Toán:
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”
- Học sinh cả lớp làm được bài tập 1. HS khá, giỏi làm các bài còn lại.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
18 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 737 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần 4 năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tiêu:
- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài ; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn
- Hiểu nội dung ý nghĩa: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân ; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em
- Giáo dục HS yêu hòa bình, luôn có tình đoàn kết giữa các bạn trẻ năm châu.
* Quan tâm đến GDKNS
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về thảm họa chiến tranh hạt nhân, về vụ nổ bom nguyên tử
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS đọc phân vai vở kịch “Lòng dân”
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu chủ điểm và bài học qua tranh minh họa.
HĐ2: Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV ghi nhanh các từ cần luyện đọc. VD : Xa-da-cô Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma,
Na- ga-da-ki, lâm bệnh nặng, lặng lẽ.....
- GV kết hợp sửa lỗi cho HS và kết hợp giúp HS hiểu các từ được chú giải trong bài. Có thể giải nghĩa thêm một từ khác nêu HS chưa hiểu.
- GV đọc mẫu
HĐ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- GV nêu câu hỏi tìm hiểu bài
+ Vì sao Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ? Em hiểu thế nào là phóng xạ?
+ Hậu quả của hai quả bom đã gây ra cho nước Nhật là gì?
+ Từ khi nhiễm phóng xạ bao lâu Xa-xa-cô mới mắc bệnh?
+ Lúc đó Xa-xa-cô mắc bệnh, cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
HĐ4: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn một HS luyện đọc
- GV đọc mẫu
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực.
- 1HS khá đọc phần mở đầu
- Nhóm 1 đọc phần 1, nhóm 2 đọc phần 2
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp bài.
- HS đọc các từ khó.
- Cho HS đọc nối tiếp bài lần 2
- HS luyện đọc nhóm đôi
- 1 HS đọc toàn bài
- Cả lớp cùng GV nhận xét.
- HS thảo luận nhóm 4, nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo các câu hỏi GV đã nêu
- Các nhóm lần lượt hỏi đáp để trả lời các câu hỏi
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS nêu nội dung
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài cho cả lớp nghe để tìm ra giọng đọc
- HS nối tiếp nhau phát biểu
- HS luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay
Toán:
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”
- Học sinh cả lớp làm được bài tập 1. HS khá, giỏi làm các bài còn lại.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Tìm hiểu về quan hệ tỉ lệ
- GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của ví dụ
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu
- GV kết luận
HĐ3. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
- GV nhận xét, chốt đáp án
Bài tập 2:
- GV chấm nhanh một số bài.
Bài tập 3:
- GV nhận xét, chốt đáp án
- GV chấm nhanh một số nhóm làm xong trước.
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chữa bài tập tiết trước.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS trao đổi với nhau để nêu mói quan hệ giữa thời gian và quãng đường. Sau đó một vài em phát biểu ý kiến trước lớp
- HS nghe và nêu lại kết luận
- HS trao đổi để cùng tìm cách
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Một vài nhóm hỏi đáp trước lớp để cùng tìm cách giải
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ và trình bày
- HS nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp
- HS thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải
- HS làm vào vở, HS khá giỏi hoàn thành cả hai cách
- 2 HS làm 2 cách vào bảng phụ để cả lớp cùng chữa bài
- 1 HS đọc đề bài toán.
- HS làm việc theo nhóm 4, thảo luận để cùng hoàn thành vào bảng nhóm. 3 nhóm hoàn thành sớm nhất trình bày kết quả lên bảng
- Cả lớp cùng nhận xét, thống nhất kết quả
Khoa học:
TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình 16, 17 SGK.
- Sưu tầm ảnh chụp của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :
*HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm của con người ở từng giai đoạn.
- GV nêu yêu cầu : Các em hãy quan sát tranh, thảo luận và trả lời các câu hỏi :
+ Tranh minh họa giai đoạn nào của con người?
+ Nêu một số đặc điểm của con người ở giai đoạn đó?
- GV nhận xét kết quả thảo luận của HS
- GV kết luận
HĐ2: Sưu tầm, giới thiệu người trong ảnh
- Kiểm tra việc chuẩn bị ảnh của HS
- GV khen ngợi HS
HĐ3: Lợi ích của việc biết được các giai đoạn phát triển của con người.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp và trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi :
+ Biết được giai đoạn phát triển của con người có lợi ích gì?
