I. MỤC TIÊU
- HS lập được một chương trình hoạt động tập thể theo hoạt động cho trước, có kỹ năng lập chương trình cho một hoạt động nào đó.
- HS biết hợp tác làm việc nhóm, tự tin khi trình bày ý kiến; đoàn kết, yêu thương bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
17 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 21 - Năm học: 2017 - 2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Ngày soạn: 19/01/2018
Ngày dạy: Thứ hai ngày 22 tháng 01 năm 2018
Chào cờ
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
Toán
Tiết 101: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU
- HS tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học, biết trình bày bài giải toán có lời văn.
- HS có khả năng tự học, biết chia sẻ; chăm chỉ học bài và làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Dạy bài mới (32’)
Ví dụ: Tính diện tích của mảnh đất có kích thước như hình vẽ. (GV vẽ hình lên bảng)
25m
25m
35m
20m 20m
25m
25m
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài tập
Bài 1.
- Gọi HS đọc bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 2.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi và làm bài ra nháp.
- Yêu cầu 1 HS làm bài vào bảng phụ.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo bài.
- Nhận xét, kết luận bài giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học, nhắc HS về ôn các kiến thức về tính diện tích các hình.
- HS thảo luận nhóm đôi cách làm bài.
- HS nêu cách làm.
- HS làm bài vào nháp.
- 1 HS lên bảng làm.
- Trình bày bài làm; chia sẻ, nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Chia sẻ, nhận xét.
- HS thảo luận nhóm đôi và làm bài ra nháp.
- 1 HS làm vào bảng phụ.
- HS đổi nháp chấm chéo bài làm.
- Nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe.
Tập đọc
Tiết 41: TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. MỤC TIÊU
- HS đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật, hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước.
- HS biết tự học, lắng nghe, chia sẻ; tự nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào dân tộc.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Dạy bài mới
HĐ1. Luyện đọc (12’)
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS chia đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV đọc toàn bài.
- Gọi 1-2 HS đọc bài.
HĐ2. Tìm hiểu bài (10’)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét, chốt lại.
- Gọi HS nêu nội dung bài.
- GV chốt lại.
HĐ3. Đọc diễn cảm (10’)
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- Gọi HS lên bảng thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Gọi HS nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn (2-3 lượt)
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- HS lắng nghe.
- 1-2 HS đọc bài.
- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi trong bài.
- HS phát biểu trước lớp.
- HS khác chia sẻ, bổ sung.
- HS phát biểu nội dung bài.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS nêu giọng đọc, cách đọc cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Chia sẻ, nhận xét.
- HS nêu lại nội dung bài.
Ngày soạn: 19/01/2018
Ngày dạy: Thứ ba ngày 23 tháng 01 năm 2018
Toán
Tiết 102: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
- HS tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học, biết chia hình thành các hình đã học để tính diện tích.
- HScó khả năng tự học, giải quyết vấn đề, lắng nghe, chia sẻ; HS chăm học, tích cực làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ (3’)
- Gọi HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình thang, hình tam giác.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1. Ví dụ (9’)
- GV vẽ hình lên bảng
28m
- GV nhận xét, chốt lại.
HĐ2. Thực hành, luyện tập (20’)
Bài 1.
- Gọi HS đọc đầu bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 2.
- Cho HS làm bài ra nháp, 1 HS làm vào bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa chữa, kết luận bài giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- 2-3 HS nêu.
- HS quan sát hình.
- HS làm ra nháp
- 1 HS lên bảng làm.
- HS trình bày và chia sẻ bài làm.
- 1 HS đọc đầu bài.
- Quan sát hình, đọc số liệu.
- HS nêu cách làm rồi làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
- HS làm ra nháp. 1 HS làm vào bảng phụ.
- HS trình bày bài.
- Nhận xét, chia sẻ.
Kể chuyện
Tiết 21: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU
- HS kể được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ; bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử ; hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ; biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện; hiểu và trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS biết tự học, lắng nghe, chia sẻ; có ý thức thực hiện tốt luật an toan fgiao thông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Bảng phụ, phấn mầu.
