm từ láy theo nhóm. Chia lớp thành 2 nhóm tiếp nối nhau lên bảng, mỗi HS viết 1 từ láy.
- Tổng kết cuộc thi.
- Viết vào vở một số từ láy.
- Nhận xét các từ đúng.
b)
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu những hoạt động BVMT mà em biết?
- Nhận xét tiết học.
- HS làm vào vở bài tập, sau đó trình bày
Luyện từ và câu:
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô.
- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn. Chọn đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống.
* Quan tâm đến giáo dục BVMT
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ
- Nhận xét kết quả bài kiểm tra giữa kì.
2. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu phần nhận xét và ghi nhớ
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu và nội dung của bài tập.
+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
- Hơ bia, cơm gạo
+ Các nhân vật làm gì?
- Nói chuyện với nhau; cơm gạo giận Hơ bia bỏ vào rừng
+ Những từ nào được in đậm trong đoạn văn trên?
+ Chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng
+ Những từ đó dùng để làm gì?
+ Thay thế cho Hơ Bia, thóc gạo, cơm.
+ Những từ nào chỉ người nghe?
+ Chị, các người.
+ Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới?
+ Chúng.
+ Những từ đó thuộc từ loại nào?
- Kết luận: những từ chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng trong đoạn văn trên được gọi là đại từ xưng hô.
.+ Thuộc từ loại danh từ
- Hỏi: Thế nào là đại từ xưng hô?
+ Trả lời theo khả năng ghi nhớ.
Bài 2:
- Đọc lại lời của cơm và chị Hơ Bia.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Theo em, cách xưng hô của mỗi nhân vật thể hiện thái độ của người nói như thế nào?
- Cơm rất lịch sự, Hơ Bia thô lỗ, coi thường người khác.
Bài 3
- 1HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
- GV ghi nhanh lên bảng
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét các cách xưng hô đúng.
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS phát biểu, GV gạch chân dưới các đại từ trong đoạn văn.
* HS Khá, giỏi: Cho biết thái độ tình cảm của mỗi nhân vật trong đoạn văn ?
- Tiếp nối nhau phát biểu:
+ Đại từ xưng hô: ta, chú em, tôi, anh..
+ Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em. Thỏ: kiêu căng, coi thường rùa.
+ Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh. Rùa: tôn trọng, lịch sự với thỏ.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 2
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS tiếp nối nhau đọc và trả lời:
+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
+ Bồ Chao, Tu Hú, các bạn của Bồ Chao, Bồ Các
+ Nội dung đoạn văn là gì?
- HS trả lời
- HS tự làm bài tập vào vở sau đó trình bày
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Theo dõi bài chữa của GV và chữa lại bài mình (nếu sai).
- Gọi HS đọc đoạn văn đã điền đầy đủ.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS nhắc lại ghi nhớ
Thứ tư ngày19 tháng 11 năm 2014
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: HS biết:
- Trừ hai số thập phân.
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân.
- Cách trừ một số cho một tổng.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
Đặt tính rồi tính: 12,09 – 9,07
78,03 – 56,57
- Cả lớp làm bảng con sau đó 1 vài HS chữa bài, nêu cách tính
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1a, c:
- GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính.
Ôn lại thực hiện phép cộng, trừ 2 STP
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS cả lớp làm bài vào bảng con.
Bài 2a, c:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài. HS khá, giỏi làm các bài còn lại
- Cả lớp thực hiện vào vở, 2 em làm bảng phụ sau đó chữa bài
a) x + 4,32 = 8,67
b) 6,85 + x = 10,29
c) x - 3,64 = 5,86
- GV nhận xét, chốt đáp án
d) 7,9 - x = 2,5
Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS trao đổi nhóm đôi cách làm và đáp án; sau đó trình bày trước lớp
Bài 4: GV treo bảng phụ có kẻ sẵn nội dung phần a) và yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS làm bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc về trừ một số cho một tổng.
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
- GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa nêu để làm bài tập 4b.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập chưa hoàn thành
a) 8,3 - 1,4 - 3,6
b) 18,64 - (6,24 + 10,5)
Kể chuyện:
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
I. Mục tiêu:
- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý
- Tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí
- Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện
- Nêu được ý nghĩa câu chuyện
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
- GV nêu nhiệm vụ học tập.
HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện
- GV treo tranh lên bảng
- GV nhận xét.
- GV hỏi: Thấy con nai đẹp quá, người đi săn có bắn nai không? Chuyện gì sẽ xẩy ra sau đó? Hãy kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán của em?
- GV nhận xét.
- GV kể lần 1 không dùng tranh.
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh.
HĐ3: HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét.
+ Vì sao ngươời đi săn không bắn nai?
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- GV chốt kiến thức.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở quê hương em hoặc ở nơi khác.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- HS từng cặp quan sát tranh, đọc lời chú thích dưới tranh và kể cho nhau nghe về nội dung chính của từng tranh.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS trình bày ý kiến.
- HS kể tiếp câu chuyện theo sự phỏng đoán
- HS theo dõi.