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- 5 HS lên bảng bốc thăm và nói về các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- HS làm việc theo nhóm 4, cử một thư kí để dán hình và ghi lại các ý kiến của các bạn vào phiếu.
- Nhóm hoàn thành sớm dán phiếu lên bảng và trình bày
- HS nêu kết luận
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên.
- Hoạt động nhóm 6
- HS nối tiếp nhau giới thiệu về người trong ảnh mình sưu tâm được.
- Các nhóm thảo luận sau đó đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung
Thứ ba ngày 30 tháng 9 năm 2014
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán có liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”
- HS áp dụng nhanh thành thạo vào làm các bài tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu bài học, ghi đề bài lên bảng, cả lớp theo dõi.
HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
- GV chốt đáp án.
Bài tập 2:
- GV chấm bài của các nhóm
Bài tập 3, 4:
- Hướng dẫn các em cách thực hiện
- GV chốt đáp án.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 2 HS nhắc lại cách thực hiện bài toán liên quan đến tỉ lệ
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, cả lớp đọc thầm trong SGK
- 1 HS tóm tắt bài toán
- Từng nhóm 2 HS trao đổi cách làm trước lớp
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ và trình bày.
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn
- 1 HS đọc đề bài toán bài toán trước lớp, cả lớp đọc thầm
- HS làm bài theo nhóm đôi và trình bày
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc đề bài toán
- Hỏi đáp theo nhóm đôi để tìm cách giải
- Cả lớp trình bày vào vở, 2 HS làm bảng phụ
- Lớp nhận xét, bổ sung
Chính tả:
NGHE – VIẾT : ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê
- Luyện tập mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng việt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu ; Bảng phụ kẻ sẵn
- Mô hình cấu tạo vần.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Dạy bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu bài học, ghi đề bài, cả lớp theo dõi.
HĐ2: Hướng dẫn HS viết chính tả
* Tìm hiểu nội dung bài viết
* Hướng dẫn viết từ khó
* Viết chính tả
- GV đọc từng câu cho HS viết
- Theo dõi tốc độ viết của HS để điều chỉnh tốc độ đọc của mình cho phù hợp. Uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi cho HS
* Soát lỗi, chấm bài
- GV đọc bài chính tả một lượt
- GV chấm nhanh 7-10 bài
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2:
- GV nhận xét kết quả của HS
Bài tập 3:
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS viết đẹp, nhắc nhở HS viết yếu cố gắng.
- HS làm bảng con, 1 HS điền vào bảng phụ
+ Ghi lại phần vần của các tiếng trong câu : Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài chính tả
- HS trả lời câu hỏi
+ Vì sao Phrăng Đơ Bô-en chạy sang hàng ngũ quân đội ta?
+ Chi tiết nào cho thấy Phrăng Đơ Bô-en rất trung thành với đất nước Việt Nam?
+ Vì sao đoạn văn được đặt tên là Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ?
- HS nêu các từ khó : Phrăng Đơ Bô-en, phi nghĩa, chiến tranh, Phan Lăng, dụ dỗ, chính nghĩa.
- HS yếu đọc các từ khó
- HS viết bài
- HS tự soát lỗi sau đó đổi vở chéo cho nhau để kiểm tra lỗi
- Một HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi SGK
- HS tự làm vào vở bài tập, 1 HS làm bảng phụ
- Trình bày kết quả
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm việc nhóm đôi, cùng nêu quy tắc đánh dấu thanh cho nhau nghe, sau đó một vài nhóm nhắc lại
Luyện từ và câu:
TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (Nội dung ghi nhớ)
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ ; biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu bài học, ghi đề bài, cả lớp theo dõi
HĐ2: Tìm hiểu Phần nhận xét và ghi nhớ.
Bài 1:
- GV kết luận
Bài 2-3:
- GV kết luận
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
- GV chốt đáp án
Bài tập 2:
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài tập 3:
- GV tuyên dương những HS tìm được những từ mới và đặt câu hay.