- HS: Chuẩn bị câu chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thhiệu bài (1’)
2. Các hoạt động
HĐ1. Tìm hiểu đề (8’)
- GV chép đề lên bảng
Đề 1: Kể về một việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các trình công cộng, các di tích kịch sử – văn hoá.
Đề 2: Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ.
Đề 3 : Kể về một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
- GV gạch chân các từ trọng tâm trong đề bài
- GV cho học sinh đọc kĩ gợi ý cho đề các em đã chọn.
- Yêu cầu HS nêu câu chuyện mình đã chuẩn bị.
HĐ2. Học sinh thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. (22’)
- Cho HS kể chuyện theo nhóm.
- Gọi HS kể trước lớp và trao đổi ý kiến với bạn.
- Nhận xét, sửa.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem trước bài “Ông Nguyễn Khoa Đăng”
- 3 học sinh đọc đề bài, phân tích đề.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc ba gợi ý trong SGK cho 3 đề
- Một số học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- Học sinh lập nhanh dàn ý câu chuyện.
- Từng cặp học sinh dựa vào dàn ý để kể cho nhau nghe câu chuyện của mình
- Các nhóm cử đại diện lên kể.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất.
- Lắng nghe.
Luyện từ và câu
Tiết 41: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu về nghĩa vụ của người công dân, quyền công dân, ý thức công dân, ghép từ “công dân” vào trước hoặc sau từng từ cho trước để tạo thành những cụm từ có nghĩa, đặt được câu với một trong số các cụm từ đó; viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.
- HS có khả năng tự học, hợp tác, chia sẻ, lắng nghe; HS có ý thức phấn đấu học tập và rèn luyện để trở thành công dân tốt.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Họat động của GV
Họat động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Gọi HS nêu nghĩa của từ “công dân”
- Nhận xét
2. Bài mới (28’)
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Làm bài tập (27’)
Bài 1. Làm việc nhóm (10’)
- Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 ghép từ công dân vào trước hoặc sau từng từ dưới đây để tạo thành những cụm từ có nghĩa. Sửa bài theo kiểu tiếp sức.
- Yêu cầu HS đọc các cụm từ đúng.
Bài 2. Nhóm đôi (9’)
- Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Gợi ý: Nối cột A với cụm từ ở cột B ứng với từng cụm từ đã nêu
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp sửa bài.
Bài 3. Cá nhân (9’)
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: “Cách nối các vế câu ghép trong quan hệ từ”
- 2 HS nêu.
- 1 HS đọc, nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- 2 nhóm trình bày.
- HS đọc lại các cụm từ đã ghép đúng.
- 1 HS đọc, nêu yêu cầu.
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm 2. Đại diện nhóm trình bày
- 1 HS đọc và nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, 1HS lên bảng viết bài của mình lên bảng lớp.
- Nghe và thực hiện.
Ngày soạn: 20/01/2018
Ngày dạy: Thứ tư ngày 24 tháng 01 năm 2018
Toán
Tiết 103: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- HS biết tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học, vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
- HS có khả năng tự học, giải quyết vấn đề, biết lắng nghe, chia sẻ; tích cực học tập.
II. ĐỒ DUNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ, thước, com-pa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ (3’)
- Gọi HS nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thoi.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Luyện tập
Bài 1.
- Gọi HS đọc đầu bài.
- Gọi HS nêu cách tính độ dài đáy của hình tam giác khi biết diện tích và chiều cao.
- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2.
- Gọi HS đọc đầu bài.
- Cho HS thảo luận theo cặp cách giải bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài ra bảng phụ.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài toán.
- GV hướng dẫn HS tìm cách giải bài toán.
- Cho HS làm bài ra nháp.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, kết luận bài giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tự ôn tập các kiến thức đã học.
- 2 HS nêu.
- 1 HS đọc đầu bài.
- HS nêu.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận theo cặp cách giải bài toán.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm ra bảng phụ.
- HS đọc thầm bài toán.
- Theo dõi, phát biểu (độ dài sợi dây chính bằng chu vi của bánh xe cộng với 2 lần khoảng cách giữa hai trục bánh xe.
- HS làm bài ra nháp, 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chia sẻ.
Tập đọc
Tiết 42: TIẾNG RAO ĐÊM
I. MỤC TIÊU
- HS đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt, thể hiện được nội dung câu chuyện; hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh.
