MÔN: KHOA HỌC
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I. Mục tiêu:
-Nhận biết một số tính chất của đồng.
-Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
-Quan sát , nhận xét một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng .
II. Chuẩn bị:
- Một số dây đồng.
- Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
III. Các hoạt động dạy học :
26 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần 12 năm 2016, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1)
I. Mục tiêu: :
- Biết vì sao cần phải kính trọng ,lễ phép với người già ,yêu thương nhường nhịn
em nhỏ .
- Rèn kĩ năng tư duy phê phán những quan niệm sai trái hành vi ứng xử không
phù hợp với người già và trẻ em , ra quyết định phù hợp trong các tình huống có
liên quan tới người già và trẻ em .
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng , lễ phép với người già, nhường
nhịn em nhỏ.
Biết nhắc nhỡ bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn
em nhỏ
II. Đồ dùng dạy - học:
Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
Em sẽ làm gì để có tình bạn đẹp?
- Nêu ghi nhớ của bài Tình bạn.
* GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV ghi đề
b. Hoạt động 1:
Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa
* Mục tiêu: HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ.
ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già và trẻ em .
* Caùch tieán haønh:
- GV keå chuyeän Sau ñeâm möa 2 laàn (coù tranh minh hoïa).
- GV yeâu caàu HS thaûo luaän theo 3 caâu hoûi trong SGK:
KL: GV keát luaän: caàn phaûi kính troïng ,leã pheùp vôùi ngöôøi giaø ,yeâu thöông nhöôøng nhòn em nhoû .
-2HS traû lôøi
- HS nhaéc laïi ñeà.
- HS ñoùng vai theo noäi dung truyeän.
- HS thaûo luaän 4 phuùt roài trình baøy.
c. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK.
* Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
- Rèn kĩ năng tư duy phê phán những quan niệm sai trái hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em
* Caùch tieán haønh:
- GV giao nhieäm vuï cho HS laøm baøi taäp 1.
- GV môøi moät soá HS trình baøy yù kieán.
- HS laøm vieäc caù nhaân.
- HS nhaän xeùt, boå sung
- GV rút ra kết luận: Các hành vi (a),(b),(c) thể hiện sự kính trọng người già,yêu thương em nhỏ.hành vi (d) chưa thể hiện. Sự quan tâm, yêu thương, chăm sócem nhỏ.
3 Củng cố - dặn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK./20
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài học sau.
- 2 HS đọc
- Theo dõi về nhà thực hiện.
********************o0o*********************
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2016
MÔN: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ...
- Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm.
- Giải bài toán có ba bước tính.
- BT cần làm bài 1 (a) , 2 ( a, b) ,3
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ
- Muốn nhân một số thập phân với 10; 100; 1000; ta có thể thực hiện như thế nào?
- Yêu cầu HS tính nhẩm:
4,08 x 10 = ? ; 23,013 x 100 = ? ; 7,318 x 1000 = ?
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. GV hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1/58 ( a)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS làm miệng.
- GV và HS nhận xét.
Bài 2/58 (a,b)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng .
- GV và HS nhận xét.
Bài 3/58:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải.
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng.
- GV chấm, sửa bài:
Quãng đường người đó đi được trong 3giờ đầu là:10,8 X 3 = 32,4(km)
Quãng đường người đó đi được trong 4 giờtiếp theo là:9,52 X4 =38,08(km)
Quãng đường người đó đi được dài tất cả là:32,4 +38,08 = 70,48(km)
Đáp số:70,48km
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm bài thêm trong vở bài tập.
-1HS trả lời
- 1HS nêu kquả phép tính.
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm miệng.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 4HS làm bài trên bảng – cả lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
-1 HS làm bài trên bảng.
HS theo dõi chữa bài
- Theo dõi về nhà thực hiện.
********************o0o*********************
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu BT1.
- Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3
II. Đồ dùng dạy - học:
- Một vài tờ giấy khổ to thể hiện bài tập 1b.
- Bút dạ, một vài tờ giấy khổ to và từ điển Tiếng Việt
III.Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 3 HS đặt câu ở bài tập 3.
