Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 12 năm 2014

Luyện tập

I.Mục tiêu :

-Học sinh biết nhân một số thập phân với 10, 100 , 1000, ; nhân nhẩm một số thập phân với số tròn chục, tròn trăm. Giải bài toán có ba bước.

 (HSKG: Bài 4 /58)

-Học sinh thực hiện đúng các phép tính đã học với số thập phân

II.Chuẩn bị :

-Giáo viên : Bảng phụ.

 -HS chuẩn bị nội dung bài.

III.Các hoạt động dạy và học :

 1.Bài cũ :

GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện các phép tính nhân nhẩm với 10, 100, 1000 và nêu quy tắc.

 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Luyện tập.

 b.Nội dung :

 

doc30 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 782 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 12 năm 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cá nhân -Phát biểu -Làm bài vào vở -Yêu cầu chuẩn : Bài 1 (a, c), 2 - Thực hiện nhóm bàn. - trình bày kết quả. - Nhận xét. 3.Củng cố :- Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm thế nào? -Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính số hạng , số bị trừ, số trừ chưa biết? . Dặn dò : Về ôn lại bài và làm bài tập ở nhà ở vở bài tập toán. Ngày soạn : 3 - 11 – 2014 Ngày dạy : Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2014 Tiết 23 TẬP LÀM VĂN : Cấu tạo của bài văn tả người I.Mục đích, yêu cầu : - HS nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người. - Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong ga đình. -Lập dàn ý với những ý riêng; nêu được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng miêu tả. II.Chuẩn bị : - Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn dàn ý ba phần của bài Hạng A Cháng - Học sinh: Xem trước nội dung bài III.Các hoạt động dạy và học : 1.Bài cũ : -Nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh đã học. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Cấu tạo bài văn tả cảnh b.Nội dung : Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1: Nhận xét . -Yêu cầu học sinh thực hiện : +Quan sát tranh minh hoạ Hạng A Cháng. +Đọc bài văn và các câu hỏi gợi ý tìm hiểu cấu tạo bài văn. +Trao đổi theo cặp, lần lượt các câu hỏi. Câu 1: Xác định phần mở bài. Câu 2: Ngoại hình của A Cháng có những điểm gì nổi bật? Câu 3: Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng, em thấy A Cháng là người như thế nào? H : Một bài văn tả người gồm mấy phần? H: Đó là những phần nào? H: Nêu nội dung chính của từng phần? =>GV chốt ý và rút ra ghi nhớ. -Quan sát -Đọc thầm -Nhóm 2 -Nhắc lại Hoạt động 2: Luyện tập. -Yêu cầu hs thực hiện +Đọc và xác định yêu cầu -Hướng dẫn : Khi lập dàn ý cần chú ý bám sát cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả người. Chú ý đưa vào dán ý các chi tiết chọn lọc, những chi tiết nổi bật về ngoại hình, tính tình, hoạt động của người đó. + Cuûng coá troïng taâm ñeà. + Hoûi HS veà ñoái töôïng taû. +Nêu đối tượng các em chọn tả người trong gia đình mình. +Hs viết vào nháp +Trình bày. -Nhận xét, bổ sung. -Thực hiện cá nhân -Trình bày 3.Củng cố : Cho HS đọc lại phần ghi nhớ. Dặn dò: HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý của bài văn vào vở và chuẩn bị tiết sau. Nhận xét tiết học. Ngày soạn : 4 - 11 – 2014 Ngày dạy : Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2014 Tiết 59 TOÁN Luyện tập I.Mục tiêu : -Học sinh biết nhân nhẩm một số TP với 0,1; 0,01; 0,001, (HSKG: Bài 2,3 / 60) -Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001, - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II.Chuẩn bị : -Giáo viện: Nội dung bài day. -Học sinh: ôn lại bảng cửu chương. III.Các hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: - Chữa bài 1a, b (SGK/ 59) - Nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân ? - Nêu tính chất giao hoán của phép nhân ? 