- HS biết tự học, lắng nghe, chia sẻ; biết giúp đỡ người khác, yêu thương mọi người.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Gọi HS đọc bài: Thái sư Trần Thủ Độ.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1. Luyện đọc (12’)
- Gọi HS đọc cả bài
- Hướng dẫn chia đoạn
- Hướng dẫn HS luyện đọc.
- GV đọc bài.
- Gọi 2-3 HS đọc cả bài.
HĐ2. Tìm hiểu bài (12’)
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, chốt lại.
- Gọi HS nêu nội dung bài.
- Kết luận.
HĐ3. Đọc diễn cảm (6’)
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp
- Tổ chức HS luyện đọc đoạn 3
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
Hỏi: Bài học giúp em hiểu điều gì?
- Dặn HS về nhà học bài.
Chuẩn bị bài: Lập làng giữ biển.
- 2 HS lên bảng đọc bài.
- HS nhận xét
- 1 HS đọc cả bài.
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS lắng nghe.
- 2-3 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi.
- HS phát biểu trước lớp.
- HS khác chia sẻ, bổ sung.
- 2-3 HS phát biểu nội dung bài.
- HS nghe và nhắc lại.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc lại bài văn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 4- 5 HS thi đọc diễn cảm
- Bình chọn bạn đọc hay nhất .
- 2 HS nêu.
- Lắng nghe.
Tập làm văn
Tiết 41: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU
- HS lập được một chương trình hoạt động tập thể theo hoạt động cho trước, có kỹ năng lập chương trình cho một hoạt động nào đó.
- HS biết hợp tác làm việc nhóm, tự tin khi trình bày ý kiến; đoàn kết, yêu thương bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Yêu cầu HS nêu tác dụng của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo của chương trình hoạt động
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động (29’)
Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Chép đề bài lên bảng:
+ Hãy lập chương trình hoạt động tổ chức hội chợ quê sắp tới ở trường em.
+ Lập chương trình hoạt động tổ chức kỉ niệm 8/3 ở lớp em.
- Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu tên đề bài mình lựa chọn hoạt động để lập chương trình.
- Yêu cầu HS lập chương trình hoạt động ra nháp, 2 HS viết vào bảng phụ.
- GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính, khi trình bày miệng mới nói thành câu.
- GV dán phiếu ghi tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ lên bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách lập chương trình hoạt động
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài.
- 2 HS nêu.
- HS nhận xét
- 2 HS đọc
- HS lần lượt nêu:
- HS tự lập CTHĐ vào nháp.
- 2- 3 HS lập CTHĐ vào bảng phụ.
- Một số HS đọc kết quả làm bài.
- HS nêu.
- HS khác nhận xét, chia sẻ, bổ sung.
- 2 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
Ngày soạn: 21/01/2018
Ngày dạy: Thứ năm ngày 25 tháng 01 năm 2018
Toán
Tiết 104: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU
- HS có biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình lập phương, nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương, nắm được các đặc điểm của các yếu tố hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- HS biết hợp tác, chia sẻ; tích cực học tập, ham khám phá, tìm hiểu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ, hình hộp chữ nhật, hình lập phương
- HS: Một số vỏ hộp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Bài mới
HĐ1. Hình thành kiến thức mới (14’)
- GV cho HS quan sát bao diêm, viên gạch, hộp bánh (có dạng hình hộp chữ nhật)
- Yêu cầu HS đếm số mặt của bao diêm, viên gạch ,hộp bánh. Từ đó nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật.
- Nhận xét. GV vẽ HHCN lên bảng và nêu các đặc điểm của nó
A B
M
D C C chiều cao
N
Q chiều rộng
Chiều dài P
- Gọi HS kể tên các đồ vật trong thực tiến có dạng hình hộp chữ nhật.
- Giới thiệu hình lập phương
(Các bước tương tự như hình hộp chữ nhật.)
HĐ2. Thực hành, luyện tập (16’)
Bài 1.
- Yêu cầu HS làm vào vở nháp.
- Gọi HS trình bày bài.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
Bài 2.
- GV hướng dẫn HS giải bài tập.
- Cho HS làm vào vở, 2 HS làm ra bảng phụ.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, kết luận bài làm đúng.
Bài 3.