- GV nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1/115:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giao việc, yêu cầu HS làm theo nhóm đôi.
- Cho HS trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a)khu dân cư:khu vực dành cho nhân dân ăn ở sinh hoạt.
b) Khu sản xuất; khu vực làm việc của nhà máy xí nghiệp.
c) Khu bảo tồn thiên nhiên:khu vực có các loài vật, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ.gìn giữ lâu dài.
Bài 3/116:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- Chúng ta phải làm gì để bảo vệ mơi trường biển đảo?
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học.
- Về nhà làm bài tập 2 vào vở.
-3HS đặt câu
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- HS theo dõi
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân thay thế từ bảo vệ bằng từ đồng nghĩa khác.
- Hs lần lượt trình bày kết quả làm việc.
- Theo dõi về nhà thực hiện.
********************o0o*********************
MÔN:TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài)của bài văn tả người(ND ghi nhớ).
- lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài Hạng A Cháng.
- Một vài tờ giấy khổ to và bút dạ để 2- 3 HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người thân trong gia đình.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ
Gọi 3 HS lần lượt đọc các lá đơn kiến nghị mà các em đã làm ở tiết trước.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nhận xét
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK/119.
- Gọi 1 HS đọc bài Hạng A Cháng.
- GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi trong bài.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
- GV rút ra kết luận SGK/120.
- Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ trong SGK.
c. Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc lại yêu cầu.
- GV phát phiếu cho 3 HS, yêu cầu HS làm bài vào giấy.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học. Khen những HS làm bài đầy đủ 3 phần.
-3HS đọc lá đơn
- HS nhắc lại đề.
- HS quan sát tranh.
- 1 HS đọc bài.
- HS làm việc nhóm đôi.
- HS trình bày kết quả làm viêc.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-3 HS làmvào giấy – cả lớp làm vào vở .
- HS trình bày kết quả làm việc.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ.
********************o0o*********************
MÔN: CHÍNH TẢ (Nghe- viết)
MÙA QUẢ THẢO
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm được BT (2) a và BT (3) b
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số phiếu nhỏ viết từng cặp tiếng ở bài tập 2a hay 2b để HS bốc thăm tìm từ ngữ chứa tiếng đó.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS viết các từ ngữ theo yêu cầu bài tập 3a.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy.
b. Hướng dẫn viết chính tả
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn cần viết trong bài.
- Gọi 1 HS nêu nội dung đoạn văn.
- Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính tả, chú ý những từ ngữ viết sai.
- GV đọc cho HS viết.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét.
c. Luyện tập chính tả
Bài2/114:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV tiến hành tương tự bài tập 2 của tiết 11.
- GV và HS nhận xét, chốt lại những từ đúng, tuyên dương.
Bài 3b/115:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
- GV và HS nhận xét, chốt lại các từ đúng:
+ xóc ( đòn xóc, xóc đồng xu,)
+ xói (xói mò, xói lở),
+ xẻ( xẻ núi, xẻ gổ,),
+ xáo( xáo trộn )
+ xít(ngồi xít vào nhau)
+ xam (ăn xam).
+ xán(xán lại gần).
- Tuyên dương đội thắng.
3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS ghi nhớ các từ ngữ đã luyện viết ở lớp để không viết sai chính tả.
- HS viết vào vở
- 1 HS nhắc lại đề.
- HS theo dõi trong SGK.
- 1 HS nhắc lại nội dung.
- HS đọc thầm.
- HS viết chính tả.
- Soát lỗi.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm việc theo nhóm.( mổi nhóm 1 cặp từ)
- HS hình thành 3 đội chơi trò chơi tiếp sức .
HS theo dõi chửa bài
- Theo dõi về nhà thực hiện.
********************o0o*********************
KĨ THUẬT
CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN
I. Mục tiêu
- Vận dụng kiến thức , kĩ năng đã học dể thực hành làm được một sản phẩm yeu thích
II. Đồ dùng dạy học :
Vật liệu cắt, khâu, thêu.
