Giáo án các môn khối 5 - Tuần 6 năm 2014

Kể chuyện:

LUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. Mục tiêu:

 - HS tiếp tục kể được những câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.

 - Trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm “Hoà bình”.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc18 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần 6 năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2014 Tập đọc: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I. Mục tiêu: - Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa trong SGK; Bảng phụ III. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc - GV cùng HS giải nghĩa từ . - GV đọc bài 1 lần. HĐ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - GV chốt ý - GV kết luận lại nội dung. HĐ4: Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3. - GV đọc mẫu, nhắc nhở về giọng đọc, chỗ ngắt giọng, nghỉ giọng, nhấn giọng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - 2HS: + Đọc thuộc lòng một đoạn trong bài Ê-mi-li, con.. + Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ? - 1 HS khá, giỏi đọc toàn bộ bài - HS chia đoạn (3 đoạn), cho 3 em nối tiếp đọc từng đoạn - GV cùng học sinh tìm từ khó - Một số HS yếu đọc lại các từ vừa tìm - Luyện đọc theo nhóm 2 - Các nhóm đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS thảo luận theo nhóm 4: + Dưới chế độ A-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào? + Người dân Nam Phi làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? + Hãy giới thiệu vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới? - HS báo cáo kết quả thảo luận, cả lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS nêu nội dung chính của bài đọc - HS luyện đọc - 1 số HS đọc cho cả lớp nghe. - Cả lớp cùng GV nhận xét, tuyên dương - 2HS nhắc lại nội dung chính của bài đọc Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Rèn kĩ năng đổi số đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích. - Học sinh làm bài tập 1a, 1b (2 số đo đầu), bài 2, bài 3 cột1 và bài 4. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ bảng đơn vị đo diện tích. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: - GV chốt đáp án Bài tập 2: - Trước hết phải đổi ra 3cm5mm đơn vị mm. Sau đó khoanh vào kết quả đúng. - Gọi 1 HS trình bày - GV cùng HS nhận xét, chốt đáp án Bài tập 3: - GV hướng dẫn HS đổi đơn vị đo rồi so sánh. - HS cùng GV chữa bài Bài tập 4: - GV chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS về nhà học bảng đơn vị đo diện tích - HS yếu nêu bảng đơn vị đo diện tích. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS làm mẫu. - HS thực hiện vào vở, 2 HS làm bảng phụ và trình bày - HS nhận xét, chữa bài. - HS nêu bài tập - HS trao đổi nhóm đôi để thực hiện bài tập - Từng nhóm trình bày trước lớp, nêu đáp án đúng. Cả lớp nhận xét, bổ sung - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ và trình bày - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm việc nhóm đôi, hỏi đáp để phân tích đề và tìm cách giải. Sau đó lần lượt từng nhóm hỏi đáp trước lớp. - Cả lớp nhận xét, chốt đáp án. Sau đó hoàn thành vào vở Khoa học: DÙNG THUỐC AN TOÀN I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: Nhận thức được sự cần thiết phải an toàn. + Xác định khi nào nên dùng thuốc +Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc - GD HS ý thức dùng thuốc an toàn. * Quan tâm đến giáo dục KNS II. Đồ dùng dạy học: - Hình minh họa III. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu tên một số thuốc và trường hợp cần sử dụng - GV nhận xét và nêu kết luận. * HĐ2. Những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và tác hại không dùng thuốc đúng liều - Yêu cầu HS làm bài tập trang 24 - GV kết luận * HĐ3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - GV nêu tên trò chơi và phổ biến luật chơi. - GV kết luận. 3. Củng cố dặn dò: - Dặn về nhà biết cách sử dụng thuốc an toàn - 3 HS trả lời câu hỏi: + Nêu tác hại của ma tuý,yhuốc lá, rượu bia? - HS thảo luận theo nhóm đôi. + Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào? - Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - Thực hành làm bài tập trang 24 SGK - Đáp án: 1-d ; 2-c ; 3-a ; 4-b - Nêu kết quả bài làm - Cử 3-4 em làm trọng tài - 1 bạn làm quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi trong mục “Trò chơi” trang 25 SGK. Các nhóm thảo luận nhanhvà viết thứ tự lựa chọn của nhóm mình vào thẻ rồi đưa lên - 1 HS đọc mục bạn cần biết Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2014 Toán: HÉC - TA I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta. Mối quan hệ giữa héc ta và mét vuông. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích trong quan hệ với héc-ta. - HS làm bài 1a (2 dòng đầu), bài 1b (cột đầu), bài 2. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV chữa bài 2. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ2: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta + 1 héc-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông và kí hiệu ha. + 1 héc-tô-mét vuông bằng bao nhiêu mét vuông? + Như vậy 1 héc-ta bằng bao nhiêu mét vuông? HĐ3: Luyện tập thực hành Bài 1: - Bài tập yêu cầu làm gì? - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt đáp án Bài 2: - GV nhận xét, chốt đáp án. Bài 3: ( HS khá,giỏi) - GV nhận xét Bài 4: (HS khá, giỏi) - GV nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - HS làm vào bảng con - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm 6m56dm = dm ; 4m79dm = ....m - HS lắng nghe, viết kí hiệu héc-ta vào bảng con - Trả lời các câu hỏi vào bảng con - 1 HS nêu yêu cầu bài tập a) Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé. b) Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn. - HS nêu cách làm. - HS làm làm bài theo cột. - HS nêu cách làm một số câu. - HS làm vào vở, 2 em làm vào bảng phụ. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm việc nhóm đôi - Các nhóm trình bày Kết quả: 22 200ha = 222km2. - Các nhóm nhận xét - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài theo nhóm trọng tâm - Các nhóm trình bày - 1HS đọc đề toán - 2 HS khá hỏi đáp trước lớp để phân tích đề và tìm cách giải - 3 HS khá giỏi làm vào bảng phụ, HS khác làm vở nháp - Cả lớp cùng nhận xét bài làm của bạn Chính tả: NHỚ - VIẾT: Ê – MI – LI, CON ... I. Mục tiêu: - Nhớ - viết chính xác, đẹp đoạn thơ “Ê-mi-li, con ơi!....sự thật” trong bài thơ Ê-mi-li, con... ;Trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của bài 2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 thành ngữ, tục ngữ ở bài 3 - Học sinh khá giỏi làm đầy đủ bài tập 3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 4 II .Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng Việt III. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn nghe viết chính tả a, Trao đổi về nội dung đoạn thơ. - Hướng dẫn viết từ khó b. Viết chính tả - Thu bài chấm. HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn - GV hỏi: Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh ở các tiếng trên? Bài 3. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - 3 HS viết trên bảng lớp còn lại viết vào vở nháp các tiếng sau: Suối, ruộng, mùa, buồng, lúa, lụa, cuộn. - 1 HS đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi: + Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt? - HS nhớ viết bài chính tả - HS tự khảo bài, soát lỗi - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài tập 2 vào vở bài tập - 1 HS làm trên bảng phụ và dán lên bảng HS tự làm bài theo cặp để tìm tiếng còn thiếu và tìm hiểu nghĩa của các thành ngữ tục ngữ. - Học sinh giỏi làm hoàn chỉnh bài tập - Học thuộc lòng các thành ngữ đó. Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỮU NGHỊ - HỢP TÁC I. Mục tiêu: - Hiểu được nghĩa của tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3. - HS khá, giỏi: Đặt được 2, 3 câu với 2, 3 thành ngữ ở BT4 II. Đồ dùng dạy học: - Từ điển học sinh (nếu có). - Một vài tờ phiếu đã kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 1, 2. - VBT Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Xếp những từ có tiếng “hữu” cho dưới đây thành hai nhóm a và b - GV chốt đáp án Bài 2: Xếp các từ có tiếng “hợp” cho dưới đây thành 2 nhóm a và b Hướng dẫn HS thực hiện tương tự bài 1 Bài 3: Đặt câu với từ ở bài tập 1, 2 - GV động viên HS đặt được ít nhất là 2 câu - GV nhận xét, bổ sung. Bài 4: Đặt câu với những thành ngữ dưới đây - GV khuyến khích HS khá, giỏi đặt được ít nhất 2 câu với các thành ngữ đó. - GV chấm một số bài và nêu nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn dò về nhà đặt thêm các câu khác. - 2 HS trả lời câu hỏi: Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài theo nhóm đôi vào bảng phụ. - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - HS làm bài vào vở - HS đọc câu mình vừa đặt - HS đọc các thành ngữ. - HS đặt câu với thành ngữ đó - HS thi đọc thuộc các thành ngữ Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2014 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích. - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: - GV nhận xét, chữa bài 