Bài tập 4 :
- GV nhận xét, kết luận
3. Củng cố, dặn dò
- Về nhà học thuộc các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2
- Nhận xét tiết học
- HS nhắc lại khái niệm từ đồng nghĩa và cho một vài ví dụ
- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi sau đó một vài HS nêu ý kiến của minh
+ Từ trái nghĩa : Chết / sống ; vinh / nhục
- 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu, HS dưới lớp đọc thàm để thuộc ngay tại lớp.
- HS trao đổi theo nhóm đôi
- Từng nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
- HS đọc phần ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu của đề bài
- 1HS làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm vào vở
- Cả lớp chữa bài
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài và nối tiếp nhau trình bày
- Cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm bài văn
- HS làm việc nhóm 4, thảo luận tìm từ trái nghĩa
- 2 nhóm nối tiếp báo cáo kết quả bài làm
- Cả lớp nhận xét, bổ sung các từ nhóm bạn còn thiếu.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài vào vở
- Nối tiếp HS đọc các câu hỏi vưa tìm được
Thứ tư ngày 01 tháng 10 năm 2014
Toán:
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần)
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- Làm quen với các bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
- Biết giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ
- GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung ví dụ
- GV kết luận
- Cho HS nêu hướng giải của mình
- GV nhận xét
* Giải bài toán bằng cách rút về đơn vị
* Giải bằng cách tìm tỉ số
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
- GV chốt đáp án.
Bài tập 2:
- GV chấm nhanh một số bài
Bài tập 3:
- GV chốt kết quả.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm
- Cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc ví dụ, cả lớp đọc thầm
- HS phân tích ví dụ
- HS đọc đề toán trước lớp, cả lớp đọc thầm trong SGK
- HS trao đổi thảo luận tìm cách giải
- Một số HS trình bày cách giải của mình trước lớp, cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi.
- 2 HS hỏi đáp trước lớp để tìm cách giải
- Cả lớp thực hiện vào vở, 2 HS làm bảng phụ và trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS tự đọc và tìm hiểu cách giải, hoàn thành vào vở, 1 HS làm bảng phụ và trình bày.
- Cả lớp nhận xét, chốt đáp án
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS tóm tắt bài toán
- Từng nhóm HS nêu cách giải và hoàn thành vào bảng nhóm
- 3 nhóm hoàn thành nhanh nhất trình bày
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
Kể chuyện:
TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện
- Hiểu được ý nghĩa : Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam
* Quan tâm đến GD BVMT
II. Đồ dùng dạy học :
- Các hình ảnh minh họa trong SGK
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu, ghi đề bài
HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện
- GV kể lần 1, giọng thong thả rõ ràng
- GV hỏi và ghi nhanh câu trả lời lên bảng :
+ Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào?
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa, giải thích từng lời thuyết minh
- GV dựa vào hình ảnh minh họa, đặt câu hỏi để HS nắm vững nội dung
HĐ3: HS kể và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe.
- HS kể lại một việc làm tốt để góp phần xây dựng quê hương đất nước
- HS lắng nghe
- HS ghi tên các nhân vật trong truyện
- Nối tiếp nhau trả lời
- 7 HS nối tiếp nhau giải thích lời thuyết minh cho 7 tranh. Nối tiếp nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng
- HS trả lời các câu hỏi GV đưa ra
- HS làm việc nhóm 4, cùng kể chuyện nối tiếp từng đoạn để hoàn thành câu chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- 5 HS kể nối tiếp từng đoạn
- 2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện, HS dưới lớp hỏi bạn về ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay
Tập đọc:
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ : Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc.
- Thuộc lòng 1, 2 khổ thơ
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa trong SGK
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu bài học, ghi đề bài, cả lớp theo dõi.
HĐ2: Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV đọc mẫu
HĐ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- GV nêu câu hỏi tìm hiểu bài
+ Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
+ Hai câu thơ : Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm ý nói gì?
+ Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
+ Hai câu thơ cuối bài ý nói gì
- GV chốt đáp án, ghi nhanh nội dung chính lên bảng
HĐ4: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
- GV nhận xét, khen ngợi
3. Củng cố, dặn dò:
* Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ trái đất, bảo vệ môi trường sống của chính mình?