- HS kể toàn bộ câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện
- HS cả lớp nhận xét.
- HS trả lời, cả lớp bổ sung
Tập đọc:
LUYỆN TẬP ĐỌC VÀ THUỘC LÒNG
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc đúng, đọc thuộc, đọc diễn cảm các bài thuộc lòng đã học từ tuần 1 đến tuần 9
- Rèn luyện cách đọc nhớ cho HS
II. Đồ dùng dạy học:
- Thăm ghi tên 5 bài thuộc lòng
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Hệ thống lại các bài thuộc lòng đã học.
- GV ghi lên bảng tên các bài tập đọc HS vừa nêu
HĐ2: Thi đọc thuộc lòng
- GV nhận xét, ghi điểm
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về ôn lại những bài chưa thuộc
- HS nêu tên các bài thuộc lòng đã học
+ Thư gửi các học sinh; Sắc màu em yêu; Bài ca về trái đất; Ê-mi -li con...; Tiếng đàn Ba-la -lai -ca trên sông Đà
- HS lên bốc thăm đọc bài, nêu nội dung và ý nghĩa của từng bài
- Lớp nhận xét
Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2014
Tập làm văn:
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); Nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, hình ảnh... cần chữa chung cho cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV ghi đề bài lên bảng, hỏi:
+ Đề bài yêu cầu gì?
- HS đọc lại đề bài tập làm văn
- 1 HS trả lời.
- Nhận xét chung.
- GV nhận xét bài làm của HS và ghi các lỗi lên bảng.
- HS theo dõi và sửa lỗi chung
- Trả bài cho HS.
- Xem lại bài của mình.
- GV yêu cầu HS tự nhận xét, chữa lỗi theo yêu cầu.
- HS tự sửa lỗi trong bài viết của mình
- GV đọc những bài văn hay cho HS nghe
- GV chấm bài, nhận xét
- GV nhận xét tiết học và dặn về viết lại bài văn hoàn chỉnh theo yêu cầu của đề bài trên
- HS nhận xét bài làm của bạn và nêu được cái hay trong bài làm đó.
- HS luyện viết lại đoạn văn cho hay hơn. Một số HS đọc đoạn văn đã sửa
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Cộng, trừ hai số thập phân.
- Tính giá trị biểu thức, tìm thành phần chưa biết của phép tính .
- Vận dụng các tính chất đã học của phép cộng, phép trừ để tính giá trị của biểu thức số theo cách thuận tiện.
- Giải bài toán có liên quan đến phép cộng và phép trừ các số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
Tính bằng cách thuận tiện nhất:
12,56 – (3,56 + 4,8); 15,73 – 4,21 – 7,79
- GV nhận xét, ghi điểm
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV nhận xét, chốt đáp án
- Cả lớp làm bài vào bảng con.
Bài 2: Tìm x
x - 5,2 = 1,9 + 3,8
x + 2,7 = 8,7 + 4,9
- HS đọc đề bài và tự làm bài.
- 1 HS làm trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Cả lớp cùng chữa bài
Bài 3:
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
a) 12,45 + 6,98 + 7,55
b) 42,37 - 28,73 - 11,27
- HS đọc và nêu đề bài.
- 2 HS làm bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở
- Cả lớp cùng chữa bài trên bảng phụ
- GV chốt đáp án
Bài 4, 5 (HS khá giỏi):
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- HS thảo luận theo nhóm trọng tâm
- GV nhận xét, chốt đáp án
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn về hoàn chỉnh các bài tập 4, 5
- Các nhóm trình bày bài giải
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
Luyện từ và câu:
QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ
- Nhận biết được một số quan hệ từ trong các câu văn; xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu; biết đặt câu với quan hệ từ.
* Quan tâm đến GD BVMT
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- GV nhận xét, ghi diểm
- 2 HS đặt 2 câu có đại từ xưng hô
- Lớp nhận xét, bổ sung
2. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu phần nhận xét và ghi nhớ
Bài 1.
- HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
+ Từ in đậm nối những từ ngữ nào trong câu?
+ Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn quan hệ gì?
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Cả lớp nhận xét
- GV chốt lại lời giải đúng.
+ Quan hệ từ là gì?
- Trả lời theo khả năng ghi nhớ.
+ Quan hệ từ có tác dụng gì?
* Bài 2. Cách tiến hành tương tự bài 1.
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng câu trả lời đúng.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
HĐ2 : Hướng dẫn luyện tập
- 3 HS tiếp nối nhau đọc phần ghi nhớ
Bài 1
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
- 1 HS làm trên bảng phụ. HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân vào các quan hệ từ có trong các câu văn.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Theo dõi bài chữa của GV, tự sửa bài mình nếu sai.
* Bài 2. GV tổ chức cho HS làm bài 2 tương tự như cách tổ chức bài 1.
Bài 3
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS làm vào vở sau đó đọc câu văn vừa đặt.
- GV chấm bài và nêu nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại phần Ghi nhớ.
- Dặn HS về nhà học bài.
