Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 1 năm học 2018

Toán- Tiết 2

Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo)

I. Mục tiêu:

- Thực hiện được phép cộng, trừ các số có 5 chữ số; phép nhân, chia số có năm chữ số với số có 1 chữ số.

- Biết so sánh, sắp xếp thứ tự (đến 4 chữ số) các số đến 100 000.

- Dành cho HS khá giỏi ý b bài tập 2, dòng 3 bài tập 3, ý a bài tập 4 và ý a bài tập 5.

II. Chuẩn bị: - Phấn màu

III. Các hoạt động dạy- học:

 

 

 

doc31 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 1 năm học 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lục,Viêt Nam,... III. Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 5 Phút 13 Phút 20 Phút 2 Phút A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh. B. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. Bước1: - GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ(thế giới, châu lục,Việt Nam,...) - GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng. - GVyêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ. Bước 2: - HS trả lời câu hỏi trước lớp. - GVsửa chữa và giup HS hoàn thiện câu trả lời. - Kết luận:Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vưc hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. Bước1: - Đọc SGK và trả lời những câu hỏi sau: + Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào? + Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường? Bước 2: - GVsửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. Bước 1: - GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận theo các gợi ý sau: + Tên bản đồ cho ta biết điều gì? + Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì? Bước 2: - GV kết luận: Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm. Bước 1: Làm việc cá nhân - HS quan sát chú giải ở hình 3 và vẽ ký hiệu một số đối tượng địa lí như đường biên giới quốc gia, núi, sông, thủ đô, thành phố, mỏ, khoáng sản... Bước 2: Làm việc theo từng cặp. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài sau: Dãy Hoàng Liên Sơn. 1. Bản đồ: Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt Trái Đất- các châu lục, bản đồ Việt Nam thể hiện một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt Trái Đất- nước Việt Nam. 2. Một số yếu tố của bản đồ: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, ký hiệu và tỉ lệ bản đồ. + Trên bản đồ, người ta thường quy định các hướng Bắc (B), Nam (N), Đông (Đ), Tây (T) như thế nào? + Chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ đia lí tự nhiên Việt Nam (hình 3). Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2018 Kĩ thuật - Tiết số 1 VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU I. MỤC TIÊU : - Biết được đặc điểm, tác dụng, cách sử dụng, bảo quản dụng cụ dơn giản để cắt khâu thêu. - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim, vê nút (chỉ gút chỉ) - HS có ý thức giữ an toàn trong lao động II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: một số mẫu vật liệu, kim, chỉ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG 3’ 28’ 3’ 1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 2.Bài mới : a. GVgiới thiệu bài - ghi bảng. b. Các hoạt động. *Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu về vật liệu khâu, thêu - Vải: HS đọc thầm mục a- SGK - GV kết luận ( SGK) - GV:H/dẫn chọn loại vải để học thêu, khâu: - Chỉ: HS đọc thầm SGK mục b quan sát H1 : - GV giới thiệu một số mẫu chỉ *Hoạt động 2:GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo - HD quan sát H2 - SGK nêu nhận xét: - GV kết luận: - HS quan sát H3: Cách cầm kéo và cắt vải ? - 1-2 HS thực hiện thao tác cầm kéo, cắt chỉ. *Hoạt động 3:GV hướng dẫn HS q/sát nhận xét một số mẫu vật và dụng cụ khác. + Quan sát H6- SGK kể tên các dụng cụ khác. *Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim + Mô tả đặc điểm của kim khâu? + Nêu cách xâu chỉ vào kim ? Cách vê nút chỉ? Tác dụng? - HS nêu. - GV nhận xét. *Hoạt động 5: HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. - GV theo dõi, giúp đỡ HS. 3.Củng cố-Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS về thực hành lại bài và chuẩn