Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 3 (buổi chiều)

I. MỤC TIÊU

- HS biết cách thêu dấu nhân, thêu được mũi thêu dấu nhân, các mũi thêu tương đối chắc chắn.

- HS biết tự giải quyết vấn đề, chăm học, chăm làm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: Mẫu thêu dấu nhân, vải, kim, chỉ, khung thêu.

- HS: Kim, chỉ, vải (giấy), khung thêu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc16 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 3 (buổi chiều), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 Ngày soạn: 15/09/2017 Ngày dạy: Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2017 Khoa học Tiết 5: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ BÉ ĐỀU KHOẺ? I. MỤC TIÊU - HS nêu được những việc nên làm và không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai, làm được một số việc để giúp đỡ mẹ và em bé (nếu có). - HS biết cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Hình trang 12,13 sgk. - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ (3’) -Cho HS trả lời nhanh vào bảng con: +Sự kết hợp của trứng và tinh trùng đựợc gọi là gì ?(sự thụ tinh) +Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau tạo thành gì?(hợp tử) - GV nhận xét. 2. Bài mới (30’) a) Giới thiệu bài:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. b) Thực hiện yêu cầu1 bằng thảo luận nhóm đôi với các hình trang 12 sgk. Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.GV nhận xét. Kết Luận:Mục Bạn cần biết trang 12 SGK c) Thực hiện yêu cầu 2 bằng thảo luận nhóm với các hình trang 13 SGK. Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Hỗ trợ: Cho HS thảo luận cả lớp theo câu hỏi: Mọi người trong ga đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm,chăm sóc đối với phụ nữ có thai? Gọi HS trả lời,GV nhận xét. Kết Luận: Mục bạn cần biết trang 13 SGK d) Thực hiện yêu cầu 3 bằng trò chơi đóng vai theo tình huống : Khi gặp phụ nữ mang thai xách nặng hoặc đi trên xe ô tô mà không có chỗ ngồi bạn sẽ làm gì? - Tổ chức các nhóm trình diễn trước lớp,nhận xét,tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về tìm hiểu trước bài sau: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. HS ghi câu trả lời vào bảng con. HS theo dõi. -HS quan sát hình trang 12 sgk thảo luận nhóm, đọc mục Bạn cần biết trang 12 SGK HS thảo luận với các hình trang 13 SGK -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. HS trả lời. Đọc lại Mục Bạn cần biết trang 13 SGK. -HS thảo luận ,đóng vai giải quyết tình huống theo nhóm. - Trình diễn trước lớp; nhận xét. - HS lắng nghe Lịch sử Tiết 3: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I. MỤC TIÊU - HS biết tường thuật sơ lược cuộc phản công ở kinh thànhHuế do Tôn Thất thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức; biết tên một số người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương, nêu tên một số trường học mang tên những nhân vật đó. - HS trân trọng tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Lược đồ kinh thành Huế năm 1885. Bản đồ hành chính Việt Nam. Phiếu học tập - HS: SKG, nháp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn đinh tổ chức (1’) 2. Dạy bài mới Giới thiệu bài (1’) Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động1: Tổ chức hoạt động cả lớp (9’) - GV giới thiệu sơ bộ về bối cảnh nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn đất nước ta. Hoạt động2: Chia lớp thành 4 nhóm,yêu cầu các nhóm thảo luận các theo câu hỏi trong PHT(18’) N1:Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn? N2:Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp? N3:Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế? N4:Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế? -Gọi đại diện nhóm báo cáo, nhận xét, chỉ lược đồ kinh thành Huế thuật sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế, chỉ vị trí tỉnh Quảng Trị trên bản đồ HCVN. Kết Luận 3. Củng cố. dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về học bài và xem trước bài sau. -HS theo dõi. .HS theo dõi, .