Giáo án các môn khối 5 - Tuần 31 (buổi chiều)

Đạo đức:

BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TIẾT 2)

I. Mục tiêu:

- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.

- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.

- Đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

* Quan tâm đến giáo dục BVMT và bảo vệ TNMT biển đảo

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên

 

doc10 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần 31 (buổi chiều), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31 Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2015 Luyện Toán: LUYỆN GIẢI TOÁN VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố các kiến thức về phân số. - Vận dụng vào giải các bài toán liên quan II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ chép hệ thống các bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Hướng dẫn luyện tập - GV nêu bài tập Bài 1: Điền dấu > ;< ;= ? a. -  ; b. - Bài 2: Tìm x x =  ;  : = Bài 3: Một cửa hàng may có 42m vải, họ may áo trẻ con hết số vải, còn lại là may áo người lớn. Hỏi cửa hàng may áo người lớn hết bao nhiêu m vải ? *Bài 4 : Một hình chữ nhật có chiều dài là m, chiều rộng bằng chiều dài. a. Tính diện tích hình chữ nhật đó. b. Một hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật đó. Tính diện tích của hình vuông. - GV theo dõi HS yếu - GV nhận xét chung - Cùng HS chữa bài, chốt kiến thức. HĐ3. Nhận xét tiết học - - 4 HS nối tiếp nhau đọc lại đề bài - HS làm việc nhóm đôi, trao đổi với nhau để tìm cách thực hiện các bài tập trong thời gian 5 phút. - Cả lớp làm vào vở, 4 HS làm bảng phụ * Khuyến khích HS hoàn thành cả 4 bài tập - Cả lớp chữa bài trên bảng phụ Khoa học: MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: Giúp HS - Khái niệm ban đầu về môi trường. - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương. * Quan tâm đến giáo dục BVMT; BVTN và MT biển đảo * Quan tâm đến giáo dục SDNL tiết kiệm và hiệu quả II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 128, 129 sgk III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - GV nhận xét. 2. Bài mới HĐ1: Tìm hiểu “Môi trường là gì ?” - GV nêu yêu cầu thảo luận + Thế nào là môi trường (hay môi trường bao gồm những thành phần nào)? - GV tổng hợp * Môi trường là những gì xung quanh chúng ta, vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường? * Các thành phần của môi trường nên được sử dụng như thế nào cho hợp lí? HĐ2: Tìm hiểu một số thành phần của môi trường địa phương. + Em đang sống ở đâu, làng quê hay đô thị? - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. 3. Củng cố, dặn dò : + Thế nào là môi trường? - GV nhận xét tiết học - 2HS: + Kể tên một số loài thực vật có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. + Kể tên một số loài động vật đẻ con. - 1HS đọc thông tin SGK – lớp theo dõi - HS làm việc nhóm đôi, quan sát hình trong SGK, kết hợp tìm hiểu thông tin cùng thảo luận các câu hỏi TL: Môi trường bao gồm các thành phần tự nhiên và những thành phần do con người tạo ra. - HS quan sát H1, 2, 3, 4 thảo luận nhóm 2 tìm ra các hình tương ứng với các thông tin. - Vài HS trình bày, lớp nhận xét, sửa chữa. - HS trả lời - HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi: Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn đang sống. - Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung . Lịch sử : LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu : - HS hiểu về sự hình thành và phát triển của mảnh đất Kỳ Anh - Giúp hs hiểu về mảnh đất và con người Kỳ Anh - Tự hào về truyền thống của địa phương mình. II. Đồ dùng dạy học : -Tư liệu lịch sử huyện Kỳ Anh - Bản đồ hành chính huyện Kỳ Anh III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - GV kiểm tra sử chuẩn bị về hình ảnh và tư liệu huyện Kỳ Anh 2. Bài mới : - GV giới thiệu bản đồ hành chính Kỳ Anh + Kỳ Anh giáp với những tỉnh, huyện nào? - Gv chốt lại - GV đọc tư liệu về huyện Kỳ Anh : Thời nhà Hậu Lê, Kỳ Anh là miền đất phía nam của huyện Kỳ Hoa (gồm huyện Cẩm Xuyên và Kỳ Anh hiện nay) thuộc phủ Hà Hoa, xứ Nghệ An. Năm 1836, vua Minh Mạng nhà Nguyễn chia huyện Kỳ Hoa lập thành hai huyện: Kỳ Anh và Cẩm Xuyên thuộc tỉnh Hà Tĩnh. - GV cho HS xem tranh, ảnh về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của huyện Kỳ Anh 3. Củng cố, dặn dò: + Chúng ta cần làm gì để kế tục và phát huy truyền thống của cha anh? - Dặn dò về sưu tầm các tài liệu có liên quan đến lịch sử địa phương - Kỳ Anh giáp với huyện Cẩm Xuyên, giáp với tỉnh Quảng Bình - Em hãy nêu quá trình hình thành và phát triển của huyện Kỳ Anh - Em hãy nêu những công trình, những di tích lịc sử văn hóa và những danh lam thắng cảnh đẹp có ở địa phương em? - Hãy nêu những nhân vật lịch sử tiêu biểu ở địa phương em? HĐGDNGLL: THKNS : XÂY DỰNG NHÂN HIỆU (T2) Đã soạn ở tuần 30 Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2015 Đạo đức: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. - Đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên * Quan tâm đến giáo dục BVMT và bảo vệ TNMT biển đảo II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên II. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2: - GV tổng hợp, kết luận: tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Bài tập 4: - Gv nhận xét, tổng hợp và nêu thêm: phá rừng đầu nguồn gây lũ quét, đốt rẫy làm cháy rừng gây ô nhiễm môi trường Bài tập 5: * GV giáo dục HS có ý thức bảo vệ các nguồn tài nguyên trong đó có tài nguyên biển đảo 3. Củng cố, dặn dò : - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ. - Gv nhận xét tiết học. - 2 HS trình bày: + Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho em và mọi người? + 1 HS đọc thuộc lòng phần Ghi nhớ SGK. - HS giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên của nước ta mà mình biết + than ở Quảng Ninh, dầu khí Vũng Tàu, A-pa-tít ở Lào Cai, bô-xít ở Tây Nguyên, vàng ở Bồng Miêu - HS đọc đề bài, thảo luận nhóm 2, nêu những việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét: không khai thác nước ngầm bừa bãi, sử dụng tiết kiêm điện, nước, xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, - HS đọc đề bài, thảo luận nhóm 4, nêu một số biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét: Chỉ sử dụng điện nước khi cần thiết, ra khỏi phòng cần tắt điện, quạt - HS nhắc lại ghi nhớ. Địa lí: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu: - Nêu được vị trí địa lí của huyện Kỳ Anh - Nêu đặc điểm tự nhiên về địa hình và khí hậu; những thuận lợi của huyện đối với sự phát triển kinh tế - Giáo dục HS thêm yêu quê hương. * Giáo dục BVTN và môi trường biển đảo II. Đồ dùng dạy học: - Tư liệu về địa lí huyện Kỳ Anh III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu vị trí địa lí của Kỳ Anh - Nêu câu hỏi cho thảo luận: + Kỳ Anh nằm ở khu vực nào của đất nước? Phía Bắc, phía Nam giáp với huyện, tỉnh nào? Phía Đông giáp với biển nào? + Nêu tên các xã, thị trấn trong huyện - Nhận xét và chốt ý đúng. HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên. + Địa hình của huyện có gì đặc biệt? + Hãy nêu đặc điểm khí hậu của địa phương. + Nêu những thuận lợi của huyện + Nêu những ngành sản xuất chính của huyện Kỳ Anh? + Chúng ta cần làm gì để phát huy thế mạnh đó? - Nhận xét và KL * Huyện Kỳ Anh có lợi thế về biển đảo, vậy chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ và sử dụng có hiệu quả tài nguyên biển đảo? 3. Củng cố, dặn dò, - Củng cố nội dung bài học - Tìm hiểu thêm về quê hương. - Nhận xét tiết học - HS lên chỉ trên bản đồ vị trí của các đại dương - HS thảo luận nhóm 4 + Kỳ Anh nằm ở khu vực Trung Bộ. Phía Bắc giáp huyện Cẩm Xuyên, phía Nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía Đông giáp biển Đông. + Huyện Kỳ Anh có 1 thị trấn và 32 xã - Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS nối tiếp trả lời + Địa hình nhỏ, hẹp, không bằng phẳng. + Có 4 mùa, mùa hạ nắng, mùa đông lạnh, thường có bão, lũ lụt + Biển rộng, song hồ, tài nguyên rừng, đường giao thông,. + Thủy sản, lúa nước, lạc, khu công nghiệp Vũng Áng + Cần khai thác hợp lí, Hướng dẫn thực hành: ĐỊA LÍ : ÔN BÀI TUẦN 27->30 I. Mục tiêu: - HS nắm vững được vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương và châu Nam Cực. - Nắm được vị trí và đặc điểm của các đại dương trên thế giới II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ thế giới II. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Củng cố kiến thức HĐ2: Hướng dẫn thực hành - GV phát phiếu học tập Câu 1: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống: a. Châu Đại Dương nằm ở bán cầu . Châu Đại Dương gồm lục địa . và các đảo, quần đảo ở vùng . và . Thái Bình Dương. b. Trên bề mặt Trái Đất có . đại dương. Các đại dương chiếm một diện tích rộng lớn, gấp gần lần diện tích các lục địa. Các đại dương với nhau, nhưng mỗi đại dương vẫn có những điểm . về diện tích, độ sâu, nhiệt độ. Câu 2: Điền chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai. Ô-xtrây-li-a nổi tiếng về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa. Châu Đại Dương có số dân ít nhất trong các châu lục có dân cư sinh sống. Thái Bình Dương giáp với châu Á, châu Đại Dương, châu Mĩ và châu Nam Cực. Đại Tây Dương giáp với châu Mĩ, châu Á, châu Âu và châu Phi. Bắc Băng Dương giáp với châu Mĩ, châu Á, châu Âu và châu Phi. Ấn Độ Dương giáp với châu Á, châu Đại Dương, châu Mĩ và châu Phi. Câu 3: So sánh đắc điểm tự nhiên của lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo thuộc châu Đại Dương - GV kết luận - GV chấm phiếu học tập HĐ3: Tổng kết tiết học - Nhận xét tiết học - Nối tiếp 3 HS lên bảng chỉ trên bản đồ: + Vị trí, giới hạn của châu Đại Dương, châu Nam Cực và các châu lục, đại dương tiếp giáp với 2 châu lục đó. - Lớp nhận xét, bổ sung - HS làm việc nhóm đôi hoàn thành vào phiếu học tập. - Nối tiếp các nhóm trình bày kết quả thảo luận Câu 1: HS nối tiếp điền lần lượt các từ, lớp nhận xét. - 2 HS nối tiếp đọc lại phần vừa hoàn thành. Câu 2: HS nối tiếp trình bày, lớp nhận xét. - 2 HS lên chỉ trên bản đồ các châu lục và đại dương tiếp giáp với mỗi đại dương. Câu 3: HS so sánh về địa hình, khí hậu, thực vật, động vật Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2015 Luyện Tiếng Việt: TLV : ÔN TẬP VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - HS củng cố lại các bước làm bài văn tả cảnh. - HS viết được bài văn tả cảnh đẹp quê hương đúng trình tự, biết dùng từ đặt câu hợp lí * Khuyến khích HS sử dụng được các cách liên kết câu vào bài văn ; viết được mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng II. Đồ dùng dạy học: - Ảnh chụp một số cảnh đẹp ở quê hương II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. Củng cố kiến thức HĐ2. Hướng dẫn luyện tập - GV ghi yêu cầu lên bảng : Em hãy tả một cảnh đẹp ở quê hương em. - GV chỉnh sửa, bổ sung những dàn ý chưa hoàn thiện - GV khuyến khích HS viết được mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng - GV chấm nhanh một số bài HĐ3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - 1 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh - Một vài HS nhắc lại những lưu ý khi tả cảnh + Tả cảnh thiên nhiên + Tả hoạt động, cuộc sống của con người ở đó - 2 HS khá giỏi nêu cách mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng - 3 HS nối tiếp nêu đề bài - HS nối tiếp nêu một số cảnh đẹp ở quê hương em, mỗi HS nêu một cảnh đẹp và trình bày một số đặc điểm nổi bật của cảnh đó cần phải tả - HS vạch nhanh dàn ý ra giấy nháp - Một số HS trình bày dàn ý, cả lớp nhận xét. - HS làm bài vào vở - Lần lượt từng em đọc bài văn cho cả lớp cùng nghe. Cả lớp nhận xét những cái hay cần học tập và những cái cần sửa trong bài văn của bạn Kĩ thuật: LẮP RÔ BỐT (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt. - Biết cách lắp và lắp được ro-bốt theo mẫu. rô bốt lắp tương đối chắc chắn II. Chuẩn bị: - Mẫu rô bốt đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. HS thực hành lắp rô bốt - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm còn khó khăn 3. Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS nêu quy trình lắp rô bốt. - Nêu các chi tiết để lắp các bộ phận của rô bốt - Lớp nhận xét, bổ sung - 1, 2 HS gọi tên, chọn đúng đủ các chi tiết theo bảng trong SGK. - HS khác quan sát bổ sung cho hoàn thiện. - HS lắp theo nhóm 4, phân công nhiệm vụ cho từng cá nhân lắp từng bộ phân b. Lắp từng bộ phận. c. Lắp ráp rô-bốt. d. Tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp. - HS nhắc lại các bộ phận của rô bốt Hướng dẫn thực hành: LUYỆN VIẾT : BẦM ƠI I. Mục tiêu: - HS viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, trình bày đẹp khổ thơ thứ 2, 3 của bài thơ “Bầm ơi”. - Giáo dục HS tính thẩm mĩ, cẩn thận khi viết. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Hướng dẫn luyện viết - Yêu cầu HS tìm từ khó - Nhắc nhở HS một số từ khó: lâm thâm, đon, trăm núi ngàn khe, tái tê, khó nhọc + Đoạn viết có mấy khổ thơ. Kết thúc mỗi khổ thơ ta phải làm gì? - Nhắc HS tư thế ngồi viết và cầm bút - GV theo dõi HS yếu để cùng nhắc nhở các em - GV chữa bài và nhận xét HĐ2. Củng cố dặn dò: - Tuyên dương HS viết đẹp, viết tiến bộ. - 1 HS đọc thuộc lòng cả bài thơ - 3 HS nối tiếp đọc thuộc lòng khổ thơ thứ 2, thứ 3; cả lớp đọc thấm - Cả lớp viết từ khó vào giấy nháp. - Một số HS đọc từ khó. - Có 2 khổ thơ, kết thúc mỗi khổ thơ chấm câu và cách một hàng. - HS nêu cách trình bày bài của thể thơ lục bát - Cả lớp nhớ viết 4 khổ thơ vào vở trong thời gian 15 phút - 1 HS đọc lại bài, HS đổi chéo vở và soát lỗi cho nhau HĐGDNGLL: THI TÌM HIỂU VỀ CUỘC ĐỜI HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA BÁC HỒ I. Mục tiêu: - HS có thêm hiểu biết về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi và thiếu nhi với Bác Hồ, về tấm gương đạo đức của Bác Hồ. Thông qua đó, giáo dục các em lòng kính yêu Bác Hồ và quyết tâm học tập, rèn luyện theo Năm điều Bác Hồ dạy. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh, tư liệu về Bác Hồ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Chuẩn bị - GV phổ biến cho HS nắm được : + Thể lệ cuộc thi + Nội dung các câu hỏi + Nguồn thu thập các thông tin để dự thi + Thời hạn nộp bài thi + Danh sách ban tổ chức, ban giám khảo cuộc thi + Các giải thưởng 4. Chấm thi Tiêu chí chấm thi - Trả lời chính xác các câu hỏi - Viết có cảm xúc - Nộp bài đúng hạn - Trình bày rõ ràng, sạch sẽ 5. Lễ trao giải - Trưởng ban tổ chức công bố kết quả cuộc thi - Đại biểu lên trao giải 2. HS sưu tầm, thu thập các tư liệu cần thiết và viết bài dự thi 3. HS nộp bài dự thi - HS đạt giải nhất đọc bài thi của mình - Phát biểu của HS tham dự - Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ về Bác Hồ với thiếu nhi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchiều m.doc