bị bài sau. 1. Quan sát nhận xét mẫu a) Vải: Chọn loại vải để học thêu, khâu:Chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô, dày như vải sợi bông ,vải sợi pha, không nên dùng vải lụa, xa tanh, ni long ... ( Khó khâu) b) Chỉ : mảnh, dai phù hợp với vải 2. Đặc điểm và cách sử dụng kéo - Đặc điểm: đều có 2 phần là tay cầm và lưỡi kéo, ở giữa có chốt hoặc vít để bắt chéo hai lưỡi kéo. - Kéo cắt vải > kéo cắt chỉ 3. Một số mẫu vật và dụng cụ khác. 4. Đặc điểm và cách sử dụng kim - Đặc điểm: làm bằng thép cứng, có nhièu cỡ, mũi nhọn thân nhỏ, đuôi kim hơi dẹt, có lỗ để xâu chỉ - Sử dụng: xâu chỉ, vê nút chỉ... 5. Thực hành Luyện từ và câu- Tiết 1 Cấu tạo của tiếng I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh). - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập 1 vào bảng mẫu. (mục III). II. Chuẩn bị: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần. - Bộ chứ cái ghép tiếng. - Phấn màu. III. Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 5 Phút 2 Phút 10 Phút 5 Phút 16 Phút 2 Phút A. Mở đầu: - Thuyết trình - GV giới thiệu sơ lược về nội dung chương trình phần luyện từ và câu của lớp 4. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Bài mới: - Tất cả HS đếm thầm. - 1, 2 HS làm mẫu (đếm thành tiếng từng dòng, vừa đếm vừa đập nhẹ tay lên bàn). HS đếm thầm theo tiếng gõ nhẹ lên bàn. GV viết bảng bằng phấn màu. - GV giúp HS gọi tên các tên các phần. - GV giải thích qua sơ đồ cấu tạo của tiếng - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - HS đọc y/c của bài. - HS trao đổi nhóm đôi giải câu đố dựa vào tranh minh hoạ SGK. - HS lên bảng làm HS khác nhận xét và bổ sung - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - HS đọc nội dung BT2 - Cả lớp đọc bài Thiên đường của Phụ nữ và TLCH: Bài văn nói lên điều gì? - GV gợi ý cách đọc- Cả lớp đọc thầm. - GV phát phiếu cho 2-3 HS. - Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng, trình bày- lớp nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài sau: Luyện tập về cấu tạo tiếng. I. Nhận xét * Yêu cầu 1: - Dòng 1: 6 tiếng - Dòng 2: 8 tiếng *Yêu cầu 2: * Yêu cầu 3: - Tiếng “ bầu” gồm 3 phần: b : âm đầu âu: vần Thanh huyền * Yêu cầu 4: Tiếng Âm đầu Vần Thanh ơi Thương th ơi ương Ngang Ngang II. Ghi nhớ: SGK. II. Luyện tập: Bài 1: - Là chữ “sao” Bài 2: Toán- Tiết 2 Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng, trừ các số có 5 chữ số; phép nhân, chia số có năm chữ số với số có 1 chữ số. - Biết so sánh, sắp xếp thứ tự (đến 4 chữ số) các số đến 100 000. - Dành cho HS khá giỏi ý b bài tập 2, dòng 3 bài tập 3, ý a bài tập 4 và ý a bài tập 5. II. Chuẩn bị: - Phấn màu III. Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 5 Phút 10 Phút 21 Phút 2 Phút A. Kiểm tra bài cũ: HS làm lại BT3. -HS chữa bài và nhận xét. - GV nhận xét . B. Bài mới: 1. Nhắc lại kiến thức cơ bản: Hoạt động 1: * Mục tiêu: Giúp HS nhớ được cách cộng, trừ, nhân, chia và tính nhẩm, so sánh các số đến 100000. * Cách tiến hành: - HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia các số đến 100000. - HS nhắc lại cách so sánh các số đến 100000. - HS nêu và nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng. 2. Hướng dẫn làm luyện tập: Hoạt động 2: - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở và bảng lớp nhận xét và đọc kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở và bảng lớp nhận xét và đọc kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Dành cho HS khá giỏi ý b. Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở và bảng lớp nhận xét và đọc kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Dành cho HS khá giỏi dòng 3. Bài 4: - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở và bảng lớp nhận xét và đọc kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Dành cho HS giỏi ý a bài tập 4. Bài 5 (Dành cho HS khá giỏi): - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở và bảng lớp nhận xét và đọc kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà xem lại bài và làm bài tập trong vở bài trang 4, xem bài sau: Ôn tập các số đến 100000 (tiếp theo) bỏ cột a bài tập 5. Ôn tập về các số đến 100000. I. Lý thuyết: - Đặt theo cột dọc cộng từ phải sang trái. - So sánh các số từ trái sang phải. II. Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm . 7 000 + 2000 = 9 000 16 000 : 2 = 8 000 9 000 - 3 000 = 6 000 8 000 x 3 = 24 000 8 000 : 2 = 4 000 11 000 x 3 = 33 000 3 000 x 2 = 6000 49 000 : 7 = 7 000 Bài 2: 4327 7 035 - 12882 - 4719 8245 2316 325 25968 3 x 3 19 8656 975 16 18 Bài 3: Điền dấu >, <, = 4 327 > 3 742 28 676 = 28 676 5 850 < 5890 97 321 < 97 400 65 300 > 9 530 100 000 > 99 999 Bài 4: Kết quả là: a. Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 56 731; 65 371; 67 351; 75 631. b. Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé: 92 678; 82 679; 79 862; 62 978; - Trả lời: đều được tạo nên từ các chữ số: 1;3;5;6;7. - Trật tự sắp xếp các chữ số đó vào các hàng khác nhau. Bài 5: a. Tiền mua bát là : 2 500 x 5 = 12 500 (đồng) Tiền mua đường là: 6400 x 2 = 12 800 (đồng) Tiền mua thịt là: 35 000 x 2 = 70 000 (đồng) ý b và ý c bỏ theo giảm tải. Ôn tập các số đến 100000 (tiếp theo). Kể chuyện- Tiết 1 Sự tích Hồ Ba Bể I. Mục tiêu: 1. Rèn luyện kĩ năng nghe : - Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện “Sự tích hồ Ba Bể” (do GV kể). - Chăm chú theo dõi bạn kể để có thể nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. 2. Rèn luyện kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. - Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. * GD HS ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ lụt). II. Chuẩn bị: - Các tranh minh hoạ trong SGK. - Tranh ảnh vẽ hồ Ba Bể (nếu sưu tầm được). III. Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 5 Phút 2 phút 12 Phút 19 Phút 2 Phút A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách vở của HS. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Kể chuyện: - GV kể lần một, HS nghe. - GV kể lần 2, vừa kể GV vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ trong SGK. 3. Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - 1 HS đọc 3 y/c của tiết KC, + Yêu cầu 1: HS đọc lại yêu cầu, GV yêu cầu HS quan từng bức tranh minh hoạ, kể lại với các bạn, HS xung phong kể lần lượt từng đoạn theo tranh. + Yêu cầu 2 và 3: Một HS đọc lại yêu cầu 2 và 3, GV giải thích, HS làm mẫu, từng HS nhập vai nhân vật, kể chuyện cùng bạn bên cạnh, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - HS quan sát từng tranh minh hoạ, kể lại theo từng đoạn. - GV bổ sung, cho điểm HS kể tốt. - YC 2, 3 GV giải thích từng nhân vật. - HS chọn vai, nhập vai và kể câu chuyện. - GV nhận xét, tính điểm. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen những HS kể hay. - Dặn dò về nhà xem bài, xem bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. - Sự tích Hồ Ba Bể. Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2018 Tập đọc- Tiết 2 mẹ ốm I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng các tiếng, các từ dễ lẫn: lá trầu, khép lỏng, nóng ran, cho trứng... - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. 2. Đọc hiểu - Hiểu các từ khó trong bài: khô giữa cơi trầu, lặn trong đời mẹ... - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. *Tích hợp KNS: Thể hiện sự cảm thông. Xác định giá trị.Tự nhận thức về bản thân. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 9, SGK. - Bảng phụ viết sẵn khổ 4,5. - Tập thơ góc sân và khoảng trời - Trần Đăng Khoa. III. Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 5 Phút 2 Phút 28 Phút 5 Phút A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS chọn đọc 1 đoạn trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc. - Nhận xét . B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: V giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: - 2 HS khá, giỏi đọc bài văn. - GV chia đoạn cho HS luyện đọc. - Từng tốp nối tiếp nhau đọc 5 đoạn lần 1 GV kết hợp sửa lỗi cho HS. - GV theo dõi uốn nắn. - Luyện đọc câu văn dài. GV cho HS đọc và phát hiện cáhc đọc cho HS luyện đọc. - HS giải nghĩa các từ ở cuối bài. - HS luyện đọc lần 2. - HS luyện đọc theo cặp, đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm bài văn. - HS đọc thầm đoạn 1 và trao đổi trả lời các câu hỏi: - Bài