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. HĐ2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV hướng dẫn mẫu : 26m2 17dm2 = 26 m2. - GV chốt đáp án. Bài 2: - GV chốt đáp án. Bài 3: - GV nhận xét, chốt đáp án Bài 4: (HS khá, giỏi) - GV gợi ý để HS làm bài - GV nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 3 trong SGK - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm đôi - HS làm vào vở, 2 em làm vào bảng phụ và trình bày. - 1 số HS nêu cách làm. - HS nhận xét - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân nháp sau đó ghi phép so sánh vào SGK. - Nối tiếp HS nêu cách so sánh. - Cả lớp nhận xét - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm việc theo cặp, thảo luận phân tích đề toán trước khi làm. Sau đó cá nhân HS thực hiện vào vở - 1 HS làm trên bảng phụ rồi đính lên bảng. - Cả lớp nhận xét, bổ sung - 1 HS đọc đề toán - HS khá giỏi làm vào vở - 1 HS khá lên bảng làm bảng phụ. - Cả lớp nhận xét Kể chuyện: LUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - HS tiếp tục kể được những câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. - Trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm “Hoà bình”. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu, mục đích tiết học HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện a, Tìm hiểu yêu cầu đề bài. - GV ghi đề bài lên bảng: Kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về chống chiến tranh và bảo vệ hòa bình. - GV gợi ý: ngoài những câu chuyện các em đã kể ở tuần trước hôm nay ta kể tiếp những câu chuỵện có cùng chủ đề đó b, HS thực hành kể chuyện theo nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - 2HS kể lại theo tranh 2, 3 đoạn câu chuỵện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai. - Nêu ý nghĩa của câu chuyện vừa kể. - Một HS đọc đề bài - HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể - Các nhóm HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện vừa kể. - Thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện đó. - Lớp nhận xét, tuyên dương - HS về nhà kể lại các câu chuyện cho người thân nghe Tập đọc: TÁC PHẨM CỦA SI – LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm bài văn - Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa trong SGK; Bảng phụ III. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài mới HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc - GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho từng HS. - Hướng dẫn luyện đọc tiếng khó. - GV đọc mẫu. HĐ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - GV nhận xét và chốt ý - GV ghi bảng HĐ4: Luyện đọc diễn cảm - GV đính bảng phụ ghi đoạn 3 để hướng dẫn và luyện đọc. - GV nhận xét, tuyên dương những em đọc tốt 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học - Đọc nối tiếp bài Sự sụp đổ chế độ A-pác-thai và nêu nội dung chính của bài - 1 HS khá đọc toàn bài - HS chia đoạn - 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài - Cả lớp nhận xét bạn đọc - HS trung bình đọc các từ khó - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - HS đọc phần chú giải. - HS luyện đọc theo nhóm đôi. - HS thảo luận theo nhóm đôi trả lời câu hỏi trong SGK: + Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp? + Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá thế nào? + Em hiểu thái độ của ông cụ với người Đức và tiếng Đức như thế nào? + Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện có ngụ ý gì? - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS nêu nội dung chính của bài đọc - 3 HS đọc 3 đoạn của bài và tìm giọng đọc cho bài - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - HS thi đọc diễn cảm. - Nhắc lại ý nghĩa của bài. Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014 Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. Mục tiêu: - Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. * Quan tâm đến giáo dục KNS II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết những điều cần chú ý trang 60 SGK. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ . - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Nhận xét, chốt lại ý đúng: * a) Phá hủy rừng làm khô cằn đất, diệt chủng nhiều loại muôn thú,gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho con người. * b) Thăm hỏi, giúp đỡ những gia đình có người bị nhiễm chất độc màu da cam nhằm thể hiện sự cảm thông với các nạn nhân. Bài 2: - Treo bảng phụ - Hướng dẫn HS viết đơn vào vở. - Hướng dẫn nhận xét: + Đơn viết có đúng thể thức không ? + Trình bày có sáng không ? + Lí do, nguyện vọng có rõ ràng không? - Nhận xét và chấm một số đơn. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS đọc lại đoạn văn tả cảnh đã viết lại. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. - HS thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - HS đọc bài tập và những điều cần chú ý về thể thức đơn. - HS viết đơn vào vở. - 1 số HS trình bày lá đơn vừa viết - HS nhận xét lá đơn của bạn theo những gợi ý GV nêu. - HS đọc lại một số điều chú ý về thể thức đơn. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích các hình đã học và giải các bài toán liên quan đến diện tích (BT1, BT2). - HS khá giỏi làm BT4. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - GV nêu mục tiêu bài học; ghi bảng tựa bài. HĐ2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Rèn kĩ năng tính diện tích các hình đã học. * Hỗ trợ HS yếu: + Để tính được số viên gạch để lát căn phòng, chúng ta cần tính gì ? + Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông. + Em có nhận xét gì về số đo diện tích của hai hình ? + Làm thế nào để tính được số viên gạch để lát căn phòng ? - GV nhận xét, sửa chữa. Bài 2 : Rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến diện tích - GV nhận xét, sửa chữa. Bài 3 : Củng cố cách tính với tỉ lệ trên bản đồ. - Hướng dẫn hiểu tỉ lệ 1 : 1000: + Tỉ lệ 1 : 1000 tức chiều dài (chiều rộng) trên bản đồ là 1 thì chiều dài mảnh đất sẽ gấp 1000 lần. + Trên bản đồ có chiều dài là 5cm và chiều rộng là 3cm thì chiều dài và chiều rộng mảnh đất là bao nhiêu ? - GV chốt đáp án Bài 4 : Dành cho HS khá, giỏi. - Vẽ hình đã cho lên bảng - Nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài 3 trong VBT. - HS đọc yêu cầu bài 1. - HS thảo luận nhóm đôi, giúp đỡ các bạn yếu thực hiện bài tập. Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu bài. - 2 nhóm HS, mỗi nhóm 2 HS thảo trao đổi trước lớp để phân tích đề và tìm cách giải - Cả lớp thống nhất cách làm và thực hiện vào vở, 2 HS làm bảng phụ. - HS đọc yêu cầu bài. - HS khá giỏi trình bày cách làm. - 3 HS thực hiện vào bảng phụ. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - HS khá giỏi chia thành những hình đã học - Nêu cách tính diện tích của hình đó - Cả lớp nhận xét , bổ sung Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM, TỪ TRÁI NGHĨA I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về từ đồng âm, từ trái nghĩa. - Làm được các bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi các BT III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2-3 HS làm lại BT3, 4 tiết LTVC trước. 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của bài HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: Tìm các từ trái nghĩa với mỗi từ sau: Áo lành, bát lành, tiếng lành đồn xa, đất lành, mở mắt, mở cửa, mở vung - GV treo bảng phụ kẻ bài tập sẵn theo mẫu: Từ Từ trái nghĩa Áo lành Bát lành Tiếng lành đồn xa Mở mắt Mở cửa Mở vung - GV cùng HS nhận xét. Bài tập 2: Gạch chân từ đồng âm trong các câu sau: a. Ôi, chiếc xe này phanh ăn quá. b. Xe máy ăn xăng lắm. c. Cu Tí nhà em ăn rất châm. d. Thỉnh thoảng nó lại bí bố cho ăn đòn. đ. Cậu không được ăn gian nhé. - GV kết luận. Bài tập 3: Đặt câu với các từ sau để phân biệt được từ đồng âm: chạy, đường, đá. - GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ cho HS 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS tìm và điền các từ trái nghĩa vào cột bên cạnh từ cho sẵn - HS làm vào vở. - 2 HS lên bảng điền từ (mỗi em điền 3 từ) - 1 HS nêu yêu cầu bài tập, 1 HS khác đọc các câu - HS làm bài, 1 HS làm vào bảng phụ cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung - Từng HS giải thích nghĩa của từ “ăn” trong mỗi câu - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Với mỗi từ, HS đặt được ít nhất 2 câu để phân biệt được đó là từ đồng âm. - 1 số HS đọc câu mình vừa đặt - Nhắc lại khái niệm từ trái nghĩa, từ đồng ầm Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2014 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1). - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh sông nước (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ . - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài học lên bảng. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - GV nhận xét, chốt lại ý đúng Bài tập 2: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét và chấm một số dàn ý. Chọn 1 dàn ý tốt, bổ sung cho hoàn chỉnh. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Viết lại cho hoàn chỉnh ở nhà những dàn ý chưa đạt - HS trình bày lá đơn đã viết lại. - HS đọc yêu cầu bài tập 1. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc bài tập. - HS lập dàn ý vào vở, 2 HS làm vào bảng phụ - Nối tiếp HS trình bày dàn ý đã viết. - 1 HS nêu cấu tạo bài văn tả cảnh. Lịch sử: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I. Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được: - Sơ lược về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thµnh. - Những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài. - Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con riêng cứu nước mới. II. Đồ dùng - Chân dung Nguyễn Tất Thành. - Các ảnh minh họa trong SGK II. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới. HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. - GV giới thiệu sách “Búp sen xanh” các em có thể tìm đọc tập truyện này. HĐ3: Tìm hiểu mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành. - GV nêu yêu cầu thảo luận: + Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì? + Nguyễn Tất Thành đường đi về hướng nào? Vì sao ông không đi theo các bậc tiền bối yêu nướcnhw Phan Bội Châu, Phân Châu Trinh? + Bác đã gặp những khó khăn gì? + Người đã làm gì để vượt qua những khó khăn đó? - GV chốt đáp án HĐ4: Thảo luận tìm hiểu ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành + Nguyễn Tất Thành đã lường trước được những khó khăn nào khi ra nước ngoài? + Người đã định hướng giải quyết những khó khăn đó như thế nào? + Những điều đó cho thấy ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của người như thế nào? Vì sao người có được quyết tâm đó? + Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, trên con tàu nào, vào ngày nào? - GV chốt đáp án 3. Củng cố dặn dò - 2 HS trả lời câu hỏi: + Hãy nêu một số phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX + Kết quả của các phong trào đó như thế nào? Vì sao các phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đều bị thất bại? - HS thảo luận theo nhóm đôi. + Em biết gì về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận - HS thảo luận nhóm đôi. - HS đọc từ “”Nguyễn Tất Thành khâm phục.quyết định phải đi tìm con đường mới để cứu nước cứu dân.” Và trả lời các câu hỏi - HS thảo luận nhóm 4 và trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Dựa vào tranh ảnh trong SGK kể lại sự kiện Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết so sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số. - Biết giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó * HS làm bài 1, 2(a,d), bài 4. HS khá giỏi làm cả 4 bài tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - GV nêu mục tiêu bài học, ghi bảng tựa bài. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Rèn kĩ năng so sánh các phân số - Nhận xét, chữa bài Bài 2 : Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức với phân số - GV cùng HS nhận xét, sửa chữa. Bài 3: ( HS khá giỏi) - GV nhận xét, chốt đáp án Bài 4 : Rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó - GV nhận xét, chốt đáp án 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS làm bài tập 2 trong SGK - 1 HS đọc yêu cầu bài 1. - 1 HS nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số - HS làm việc nhóm đôi, trao đổi để cùng so sánh hai phân số - Nối tiếp các nhóm trình bày - 1 HS nêu yêu cầu bài. - 1HS nêu cách tính giá trị của biểu thức. - 1 HS nêu cách cộng, trừ, nhân, chia hai phân số. - HS thực hiện vào vở bài a, d; 2 HS làm bảng phụ - HS khá giỏi làm theo nhóm trọng tâm - HS đọc yêu cầu bài. - HS khá giỏi vẽ sơ đồ tóm tắt. - 2 HS trao đổi trước lớp để phân tích đề và tìm dạng toán - HS thực hiện vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ - Dặn HS về nhà làm bài tập 3 Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập. II. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. 3. GV nhận xét chung: * Ưu điểm: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. Chuẩn bị bài tương đối tốt trước khi đến lớp. - Chuẩn bị đầy đủ sách vở cũng như đồ dùng học tập. - Nề nếp học tập có nhiều tiến bộ. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu, có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập. - Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua * Nhược điểm: - Một số em tiếp thu bài còn chậm - Một số em vi phạm nội qui nề nếp 4. Phương hướng tuần 6: - Phát huy các nề nếp tốt. - Duy trì tốt hơn phong trào giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. 2. Lớp trưởng nhận xét. - Hs ngồi theo tổ - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp. - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất. * Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDoc1.doc
Tài liệu liên quan