Đọc trong sgk. -HS đọc sgk thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Lớp nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến. -HS nhắc lại ý chính của bài. -HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Kĩ thuật Tiết 3: THÊU DẤU NHÂN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU - HS biết cách thêu dấu nhân, thêu được mũi thêu dấu nhân, các mũi thêu tương đối chắc chắn. - HS biết tự giải quyết vấn đề, chăm học, chăm làm. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Mẫu thêu dấu nhân, vải, kim, chỉ, khung thêu. - HS: Kim, chỉ, vải (giấy), khung thêu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra đồ dùng học tập (2’) - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (1’) - GV giới thiệu bài và mục đích bài học Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. (8’) - GV giới thiệu một số mẫu thêu dấu nhân, hướng dẫn HS quan sát kết hợp quan sát H1 SGK. - Nêu dặc điểm - H: Quan sát em có nhận xét gì về đường thêu dấu nhân? - GV nhận xét và nhắc lại. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. (20’) - GV hướng dẫn HS các thao tác kĩ thuật thêu dấu nhân. - GV nhận xét uốn nắn những HS còn lúng túng. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Giao nhiệm vụ về nhà. - Nhận xét tiết học. - HS để đồ dùng lên bàn. - HS nghe. - HS quan sát - HS phát biểu. - HS theo dõi. - 2 HS lên bảng thực hiện thao tác mẫu - Cả lớp theo dõi. - HS thực hành với vật liệu của mình (thêu 2 - 3 dấu nhân) Ngày soạn: 15/09/2017 Ngày dạy: Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2017 Địa lí Tiết 3: KHÍ HẬU I. MỤC TIÊU - HS nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam, chỉ trên lược đồ ranh giới giữa 2 miền Nam Bắc; phân biệt sự khác nhau giữa khí hậu 2 miền Nam Bắc, nhận biết được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản. Rèn kĩ năng quan sát, chỉ bản đồ. - HS ham học hỏi, khám phá, biết lắng nghe, chia sẻ, có ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Bảng phụ - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ (3’) HS1: Chỉ trên bản đồ những dãy núi và đồng bằng lớn của nước ta? HS2: Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta? GV nhận xét 2. Dạy bài mới (30’) a) Giới thiệu bài(1’) - Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học b) Tìm hiểu đặc điểm khí hậu của nước ta. (15’) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình trong SGK. - Gọi đại diện nhóm lên bảng chỉ vị trí của nước ta trên quả địa cầu, trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét, bổ sung. Kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. c) Tìm hiểu về sự khác biệt khí hậu giữa 2 miền Nam Bắc (8’) - Yêu cầu HS chỉ vị trí dãy núi Bạch Mã trên bản đồ, đọc bảng số liệu trong SGK - Gọi HS trình bày kết quả trao đổi. - Nhận xét, bổ sung. Kết luận: Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa nam và Bắc: miền Nam nóng quanh năm có 2 mùa mưa, nắng; miền Bắc có mùa đông lạnh và mưa phùn. d) Tìm hiểu về sự ảnh hưởng của khí hậu đối với hoạt động sản xuất của người dân (6’) - Kết Luận: Khí hậu nước ta có nhiều thuận lợi cho cây cối phát triển xanh tươi nhưng cũng gây ra một số khó khăn như mưa lớn, lũ lụt hạn hán, bão có sức tàn phá lớn. GDMT:Cần làm gì để hạn chế những tác hại trên? 