Giáo án các môn khối 5 - Tuần 11 năm 2016

KỈ THUẬT

RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG

I. Mục tiêu :

 - Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống. -

 - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình .

 - Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình .

II. Đồ dùng dạy học :

 HS : SGK, Vở

III. Hoạt động dạy học :

 

 

doc25 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần 11 năm 2016, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thông? * GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” Mục tiêu: HS biết vẽ được sơ đồ cách phòng tránh một số bệnh đã học. Tiến hành: - GV hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ phòng tránh bệnh viêm gan A trang 43/SGK. - Sau đó, GV yêu cầu các nhóm chọn ra một bệnh để vẽ sơ đồ. - GV yêu cầu các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét. KL: GV chốt lại các ý đúng của HS. tránh không để muổi đốt : Diệt muổi: Tránh không cho muổi có thể đẻ trứng. Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh vận động Mục tiêu: HS vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông). Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát các hình 2,3 SGK trang 44, thảo luận về nội dung của từng hình, từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ. - Các nhóm trình bày sản phẩm của mình. - GV và HS nhận xét.tuyên dương nhóm có ý tưởng hay. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - GV yêu cầu HS về nhàhoàn thành tranh vẽ. -2HS trả lời - HS nhắc lại đề. - HS xem SGK. - Từng nhóm HS vẽ sơ đồ. mổi nhóm vẻ một sơ đồ . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. - HS quan sát các hình SGK. - Các nhóm vẽ hình của mình theo chủ đề mà mình thích. - Trình bày sản phẩm. ********************o0o********************* MÔN: ĐẠO ĐỨC Thực hành giữa học kỳ I I- Mục tiêu : + Củng cố kiến thức các bài đạo đức đã học. + Rèn luyện kĩ năng ứng xử trong cuộc sống hằng ngày với mọi người xung quanh. + Biết tán thành với những hành vi đúng và không tán thành với những hành vi sai. II-Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Kiểm tra Nêu lại ghi nhớ của bài học trước ? 2- Bài mới: a/ Giới thiệu bài : GV nờu yờu cầu tiết dạy Hoạt động 1 Thực hành giải quyết bài tập: Mục tiêu: Giúp hs rèn luyện kĩ năng, thái độ ứng xử đúng: Cỏch tiến hành Gv chia nhóm giao nhiệm vụ cho hs thảo luận bài tập : Em chọn cách giải quyết nào trong các cách dưới đây: a/Do chủ quan, Nam đã nhận một công việc không phù hợp với khả năng của mình, Nam sẽ: -Cố gắng làm cho tốt. - Bỏ không làm. -Xin đổi công việc khác. -Làm qua loa cho xong. b/Hùng được phân công trang trí đầu báo tường của lớp,nhưng đến ngày nộp mới nhớ ra,Hùng sẽ: -Trang trí qua loa cho xong. -Nói dối cô giáo là mình bị ốm nên chưa làmđược. -Nhận lỗi và nhờ các bạn cuối giờ cùng làm. Hỏi hs:+ Vì sao em lại ứng xử như vậy? Gv cùng hs rút ra kết luận. Hoạt động 2: Tự liên hệ Mục tiêu: Giúp hs tự liên hệ về việc cố gắng vươn lên của bản thân và sự đối xử với bạn bè của bản thân mình. Đọc các câu tục ngữ, ca dao, thơ, kể truyện nói về lòng biết ơn tổ tiên của dân tộc ta. 3- Hoạt động nối tiếp Gv nhận xét tuyên dương hs. Nhắc hs chuẩn bị bài sau. 2 HS nờu Hs thảo luận theo nhóm. Từng nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét. Hs tự nêu. Hs làm việc theo nhóm đôi hoặc nhóm 3 tự liên hệ cho nhau nghe sau đó vài hs trình bày trước lớp. Gv hs yêu cầu hs tự liên hệ trong nhóm đôi sau đó trình bày trước lớp. Hs tự trình bày trước lớp. Vài hs nêu lại ghi nhớ củatừngbài. HS nghe ********************o0o********************* Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2016 MÔN: TOÁN TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết trừ hai số thập phân vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế. - BT cần làm; 1 (a,b), 2 (a,b), 3 II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết ví dụ 1/53. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS làm bài trên bảng. Đặt tính rồi tính: 23,75 + 8,42 + 19,83 = ? ; 48,11 + 26,85 + 8,07 = ? - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện trừ hai số thập phân - Nêu ví dụ 1 trong SGK /53. - Hướng dẫn HS chuyển từ số thập phân thành số tự nhiên, sau đó chuyển đổi đơn vị đo để nhận kết quả của phép trừ. - Hướng dẫn HS đặt tính như SGK. - Từ kết quả trên cho HS tự nêu cách trừ hai số thập phân. - Gọi 2 HS nhắc lại. * Luyện tập Bài 1/54:(a,b) - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con. - GV nhận xét và ghi điểm. Bài 2/54::(a,b) - GV tiến hành tương tự bài tập1. Bài 3/54: - Gọi HS đọc đề toán. - GV yêu cầu HS tóm tắt đề và giải vào vở. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng. - GV sửa bài, nhận xét. Sè ki-l«-gam ®­êng cßn l¹i sau khi lÊy ra 10,5kg ®­êng lµ: 28,75-10,5= 18,25 (kg) Sè ki-l« gam ®­êng cßn l¹i trong thïnglµ: 18,25-8=10,25 (kg) §¸p sè: 10,25kg 3.Củng cố, dặn dò - Muốn trừ hai số thập phân ta có thể thực hiện như thế nào? - Nhận xét tiết học. -2HS lên bảng làm bài - HS nhắc lại đề. - HS lắng nghe. - HS làm việc ra nháp. - 2 HS nhắc lại ghi nhớ. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thực hiện trên bảng con. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở. - 1 HS làm trên bảng lớp. - HS theo dõi chữa bài - HS trả lời ********************o0o********************* MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I. Mục tiêu: - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô (ND Ghi nhớ) - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2). - HS khá, giỏi nhận xét được thái độ tình cảm của nhân vật khi dùng mổi đại từ xưng hô (BT1) II. Đồ dùng dạy - học: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). - Bảng phụ ghi lời giải bài tập 3 (phần nhận xét). III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét và ghi điểm., rút kinh nghiệm và kết quả bài kiểm tra định kỳ GHKI. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. * Nhận xét Bài tập 1/104: - Gọi HS đọc bài tập1. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. * Những từ in đậm trong đoạn văn trên là đại từ xưng hô. Chỉ về mình: tôi, chúng tôi Chỉ về người và vật mà câu chuyện hướng tới: nó, chúng nó. Bài tập 2/105: - GV có thể tiến hành như bài tập 1.GV chốt: 1 số đại từ chỉ người để xưng hô: chị, anh, em, cháu, ông, bà, cụ Bài tập 3/104: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV và HS nhận xét. * GV rút ra ghi nhớ SGK/104. - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. 2: Luyện tập. Bài1/106: - Gọi HS đọc bài tập 1. - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Gọi đại diện trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. + Thỏ xưng là Ta, gọi rùa là chú em + Rùa xưng là Tôi , gọi thỏ là Anh * Bài 2: - Cho HS đọc bài 3 - Cho HS làm bài theo nhóm 4 - Cho hai nhóm nhận xét , bổ sung - Chốt lại ý đúng : + Tôi, tôi, nó, tôi, nó, chúng ta - Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. - Về nhà làm bài tập. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm việc cá nhân. HS theo dõi nhắc lại - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - 2 HS đọc ghi nhớ. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm việc theo nhóm đôi. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS làmbài trên bảng. - HS nhắc lại phần ghi nhớ. ********************o0o********************* MÔN: TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục ,trình tự miêu tả ,cách diễn đạt , dùng từ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài. - Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi đề bài của tiết Tả cảnh (kiểm tra viết) GHKI; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, . . . cần chữa chung trước lớp. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra bài cũ -kiểm tra đồ dùng của HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. * Nhận xét về kết quả làm bài của HS - GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra TLV giữa học kỳ I; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu hoặc về ý. - Đề bài thuộc thể loại gì? - Kiểu bài? - Trọng tâm? - GV nhận xét về ưu, khuyết điểm của HS. - GV minh hoạ bằng một vài ví dụ để rút kinh nghiệm chung. Hướng dẫn HS chữa bài + Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV chỉ các lỗi cần chữ đã viết sẵn trên bảng phụ. - Gọi một số HS lên chữa lỗi trên bảng, cả lớp chữa bài vào nháp. - Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. GV giúp HS nhận biết chỗ sai, tìm ra nguyên nhân, chữa lại cho đúng. + Tương tự GV hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài. + Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay, - Yêu cầu HS chọn một đoạn văn để viết lại cho hay hơn. - Một số HS đọc trước lớp đoạn viết. 3. Củng cố, dặn dò - Goị HS nhắc lại một số điểm cần ghi nhớ khi viết một bài văn tả cảnh. - GV nhận xét tiết học. - HS nhắc lại đề. - Thể loại miêu tả. - Tả cảnh. - HS lắng nghe. - HS quan sát. - HS làm việc cả lớp. Viết lại đoạn văn. - HS lắng nghe nhận xét - HS theo dõi ********************o0o********************* MÔN: CHÍNH TẢ (Nghe- viết) LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Viết đúng bài CT: trình bày đúng hình thức văn bản luật . - Làm được BT2 a/b ,hoặc BT3 a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . II. Đồ dùng dạy học: - Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng cột dọc ở BT 2a hay 2b để HS bốc thăm, tìm từ ngữ chứa tiếng đó. III.Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ * GV nhận xét rút kinh nghiệm kết quả làm bài kiểm tra giữa HK I (phần chính tả). 