- Cho HS thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
- Gọi một số nhóm nêu kết quả.
- GV chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò (4’)
- Gọi HS nhắc lại đặc điểm của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát một số hình.
- HS quan sát và nêu nhận xét
- HS kể tên các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật.
- HS làm bài vào nháp.
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét, chia sẻ.
- Đổi nháp, chấm chéo.
- Theo dõi.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm ra bảng phụ.
- HS trình bày.
- HS khác chia sẻ, nhận xét.
- HS thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
- HS nêu kết quả.
- 1-2 HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
Luyện từ và câu
Tiết 42: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU
- HS nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân - kết quả, tìm được câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả, tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu; thay đổi vị trí các vế câu để tạo ra một câu ghép mới, chọn được quan hệ từ thích hợp, biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân - kết quả.
- HS biết tự học, chia sẻ; mạnh dạn khi trình bày ý kiến, ham học hỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Dạy bài mới
HĐ1. Phần nhận xét - ghi nhớ (12’)
- Gọi HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập.
Bài 1.
- GV hướng dẫn HS:
+ Đánh dấu phân cách các vế câu trong mối câu ghép.
+ Phát hiện cách nối các vế câu giữa 2 câu ghép có gì khác nhau.
+ Phát hiện cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép có gì khác nhau.
- GV chốt lại.
Bài 2.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
HĐ2. Luyện tập (20’)
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trao đổi bài theo nhóm đôi.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3.
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Chữa bài.
Bài 4.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học, dặn HS về xem trước bài sau.
- 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, làm bài.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
- HS khác nhận xét.
- HS làm bài cá nhân.
- 3 HS trình bày.
- HS khác chia sẻ, nhận xét.
- HS đọc phần ghi nhớ.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- Một số HS trình bày.
- HS khác chia sẻ, nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS hoạt động nhóm 4.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- HS tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS đọc bài và làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét, chia sẻ.
- HS nhắc lại.
Chính tả (Nghe - viết)
Tiết 21: TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Tìm được từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d, gi theo yêu cầu bài 2a .Điền r/d/ gi vào chỗ trống theo yêu cầu bài 3a.
- Rèn kĩ năng nghe – viết.
- Giáo dục HS lòng say mê học bộ môn chính tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV : phấn mầu, bảng nhóm.
- HS: bảng con, phấn .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Yêu cầu HS tìm 5 từ chứa âm d/r/gi.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1. Hướng dẫn chính tả (8’)
- GV đọc đoạn “ Thấy sứ thần Việt Namđến hết” trong bài “ Trí dũng song toàn”
- Hỏi: Đoạn văn kể điều gì?
- Yêu cầu HS nêu từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được.
- Gọi HS nêu cách trình bày bài.
HĐ2. Viết chính tả (12’)
- Đọc cho HS viết bài.
HĐ3. Soát lỗi chính tả (2p)
- GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
- Thu chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
HĐ4. Luyện tập(8’)
Bài 2( a) Cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3( a) Cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS điền bằng bút chì vào SGK.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Yêu cầu HS tìm từ viết bằng r/ d/ gi?.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu
- Lắng nghe
- HS theo dõi ttrong SGK.
- HS trả lời
- HS nêu.
- 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết bảng con.
- HS nêu cách trình bày bài.
- HS viết bài.
- Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để kiểm tra, soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS điền vào SGK.
a) Thứ tự cần điền: rì rầm, dạo , dịu, rào, giờ, dáng
- 2 HS nêu
Ngày soạn: 21/01/2018
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 26 tháng 01 năm 2018
Toán
Tiết 105: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU
- HS có biểu tượng về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật; có kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
- HS biết tự học, chia sẻ; tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ, hình hộp chữ nhật bằng bìa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (4’)
- Yêu cầu HS nêu các yếu tố về hình hộp chữ nhật.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (16’)
Diện tích xung quanh
- GV giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật
- GV mô tả về diện tích xung quanh của HHCN.
- H: Diện tích xung quanh của HHCN là gì?
- GV nêu ví dụ, cho HS quan sát hình khai triển.
- H: Diện tích xung quanh của HHCN bằng diện tích HCN có các kích thước như thế nào?