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về học bài và chuẩn bị trước bài sau. -2HS lên bảng trả lời. Lớp nhận xét bổ sung. HS theo dõi. -HS đọc SGK, quan sát hình trong SGK; chỉ vị trí nước ta trên lược đồ, thảo luận. - HS trình bày. -Nhắc lại KL. - Chỉ vị trí của dãy núi Bạch Mã - HS trao đổi, thảo luận theo nhóm đôi sau đó trình bày. -HS thảo luận phát biểu.Thống nhất ý kiến. - HS trình bày những hiểu biết của mình về ảnh hưởng của khí hậu đối với hoạt động sản xuất và đời sốn của con người. - HS liên hệ phát biểu. -HS đọc KL trong SGK tr74 - HS lắng nghe. Thể dục Tiết 5: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ, TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC” I. MỤC TIÊU - HS biết tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu tập hợp, dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, quay trái, quay phải, quay sau đúng hướng, đúng kỹ thuật, đều, đẹp và đúng khẩu lệnh.HSchơi trò chơi “Lò cò tiếp sức” tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật và tham gia chơi tích cực. - HS có tác phong nhanh nhẹn, có tính đồng đội, tính kỷ luật cao. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện: Còi, ghế đỏ, kẻ sân chơi. III. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Định lượng Phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu - Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài tập. - Khởi động : + Xoay các khớp (2x8n) + Chạy trên địa hình tự nhiên 1 vòng. + Chơi trò chơi “Văn minh lịch sự”. 2. Phần cơ bản a) Đội hình đội ngũ: Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái. - GV điều khiển. - Chia tổ tập luyện. - Cho các tổ thi đua trình diễn. - Tập hợp củng cố kết quả tập luyện. b) Trò chơi “Lò cò tiếp sức” - GV nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi. - Chọn HS làm mẫu, cho HS làm thử. - Cho HS tiến hành chơi, GV quan sát. - GV quan sát nhận xét, tuyên dương. 3. Phần kết thúc - HS cúi người thả lỏng. - Hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học. Dặn dò: Về nhà ôn lại các động tác đội hình đội ngũ. (6 -10 p) (18 -22 p) 10 – 12 p 2 lần 3 – 4 lần 1 lần 2 lần 7 – 8 phút 1- 2 lần (4 – 6 p) 2 – 3 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút Đội hình nhận lớp €€€€€€€ €€€€€€€ €€€€€€€ € Đội hình trò chơi Đội hình tập luyện € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € Đội hình trò chơi €€€€€€ ê €€€€€€ ê €€€€€€ ê Đội hình kết thúc €€€€€€€ €€€€€€€ €€€€€€€ € Ngày soạn: 16/09/2017 Ngày dạy: Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2017 Luyện từ và câu Tiết 6: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU - HS biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp; hiểu ý nghĩa chung của một câu tục ngữ, HS biết dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa. - HS biết lắng nghe, chia sẻ, tự học, giải quyết vấn đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Phấn mầu. - HS: SGK, nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ (3’) - Thế nào là từ đồng nghĩa ? lấy Ví dụ minh hoạ. - Nhận xét 2. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài (1’) b) Thực hành (29’) Bài 1 - Gọi 1 HS đọc bài - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, viết ra nháp. - GV chốt lại (dán bảng kết quả đúng). Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - GV giải thích yêu cầu của đề bài. giải thích từ cội (gốc) - Cho HS làm nhóm - Gọi các nhóm trả lời. - Nhận xét, chốt lại. Bài 3 - Gọi HS đọc bài. - Yêu cầu HS làm vào vở. - GV chấm nhận xét, biểu dương. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Hãy nêu khái niệm: từ đồng nghĩa (hoàn toàn - không hoàn toàn)? - Hoàn chỉnh đoạn văn bài 3 - 2 HS trả lời, lấy ví dụ - HS đọc thầm đoạn văn. - Làm việc cá nhân, viết các từ cần điền theo thứ tự ra nháp. - Nhận xét, đọc đoạn văn hoàn chỉnh. + đeo, xách, vác, khiêng, kẹp - 1HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cả lớp trao đổi trình bày, nhận xét, chốt lại kết quả đúng: + 3 câu có cùng một ý nghĩa chung là: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên. - HS nêu đoạn văn mình chọn. - HS làm vào vở. - 7- 8 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết của mình. - Nhận xét, đánh giá. - 2 HS nhắc lại. - HS thi tìm, nhắc lại những từ đồng nghĩa đã học trong bài Giáo dục ngoài giờ lên lớp CHỦ ĐỀ: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU HOẠT ĐỘNG 3: ÔN CÁC BÀI HÁT THEO QUY ĐỊNH: QUỐC CA, ĐỘI CA I. MỤC TIÊU: - HS hát được các bài hát theo quy đinh: Quốc ca, Đội ca, Hành khúc Đội, rèn kĩ năng hoạt động tập thể. - HS có ý thức phát huy những mặt tốt và khắc phục những mặt tồn tại, phaùt huy naêng khieáu vaên ngheä cho hoïc sinh, HS yeâu thích vaên ngheä, laïc quan, gaén boù vôùi tröôøng lôùp, ñoaøn keát vaø coù quyeát taâm hoïc toát. II. NOÄI DUNG VAØ HÌNH THÖÙC HOAÏT ÑOÄNG Noäi dung: Haùt nhöõng baøi haùt truyeàn thoáng do nhaø tröôøng qui ñònh. Hình thöùc: a.Thi tìm hieåu baøi haùt. b.Thi haùt giöõa caùc toå. III. CHUAÅN BÒ HOAÏT ÑOÄNG Phöông tieän a. Caùc baøi haùt truyeàn thoáng nhö: Quốc ca (Văn Cao), Ñoäi ca (Phong Nhaõ), Haønh khuùc ñoäi thieáu nieân tieàn phong (Phong Nhaõ) b. Baêng (ñóa) chöùa caùc ñoaïn nhaïc maãu. Toå chöùc - Neâu noäi dung , yeâu caàu cuûa hoaït ñoäng cho caùc toå choïn baøi haùt, taäp luyeän. - Thaønh laäp ban giaùm khaûo, thö kyù, chuaån bò quaø taëng, ngöôøi trang trí. - Chuaån bò kòch baûn cho ngöôøi daãn chöông trình. IV. TIEÁN HAØNH HOAÏT ÑOÄNG Người thực hiện Nội dung hoạt động Thời gian Daãn chöông trình Trưởng ban đối ngoại Hoạt động 1: Sơ kết hoạt động tuần - CTHĐTQ gọi các trưởng ban báo cáo nhận xét, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của nhóm trong tuần qua - CTHĐTQ nhận xét chung ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua : Học tập: Thư viện: Văn nghệ:. Sức khỏe:. Ngoại giao:.. - CTHĐTQ tuyên dương các nhóm xếp thứ nhất, các cá nhân đạt nhiều thành tích trong tuần. Hoạt động 2: Sinh hoạt chuyên đề Ngöôøi ñieàu khieån neâu lyù do: Nhö thöôøng leä hoâm nay chuùng ta gaëp nhau trong tieát hoaït ñoäng giaùo duïc ngoaøi giôø leân lôùp. Vaø chuû ñeà hoâm nay cuûa chuùng ta laø: “Thi haùt caùc baøi haùt truyeàn thoáng veà tröôøng lôùp, baïn, beø”. Ñeán döï cuoäc thi hoâm nay chuùng toâi xin traân troïng giôùi thieäu: cô Đỗ Thị Hường giaùo vieân chuû nhieäm cuøng taát caû caùc baïn cuûa lôùp 5A. Ñeà nghò chuùng ta liệt nhiệt chào mừng . Kính thöa coâ, cuøng toaøn theå caùc baïn. Gioïng ca tieáng haùt ñaõ ñi saâu vaøo trong moãi taâm hoàn chuùng ta vaø haùt noùi chung, haùt nhöõng baøi haùt truyeàn thoáng noùi rieâng laø nhu caàu khoâng theå thieáu trong moãi chuùng ta. Ñeå ñaùp öùng nhu caàu treân cuûa taát caû chuùng ta. Hoâm nay taïi lôùp 5A toå chöùc thi haùt nhöõng baøi haùt truyeàn thoáng nhaèm moät laàn nöõa oân laïi, nhôù laïi vaø haùt tốt nhöõng baøi haùt ñoù. Ñeå tieán haønh cuoäc thi toâi xin traân troïng giôùi thieäu thaønh phaàn ban giaùm khaûo: Baïn: .. trưởng ban hoïc taäp. Baïn: . trưởng ban đối ngoại. Baïn: .. ñaïi dieän nhóm ... Xin môøi ban giaùm khaûo böôùc leân vò trí laøm vieäc, caû lôùp cho moät traøng phaùo tay chaøo möøng. Thö kyù