2 .Bài mới : a.Giới thiệu bài : Luyện tập . b.Nội dung : Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 và thực hiện +Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số TP với 10. 100. 1000, +Tìm kết quả của phép nhân 142,57 x 0,1 +Nêu nhận xét về thừa số thứ 1 và tích +Nêu cách nhân nhẩm 1 số thập phân với 0,01; 0,001 +Tìm kết quả của phép nhân 531 x 0,01, +Nêu quy tắc nhân nhẩm một số TP với 0,1; 0,01; 0, 001. => GV nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên trái. Bài 2: Dành cho học sinh khá giỏi - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và thực hiện cá nhân vào phiếu học tập. + Hướng dẫn HS suy nghĩ, thực hiện các thao tác: - Nhắc lại quan hệ giữa ha và km2 ( 1 ha = 0, 01 km2) + Vận dụng để có: 1000ha = ( 1000 x 0, 01) km2 = 10 km2 + Hoặc dựa vào bảng đơn vị đo diện tích, chuyển dấu phẩy. Bài 3: Dành cho học sinh khá giỏi - Yêu cầu hs đọc đề, thảo luận nhóm đôi tìm hiểu đề và cách giải. + Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của tỉ số. 1 : 1 000 000 biểu thị tỉ lệ bản đồ (1cm trên bản đồ thì ứng với 1000 000 cm = 10 km trên thực tế) +Làm bài vào vở -Nêu ý kiến cá nhân -Cá nhân làm nháp -Nhận xét bổ sung -Nêu ý kiến cá nhân -Cá nhân thực hiện. -Lớp nhận xét. -Đọc đề, tìm hiểu đề, làm bài vào vở. -1 hs lên bảng làm. -Lớp nhận xét. -Yêu cầu chuẩn : 1 3.Củng cố : -Nhắc lại nội dung đ luyện tập. -Nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân - Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;? Dặn dò : Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. Ngày soạn : 4 - 11 – 2014 Ngày dạy : Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2014 Tiết 24 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Luyện tập về quan hệ từ. I.Mục đích, yêu cầu : -Học sinh biết tìm được các quan hệ từ trong câu; biết chúng biểu thị gì trong câu. -Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp. -Giáo dục học sinh cẩn thận chính xác khi sử dụng từ. **Từ vẻ đẹp của thiên nhiên học sính có ý thức bảo vệ môi trường. II.Chuẩn bị : -Giáo viên : bảng phụ. - Học sinh: Xem nội dung bài. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Bài cũ : -Đặt câu với 1 quan hệ từ, cặp quan hệ từ và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì? 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Luyện tập về quan hệ từ. b.Nội dung : Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động: Hướng dẫn HS làm luyện tập. Hs xác định được quan hệ từ và tác dụng của chúng. Bài 1: Gọi HS đọc nội dung bài tập 1 : tìm các quan hệ từ trong đoạn trích, suy nghĩ xem mỗi QHT nối những từ ngữ nào trong câu. + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến, sau đó GV dán lên bảng 2 tờ giấy khổ to yêu cầu HS lên bảng thực hiện yêu cầu bài tập, lớp theo dõi và nhận xét sửa bài. =>Quan hệ từ và tác dụng - của nối cái cày với người Hmông; bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen - như (1) nối vòng với hình cánh cung ; như ( 2) nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. Bài 2: Gọi HS đọc nội dung bài tập 2, trao đổi nhóm đôi và trả lời câu hỏi. =>nhưng biểu thị quan hệ tương phản Mà biểu thị quan hệ tương phản. nếuthì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả. Bài 3:GV gợi ý giúp HS hiểu nội dung bài tập. + GV dán 4 tờ phiếu, mỗi phiếu 1 câu yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét và sửa bài. Câu a: Và; câu b: va, ở, của; Câu c: thì, thì; câu d: và, nhưng. **Để thiên nhiên luôn đẹp và sạch sẽ mỗi chúng ta cần phải làm gì? Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS làm bài theo nhóm sau đó đại diện các nhóm dán kết quả trên bảng và đọc từng câu văn. + Yêu cầu cả lớp theo dõi nhận xét tuyên dương những nhóm làm bài tốt nhất. Ví dụ: Em dỗ mãi mà bé vẫn không nín khóc. Học sinh lười học thì thế nào cũng nhận điểm kém. Câu chuyện của mơ rất hấp dẫn vì Mơ kể bằng cả tâm hồn của mình. -1 HS đọc, lớp đọc thầm suy nghĩ và làm bài tập. -2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi kết quả và nhận xét. -1 HS đọc sau đó trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi. -HS lắng nghe. -Đại diện 4 HS lên bảng làm bài. -HS sửa bài. -1 HS đọc. -HS làm bài trong nhóm, nối tiếp nhau đọc câu văn của mình cho nhóm ghi vào phiếu. 3.Củng cố : Nhắc lại nội dung bài học. - Theá naøo laø quan heä töø ? Taùc duïng cuûa chuùng ? - Neâu caùc caëp quan heä töø thöôøng gaëp ? Dặn dò : Hoàn thành vở bài tập và chuẩn bị bài sau Ngày soạn : 4 - 11 – 2014 Ngày dạy : Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2014 Tiết 12 ĐẠO ĐỨC : Kính già, yêu trẻ (T1) I.Mục tiêu : -Học sinh biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép vớ người già yêu thương nhường nhịn em nhỏ .. -Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ. -Các em có thái độ tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già và em nhỏ. *KNS: Tư duy phê phán; ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em; giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống. II.Chuẩn bị : - Giáo viên: Nội dung bài. -Học sinh : thẻ đúng – sai III.Các hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: Gọi HS lên trả lời câu hỏi. - Phải đối xử với bạn như thế nào? Vì sao ? - Em đã làm gì để xứng đáng là HS lớp 5 ? - Em xử lí thế nào khi biết bạn làm điều sai trái ? 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Kính già, yêu trẻ (T1) Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện (15’) * Hs hiểu được cần thiết và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ -Yêu cầu hs thực hiện : +Quan sát tranh và dự đoán nội dung câu chuyện +Hs khá đọc truyện, cả lớp đọc thầm. +Thảo luận nhóm : 1.Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp cụ già và em nhỏ? 2.Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn? 3.Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện? +Trình bày kết quả thảo luận trước lớp * -Liên hệ thực tế, giáo dục học sinh về việc giúp đỡ cụ già hoặc em nhỏ hàng xóm hoặc gặp trên đường - Nhận xét, kết luận: =>Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh, lịch sự. -Nêu ý kiến cá nhân -1 hs thực hiện -Nhóm 2 -Đại diện trình bày -Theo dõi Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs làm bài tập (10’) * Nhận biết các hành vi thể hiện tình cảm yêu già, kính trẻ. -Yêu cầu hs thực hiện +Lựa chọn hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ +Trao đổi nhóm +Trình bày ý kiến trước lớp -Nhận xét, kết luận: =>Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người già; dùng hai tay khi đưa vật gì đó cho người già; đọc truyện cho em nhỏ nghe, là những hành động, việc làm thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. -Rút ghi nhớ SGK -Cá nhân thực hiện -Nhóm 2 -Đại diện trình bày - 2, 3 em đọc. 2.Củng cố : -Đóng vai minh hoạ nội dung truyện theo nhóm 6 - Ñoái vôùi ngöôøi giaø, em nhoû, em caàn coù thaùi ñoä, haønh vi nhö theá naøo ? Vì sao ? - GD HS leã pheùp, toân troïng, giuùp ñôõ moïi ngöôøi. Dặn dò : Chuẩn bị tiết sau (Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa phương, dân tộc ta) Ngày soạn : 5 - 11 – 2014 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2014 Tiết 60 TOÁN Luyện tập I.Mục tiêu - Học sinh biết nhân một số thập phân với một số thập phân. - Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. - Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bị : -Giáo viên: nội dung bài dạy. -Học si nh : ôn lại cách nhân nhẩm với 0,1 ; 0,01, 0,001. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Bài cũ : - Gọi HS nêu lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 và 0,001. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Luyện tập. b.Nội dung : Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò Hướng dẫn HS luyện tập (30’) Bài 1: Tính rồi so sánh kết quả của ( a x b) x c và a x ( b x c) a-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi đọc đề, tìm hiểu đề và làm bài vào phiếu học tập. -Đại diện hai nhóm làm vào bảng phụ trình bày bảng. - Lớp nhận xét sửa sai. => Gv : Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích hai số còn lại. (a x b) x c = a x ( b x c) b-Tính bằng cách thuận tiện nhất: -Lần lượt 4 học sinh lên bảng làm. Lớp làm bài vào bảng trắng. =>Muốn thực hiện tính nhanh ta áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để thực hiện. -Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2: Tính: -Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề và làm bài vào vở. -2 học sinh lên bảng làm. - Lớp nhận xét bổ sung. - Nhận xét. =>các phần đều có 3 số là : 18,7; 34,5; 2,4 nhưng thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau nên kết quả tính khác nhau. Vậy khi thực hiện biểu thức cần thực hiện theo thứ tự phép tính yêu cầu. Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề, tìm hiểu đề và làm bài vào vở. -1 học sinh lên bảng làm. Lớp nhận xét sửa sai. - Nhận xét, đánh giá. -Học sinh thảo luận nhóm bàn tìm cách tính. -Đại diện nhóm trình bày. -Cá nhân thực hiện. -Cá nhân làm bài. -Nhận xét bài bạn. -Cá nhân làm bài. -Nhận xét bài bạn 3.Củng cố : -Nhắc lại nội dung ôn tập. - Neâu caùch nhaân moät soá thaäp phaân vôùi moät soá thaäp phaân - Tính chaát keát hôïp cuûa pheùp nhaân ? Dặn dò : Làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau Ngày soạn : 5 - 11 – 2014 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2014 Tiết 24 TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả người (Quan sát và chọn lọc chi tiết) I.Mục đích, yêu cầu : -Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu ( Bà tôi, Người thợ rèn) - Hiểu : khi quan sát, khi viết một bài văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. Từ đó, biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. -Giáo dục hs tình đoàn kết thương yêu ông bà, và mọi người xung quanh. II.Chuẩn bị : - Giáo viên: Bảng phụ ghi đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc. - Học sinh: Xem nội dung bài. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Bài cũ : Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cấu tạo 3 phần của bài văn. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Luyện tập tả người. Hoạt động dạy của giáo viên HĐ học của trò Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện : +Đọc đoạn văn Bà tôi, +Gạch chân những chi tiết nói về đặc điểm ngoại hình của người bà trong đoạn văn (mái tóc, khuôn mặt, đôi mắt). +HS trình bày kết quả, GV và cả lớp nhận xét bổ sung. *GV treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của người bà. Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, Đôi mắt : (khi bà mỉm cười) hai con ngươi đem sẫm mở ra, long lanh, Khuôn mặt : đôi má ngăm ngăm Giọng nói : trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông; .. H : Nhờ đâu mà tác giả biết được đặc điểm ngoại hình của người bà? H : Có phải tác giả tả tất cả các chi tiết đã quan sát được không? => GV : Tác giả đã ngắm bà rất kĩ, đã chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả, khắc hoạ rõ nét hình ảnh của người bà H : Việc quan sát kĩ và lựa chọn chi tiết của tác giả thể hiện điều gì? -Cá nhân thực hiện -Trình bày, bổ sung -Theo dõi, đọc lại các chi tiết -Nêu ý kiến cá nhân, Bổ sung -Học sinh lắng nghe. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm Bài 2: -Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập. +Thảo luận nhóm : Tìm và ghi lại chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc +Trình bày-GV treo bảng phụ ghi vắn tắt chi tiết tả người thợ rèn. +Gọi HS đọc lại nội dung bảng tóm tắt. (Bắt lấy thỏi thép hồng ..., Quai những nhát búa hăm hở , Quặp thỏi thép trong đôi kìm sắt dài, Lôi con cá lửa ra , Trở tay ném thỏi sắt , Liếc nhìn lưỡi rựa như một kẻ chiến thắng, ) H : Dưới bàn tay của người thợ rèn, thỏi thép biến đổi như thế nào? H : Cách miêu tả người thợ rèn đang làm việc có gì hấp dẫn? =>Tác giả đã quan sát rất kĩ hoạt động của người thợ rèn; miêu tả quá trình thỏi thép hồng qua bàn tay anh đã biến thành một lưỡi rựa vạm vỡ, duyên dáng. Thỏi thép hồng được ví như một con cá sống bướng bỉnh, hung dữ; anh thợ rèn như một người chinh phục mạnh mẽ, quyết liệt. Bài văn hấp dẫn, sinh động, mới lạ cả với người đã biết nghề rèn. -Thảo luận nhóm 4 -Đại diện nhóm trình bày. -1 hs đọc lại -Nêu ý kiến cá nhân -Bổ sung -Học sinh lắng nghe. 3.Củng cố : Vì sao cần quan sát và chọn lọc chi tiết Dặn dò : Dặn về nhà học bài, làm bài, chuẩn bị bài sau (quan sát và ghi chép về một người mà em thường gặp) Ngày dạy : Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2013 Tiết 24 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Sinh hoạt lớp I.Mục đích, yêu cầu : -Tổng kết hoạt động tuần 12; thông qua phương hướng tuần 13; chuẩn bị thi văn nghệ, thi vở sạch chữ đẹp -Rèn kĩ năng tự quản, phát biểu ý kiến cá nhân. -Giáo dục hs có trách nhiệm về việc làm của mình. II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Tổng kết hoạt động tuần 12, phương hướng hoạt động tuần 13, chuẩn bị thi văn nghệ, Thi vở sạch chữ đẹp. III.Nội dung sinh hoạt : a. Tiếp tục hưởng ứng phong trào tháng học tốt dâng thầy cô -Học sinh thi đua biểu diễn văn nghệ trước lớp. -Các nhóm đăng kí thi đua học tập tốt giành nhiều điểm tốt tặng mẹ tặng cô. Cả lớp hát bài “Những bông hoa những bài ca.”. - Tập kể chuyện trước lớp – Luyện viết b.Tổng kết hoạt động tuần 12 -Các tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ: - Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp. - Giáo viên nhận xét chung: Các mặt Ưu điểm cần phát huy Hạn chế cần khắc phục 1.Nề nếp 2.Học tập 3.Hoạt động khác -Lễ phép với thầy cô giáo. -Có cố gắng trong việc xếp hàng vào lớp, tập thể dục giữa giờ, ra về. -Chuẩn bị bài trước khi đến lớp khá tốt. -Tích cực phát biểu xây dựng bài (Mai; Yến; Tân; Bình; .) -Tập luyên văn nghệ, trò chơi dân gian, văn nghệ, viết chữ đẹp nghiêm túc. -Phong trào thi đua học tập trong lớp giữa các tổ thực hiện tốt -Trong lớp còn nghịch, chưa tập trung : Linh; Lộc; -Chưa tiến bộ trong việc chuẩn bị bài và sách vở : Thảo; Linh, -Làm bài chậm : Trai. c.Phương hướng tuần 13 : -Tiếp tục ổn định nề nếp. - Thi đua học tốt dành nhiều d0ie6m3 10 dâng thầy cô. -Chuẩn bị sách vở và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Duy trì vệ sinh sạch sẽ. - Đi học đúng giờ, đồng phục đầy đủ. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.. - Sơ kết thi đua đợt 1. Phát động thi đua đợt 2 - Tuyên truyên ý nghĩa ngày 20 / 11 - Đóng các khoản tiền theo quy định. -Tham gia Sinh hoạt Sao –Đội TUẦN 12 Ngày dạy : Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013 Tiết 23 KHOA HOC Sắt, gang, thép I.Mục tiêu : -Học sinh biết một số tính chất của sắt, gang, thép; Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép. -Nêu được nguồn gốc, tính chất của sắt, gang, thép; kể tên một số dụng cụ làm từ gang, thép; - Giáo dục học sinh biết cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình. **Học sinh biết sắt, gang, thép là tài nguyên thiên nhiên cần phỉa tiết kiệm và giữ gìn. II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Thông tin về sắt, gang, thép - Học sinh: Xem nội dung bài. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Bài cũ : Mây, song, tre -Nêu đặc điểm và công dụng của tre -Nêu đặc điểm và công dụng của mây, song (Tâm) 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Sắt, gang, thép b.Nội dung : Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin .(15’) HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng. - GV gọi HS đọc thông tin SGK thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: Trong thiên nhiên sắt có ở đâu? Gang, thép đều có thành phần chung nào? Gang và thép khác nhau ở điểm nào? -Nhận xét, kết luận: =>Sắt có trong các thiên thạch và trong các quặng sắt. Gang và thép đều là hợp kim của sắt và các – bon.Trong thành phần của gang có nhiều các – bon hơn thép. Gang rất cứng, giòn, không thể uốn hay kéo thành sợi. Trong thành phần của thép có ít các – bon hơn gang. Thép cứng, bền, dẻo. -Thảo luận nhóm đôi. -Đại diện nhóm trả lời. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận . HS kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang, thép và nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng gang, thép. -Yêu cầu HS quan sát các hình / 48, 49 SGK và thực hiện : +Thảo luận nhóm đôi và cho biết gang hoặc thép được sử dụng để làm gì? +Đại diện các nhóm trình bày +Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép khác mà em biết? -Nhận xét, kết luận: =>Các hợp kim của sắt được dùng làm các đồ dùng như nồi, chảo (được làm bằng gang) ; dao, kéo, cày, cuốc, dao, kéo, ( được làm bằng thép ) H : Bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà mình như thế nào? -Nhận xét, kết luận: =>**Cần phải cẩn thận khi sử dụng những đồ dùng bằng gang trong gia đình vì chúng giòn, dễ vỡ. Một số đồ dùng bằng thép như cày, cuốc, dao, kéo, đẽ bị gỉ, vì vậy khi sử dụng xong phải rửa sạch và cất ở nơi khô ráo . -Các nhóm thảo luận theo tranh. -Cử đại diên lên trình bày. -Nêu ý kiến cá nhân 3.Củng cố : - HS nhắc lại nội dung sách giáo khoa. - Nhận xét tiết học Dặn dò : -Xem lại bài và chuẩn bị bài sau. Ngày dạy : Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013 Ngày dạy : Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013 Tiết 12 LỊCH SỬ Vượt qua tình thế hiểm nghèo I.Mục tiêu : - Học sinh biết sau Cách mạng tháng Tám 1945 nước ta đứng trước những khó khăn lớn: “giặc đói” “giặc dốt” “giặc ngoại xâm”. -Các biện pháp mà nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói” “giặc dốt”. -Giáo dục lòng yêu nước dù trong mọi hoàn cảnh khó khăn. II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Tư liệu lịch sử viết về Cách mạng tháng Tám ở Hà Nội. - Học sinh: Xem trước nội dung bài. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Cách mạng mùa thu b.Nội dung : -Yêu cầu hs đọc toàn bài và chú thích . Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1: Hoàn cảnh Việt Nam sau Cách mạnh tháng Tám -Yêu cầu hs đọc thông tin và cho biết H: Sau Cách mạng 1945, nhân dân ta gặp những khó khăn gì? =>Các nước đế quốc và các thế lực phản động câu kết với nhau bao vây và chống phá Cách mạng , lũ lụt và hạn hán làm cho nửa số ruộng không cày cấy được, nạn đói năm 1945 cướp đi hơn hai triệu người . H : Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì? =>Kêu gọi cả nước lập “ hũ gạo cứu đói, ngày đồng tâm “ khẩu hiệu” không một tấc đất bỏ hoang! “Tấc đất tấc vàng” dân nghèo được chia -Cá nhân nêu ý kiến Hoạt động 2: Các biện pháp ( 12 phút) -Giao nhiệm vụ cho các nhóm. + Nhóm A : - Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là “giặc”? - Nếu không chống được