- 4 HS lên đọc từng đoạn của bài “Những con sếu bằng giấy” và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc toàn bài
- Cả lớp chia các khổ thơ luyện đọc
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 khổ thơ
- 1 HS đọc phần chú thích cho cả lớp cùng nghe
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS luyện đọc nhóm đôi
- 1 HS đọc toàn bài
- Lắng nghe
- HS chia thành nhóm 4 cùng đọc thầm bài, trao đổi và trả lời các câu hỏi
- Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận
- Các nhóm hỏi đáp nhau trước lớp
- HS nêu nội dung chính của bài.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc, sau đó 3 em nêu ý kiến về giọng đọc cho 3 đoạn, cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến
- HS đọc thuộc lòng các khổ thơ
- HS thi đọc thuộc lòng
- Cả lớp tuyên dương
Thứ năm ngày 2 tháng 10 năm 2014
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- HS lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần : mở bài, thân bài, kết bài ; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu bài học, ghi đề bài, cả lớp theo dõi
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV nhận xét
Bài tập 2:
- GV hỏi : Em chọn đoạn văn nào để tả?
- GV gợi ý HS nên viết một đoạn ở phần thân bài và chọn ra những phần của trường mà em ấn tượng nhất để tả.
- Nhận xét, ghi điêm cho những HS viết đạt
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn tả cơn mưa, cả lớp theo dõi, nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập, các lưu ý trong SGK.
- Lần lượt từng em nêu ý kiến của mình
- HS tự lập dàn ý
- HS khá làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở bài tập
- Cả lớp cùng nghe một số dàn ý và nhận xét, cùng hoàn chỉnh một dàn ý mẫu.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Tiếp nối nhau giới thiệu
- 2 HS viết vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở
- HS lần lượt trình bày bài làm của mình cho cả lớp cùng nghe
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về :
- Biết tìm bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- Mối quan hệ giữa các đại lượng tỉ lệ (nghịch)
- Giải bài toán có liên quan đến mối quan hệ tỉ lệ (nghịch)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
- Theo dõi HS làm bài
- GV nhận xét, chốt đáp án
Bài tập 2:
- GV chốt đáp án.
Bài tập 3, 4:
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 2HS lên bảng làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi.
- HS làm việc nhóm đôi, hỏi đáp và tìm cách giải, sau đó cá nhân hoàn thành bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ và trình bày
- Cả lớp nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Từng cặp HS hỏi đáp nhau để tìm cách thực hiện bài tập
- Cả lớp nhận xét, chốt cách làm
- HS làm bài cá nhân vào vở, 2 HS thực hiện vào bảng phụ
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS phân tích đề để tìm hiểu đề bài, tìm cách giải
- HS làm việc nhóm 4, 2 nhóm đại diện làm bảng phụ và trình bày
- Cả lớp nhận xét
Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4; đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5)
II. Đồ dùng dạy học:
- Từ điển HS
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cả lớp cùng GV nhận xét.
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
- GV chốt đáp án
Bài tập 2,3:
- GV cho HS làm tương tự bài 1
Bài tập 4:
Bài tập 5:
- GV giúp đỡ HS yêu đặt câu
- Chấm bài
3. Củng cố dặn dò:
- Dặn HS về học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ có cặp từ trái nghĩa.
- Nhận xét tiết học
- 3 HS lên bảng đặt câu có sử dụng từ trái nghĩa.
- 2 HS nối tiếp nhau nêu khái niệm của từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận theo nhóm đôi để tìm các cặp từ trái nghĩa có trong các câu thành ngữ, tục ngữ.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm việc nhóm 4
- Các nhóm trình bày kết quả trước lớp
- Viết vào vở các từ trái nghĩa
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS viết vào vở câu mình đặt, sau đó nối tiếp nhau đọc câu mình vừa đặt
Thứ sáu ngày 03 tháng 10 năm 2014
Tập làm văn:
TẢ CẢNH (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu ; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
II. Đồ dùng dạy và học:
- Bảng phụ viết đề bài
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Hướng dẫn HS làm bài
- GV treo bảng phụ ghi đề bài
=>GV : Trong các tiết tập làm văn từ đầu năm học, các em đã học quan sát các cảnh trên, sau đó đã chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết rồi chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn. Tiết kiểm tra này yêu cầu các em hoàn chỉnh cả bài văn
- GV giải đáp thắc mắc
- Theo dõi, uốn nắn HS viết bài
- Thu bài, nhận xét
- 2 HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh
- HS quan sát và đọc yêu cầu của tiết tả cảnh
- HS đọc các đề mà giáo viên đã gợi ý để chuẩn bị viết :
+ Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong một vườn cây
+ Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trên cánh đồng quê hương em.
+ Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trên một đường phố em thường đi qua.
+ Tả một cơn mưa em từng gặp
+ Tả ngôi trường của em
- HS gạch chân dưới những từ quan trọng của từng đề để xác định được trọng tâm của đề bài
- HS chưa hiểu đề nào sẽ hỏi GV để giải đáp thắc mắc
- HS chọn đề và làm bài
Lịch sử:
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, nền kinh tế xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp
- Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trong SGK
- Bản đồ VN
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu bài học, ghi đề bài.
HĐ2: Tìm hiểu về những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
- GV nêu nhiệm vụ học tập
+ Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam có những ngành nào là chủ yếu?
+ Sau khi đặt ách thống trị ở Việt Nam chúng đã làm gì?
+ Ai là người được hưởng những nguồn lợi do Phát triển kinh tế?
- GV kết luận, chuyển ý
HĐ2. Tìm hiểu về những thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XXvà đời sống của nhân dân
+ Trước khi thực dân Pháp vào xâm lược xã hội VN có những tầng lớp nào?
+ Sau khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội VN có thêm những tầng lớp nào?
+ Nêu những nét chính về đời sống của nhân dân VN trong thời kì này?
- GV hoàn thiện phần trả lời
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng trả lời
- Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế?
- Cuộc phản công ở Kinh thành Huế có tác động gì đến lịch sử nước ta?
- HS làm việc theo nhóm 4, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình cùng đọc thông tin trong SGK và quan sát các bức ảnh để trả lời câu hỏi
- Các nhóm hỏi đáp nhau trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận theo nhóm 2
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung
- Đọc nội dung chính trong SGK
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về :
- Giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- Giải các bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu hoặc tỉ số của hai số.
- Các mối quan hệ tỉ lệ đã học.
- Giải các bài toán có liên quan đến các mối quan hệ tỉ lệ đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng con
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Luyện tập:
Bài 1:
- GV chốt đáp án
Bài 2:
- GV tuyên dương các nhóm hoàn thành nhanh và đúng
Bài 3:
Tóm tắt :
100km : 12 lít
50 km : .lít
- GV chốt đáp án, chấm bài
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học
- 2 HS nêu lại cách giải bài toán rút về đơn vị và bài toán tìm tỉ số
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS nêu dạng toán : Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ.
- 2 HS hỏi đáp trước lớp để nêu các bước giải
- 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở
- HS nhận xét bài bạn
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS lên bảng tóm tắt và vẽ sơ đồ
- Thảo luận nhóm đôi
- 1 HS nêu cách giải, cả lớp nhận xét, chốt cách làm và hoàn thành vào bảng nhóm
- 1 vài nhóm trình bày bài làm
- 1 HS đọc bài tập, cả lớp đọc thầm
- HS thảo luận nhóm đôi để phân tích đề và tìm cách giải.
- Từng nhóm trao đổi trước lớp.
- 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở
- Chữa bài trên bảng phụ
- Thực hiện tương tự bài 3
Hoạt động tập thể:
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu :
- Nhận xét, đánh giá tuần học vừa qua, tìm ra những điểm mạnh để phát huy, điểm yếu để khắc phục vào tuần kế tiếp
- HS biết tự nhận xét, đánh giá bản thân và các thành viên trong lớp
II. Các hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Đánh giá, nhận xét tuần học vừa qua
- GV nhận xét đánh giá chung:
+ HS đã đi vào nề nếp: Đi học đều, đúng giờ, Đồng phục đầy đủ.
+ Việc học tập của các em đã có tiến bộ hơn trước.
+ Nhiều em đã tiến bộ trong học tập
+ Một số em có ý thức luyện chữ viết
* Tồn tại: Một số em chưa ngoan
+ Học tập chưa tiến bộ
2. Kế hoạch tuần tới
- Tiếp tục duy trì nề nếp.
- Quan tâm dến một số em học còn yếu.
- Phân công các bạn khá trong lớp giúp đỡ các bạn học yếu.
- Giao thêm bài tập về nhà.
- Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
- Lớp trưởng đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Doc1.doc