Giáo án các môn khối 5 - Tuần 25 năm 2015

Chính tả:

NGHE – VIẾT: AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI

I. Mục tiêu:

- Nghe và viết đúng chính tả bài “Ai là thuỷ tổ loài người”.

- Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng

II. Đồ dùng daỵ học:

- Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc17 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần 25 năm 2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25 Thứ hai ngày 2 tháng 3 năm 2015 Tập đọc: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, lưu loát, đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi. - Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về đền Hùng và các lễ hội diễn ra ở đền Hùng II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Dạy bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2. Hướng dẫn luyện đọc: - GV sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Gv đọc mẫu HĐ3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV nêu câu hỏi tìm hiểu bài + Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào? + Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng + Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng? + Bài văn gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó? + Em hiểu câu ca dao sau như thế nào: “Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba” + Bài văn ca ngợi điều gì? - Sau mỗi câu trả lời của HS, GV giảng bài và nhận xét. HĐ4. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm. - Cả lớp và GV bình chọn 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, liên hệ, giáo dục tình yêu quê hương đất nước. - 2 HS đọc bài “Hộp thư mật” và trả lời các câu hỏi của bài. - 1 HS giỏi đọc bài. - Chia đoạn: 3 đoạn. + Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS yếu luyện đọc từ khó - HS giải nghĩa các từ có trong bài - 1- 2 HS đọc toàn bài. - HS đọc lướt toàn bài, thảo luận nhóm đôi để tìm câu trả lời sau đó lần lượt HS trình bày - HS nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời của bạn - 3 HS nối tiếp nhắc lại nội dung bài đọc - 3 HS nối tiếp đọc bài. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện 3 tổ thi đọc diễn cảm - Cả lớp nhận xét Toán: ÔN TẬP I. Mục tiêu: - HS củng cố về các nội dung đã học từ đầu học kì II II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Củng cố - GV nhận xét bổ sung HĐ2: Hướng dẫn ôn tập - GV nhận xét, chốt nội dung ôn tập HĐ3: Luyện tập Bài 1: Một hình tròn có đường kính là 6cm. Một hình chữ nhật có chiều rộng là 9cm và có diện tích gấp 5 lần diện tích của hình tròn. Tính chu vi của hình chữ nhật. Bài 2: Một hình thang có diện tích là 60 m, hiệu của hai đáy bằng 4m. Hãy tính độ dài mỗi đáy, biết chiều cao của hình thang là 5m. Bài 3: Một bể nước cao 1,5m, đáy là hình chữ nhật có chu vi 7,2m, chiều dài hơn chiều rộng 0,6m. a. Hỏi bể đó chứa được bao nhiêu lít nước (1 dm = 1 lít) b. Biết rằng sau một tuần lễ dùng nước, mực nước trong bể giảm đi 1,2m. Hỏi trung bình mỗi ngày dùng bao nhiêu lít nước? Bài 4: Một hình lập phương có diện tích toàn phần là 96dm. Tính diện tích xung quanh của hình lập phương đó. - GV chốt đáp án 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS nêu các nội dung đã được học từ tuần 19 đến tuần 24 - Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS nêu một số khái niệm về các nội dung đó - HS nối tiếp nhau nêu: + Nêu cách tính chu vi, diện tích hình tròn; diện tích hình tam giác, hình thang + Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. + Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Cả lớp nhận xét - Cả lớp làm bài vào vở theo khả năng. - 4 HS làm bảng phụ sau đó trình bày - Cả lớp nhận xét, bổ sung Khoa học: ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯƠNG I. Mục tiêu: Ôn tập - Các kiến thức phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, gìn giữ sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. * Quan tâm đến giáo dục BVMT và SDNL tiết kiệm, hiệu quả II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày, lao động, vui chơi giải trí. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hướng dẫn ôn tập HĐ1: Thực hiện trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng?” - GV đính bảng phụ ghi nội dung trò chơi Câu 1: Đồng có tính chất gì? Câu 2: Thuỷ tinh có tính chất gì? Câu 3: Nhôm có tính chất gì? Câu 4: Thép được sử dụng để làm gì? Câu 5: Sự biến đổi hoá học là gì? *Mở rộng: GV đặt thêm một số câu hỏi khác để HS củng cố thêm các kiến thức đã học. * Đồng, thủy tinh, nhôm, sắt là tài nguyên khan hiếm ở nước ta, làm gì để bảo quản tài nguyên đó? - Kết luận: *HĐ2: Tìm hiểu việc sử dụng một số nguồn năng lượng. - GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK. - GV kết luận 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS ghi tên bài - HS chơi trò chơi theo 3 nhóm, mỗi nhóm 5 HS, lần lượt từng em nối câu hỏi ở cột A tương ứng với câu trả lời cột B - Nhóm nào hoàn thành trước và làm đúng thì thắng cuộc a) Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác b) Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. c) Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không gỉ, tuy nhiên có thể bị một số loại Axít ăn mòn. d) Có màu đỏ, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo sợi; dẫn nhiệt và dẫn điện tốt. e) Dùng trong xây nhà cửa, cầu bắc qua sông, đường ray tàu hoả, máy móc - HS liên hệ để trả lời câu hỏi - HS suy nghĩ phát biểu: a) Năng lượng cơ bắp của người. b) Năng lượng chất đốt từ xăng. c) Năng lượng gió. d) Năng lượng chất đốt từ xăng. e) Năng lượng nước. g) Năng lượng chất đốt từ than đá. h) Năng lượng mặt trời. - Cả lớp nhận xét Thứ ba ngày 3 tháng 3 năm 2015 Toán: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: HS nắm được - Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã hoc và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. - Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. - Đổi đơn vị đo thời gian. *Làm được các BT : 1, 2, 3( a). Phần còn lại dành cho HS khá giỏi II. Đồ dùng dạy học: II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - GV nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới: HĐ1. Hướng dẫn ôn tập về các đơn vị đo thời gian: a) Các đơn vị đo thời gian: - Gv treo bảng phụ: 1 thế kỉ = .... năm; 1 năm = .... tháng 1 năm thường = .... ngày 1 năm nhuận = .... ngày - Cứ .... năm thì lại có 1 năm nhuận. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Các năm nhuận tiếp theo nữa là những năm nào? + Em có nhận xét gì về số chỉ các năm nhuận? + Em hãy kể tên các tháng trong một năm? + Em hãy nêu số ngày của các tháng? - Gv treo bảng phụ: 1 tuần lễ = ... ngày; 1 ngày = ... giờ 1 giờ = ... phút ; 1 phút = ... giây b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian: + Một năm rưỡi bằng bao nhiêu tháng? + giờ bằng bao nhiêu phút? + 0,5 giờ bằng bao nhiêu phút? + 216 phút bằng bao nhiêu giờ? HĐ2. Luyện tập: Bài 1: - GV nhận xét. Bài 2: - GV nhận xét. Bài 3: - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - 2 Hs nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành, hình thang, hình tròn. - HS tiếp nối nhau kể cho đến khi đủ các đơn vị đo thời gian đã học. - HS thi điền tiếp sức theo hai nhóm. - Nhận xét, thống nhất. + Là năm 2004, các năm nhuận tiếp theo là 2008, 2012, + Số chỉ các năm nhuận là số chia hết cho 4. + Tháng Một, tháng Hai,... tháng Mười Hai. + Các tháng có 30 ngày là: 4; 6; 9; 11. + Các tháng có 31 ngày là: 1; 3; 5; 7; 8; 10; 12. + Tháng 2 năm thường có 28 ngày, năm nhuận có 29 ngày. - HS trao đổi nhóm đôi, em hỏi bạn trả lời để tìm đáp án sau đó trình bày - Cả lớp nhận xét Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm đôi, phát biểu . - Hs tiếp nối nêu từng hình: + Kính viễn vọng được công bố vào thế kỉ XVII. + Bút chì được công bố vào thế kỉ XVIII. + Đầu xe lửa được công bố vào thế kỉ XIX Bài 2: - 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ sau đó trình bày. - Cả lớp nhận xét Bài 3: - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ * Câu b dành cho HS khá giỏi - Một số HS nêu kết quả. Chính tả: NGHE – VIẾT: AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI I. Mục tiêu: - Nghe và viết đúng chính tả bài “Ai là thuỷ tổ loài người”. - Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng II. Đồ dùng daỵ học: - Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ. - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: HĐ1. Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV đọc bài viết. + Bài chính tả nói điều gì? - GV đọc những từ khó, dễ viết sai - GV đọc từng câu cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2: - GV giải thích thêm từ Cửu Phủ (tên một loại tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa) + Em nêu các tên riêng trong bài cần viết hoa ? + Cách viết tên riêng đó thế nào ? - GV chốt kiến thức 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - HS viết lời giải câu đố (BT3 tiết chính tả trước) - HS theo dõi SGK. + Bài chính tả cho chúng ta biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người và cách giải thích KH về vấn đề này. - HS đọc thầm lại bài. - HS viết bảng con: truyền thuyết, Chúa Trời, A- đam, Ê- va, Bra- hma, Sác- lơ Đác- uyn, - 1 HS nêu cách trình bày bài? - 1HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. - HS viết bài. - HS soát bài. Bài tập 2: - Một HS đọc nội dung BT2, một HS đọc phần chú giải. - Cả lớp làm bài cá nhân. - HS phát biểu ý kiến - Các tên riêng trong bài là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công. - Những tên riêng đó đều được viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng. Vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt. - Cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. Luyện từ và câu: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I. Mục tiêu : - Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu; hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ. - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được BT ở mục III. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - GV nhận xét, ghi điểm 2. Dạy bài mới: HĐ1. Tìm hiểu phần nhận xét và ghi nhớ Bài tập 2: - GV nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng. *Bài tập 3: - GV chốt lời giải đúng. HĐ2. Luyện tâp: Bài tập 1: - GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài tập 2: - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học - 2 HS làm BT 1,2 (65) tiết trước. Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu. - HS suy nghĩ, làm việc cá nhân sau đó trình bày trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bổ sung *Lời giải: Nếu thay từ đền ở câu thứ hai bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung của 2 câu không ăn nhập với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau. *Bài tập 3: 1 HS đọc yêu cầu. - HS suy nghĩ sau đó trao đổi với bạn cùng bàn để tìm lời giải. - Một số HS trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung + Hai câu cùng nói về một đối tượng (ngôi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về ND giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành bài văn, đoạn văn. - HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. Bài tập 1: 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập. - Một số HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung a) Từ trống đồng và Đông Sơn được dùng lặp lại để liên kết câu. b) Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn được dùng lặp lại để liên kết câu. Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm vào vở BT. Hai HS làm vào bảng nhóm. - Cả lớp chữa bài trên bảng nhóm + Các từ lần lượt điền là: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm. Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2015 Toán: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. - Làm được BT1 ( dòng 1, 2); BT2. Các ý còn lại HD cho HS khá giỏi làm. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - GV nhận xét 2. Bài mới: HĐ1. Hướng dẫn thực hiện phép cộng các số đo thời gian a) Ví dụ 1: - GV dán băng giấy ghi ví dụ. + Muốn biết ô tô đó đi cả quãng đường từ HN- Vinh hết bao nhiêu thời gian ta phải làm TN? - GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính. b) Ví dụ 2: - Lưu ý HS đổi 83 giây ra phút. HĐ2. Luyện tập: Bài tập 1: - GV nhận xét. Bài tập 2: - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - 2 HS nêu bảng đơn vị đo thời gian. - Cả lớp nhận xét, bổ sung Ví dụ 1: 2 HS đọc đề bài. + Ta phải thực hiện phép cộng: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ? - HS trao đổi cùng bạn. - 1 số HS trình bày cách tính của mình. - HS thực hiện: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút Vậy: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5giờ 50 phút Ví dụ 2: 1 HS nêu ví dụ - Cho HS thực hiện vào bảng con. - HS thực hiện: 22 phút 58 giây + 22 phút 25 giây 45 phút 83 giây (83 giây = 1 phút 23 giây) Vậy: 22 phút 58 giây + 22 phút 25 giây = 46 phút 23 giây. Bài tập 1: - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở, 2 Hs làm bảng phụ - Cả lớp chữa bài * HS khá giỏi làm thêm. 8 phút 45 giây ;12 phút 45 giây + 6 phút 15 giây + 5 phút 37 giây 15 phút 18 phút 20 giây Bài tập 2: - 1 HS nêu yêu cầu. - HS tìm hiểu đề bài và làm vào vở, 1 HS thực hiện bảng phụ sau đó trình bày - Cả lớp chữa bài Kể chuyện: VÌ MUÔN DÂN I. Mục tiêu : - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - Bảng phụ viết các từ ngữ cần giải thích – quan hệ gia tộc giữa các nhân vật trong tranh. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới : HĐ1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. GV kể lần 1, sau đó mở bảng phụ dán giấy khổ to đã viết sẵn từ ngữ để giải thích cho học sinh hiểu, giải thích quan hệ gia tộc giữa Trần Quốc Tuấn – Trần Quang Khải và các vị vua nhà Trần lúc bấy giờ. Giáo viên kể lần 2 – 3: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp. HĐ2. HS thực hành kể chuyện - Giáo viên nhận xét – chốt lại: 2. Củng cố, dặn dò : Nhận xét, tuyên dương bạn học tốt - Dặn HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe Học sinh quan sát tranh và lắng nghe kể chuyện. - Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh. 6 học sinh nối tiếp nhau dựa theo 6 tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện. Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Học sinh thi đua kể lại toàn bộ câu chuyện (2 – 3 em). Cả lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu – cả lớp suy nghĩ. Học sinh tự nêu câu hỏi và câu trả lời theo ý kiến của cá nhân. Học sinh chọn bạn kể chuyện hay nhất và nêu ưu điểm của bạn. Tập đọc: CỬA SÔNG I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó. - Hiểu ý nghĩa : Qua hình ảnh cửa sông tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc 3,4 khổ thơ) * Quan tâm giáo dục BVMT II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cửa sông trong SGK. Tranh ảnh về phong cảnh vùng cửa sông. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: HĐ1. Hướng dẫn luyện đọc: - GV theo dõi học sinh đọc kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - GV đọc mẫu. HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay? + Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào? + Tìm những hình ảnh nhân hoá được sử dụng trong khổ thơ cuối bài? + Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn? + Nội dung chính của bài là gì? * Qua tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp quê hương, bài thơ muốn gửi gắm với chúng ta điều gì đối với môi trường thiên nhiên? HĐ3. Hướng dẫn đọc diễn cảm - Nhận xét, bình chọn HS đọc tốt 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - 2 HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài “ Phong cảnh đền Hùng”. - 1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn: + Mỗi khổ thơ là một đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 lượt) - HS luyện đọc nhóm đôi - 1- 2 HS đọc toàn bài. - HS thảo luận nhóm 4 để cùng trả lời các câu hỏi của GV - Lớp trưởng điều khiển các bạn hỏi đáp - HS trả lời, cả lớp nhận xét - 6 HS nối tiếp đọc bài. - Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc thuộc lòng và thi đọc diễn cảm. - HS nhận xét bạn đọc Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2015 Tập làm văn: TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT) I. Mục tiêu : - Viết được bài văn đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - HS có thể mang đồ vật thật mà mình định tả đến lớp. III. Các hoạt động dạy, học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài: - Cho HS quan sát lại một lần đồ vật mà các em mang theo và hướng dẫn các e trình tự miêu tả. HĐ2: HS làm bài - GV thu vở 2. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - GV cho một HS đọc 5 đề bài trong SGK. - 2 HS đọc lại dàn ý bài tả đồ vật đã viết ở tiết trước - HS lựa chọn đề và viết vào vở - HS theo dõi. Toán: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. Làm được BT1, 2. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: HĐ1. Hướng dẫn trừ các số đo thời gian Ví dụ 1: - GV đính bảng ví dụ. + Muốn biết ô tô đó đi từ Huế đến Đà Nẵng hết bao nhiêu thời gian ta phải làm như thế nào? - GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính. Ví dụ 2: - Lưu ý HS đổi 3 phút 20 giây ra 2 phút 80 giây. + Khi thực hiện phép trừ các số đo thời gian mà số đo theo đơn vị nào đó ở số trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta làm thế nào? HĐ2. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - GV nhận xét. Bài tập 2: - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: HS khá giỏi làm. - GV chốt đáp án 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - HS nêu cách cộng số đo thời gian. - HS làm bảng con: 35 phút + 2 giờ 20 phút =? Ví dụ 1: - 2 Hs đọc VD. - Ta phải thực hiện phép trừ: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ? - HS thực hiện + 2 HS nêu cách trừ các số đo thời gian có nhiều loại đơn vị. Ví dụ 2: 1 HS nêu ví dụ - HS thực hiện bảng con + Ta cần chuyển đổi 1 đơn vị ở hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thựchiện phép trừ bình thường. Bài tập 1: 1 HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm đôi, nói cho nhau nghe cách trừ và tìm kết quả phép trừ. - Lần lượt HS trình bày kết quả thảo luận của mình - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bài tập 2: 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm việc nhóm đôi, trao đổi với nhau cách làm. Sau đó HS tự làm vào vở - Các nhóm trình bày kết quả, đổi vở chấm chéo *Bài tập 3: 1 HS nêu yêu cầu. - 1 HS làm bảng phụ, dưới lớp làm bài vào vở. - Cả lớp chữa bài trên bảng phụ *Bài giải: Người đó đi quãng đường AB hết thời gian là: 8 giờ 30 phút – (6 giờ 45 phút +15 phút) = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút. Luyện từ và câu: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. - Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc liên kết câu đó. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: HĐ1. Hướng dẫn tìm hiểu phần nhận xét và ghi nhớ Bài tập 1: - GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. Bài tập 2: - GV hướng dẫn HS thực hiện tương tự BT1 theo nhóm 4 - GV đính bảng phụ chép phần Ghi nhớ HĐ2. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: Mỗi từ ngữ in đậm thay thế cho từ ngữ nào trong đoạn văn. Cách thay thế có tác dụng gì? - GV nhận xét. Bài tập 2: 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - HS làm bài tập 2 tiết trước Bài tập 1: - 1 HS đọc yêu cầu của BT1. Cả lớp theo dõi. - HS làm việc nhóm đôi, em hỏi bạn trả lời để tìm đáp án cho bài tập - Học sinh trình bày. + Đoạn văn có 6 câu. Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn. + Các từ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu trên lần lượt là: Hưng Đạo Vương, Ông, vị Quốc công Tiết chế, Vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người. - HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. Bài tập 1: - 1 HS nêu yêu cầu. - HS trao đổi theo nhóm đôi. - Đại diện một nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung. Thứ sáu ngày 6 tháng 3 năm 2015 Tập làm văn: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. Mục tiêu: - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, biết viết tiếp các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp. - HS khá giỏi biết phân vai đọc lại màn kịch. * Quan tâm đến GD KNS II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài. Một số vật dụng để sắm vai diễn kịch. - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: *Bài tập 2: - GV nhắc HS: + SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 7 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch. + Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ và phú nông. - GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS. *Bài tập 3: - GV bình chọn nhóm diễn tốt 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - HS nhắc lại tên một số vở kịch đã học ở lớp 4, 5. *Bài tập 2: 1 HS đọc bài 1. - Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ. - 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm. - HS nghe. - Một HS đọc lại 7 gợi ý lời đối thoại. - HS viết vào bảng nhóm theo nhóm 4. - HS các nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm viết những lời đối thoại hợp lí, hay nhất. - Một HS đọc yêu cầu của BT3. - Các nhóm đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch. - Cả lớp nhận xét Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS biết : - Cộng trừ số đo thời gian. - Vận dụng các bài toán có nội dụng thực tế. * HS khá giỏi làm BT1a; BT4 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - GV nhận xét 2. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - GV kết luận Bài tập 2: Tính - GV nhận xét Bài tập 3: - GV thực hiện tương tự bài tập 2 *Bài tập 4: - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - 2 HS nêu cách cộng và trừ số đo thời gian Bài tập 1: 1 HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm đôi, em hỏi bạn trả lời để tìm đáp án Ví dụ: Em hỏi: 12 ngày bằng mấy giờ? Bạn trả lời: 12 ngày bằng 288 giờ. - Sau đó đổi ngược lại cho đến khi hết bài - Nối tiếp HS trình bày kết quả vừa thảo luận, cả lớp nhận xét, bổ sung Bài tập 2: 1 HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm đôi để tìm cách tính. Sau đó cả lớp cùng làm vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ. - Cả lớp chữa bài, HS chấm vở chéo cho nhau *Bài tập 4: - 1 HS nêu yêu cầu. - HS trao đổi nhóm 4 để phân tích đề và tìm lời giải - Các nhóm trình bày vào bảng phụ - 2 nhóm trình bày, cả lớp nhận xét Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - HS thấy được những ưu điểm và tồn tại của bản thân, của lớp trong tuần để có hướng khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm và vươn lên trong tuần tới. - HS nắm được kế hoạch tuần sau để thực hiện tốt hơn II. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Nhận xét, đánh giá tuần 25 - Yêu cầu lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt - GV nhận xét chung HĐ2. Phổ biến kế hoạch tuần tới. - Tiếp tục duy trì và củng cố mọi nề nếp - Kiểm tra nề nếp, vệ sinh cá nhân - Học tập đúng chương trình tuần 26 - Lớp trưởng điều khiển - Các tổ sinh hoạt: Nhận xét cụ thể từng thành viên trong tổ; tuyên dương những gương học tốt, nhiệt tình trong mọi hoạt động, phê bình những bạn chưa chăm học, chưa năng nổ trong mọi hoạt động - Lớp trưởng nhận xét chung về các mặt hoạt động của lớp trong tuần - Bình xét tổ và cá nhân xuất sắc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docsáng.doc
Tài liệu liên quan