- Nhận xét, bổ sung
Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2014
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. Mục tiêu:
- Viết được lá đơn kiến nghị đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện nội dung cần thiết.
* Quan tâm GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đơn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- GV nhận xét
2. Bài mới:
Hướng dẫn HS viết đơn
- GV treo mẫu đơn đã chuẩn bị sẵn
- GV lưu ý HS cách viết đơn
- HS trình bày lí do viết đơn (tình hình thực tế, những tác động xấu đã xảy ra hoặc có thể xảy ra) sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục ......
- GV chấm bài, nhận xét về cách thức trình bày
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung tiết học
- Một số em làm bài chưa tốt về sửa chữa hoàn chỉnh lá đơn.
- HS đọc đoạn văn, bài văn các em đã viết lại cho hay hơn.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS đọc mẫu đơn đã trình bày sẵn trên bảng.
Tên của đơn
Nơi nhận đơn
Giới thiệu bản thân
Mẫu đơn:
Quốc hiệu, tiêu ngữ
Nơi viết, ngày tháng năm
Tên của đơn
Nơi nhận đơn
Giới thiệu bản thân
Lí do, mục đích viết đơn
Lời hứa
Lời cảm ơn
Kí tên
- HS nói đề bài các em đã chọn.
- HS viết đơn
- Trình bày đơn, cả lớp theo dõi, nhận xét.
Lịch sử :
ÔN TẬP : HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ
I. Mục tiêu
- Giúp HS nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945.
- Giáo dục lòng yêu nước cho HS
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh
- Kẻ sẵn bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1958 đến 1945.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
+ Em hãy tả lại không khí tưng bừng của buổi lễ tuyên bố độc lập 2-9-1945?
+ Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ đã thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì?
- GV ghi điểm
2. Hướng dẫn ôn tập:
HĐ1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945
- HS trả lời
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng che kín các nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm nêu các sự kiện tiêu biểu từ năm 1858 - 1945
- GV kết luận
HĐ2: Trò chơi “Hái hoa dân chủ”
- GV nêu luật chơi, cách chơi
- Đính hoa có câu hỏi sẵn lên bảng
- GV trình bày đáp án.
- Đánh giá
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về hoàn chỉnh bài tập ở VBT
- HS thảo luận nhóm đôi làm bài
- Đại diện mỗi nhóm trình bày 1 sự kiện kế tiếp
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS theo dõi và chơi thử.
- Lần lượt HS lên hái hoa và trả lời câu hỏi: Nêu những sự kiện lịch sử có liên quan đến các nhân vật lịch sử đã học.
Toán:
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm và vận dụng được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Bước đầu hiểu được ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- HS làm bài 2 SGK
- GV nhận xét, ghi điểm
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Tìm hiểu bài
a. Ví dụ 1
GV vẽ hình lên bảng và nêu bài toán.
- HS nghe và nêu lại bài toán ví dụ.
- HS: Chu vi của hình tam giác ABC bằng tổng độ dài 3 cạnh:
1,2m + 1,2m + 1,2m
- 3cạnh hình tam giác ABC có gì đặc biệt?
- 3 cạnh tam giác ABC đều bằng 1,2m.
- Vậy để tính tổng của 3 cạnh, ngoài cách thực hiện phép cộng 1,2m + 1,2m + 1,2m ta còn có cách nào khác?
- Ta còn cách thực hiện phép nhân
1,2m x 3
- Tìm cách chuyển 1,2m thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên rồi tính.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính của mình.
- HS thảo luận theo cặp.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
1,2m = 12cm
x
12
3
36dm
36dm = 3,6cm
Vậy 1,2 x 3 = 3,6 (m)
- Vậy 1,2m nhân 3 bằng bao nhiêu mét?
- HS: 1,2m x 3 = 3,6m
b. Ví dụ 2: GV nêu yêu cầu ví dụ 2: Đặt tính và tính 0,46 x 12.
- HS thực hiện vào bảng con
- GV yêu cầu HS tính đúng nêu cách tính của mình.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét cách tính của HS.
- Một số HS nêu trước lớp cách thực hiện phép nhân một số thập phân với số tự nhiên, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và yêu cầu học thuộc luôn tại lớp.
HĐ3. Luyện tập - thực hành
Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Cả lớp thực hiện vào vở, 2 HS làm bảng phụ sau đó trình bày
- GV nhận xét, chốt đáp án
- 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
Bài 2: HS khá, giỏi
- GV chốt đáp án
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào bảng phụ theo nhóm 4 sau đó trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
Bài 3:
- GV hướng dẫn
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chấm bài một số em
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp
- 1 HS làm vào bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Cả lớp chữa bài trên bảng phụ
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết tiết học, dặn dò
Hoạt động tập thể:
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Đánh giá kết quả học tập, sinh hoạt tuần 11
- Đề ra biện pháp khắc phục và lên kế hoạch tuần 12.
II. Các hoạt động lên lớp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Đánh giá, nhận xét tuần 11
- GV nhận xét:
+ Các em đã có tiến bộ hơn tuần trước, ngoan hơn, đoàn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Doc1.doc