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ :
2. Bài mới: Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn .
a/ Giới thiệu bài:
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học
b/ Các hoạt động :
* Hoạt động 1 : Oân lại những nội dung đã học trong chương 1 .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính đã học trong chương 1 .
- Nhận xét , tóm tắt những nội dung HS vừa nêu .
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành .
- Nêu mục đích , yêu cầu làm sản phẩm tự chọn :
- Chia nhóm , phân công vị trí làm việc
Ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn ở bảng
- Theo dõi, nhắc nhở.
4. Củng cố - Dặn dò
- Đánh giá , nhận xét .
- Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ ; giúp gia đình việc nội trợ .
- Nhận xét tiết học .
- Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau .
- Nhắc lại cách đính khuy , thêu chữ V , thêu dấu nhân và những nội dung đã học trong phần nấu ăn .
- Các nhóm thảo luận , chọn sản phẩm , phân công nhiệm vụ .
- Các nhóm trình bày sản phẩm tự chọn , những dự định sẽ tiến hành .
********************o0o*********************
Thứ tư ngày 23tháng 11 năm 2016
MÔN: TẬP ĐỌC
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. Yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắc nhịp đúng những câu thơ lục bát
- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong : cần cù làm việc để góp ít cho đời .(trả lời được cacá câu hỏi trong SGK,thuộc hai khổ thơ cuối bài)
- HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được toàn bài .
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK và ảnh những con ong HS sưu tầm được.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS mỗi em đọc diễn cảm một đoạn của bài Mùa thảo quả và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn cần đọc.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài ghi tựa bài
b. Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c. Tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi trong SGK/118.
H1:Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong ?
H2: Bầy ong đến tìm mật ở ngững nơi nào?nơi ong đến có những vẽ đẹp gì đặt biệt?
H3: Em hiểu nghĩa của câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào”thế nào?
H:Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói điêug gì về công việccủa loài ong?
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi những phẩm chất đáng quý của bầy ông cần cù làm việc, tìm hoa gây mật đễ lại hương thơm vị ngọt cho đời
d. Luyện đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc.
- Cho cả lớp đọc thuộc lòng hai khổ thơ cuối.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
- GV và HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt.
- Yêu cầu HS về nhà đọc thuộc lòng cả bài thơ.
-3HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS luyện đọc.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa.
- HS theo dõi.
- Cả lớp học thuộc lòng.
- HS thi đọc.
- theo dõi về nhà thực hiện.
********************o0o*********************
MÔN: TOÁN
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Biết nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán .
- Bài tập cần làm:bài1(a,c) bài 2
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ viết nội dung ví dụ 1/58.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS làm bài trên bảng:
Đặt tính rồi tính:
12,6 x 80 = ? ; 75,1 x 300 = ? 25,71 x 40 = ? ; 42,25 x 400 = ?
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân
- GV treo bảng phụ có ví dụ 1.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt bài toán.
- Muốn tính S hình chữ nhật ta thực hiện như thế nào?
- GV hướng dẫn HS đổi từ đơn vị m sang đơn vị dm rồi tính diện tích, sau đó chuyển sang lại đơn vị m2.
- GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính như SGK trang 58.
- GV tiến hành tương tự ví dụ 2.
- GV rút ra ghi nhớ SGK/59.
- Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
c. Luyện tập
Bài 1/59:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
- GV nhận xét và ghi điểm.
Bài 2/59:
- GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 2.
- GV yêu cầu HS tự tính các phép tính nêu trong bảng.
- GV cùng HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- GV cho HS rút ra nhận xét về tính chất giao hoán của phép nhân các số thập phân. a x b = b x a
3. Củng cố, dặn dò
- Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân, ta có thể thực hiện như thế nào?
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học.
-2HS làm BT
- HS nhắc lại đề.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt.
- Muốn tính S hình chữ nhật ta thực hiện như thế nào Dài x rộng.
- HS làm việc ở nháp đổi từ đơn vị m sang đơn vị dm rồi tính rồi đọc kết quả .
- HS theo dõi.
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài trên bảng con.
- HS làm miệng.
- HS nhắc.