- Cho HS tự tính diện tích xung quanh của HHCN.
- Gọi HS rút ra quy tắc tính diện tích xung quanh của HHCN.
- GV chốt lại.
Diện tích toàn phần
- Cho HS quan sát lại mô hình HHCN.
- H: Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
- Gọi HS trình bày.
- Gọi HS nêu quy tắc tính diện tích toàn phần của HHCN.
- GV kết luận.
HĐ2. Thực hành - luyện tập (13’)
Bài 1.
- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, kết luận bài giải đúng.
Bài 2.
- Gọi HS đọc đề bài, phân tích đề.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm cách làm bài.
- Cho HS làm ra nháp, 2 HS làm vào bảng phụ.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
-Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức về Sxq, Stp của hình hộp chữ nhật.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị tiết sau: Luyện tập
- 1-2 HS nêu
- HS quan sát mô hình trực quan về HHCN, chỉ ra các mặt xung quanh.
- HS trả lời (là tổng diện tích 4 mặt bên của hình hộp chữ nhật.
- HS quan sát hình khai triển.
- HS phát biểu.
- HS tính ra nháp.
- HS nêu quy tắc.
- HS quan sát.
- Phát biểu ý kiến.
- HS tính diện tích xung quanh của HHCN đã cho ra nháp.
- Một số HS trình bày.
- 2-3 HS nêu quy tắc tính.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc đề bài, phân tích đề,
- Thảo luận nhóm đôi.
- Làm bài ra nháp, 2 HS làm ra bảng phụ.
- Chia sẻ, nhận xét.
- 1- 2 HS hệ thống lại những kiến thức, nêu lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Tập làm văn
Tiết 42: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU
- HS rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người, biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
- HS có khả năng tự học, giải quyết vấn đề; biết yêu thương mọi người.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
Yêu cầu HS nêu dàn bài chung của văn tả người
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Nhận xét (29’)
- GV chép đề lên bảng, Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu của đề?
- Nhận xét kết quả bài làm của học sinh.
- Giáo viên ghi một số lỗi điển hình lên bảng và yêu cầu học sinh chữa bài
Chính tả; dùng từ; câu văn:
- GV đọc bài văn hay.
- Trả bài.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Dặn HS về nhà viết lại câu, đoạn văn chưa hay
- Chuẩn bị bài : Ôn tập văn kể chuyện.
- 2 HS nêu.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc
- Lắng nghe.
- Học sinh chữa lỗi sai trên bảng.
- HS chữa lỗi vào vở.
Sinh hoạt tập thể
Kể chuyện Bác Hồ
Bài 4: THƯ BÁC HỒ GỬI BÁC SĨ VŨ ĐÌNH TỤNG
I. MỤC TIÊU
- HS cảm nhận được tấm lòng bao dung, đồng cảm của Bác trước nỗi đau của nhân dân và tình cảm lớn lao của Người đối với những người đã hi sinh vì Tổ quốc; nhận thức về giá trị của cuộc sống hòa bình và tự do ngày nay.
- HS biết tự học, hợp tác, chia sẻ; biết ơn, trân trọng đối với những người đã hi sinh vì đất nước và có những hành động cụ thể để thể hiện lòng biết ơn đó.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Các hoạt động
HĐ1. Đọc - hiểu truyện “Thư Bác Hồ gửi bác sĩ Vũ Đình Tụng” (10’)
- Cho HS đọc câu chuyện sau đó trả lời các câu hỏi ở phần đọc hiểu.
- Gọi HS trả lời trước lớp.
HĐ2. Thực hành - ứng dụng (17’)
Làm bài tập 1.
- Yêu cầu HS kể việc nên làm để thể hiện lòng biết ơn đối với những người đã mang lại hòa bình, tự do cho đất nước.
Trò chơi ô chữ
- Cho HS tham gia trò chơi ô chữ dưới hình thức ai nhanh, ai đúng.
- Gọi HS nêu từ hàng dọc.
- Nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem trước bài sau.
- HS đọc thầm câu chuyện.
- 1 HS đọc to trước lớp.
- HS trả lời các câu hỏi, HS khác chia sẻ, bổ sung.
- HS phát biểu.
- HS tham gia trò chơi.
- HS nêu từ hàng dọc.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 21.doc