cuoäc thi: Xin môøi baïn ... Sau ñaây toâi xin giôùi thieäu: Nhóm 1: . Xin môøi ñöùng leân chaøo khaùn giaû. Nhóm 2: . Xin môøi ñöùng leân chaøo khaùn giaû. Nhóm 3: . Xin môøi ñöùng leân chaøo khaùn giaû. Vaø vaøi giaây nöõa ñaây chöông trình chuùng ta seõ bắt đầu bao goàm 2 phaàn: Phaàn thöù nhaát: Thi tìm hieåu baøi haùt: chuùng ta seõ ñöôïc nghe nhöõng ñoaïn baøi haùt nhoû vaø ñoaùn teân baøi haùt vaø teân taùc giaû moãi caâu traû lôøi ñuùng moãi ñoäi ñöôïc 10 ñieåm. Phaàn thöù hai: Thi haùt giöõa caùc nhóm: moãi nhóm laàn löôït cöû ñaïi dieän leân theå hieän moät baøi haùt töï choïn. 6 phút 27 phút Daãn chöông trình Baét ñaàu laø phaàn thi thöù nhaát. Môøi caùc baïn laéng nghe ñoaïn nhaïc. (Sau khi nghe nhaïc xong môøi ñaïi dieän töøng nhóm leân traû lôøi keát quaû cuûa nhóm mình). Xong môøi ban giaùm khaûo cho bieát ñaùp aùn. Keát thuùc môøi thö kyù cho bieát soá ñieåm cuûa moãi nhóm) Daãn chöông trình caùc nhóm Tieáp theo laø phaàn thi thöù hai: Môû ñaàu laø phaàn thi haùt cuûa ñoäi . Xin môøi caùc baïn cho moät traøng phaùo tay thaät lôùn. Tieáp theo laø phaàn thi cuûa ñoäi . Cuoái cuøng xin môøi ñoäi .. Moät laàn nöõa xin caùm ôn caùc ñoäi döï thi, caùc baïn ñaõ haùt raát hay! Môøi ban giaùm khaûo cho ñieåm töøng ñoäi. Kính thöa coâ cuøng toaøn theå caùc baïn vaäy laø giaây phuùt soâi noåi cuûa cuoäc thi hoâm nay ñaõ troâi qua vaäy giaûi nhaát thuoäc veà ñoäi: .. Xin chuùc möøng Daãn chöông trình Keát thuùc Thay maët maët lôùp em xin chaân thaønh caùm ôn coâ chuû nhieäm, caùc thaønh vieân ban giaùm khaûo vaø thö kyù vaø taát caû caùc baïn lôùp chuùng ta. Cuoái cuøng xin môøi coâ chuû nhieäm leân phaùt bieåu keát thuùc hoaït ñoäng. Ngày soạn: 17/09/2017 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2017 Khoa học Tiết 6: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ. I. MỤC TIÊU - HS nêu được các giai đoạn phát triển của con ngườ từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì, nêu đươc một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. - HS ham học hỏi, biết lắng nghe và chia sẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Hình ảnh ,minh họa. - HS: SGK, giấy A4, bút chì, ảnh của mình hoặc người khác ở các lứa tuổi khác nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – H ỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ (3’) - HS 1: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? - HS2: Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm ,chăm sóc đối với phụ nữ có thai? GV nhận xét 2. Dạy bài mới (30’) a) Giới thiệu bài (1’) -Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. b) Tìm hiểu đặc điểm của em bé trong các tấm hình đã sưu tầm (thảo luận cả lớp) (9’) H: Em bé trong hình mấy tuổi? Biết làm gì? -Yêu cầu HS thảo luận, phát biểu GV nhận xét bổ sung. - GV cho HS quan sát một số hình ảnh. c) Thực hiện yêu cầu 1, 2 bằng trò chơi Ai nhanh, ai đúng với các hình và thông tin trong sgk tr14,15. (8’) - Yêu cầu các nhóm thảo luận ghi nhanh kết quả thảo luận lên bảng - GV nhận xét chốt ý đúng: 1-b; 2-a; 3-c Tuyên dương nhóm thắng cuộc. d) Thực hiện yêu cầu 3 bằng hoạt động cá nhân với thông tin tr 15 sgk. - Yêu cầu HS đọc thông tin suy nghĩ và trả lời: Tại sao tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người? - GV nhận xét,bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - HS theo dõi - HS giới thiệu các tấm hình sưu tầm. Nêu tuổi và đặc điểm của em bé trong từng tấm hình. -HS chơi thi giữa các nhóm, thống nhất kết quả đúng. -HS đọc thông tin kết hợp hiểu biết của bản thân phát biểu ý kiến. - HS khác chia sẻ, bổ sung. - HS đọc lại các