thơ cho chúng ta biết chuyện gì? - Câu thơ “Lá trầu khô giữa cơi trầu, truyện kiều gấp lại trên đầu bấy nay” và “Cánh màn khép lỏng cả ngày, ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa” nói lên điều gì? - Em hình dung khi mẹ không ốm thì lá trầu, truyện Kiều, ruộng vườn sẽ như thế nào? - HS nêu ý đoạn 1, GV ghi bảng. - HS đọc thầm khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi: + Những câu thơ nào cho thấy sự quan tâm chăm sóc của cô bác láng giềng đối với bạn nhỏ? + Những việc làm đó cho em biết điều gì? - GV chuyển ý. - HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi + Những câu thơ nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc cảu bạn nhỏ với mẹ? - Vì sao em cảm nhận được điều đó? - Bài thơ muốn nói với các em điều gì? * Đọc diễn cảm: Đoạn 2. - 1 Tốp HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm và thi đọc. C. Củng cố, dặn dò: *Tích hợp KNS: - Khi trong gia đình có người bị ốm em cảm thấy thế nào? - Em đã làm gì để giúp đỡ người thân khi bị ốm? - Khi làm những việc đó em cảm thấy thế nào? GV khen ngợi những HS đã làm tốt, động viên cả lớp thực hiện. - HS nhắc lại ý nghĩa của bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài sau: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Tiếp theo). Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. a. Luyện đọc: * Phát âm: Lá trầu, khép lỏng, nóng ran, cho trứng * Ngắt nhịp: Lá trầu/ khô giữa cơi trầu Truyện Kiều/ gấp lại trên đầu bấy nay. b. Tìm hiểu bài: 1. Mẹ bạn nhỏ bị ốm. - Mẹ bạn nhỏ bị ốm, mọi người rất quan tâm lo lắng cho mẹ, nhất là bạn nhỏ. - Lá trầu khô giữa cơi trầu vì mẹ ốm không ăn được, Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được..., mẹ nằm trên giường vì rất mệt. 2. Tình cảm của người con và làng xóm đối với mẹ bị ốm. Mẹ ơi! Cô bác xóm làng tới thăm; Người cho trứng, cho người cho cam; và anh y sĩ đã mang thuốc vào. - Thể hiện tình làng nghĩa xóm thật sâu nặng. * Nội dung: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. Toán- Tiết 3 Ôn tập các số đến 100000 (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Luyện tính giá trị biểu thức. - Tìm thành phần chưa biết, giải toán. - Dành cho HS khá giỏi ý a, c bài tập 2 và bài tập 4, bài tập 5. II. Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 5 Phút 10 Phút 23 Phút 2 Phút A. Kiểm tra bài cũ: HS làm lại BT 3. - HS chữa bài tập và nhận xét. - GV nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. Nhắc lại kiến thức cơ bản: Hoạt động 1: Củng cố cách viết, cách đọc và các phép tính các số đến 100000 và cách tìm thành phần chưa biết. - HS nhắc lại cách viết, đọc các số đến 100000. - HS nhắc lại các phép tính với các số đến 100000. - HS nhắc lại cách thành phần chưa biết. - GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng. 2. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở và bảng lớp nhận xét và đọc kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở và bảng lớp nhận xét và đọc kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - ý a và ý c dành cho HS khá giỏi. Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở và bảng lớp nhận xét và đọc kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 4 (Dành cho HS khá giỏi): - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở và bảng lớp nhận xét và đọc kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 5 (Dành cho HS khá giỏi): - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở và bảng lớp nhận xét và đọc kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà làm bài tập trong vở bài tập trang 5 và xem bài sau: Biểu thức chứa một chữ số. Ôn tập các số đến 100000. I. Lý thuyết: - Viết, đọc từ hàng cao đến hàng thấp. - Có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - Các thành phần chưa biết của các phép tính. II. Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm. a. 6000 + 2000 – 4000 = 4000 b. 21000 x 3 = 63000 9000- 4000 x 2 = 10000 Bài 2: a. 6083 28763 2570 +2378 - 23359 x 5 8461 5404 12850 b. 3257 + 4659- 1300 = 7916 = 6616 c. (70850- 50230) x 3 = 20620 x 3 = 61860 Bài 3: Tính giá trị của biểu thức: 3 257 + 4 659 - 1300 = 6 616 6000 – 1300 x 2 = 3 400 (70850 – 50230 ) x 3 = 61860 9000 + 1000 : 2 = 5000 Bài 4: a. X + 875 = 9936 X = 9936 – 875 X = 9061 b. X x 2 = 4826 X = 4826 : 2 X = 2413 c. X – 725 = 8259 X = 8259 + 752 X = 9011 d. X : 3 = 1532 X = 1532 x 3 X = 4596 Bài 5: Một ngày nhà máy sản xuất được số ti vi là: 680 : 4 = 170 (chiếc) 7 ngày nhà máy sản xuất được số ti vi là: 170 x 7 = 1 190 (chiếc) Đáp số: 1 190 chiếc ti vi Biểu thức chứa một chữ số. Tập làm văn- Tiết 1 Thế nào là kể chuyện? I. Mục tiêu: - HS hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên một điều có ý nghĩa (mục III). II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn những sự việc chính trong chuyện “Sự tích Hồ Ba Bể” - Phiếu học tập có ghi sẵn nội dung bài tập 1. III. Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 2 phút 15 Phút 5 Phút 16 Phút 2 Phút 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Bài mới: - GV ghi tên đầu bài lên bảng. - Bạn nào xung phong kể lại câu chuyện cho cả lớp mình cùng nghe? - GV giới thiệu cho HS phiếu học tập và cho HS làm việc theo 4 nhóm để giải quyết 3 yêu cầu còn lại của bài tập 1 - Tổ chức cho HS các nhóm khác nhận xét bổ sung lần lượt từng yêu cầu mà mỗi nhóm đã làm và gắn phiếu lên bảng. - GV chốt - Gọi 1 HS đọc toàn bài văn Hồ Ba Bể. - HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi: + Bài văn có nhân vật nào không? + Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật không? + Bài văn có ý nghĩa gì không? - GV chốt. - HS đọc phần ghi nhớ. - Gọi HS đọc bài tập 1SGK trang 11. - Các em hãy chuẩn bị trong 3, 4 phút rồi kể lại cho bạn ngồi cùng bàn với mình nghe. - Gọi một số HS kể trước lớp. - Nhận xét bài kể của HS và lồng luôn bài tập 2 HS nào kể xong GV kết hợp cho HS khác hỏi luồn ý nghĩa của câu chuyện mà bạn mình vừa kể. GV cũng có thể cho HS vừa kể vừa hỏi lại các bạn khác. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài sau: Nhân vật trong truyện. I. Nhận xét: Bài 1: 1. Các nhân vật trong câu chuyện là: + Bà lão ăn xin + Mẹ con bà goá. + Những người dự lễ hội. 2. Các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy: + Bà lão đi xin ăn trong ngày hội cúng phật nhưng không ai cho. + Hai mẹ con bà goá cho bà lão ăn xin ngủ lại trong nhà. + Đêm khuya, bà lão hiện thành một con giao long lớn. + Sáng sớm hôm sau bà lão cho 2 mẹ con gói tro và 2 vỏ trấu trồi ra để đi. + Nước lụt dâng cao, mẹ con bà goá chèo thuyền cứu người. 3. ý nghĩa của chuyện: - Ca ngợi những con người có lòng nhân ái, sẵn lòng giúp đỡ đồng loại. Khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. - Ngoài ra chuyện còn giải thích sự hình thành của hồ Ba Bể. + Bài văn không có nhân vật nào. + Bài văn không kể về các sự việc xảy ra đối với nhân vật. + Bài văn không nói lên một ý nghĩa gì.Vậy bài ăn này không phải là bài văn kể chuyện. II. Phần ghi nhớ: III. Luyện tập: Bài 1: - Bài yêu cầu kể lại một câu chuyện giúp một người phụ nữ vừa bế con vừa mang nhiều đồ đạc. - Chuyện gồm các nhân vật là: em và người phụ nữ có con nhỏ. Bài tập 2: - Câu chuyện tôi (bạn) kể có những nhân vật nào? - Trong chuyện có những sự việc nào xảy ra? - ý nghĩa của câu chuyện là gì? Thứ năm ngày 23 tháng 8 năm 2018 Toán- Tiết 4 Biểu thức có chứa một chữ (Trang 6) I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ. - Biết tính giá trị biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. - Dành cho HS khá giỏi ý b bài tập 2 và ý a bài tập 3. ND điều chỉnh: BT3 chỉ cần tính giá trị của biểu thức với 2 trường hợp của n. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. - Phấn màu. III. Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 5 phút 10 Phút 23 Phút 2 Phút A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS yếu làm lại bài tập 4 tiết trước. - GV nhận xét. B. Dạy bài mới: Hoạt động 1: - Gọi HS nêu đề bài cần tìm hiểu. - GV đưa bảng tính (như bên). - GV hỏi, học sinh trả lời, GV kết hợp điền. - Muốn tìm số vở Lan có ta làm thế nào? - Nếu gọi số vở thêm là a thì số vở Lan có là bao nhiêu? - GV giới thiệu:Biểu thức:3 + a có 1 số cụ thể và một chữ. - GV ghi lại các ví dụ HS tự lấy phần cho thêm. - Nếu số vở đó là a quyển thì Lan có tất cả bao nhiêu vở? - Nếu thêm 1 quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ? - Nếu thêm 23 thì Lan có tất cả bao nhiêu ? + 4 được gọi là giá trị của biểu thức 3 + a khi a = 1. + 26 được gọi là giá trị của biểu thức 3 + a khi a = 23. - Vậy muốn tính giá trị của BT 3+ a ta làm thế nào ? (Thay cho a một giá trị số cụ thể). - Yêu cầu HS lấy VD. - GV nhận xét và chốt lại. Hoạt động 2: Bài 1: - Cho HS ghi nhớ tên các đơn vị. - GV cho HS làm miệng điền vào bảng đơn vị đo. - HS điền miệng và nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng. Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu bài tập 2. - HS tự làm bài vào vở bảng lớp nhận xét đọc kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Dành cho HS khá giỏi ý b. Bài tập 3: - HS nêu yêu cầu bài tập 3. - HS tự làm bài vào vở bảng lớp nhận xét đọc kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Dành cho HS khá giỏi ý a. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và làm bài tập trong vở bài tập trang 6 và xem lại bài sau: Luyện tập. Ôn tập các số đến 100000. I. Lý thuyết: Biểu thức có chứ 1 chữ: a. Bài toán: Có Thêm Có tất cả 3 1 3 + 1 3 5 3 + 5 3 5 3 + 45 ... ... ... 3 a 3 + a - Lan có 3 + a quyển vở. => 3 + a được gọi là Biểu thức chứa một chữ b. Giá trị của BT có chứa một chữ. * 3 + a * 3 + 1 = 4 * 3 + 23 = 26 Kết luận: Muốn tính giá trị của BT 3 + a ta thay cho a một giá trị số cụ thể. VD: Nếu a = 7 thì 3 + a = 3 +7 = 10 II. Luyện tập: Bài 1:Tính giá trị của biểu thức: M: Nếu b = 4 thì 6 – b = 6 – 4 = 2 Nếu c = 7 thì 115 – b = 115 – 7 = 108 Nếu a = 15 thì a + 80 = 15 + 80 = 95 Bài 2: - Viết vào ô trống theo mâũ: x 8 30 100 125+x 125+8 =133 125+30 =155 125+100 = 225 y 200 960 1350 y-20 200 - 20 =180 960 - 20 =940 1350 - 20 =1330 - Giá trị của BT 125 + x với x = 8 là 125 + 8= 133. Bài 3: Tính giá trị của biểu thức: a. 250 + m với m = 0; m = 80; m =30 Nếu m = 0 thì 250 + m = 250 + 0 = 250 Nếu m = 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330 Nếu m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280 b. 873 – n với n = 10; n = 0; Nếu n = 10 thì 873 - n = 873 - 10 = 863 Nếu n = 0 thì 873 - n = 873 - 0 = 873 Luyện từ và câu- Tiết 2 Luyện tập về cấu tạo của tiếng I. Mục tiêu: - Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở bài tập 1. - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở bài tập 2 và bài tập 3. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần. - Bộ xếp chữ; phấn màu III. Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 5 Phút 2 Phút 31 Phút 2 Phút A. Kiểm tra bài cũ: - Tiếng gồm có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào? - GV nhận xét . B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. Hướng dẫn làm bài tập: - HS đọc nội dung BT1. - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn cách làm. - HS làm bài vào phiếu học tập và vở nháp. GV phát bút dạ và những HS làm bài vào phiếu lên bảng dán. - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. - Một HS đọc lại bài làm đúng. - HS đọc nội dung BT2. - GV hướng dẫn làm bài- HS làm. - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. - HS đọc nội dung bai tập 3. - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn cách làm. - HS làm bài vào phiếu học tập và vở nháp. GV phát bút dạ và những HS làm bài vào phiếu lên bảng dán. - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài sau: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết. Cấu tạo của tiếng. Bài tập 1: Tiếng Âm đầu Vần Thanh Khôn Kh ôn ngang ngoan ng oan ngang đối ... đ ... ôi ... sắc ...... Bài tập 2: Cặp tiếng bắt vần với nhau trong 2 câu trên: ngoài - hoài Bài tập 3: Các cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ: choắt - thoắt xinh - nghênh. - Cặp vần giống nhau hoàn toàn: choắt - thoắt - Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh - nghênh. Chính tả- Tiết 1 Nghe- viết: Dế mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục tiêu: - Nghe- viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi tr

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an lop 5 tuan 1 2018 2019_12432554.doc