hai thứ giặc này thì điều gì sẽ xảy ra? + Nhóm B : - Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm gì? - Lời kêu gọi của Bác và tinh thần hưởng ứng của nhân dân ta? - Tinh thần chống “giặc dốt” của nhân dân ta được thể hiện ra sao? Nhóm C : - Ý nghĩa của việc nhân dân ta vượt qua tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc” - Chỉ trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những việc phi thường, hiện thực ấy chứng tỏ điều gì? - Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua những cơn hiểm nghèo uy tín của Chính phủ và Bác Hồ ra sao? * GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, GV kết luận. -Nhóm 4 -Đại diện trình bày -Nêu ý kiến cá nhân -Theo dõi, bổ sung Hoạt động 3: Ý nghĩa (10 phút) - GV hướng dẫn HS quan sát ảnh tư liệu : + Ảnh tư liệu cảch chết đói năm 1945 để HS nêu nhận xét về tội ác của chế độ thực dân trước cách mạng , từ đó liên hệ việc Chính phủ (do Bác Hồ lãnh đạo) đã cham lo đến đời sống của nhân dân. + Ảnh tư liệu về phong trào bình dân học vụ để HS nhận xét về tinh thần “ diệt giặc dốt” của nhân dân ta , từ đó thấy rằng chế độ mới rất quan tâm đên việc học của dân. -Theo dõi 3.Củng cố :Nhắc lại nội dung bài học. Dặn dò : Xem lại bài và chuẩn bị bài sau. Ngày dạy : Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013 Tiết 24 KHOA HỌC Đồng và hợp kim đồng. I.Mục tiêu : Qua bài HS biết : -Học sinh nhận biết một số tính chất của đồng. Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và trong đời sống của đồng. - Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.. -Có ý thức bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình. II.Chuẩn bị : - GV : Thông tin và hình trang 50,51 sgk. -Phiếu học tập. -Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ đồng- hợp kim đồng. - HS xem trước bài III.Các hoạt động dạy và học : 2. Bài cũ : Kiên; Khang -Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng. -Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép trong gia đình. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Đồng hợp kim đồng. b.Nội dung : Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1: Một số tính chất của đồng. - Yêu cầu làm việc theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm quan sát sợi dây đồng và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng so với đoạn dây thép. - Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm, nhóm khác bổ sung. =>đồng có màu nâu đỏ, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt. -Nhóm 4 -Đại diện nhóm trình bày -Bổ sung Hoạt động 2: Tính chất của đồng và hợp kim của đồng - GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn SGK sau đó ghi lại kết quả trả lời vào phiếu. - GV gọi một số HS trình bày bài làm của mình, em khác nhận xét. =>Đồng là kim loại. Đồng – thiếc , đồng – kẽm đều là hợp kim của đồng. -Nhóm 2 -4 nhóm thể hiện -Bổ sung Hoạt động 3: Một số đồ dùng được làm từ hợp kim của đồng.. + Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng? +Nêu cách bảo quản những đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong gia đình? - Nhận xét, Kết luận - Đồng được sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ôtô, tàu biển - Các hợp kim của đồng Được dùng để làm các dụng cụ trong gia đình như nồi, mâm; các dụng cụ nhạc như kèn hoặc để chế tạo vũ khí, đúc tượng - Các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng để ngoài không khí có thể bị xỉn màu, vì vậy thỉnh thoảng người ta dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho chúng sáng bóng trở lại. Học sinh nêu ý kiến cá nhân . -Lớp nhận xét bổ sung. -Học sinh lắng nghe. 3.Củng cố : Nêu đặc điểm, công dụng của đồng hợp kim củ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 12.doc