Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 31 (buổi chiều)

Địa lí

Tiết 31: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

 I. MỤC TIÊU

 - HS biết về điều kiện tự nhiên và địa hình của tỉnh Bắc Giang, mô tả được vị trí, diện tích của tỉnh Bắc Giang.

 - HS biết lắng nghe, chia sẻ, hợp tác, ham khám phá, tìm hiểu, yêu quê hương.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 - GV: Bản đồ Việt Nam, bản đồ tỉnh Bắc Giang, tranh ảnh

 - HS: Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về tỉnh Bắc Giang

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc6 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 31 (buổi chiều), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31 Ngày soạn: 06/03/2018 Ngày dạy: Thứ hai ngày 09 tháng 04 năm 2018 Khoa học Tiết 61:ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU - HS kể tên một số loài hoa thụ phấn nhờ gió, hoa thụ phấn nhờ côn trùng, một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. - HS có khả năng tự học, biết chia sẻ, hợp tác; yêu thiên nhiên, ham học hỏi, khám phá. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Ôn tập - Tổ chức cho HS làm bài tập cá nhân. - GV nhận xét, chữa bài. - Gọi HS nêu thêm ví dụ về một số loài hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về ôn tập. - HS làm bài cá nhân. - HS trình bày kết quả. - HS khác chia sẻ, nhận xét. - HS lần lượt nêu ví dụ. - Lắng nghe. Lịch sử Tiết 31: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU - HS biết về anh hùng Hoàng Hoa Thám - HS biết lắng nghe, chia sẻ, tự hào về địa phương, có ý thức phấn đấu học tập để sau này xây dựng quê hương. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ (3') “Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình” - Nhà máy được chính thức khởi công vào ngày tháng năm nào ? Sau bao nhiêu năm thì nhà máy hoàn thành ? - Vai trò của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình? - GV nhận xét bổ sung 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (1’) b) Bài mới (28’) - Hỏi: Em biết gì về anh hùng Hoàng Hoa Thám, "Khởi Nghĩa Yên Thế" - HS thảo luận nhóm đôi: - Cho HS thảo luận theo nhóm - Anh hùng Hoàng Hoa Thám chiến đấu trong thời kỳ nào? - Anh đã chiến đấu như thế nào? - Để nhớ công ơn của anh Nhà nước, nhân dân huyện nhà và địa phương trong tỉnh ta đã làm gì? - GV giảng bài. - Gọi HS nêu một số anh hàng trong thời kháng Pháp với Hoàng Hoa Thám. 3. Củng cố, dặn dò (3') - Gọi HS nêu lại các mốc lịch sử đáng nhớ của anh Hùng Hoàng Hoa Thám Nhận xét tiết học - HS nêu - Lớp nhận xét bổ sung - HS thảo luận và trình bày - Anh hùng Hoàng Hoa Thám sinh năm 1858 tại Yên Thế - Bắc Giang. - Anh hùng Hoàng Hoa Thám chiến đấu trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. - Thảo luận nhóm 4 – HS trình bày kết quả thảo luận. +Trong trận đánh quân Pháp của đại đội quyết tử. Hoàng Hoa Thám đã anh dũng ôm bom lao vào quân thù làm hơn mấy chục tên lính Âu Phi tan xác, chiếc xe thiết giáp nổ tung lăn kềnh cùng với một GMC bị phá huỷ. +Anh hùng Hoàng Hoa Thám đã trở thành bất tử trong lòng dân tộc Việt Nam và nổi kinh hoàng cho bè lũ bán nước và cướp nứơc anh đã được Nhà nước truy tặng Huân chương Chiến công hạng Nhì và danh hiệu “Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân” - Để nhớ về chiến công bất tử của anh, nhân dân huyện nhà đã xây dựng tượng đài anh hùng Hoàng Hoa Thám ở trung tâm huyện Phù Cát để nhắc nhở thế hệ sau noi gương theo anh làm việc có ích cho Tổ quốc, cho quê hương. +Ngoài ra tên anh đã đặt cho tên nhiều con đường, trường học trên cả nước lấy tên anh. - HS nêu. - HS nêu. - HS lắng nghe. Đạo đức Tiết 31: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU - HS kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương, biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - HS có khả năng tự học, mạnh dạn khi trình bày ý kiến, đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Phấn màu, bảng phụ...Tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ (3’) - Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho em và cho mọi người ? - Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ? - GV nhận xét đánh giá 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (1’) b) Các hoạt động HĐ1. Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên ( Bài tập 2 SGK ) (9’) Cách tiến hành : - GV cho HS giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà mình biết ( có thể kèm theo tranh, ảnh minh hoạ ) - GV nhận xét và kết luận : Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều .Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. HĐ2. Làm bài tập 4 SGK. (10’) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận bài tập. - Cho đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác thảo luận và bổ sung. - Gv nhận xét kết luận HĐ3. Làm bài tập 5 SGK (10’) - GV cho HS thảo luận theo nhóm: Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên như tiết kiệm điện, nước, chất đốt, giấy viết - Cho đại diện từng nhóm lên trình bày. - Cho các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến. - Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học. - HS trả lời. - HS chia sẻ. - HS làm việc cá nhân. - HS giới thiệu. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác thảo luận và bổ sung. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện từng nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác thảo luận và bổ sung. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Ngày soạn: 07/04/2018 Ngày dạy: Thứ năm ngày 12 tháng 04 năm 2018 Địa lí Tiết 31: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU - HS biết về điều kiện tự nhiên và địa hình của tỉnh Bắc Giang, mô tả được vị trí, diện tích của tỉnh Bắc Giang. - HS biết lắng nghe, chia sẻ, hợp tác, ham khám phá, tìm hiểu, yêu quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Bản đồ Việt Nam, bản đồ tỉnh Bắc Giang, tranh ảnh - HS: Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về tỉnh Bắc Giang III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Các hoạt động HĐ1. Vị trí địa lí, giới hạn của tỉnh Bắc Giang (12’) - Yêu cầu HS chỉ vị trí của tỉnh Bắc Giang trên bản đồ. - H: Tỉnh Bắc Giang giáp với những tình, thành phố nào? - Cung cấp thêm thông tin cho HS. HĐ2. Điều kiện tự nhiên (18’) - Cho HS quan sát bản đồ tự nhiên, tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi về điều kiện tự nhiên và địa hình của tỉnh Bắc Giang. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Gọi HS kể tên các huyện của tỉnh Bắc Giang. - Nhận xét tiết học. - Một số HS lên chỉ trên bản đồ. - HS trả lời - HS quan sát và thảo luận. - HS trình bày. - HS khác chia sẻ, bổ sung. - HS kể tên các huyện của tỉnh Bắc Giang. Kĩ thuật Tiết 31: LẮP RÔ - BỐT (Tiết 2) I. MỤC TIÊU - HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt; biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. - HS tự học, chia sẻ, giúp đỡ bạn, cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của rô-bốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ (3’) - Gọi HS kể các chi tiết để lắp rô-bốt. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (1’) b) Các hoạt động HĐ1. Lắp từng bộ phận (16’) - Yêu cầu HS chọn chi tiết và xếp vào nắp hộp. - Gọi HS nêu quy trình lắp rô-bốt. - Yêu cầu HS lắp từng bộ phận của rô-bốt. - GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS (hoặc nhóm) lắp sai hay còn lúng túng. HĐ2. Lắp ráp rô-bốt (10’) - GV yêu cầu HS lắp ráp rô-bốt theo các bước. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị đồ rùng cho tiết sau. - 2 HS kể tên các chi tiết. - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. - 2 HS nêu. - HS thực hành. - HS lắp ráp rô-bốt theo các bước. - Lắng nghe. Khoa học Tiết 62: MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU - HS biết khái niệm về môi trường, nêu được một số thành phần của môi trường địa phương nơi mình sinh sống. - HS có khả năng tự học, biết hợp tác, chia sẻ, có ý thức bảo vệ môi trường. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài (1’) 2. CÁc hoạt động HĐ1. Quan sát và thảo luận (14’) - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. - Gọi HS trình bày. - H: Môi trường là gì? - GV kết luận. HĐ2. Liên hệ thực tế (15’) - H: Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị? + Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Gọi HS nêu thế nào là môi trường. - Liên hệ giáo dục - Nhận xét tiết học. - HS hoạt động nhóm đôi, đọc các thông tin, quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành trang 128 SGK. - HS trình bày. - HS trả lời - HS phát biểu, bổ sung cho nhau. - HS nêu.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 31.chiều.doc