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. * HS viết chính tả - GV đọc Điều 3, khoản 3 trong luật bảo vệ môi trường. - Gọi 1 HS đọc lại bài. - Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính tả. - Hướng dẫn tìm hiểu nội dumh bài viết * Chúng ta làm gì để thực hiện tốt luật bảo vệ mơi trường? * Đối với mơi trường biển, Hải đảo chúng ta cần phải làm gì? - GV nhắc nhở HS quan sát chú ý cách trình bày điều luật và những từ ngữ dễ viết sai. - GV đọc cho HS viết. - Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. * Luyện tập. Bài2/104: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tiến hành cho HS bốc thăm các cặp âm, vần cần phân biệt và thi viết các từ ngữ chứa tiếng có âm vần đó. - GV và HS nhận xét. Bài 3/104: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV chọn một trong hai bài tập, tiến hành tương tự các bài tập tiết trước. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò ghi nhớ cách viết chính tả các từ ngữ đã luyện tập ở lớp. - 1 HS nhắc lại đề. - HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm. - HS viết chính tả. - Soát lỗi. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thi tìm từ. - HS sửa bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS chơi trò chơi tiếp sức. - HS chú ý theo dõi ********************o0o********************* KỈ THUẬT RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG I. Mục tiêu : - Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình . - Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình . II. Đồ dùng dạy học : HS : SGK, Vở III. Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ : 2. Bài mới : a/ Giới thiệu bài : b/ Các hoạt động : Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích , tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống . MT : Giúp HS nắm mục đích , tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống . - Đặt câu hỏi để HS nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng . - Nêu vấn đề : Nếu như dụng cụ nấu , bát , đũa không được rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ thế nào ? - Nhận xét , tóm tắt nọi dung HĐ1 Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống . MT : Giúp HS nắm cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống . Nhận xét , hướng dẫn HS các bước như SGK : Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình rửa bát . Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập . MT : Giúp HS nắm được kết quả học tập của mình . - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS . - Nêu đáp án của bài tập . - Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS . 4. Củng cố Dặn dò - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức giúp đỡ gia đình . - Nhận xét tiết học . - Dặn HS học thuộc ghi nhớ , đọc trước bài học sau . Hoạt động lớp . - Đọc mục 1 , nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu , bát , đũa sau bữa ăn . Hoạt động lớp . - Mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đình . - Quan sát hình , đọc mục 2 , so sánh cách rửa bát ở gia đình với cách rửa bát được trình bày trong SGK Hoạt động lớp . - Đối chiếu kết quả bài làm với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình . - Báo cáo kết quả tự đánh giá ********************o0o********************* Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2016 MÔN: Tập đọc ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1/ Kiểm Tra Bài Cũ Cho học hinh đọc bài chuyện một khu vườn nhỏ Trả lời câu hỏi Sgk Nhận xét 2/ Hướng dẫn học sinh ôn tập - Cho học hinh hựa chọn bài đã học từ tuần 7- 9 luyện đọc diễn cảm . - Luyện đọc theo nhóm 4 3/ Thi đọc diễn cảm - Cho học sinh thi đọc diễn cảm - Nhận xét đánh giá 4/ Củng cố , dặn dò : Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau : Mùa thảo quả . - Đọc bài và trả lời câu hỏi - Lựa chọn bài và luyện đọc diễn cảm theo nhóm - Thi đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài . ********************o0o********************* MÔN: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết trừ hai số thập phân - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân. - Cách trừ một số cho một tổng. - BT cần làm; 1,2 (a,c), 4 (a). II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết nội dung của bài tập 4/54. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra bài cũ - Muốn trừ hai số thập phân ta có thể thực hiện như thế nào? Đặt tính rồi tính: 84,5 – 21,7 = ? ; 9,28 – 3,645 = ? - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2.( a,b) Bài1/54: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. - GV nhận xét và ghi điểm. Bài 2/54: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Hỏi lại cách tìm số hạng chưa biết, số trừ và số bị trừ chưa biết. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 2 HS làm bài trên bảng. - GV sửa bài, nhận xét. Hướng dẫn HS làm bài tập , 4 Bài 4/54: - GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung BT 4. - GV cho HS nêu và tính giá trị của biểu thức trong từng hàng. - Cho HS nhận xét để thấy a- b- c = a- (b+ c) - Gọi HS nhắc lại vài lần để HS nhớ cách làm. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - Yêu cầu những em nào làm sai về nhà sửa bài vào vở. -2HS lên bảng làm bài - HS nhắc lại đề. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài trên bảng con. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS phát biểu. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - 2 HS làm bài trên bảng. - HS nêu nhận xét. - HS lắng nghe ********************o0o********************* LỊCH SỬ ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1858 – 1945) I. Mục tiêu: - Nắm được những móc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu bieeurtuwf năm 1858 đến 1945: + Năm 1858 : Thực dân Pháp bắc đầu xâm lược nước ta . + Nữa cuối thế kĩ X I X : Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cân vương . + Đầu thế kĩ X X : Phong trào Đông du của Phan Bội Châu. + Ngày 3-2-1930 : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời . + Ngày 19-8 1945: khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. + Ngày 2-9- 1945 :Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập . Nước Việt Nam dân chu Công hòa ra đời . II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Bảng thống kê các niên đại và sự kiện. + HS: Chuẩn bị bài học. III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: “Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập””. Giáo viên nhận xét bài cũ. 2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập Hoạt động 1: Mục tiêu: Ôn tập lại các sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1858 – 1945. Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945 ? - Giáo viên nhận xét. Giáo viên tổ chức thi đố 2 dãy. Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời điểm nào? Hoạt động 2: Mục tiêu: Học sinh nắm lại ý nghĩa 2 sự kiện lịch sử: Thành lập Đảng và Cách mạng tháng 8 – 1945. -Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mang lại ý nghĩa gì? Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Cách mạng tháng 8 – 1945 thành công? Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét + chốt ý. 3. Củng cố - dặn dò: Ngoài các sự kiện tiêu biểu trên, em hãy nêu các sự kiện lịch sử khác diễn ra trong 1858 – 1945 ? Chuẩn bị: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”. Nhận xét tiết học - 2 Học trả lời câu hỏi. - Hoạt động nhóm. - HS thảo luận nhóm đôi ® nêu: - Học sinh thi đua trả lời theo dãy. - Hoạt động nhóm bàn. Học sinh thảo luận theo nhóm bàn. - Nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Hoạt động lớp. - HS nêu: phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước -3 HS xác định bản đồ . - Cá nhân nêu MÔN: KHOA HỌC TRE, MÂY, SONG I. Mục tiêu: - Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre,mây, song. - Nhận biết một số đặc điểm của tre ,mây, song. - Quan sát , nhận biết một số đồ dùng làm từ tre,mây, song và cách bảo quản chúng . - Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS. II. Đồ dùng dạy - học: - Thông tin và hình trang 46,47 SGK. - Phiếu học tập. - Một số tranh, ảnh hoặc đồ dùng thật được làm bằng tre, mây, song. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Mục tiêu: Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng tre; mây, song. Tiến hành: - GV phát cho các nhóm phiếu học tập và yêu cầu các nhóm đọc thông tin SGK kết hợp với kinh nghiệm cá nhân để hoàn thành phiếu học tập. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung. KL: GV chốt lại đáp án đúng. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: Nhận ra một số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây, song. Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK/47, GV yêu cầu HS nêu tên các đồ dùng có trong từng hình đồng thời xác định xem đồ dùng đó được làm từ vật liệu tre hay song, mây. - GV yêu cầu thư ký ghi kết quả làm việc vào bảng (theo mẫu SGV/90). - Gọi đại diện HS trình bày kết quả thảo luận. - GV và HS nhận xét, bổ sung. KL: GV đi đến kết luận SGV/91. 3. Củng cố, dặn dò - Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre? - Nêu đặc điểm và ứng dụng của mây, song? - GV nhận xét tiết học. - HS nhắc lại đề. - HS làm việc với SGK để hoàn thành phiếu bài tập. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - HS trả lời. ********************o0o********************* MÔN: KỂ CHUYỆN NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I. Mục tiêu: - Kể được từng đoạn câu truyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ trong SGK phóng to (nếu có điều kiện). III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - HS kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc ở nơi khác. * GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài ghi tựa bài * GV kể chuyện - GV kể lần 1, giọng kể chậm rãi, diễn tả rõ lời nói của từng nhân vật, bộc lộ cảm xúc ở những đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp của con nai, tâm trạng của người đi săn. - GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh. GV kể 4 đoạn ứng với 4 tranh, đoạn 5 để HS suy nghĩ. * HS kể chuyện - GV cho HS kể từng đoạn câu chuyện bằng lời của mình. - Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp. - Thi kể chuyện trước lớp. - GV kể tiếp đoạn 5 của câu chuyện. - Hướng dẫn HS trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. - Gọi HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện. * GDMT: Chúng ta cần phải làmn gì để bảo vệ mơi trường rừng? 3. Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học. Khen ngợi hS, nhóm kể chuyện hay. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -2HS kể - 1 HS nhắc lại đề. - HS lắng nghe. - HS xem tranh nghe - HS kể chuyện. - HS thi kể chuyện. - HS nghe nhận xét - HS nêu ý nghĩa câu chuyện -1HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - HS theo dõi Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2016 MÔN: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết cộng trừ số thập phân - Tính giá trị của biểu thức số ,tìm thành phần chưa biết của phép tính - Vận dụng tính chất của phép cộng ,trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất - BT cần làm; 1,2,3. II. Đồ dùng dạy - học: III .Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS làm bài trên bảng. Tìm x: x + 2,74 = 9,25 ; x – 6,5 = 7,91 - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1/55: - Gọi HS nêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. - GV nhận xét và ghi điểm. Bài 2/55: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết, tìm số bị trừ chưa biết. - Tổ chức cho HS làm bài vào nháp. - Gọi 2 HS làm bài trên bảng. - GV sửa bài, nhận xét. x -5,2=1,9+3,8 x+2,7=8,7+4,9 x-5,2= 5,7 x+ 2,7=13,6 x = 5,7+5,2 x = 13,6-2,7 x =10,9 x = 10,9 Bài 3/55: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm đôi. - Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. - GV sửa bài, nhận xét. a) ( 12,45 + 7,55) + 6,98 = 20 + 6,98 = 20,698 b) 42,37- ( 28,7 3+ 11, 27 ) = 42,37 - 40 = 2,37 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - Yêu cầu HS làm bài tập trong vở bài tập. -2HS làm bài - HS nhắc lại đề. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài trên bảng con. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS phát biểu. - HS làm bài vào nháp. - 2 HS làm bài trên bảng lớp. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm việc nhóm đôi. - 2 HS làm bài trên bảng lớp. HS chữa bài HS nghe ********************o0o********************* MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ (ND Ghi nhớ); nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1 mục III); xác định được cập quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2); biết đặc câu với quan hệ từ (BT3). - HS khá, giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3. II. Đồ dùng dạy - học: - Một tờ giấy khổ to thể hiện nội dung bài tập 1. - Bảng phụ thể hiện nội dung bài tập 2 (phần nhận xét). - Hai từ giấy khổ to, mọt tờ thể hiện nội dung bài tập 1, tờ kia bài tập 2 (phần luyện tập). III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS làm lại bài tập 1, 2/106. - GV nhận xét và ghi điểm.. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. * Nhận xét Bài tập 1/109: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. + Các từ in đậm: và, của, như, nhưng + Các từ đó có tác dụng nối các từ và các câu với nhau nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hay quan hệ giữa các câu .Các từ đó gọi là quan hệ từ . Bài tập 2/110: - GV cóthể tiến hành cho HS làm việc nhóm 4. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét và ghi điểm., kết luận. + Cặp từ: Nếu ,thì : Biểu thị QH ĐK- KQ -GT + Cặp từ : Tuy .nhưng : Biểu thị quan hệ tương phản. * GV rút ra ghi nhớ SGK/110. - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. * Luyện tập. Bài 1/110: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 2/111: - GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. Bài 3/111: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3. - Yêu cầu HS ( khá giỏi) đặt câu vào vở. - GV nhận xét và ghi điểm.. a. Vì nên: Nguyên nhân – kết quả. b.Tuy . nhung : Tương phản . 3. Củng cố, dặn dò - Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. - GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. - Về nhà làm bài tập. -2HS làm BT - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm việc cá nhân. - HS lắng nghe - HS làm việc theo nhóm 4. - HS trình bày - 2 HS đọc ghi nhớ. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm việc cá nhân. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - HS nhắc lai phần ghi nhớ. ********************o0o********************* ĐỊA

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 11.doc
Tài liệu liên quan