- 1 HS trả lời.
- theo dõi về nhà thực hiện.
********************o0o*********************
LỊCH SỬ
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
I. Mục tiêu:
-Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn : “ giặc đói “, “giặc dốt”, “ giặc ngoại xăm”.
- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chóng lại “ giặc đói “, “giặc dốt”,: quyên góp gạo cho người nghèo , tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ..
II. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Ôn tập.
Đảng CSVN ra đời có ý nghĩa gì?
-Cách mạng tháng 8 thành công mang lại ý nghĩa gì?
Nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu bài mới: Tình thế hiểm nghèo.
*Hướng dẫn các hoạt động:
1. Khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng 8.
* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
Mục tiêu: Học sinh nắm những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám .
Sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta gặp những khó khăn gì ?
-Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì?
- Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”.
2. Những khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng Tám
* Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
- Nhận xét tình hình đất nước qua ảnh tư liệu.
Mục tiêu: Học sinh nhận xét sự kiện, tình hình qua ảnh tư liệu.
Giáo viên chia lớp thành nhóm ® phát ảnh tư liệu .
Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi (SGV/ 36)
® Giáo viên nhận xét + chốt.
-Chế độ ta rất quan tâm đến đời sống của nhân dân và việc học của dân ® Rút ra ghi nhớ.
3. Củng cố - dặn dò:
Nêu một số câu của Bác Hồ nói về việc cần kíp “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”.
-Chuẩn bị: “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”.
Nhận xét tiết học
Học sinh nêu (2 em).
-Họat động lớp.
-Học sinh nêu.
-Chiến đấu chống “Giặc đói và giặc dốt”.
Học sinh nêu.
Hoạt động nhóm 4
_HS thảo luận câu hỏi
- Chia nhóm – Thảo luận.
-Nhận xét tội ác của chế độ thực dân trước CM, liên hệ đến chính phủ, Bác Hồ đã chăm lo đời sống nhân dân như thế nào?
-Nhận xét tinh thần diệt giặc dốt, của nhân dân ta.
Hoạt động lớp.
-Học sinh nêu.
MÔN: KHOA HỌC
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I. Mục tiêu:
-Nhận biết một số tính chất của đồng.
-Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
-Quan sát , nhận xét một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng .
II. Chuẩn bị:
- Một số dây đồng.
- Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Sắt, gang, thép.
Phòng tránh tai nạn giao thông.
® Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Đồng và hợp kim của đồng.
4. Hướng dẫn các hoạt động:
* Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
® Giáo viên kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Bước 1: Làm việc cá nhân.
Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu
học sinh làm việc theo chỉ dẫn trong SGK
trang 50 và ghi lại các câu trả lời vào
phiếu học tập.
- Bước 2: Chữa bài tập.
® GV chốt: Đồng là kim loại.
- • Đồng- thiếc, đồng – kẽm đều là hợp kim của đồng.
* Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
+ Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50 , 51 SGK.
Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng?
Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà bạn?
* Khai thác và chế biến đồng sẽ làm môi trường biến đổi nhiều, để bảo vệ môi trường chúng ta phải làm gì?
5. Cuûng coá - daën doø:
Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông.
Hoïc baøi + Xem laïi baøi.
Chuaån bò: “Nhoâm”.
Nhaän xeùt tieát hoïc
Hát
Học sinh tự đặc câu hỏi.
Học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm, cả lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các dây đồng được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Phiếu học tập
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
- Học sinh trình bày bài làm của mình.
Học sinh khác góp ý.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh quan sát, trả lời.
Súng, đúc tượng, nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng
nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho chúng sáng bóng trở lại.
-Nêu lại nội dung bài học.
********************o0o*********************
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- HS kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường lời kể rõ ràng, ngắn gọn.
- Biếtø trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đãkể, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường (GV và HS sưu tầm được).
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS kể lại câu chuyện Người đi săn và con nai.
- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
* GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài ghi tựa bài
b. GV hướng dẫn HS kể chuyện
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV gạch chân dưới cụm từ : bảo vệ mơi trường.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK/116.
- GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện. Gọi một số HS giới thiệu tên câu chuyện các em sẽ kể.
- Yêu cầu HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
c. HS kể chuyện
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp, đối thoại cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV và HS nhận xét nhanh về nội dung mỗi câu chuyện; cách kể chuyện, khả năng hiểu chuyện của mỗi người.
- Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất.
3. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc trước nội dung bài Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia tuần 13.
-2 HS thực hiện
- 1 HS nhắc lại đề.
- HS đọc đề bài.
- 3 HS đọc yêu cầu.
- HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện nhóm đôi.
- HS thi kể chuyện.
- HS bình chọn nhận xét
- Theo dõi về nhà thực hiện.
Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2016
MÔN: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Biết:
- Nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; ...
- Bài tập cần làm bài1(a,c) , bài 2
II. Đồ dùng dạy - học:
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ
Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân, ta có thể thực hiện như thế nào?
Đặt tính rồi tính: 3,24 x 7,2 = ?; 0,125 x 7,5 = ?
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1/60:
- GV nêu ví dụ, yêu cầu HS thực hiện phép nhân vào nháp.
- Qua ví dụ, yêu cầu HS rút ra nhận xét SGK/60
- Gọi 2 HS nhắc lại nhận xét.
- GV yêu cầu HS làm miệng ở bài tập b.
- GV và cả lớp nhận xét.
Bài 2/60:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
- GV nhận xét và ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; ... ta có thể thực hiện như thế nào?
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học.
-2HS làm BT
ơ
- HS nhắc lại đề.
- HS làm nháp.
- 2 HS nhắc lại nhận xét.
- HS chơi trò chơi chuyền điện.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài trên bảng con.
- 1 HS trả lời.
- Theo dõi về nhà thực hiện.
********************o0o*********************
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
- Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1,BT2).
- Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3, biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4).
- HS khá giỏi đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hai ba tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở bài tập 1.
- Giấy khổ to và băng dính để các nhóm thi đặt câu theo bài tập b.
III.Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS làm bài tập 2,3/116.
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1/121:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
- GV nhận xét và ghi điểm., chốt lời giải đúng: Mổi quan hệ từ nối bằng những từ ngử:của; bằng ;như nhưng.
Bài 2/121:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng:
a) nhưng :Biểu thị quan hệ tương phản
b) mà:Biểu thị quan hệ tương phản
c) Nếu thì: Biểu thị quan hệ điều kiện giã thiết – kết quả.
Bài 3/121:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV dán 2 phiếu khổ to đã viết sẵn 4 câu văn, gọi 2 HS làm bài trên bảng, yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- GV và HS sửa bài trên bảng.
- GV nhận xét và ghi điểm., chốt laị lời giải đúng.
a) và ;b) và, ở; c) thì, d) và, nhưng.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học.
- Về nhà làm lại bài tập vào vở.
-2HS làm BT
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm việc theo cặp.
-HS trình bày kết quả làm việc.
- HS nghe
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- HS làm bài vào vở.
- Theo dõi về nhà thực hiện.
********************o0o*********************
ĐỊA LÍ
CÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu:
- Biết nước ta có nhiều ngành nông nghiệp và thủ công nghiệp:.
+ Khai thác khoáng sản, luyện kim cơ, khí,
+ Làm gốm, chạm gỗ, làm hàng cói,
- Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
* GD Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
+ HS: Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Lâm nghiệp và thủy sản
Hỏi học sinh một số kiến thức cũ và kiểm tra kĩ năng sử dụng lược đồ lâm nghiệp và thủy sản .
Đánh giá.
2. Giới thiệu bài mới: “Công nghiệp”.
* Hướng dẫn các hoạt động:
1. các ngành công nghiệp
* Hoạt động 1:
-Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Đố vui về sản phẩm của các ngành công nghiệp.
→ Kết luận điều gì về những ngành công nghiệp nước ta?
-Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đới với đời sống sản xuất?
* Khi làm ra sản phẩm của một số ngành cơng nghiệp cần chú ý sử dụng tiết kiệm hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất.
2. Nghề
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 12.doc