thông tin trong sgk. - HS lắng nghe. Tự chọn ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC MỤC TIÊU - HS nắm được các kiến thức về tính chu vi, diện tích các hình đã học, giải được các bài toán có lời văn về chu vi, diện tích các hình: chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi. - HS biết tự học, giải quyết vấn đề, chăm chỉ, tự giác học bài và làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Phấn màu, thước. - HS: Nháp, thước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức (2’) - Kiểm tra đồ dùng của HS 2. Ôn tập a) Ôn tập các hình đã học (10’) - Yêu cầu HS kể tên các hình đã học, cách tính chu vi, diện tích các hình đó. - Yêu cầu HS vẽ các hình ra nháp, viết công thức và cách tính chu vi, diện tích các hình đó. - Nhận xét, chốt lại, yêu cầu HS tự lấy ví dụ và tính. b) Luyện tập (19’) Bài 1. Tính chu vi và diện tích hình vuông có độ dài cạnh là 8cm. Bài 2. Một hình chữ nhật có chiều dài là 12cm, chiều dài hơn chiều rộng 3cm. Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó. Bài 3. Tính diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là 3dm và 26cm. Bài 4. Một hình bình hành có độ dài đáy là 24cm, chiều cao bằng độ dài đáy. Tính diện tích hình bình hành đó. - GV nhận xét, kết luận bài giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Dặn HS về tiếp tục ôn tập, tự luyện giải các bài tập có nội dung hình học. - Nhận xét tiết học. - HS trình bày. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV, 4 HS lên bảng thực hiện. - HS làm các bài tập vào vở, một số HS lên bảng làm. - Nhận xét, chữa bài. Tự chọn THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG CHỦ ĐỀ 1: KĨ NĂNG GIAO TIẾP Ở NƠI CÔNG CỘNG I. MỤC TIÊU - HS biết ở nơi công cộng chúng ta cần giữ trật tự, không cười nói ồn ào; đi lại nhẹ nhàng, không chen lấn xô đẩy; nhường đường, nhường chỗ cho người già, em nhỏ, phụ nữ có thai; biết đồng tình hoặc không đồng tình với những hành vi giao tiếp, biết đóng vai và xử lí tình huống phù hợp. - HS chia sẻ, giúp đỡ mọi người, cư xử đúng mực, lịch sự. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Sách Bài tập thực hành kĩ năng sống 5, bảng phụ. - HS: Sách Bài tập thực hành kĩ năng sống 5, bút chì. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (2’) 2. Dạy bài mới (28’) - Giới thiệu bài HĐ1. Bày tỏ ý kiến Bài 1. Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, kết luận những hành vi giao tiếp không phù hợp ở nơi công cộng; liên hệ nhắc nhở HS. Bài 2 - Gọi HS phát biểu, nêu nội dung của 4 bức tranh. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, chốt lại. HĐ 2. Đóng vai Bài 3 - Chia lớp thành 2 nhóm lớn, yêu cầu HS thảo luận và đóng vai xử lí tình huống theo nhóm 4. - Gọi một số nhóm lên thể hiện tình huống và cách xử lí bằng đóng vai. - Nhận xét, chốt lại, khen ngợi nhóm làm tốt. 3. Củng cố, dặn dò (4’) - Nhận xét tiết học, dặn HS thực hiện tốt kĩ năng giao tiếp nơi công cộng. - Dặn HS về viết ra giấy những tình huống khiến mình cảm thấy bị căng thẳng, dự đoán, nêu cách giảm căng thẳng. - Cả lớp hát. - HS hoạt động nhóm đôi, sau đó phát biểu ý kiến và giải thích. - HS khác chia sẻ, bổ sung. - HS quan sát và nêu nội dung của từng bức tranh. - HS hoạt động cá nhân, sử dụng bút chì để làm bài. - HS trình bày, nêu ý kiến đồng tình hay không đồng tình với các hành vi đó. - HS hoạt động nhóm 4 theo sự hướng dẫn của GV, tự nghĩ lời thoại, đóng vai xử lí tình huống. - 3 - 4 nhóm lên đóng vai. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét. - HS lắng nghe. - HS thực hiện ở nhà.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 3.chiều.doc