Địa lí
Tiết 32: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU
- HS biết điều kiện tự nhiên và địa hình của tỉnh Bắc Giang, mô tả được vị trí địa lí, diện tích của tỉnh Bắc Giang, nêu được một số hoạt động kinh tế của tỉnh Bắc Giang.
- HS biết lắng nghe, chia sẻ, yêu quê hương, ham khám phá, tìm hiểu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ tỉnh Bắc Giang
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
6 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 32 (buổi chiều), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Ngày soạn: 13/04/2018
Ngày dạy: Thứ hai ngày 16 tháng 04 năm 2018
Khoa học
Tiết 63: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU
- HS biết khái niệm tài nguyên thiên nhiên, nêu được lợi ích của tài nguyên thiên nhiên, HS có kĩ năng trình bày.
- HS biết tự học, chia sẻ, hợp tác; có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ (2’)
- H: Môi trường là gì?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1. Quan sát và thảo luận (16’)
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- Yêu cầu HS quan sát các hình trang 130, 131 trong SGK để phát hiện tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên thiên nhiên đó.
- Nhận xét, bổ sung.
HĐ2. Cá nhân (12’)
Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Gọi HS nêu tài nguyên thiên nhiên là gì?
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS trả lời.
- HS quan sát và phát biểu.
- HS thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên.
- HS phát biểu.
- Lắng nghe.
Lịch sử
Tiết 32: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU
- HS có thêm hiểu biết về lịch sử tỉnh Bắc Giang: một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống.
- HS biết lắng nghe, chia sẻ, ham học hỏi, tìm hiểu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Tranh ảnh
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về di tích lịch sử, lễ hội truyền thống ở tỉnh Bắc Giang
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Dạy bài mới
- Hướng dẫn HS tìm hiểu một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu của tỉnh Bắc Giang.
- GV bổ sung, chốt lại.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu di tích lịch sử, lễ hội truyền thống.
- Gọi HS trình bày.
- GV bổ sung, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tiếp tục tìm hiểu lịch sử tỉnh Bắc Giang và huyện Việt Yên.
- HS nêu hiểu biết của mình.
- HS khác chia sẻ, bổ sung.
- HS hoạt động nhóm 3, trao đổi, thảo luận tìm hiểu về một số di tích lịch sử, lễ hội truyền thống có trong tỉnh Bắc Giang.
- Một số nhóm trình bày.
- Nhóm khác chia sẻ, bổ sung.
- Lắng nghe.
Đạo đức
Tiết 32: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
ĐẢM BẢO AN TOÀN KHI THAM GIA GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU
- HS biết một số quy định để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông: đội mũ bảo hiểm, cài quai đúng quy định, không chở hàng hóa cồng kềnh, ; HS nêu được một số biện pháp tham gia giao thông an toàn, thực hiện an toàn khi tham gia giao thông.
- HS có khả năng tự học, giải quyết vấn đề, có ý thức đàm bảo an toàn khi tham gia giao thông, biết tuyên truyền vận động người thân tham gia giao thông an toàn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Một số tranh ảnh, mũ bảo hiểm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Các hoạt động
HĐ1. Quan sát, nhận xét (8’)
- Cho HS tranh, ảnh về một số hành vi khi tham gia giao thông.
- Gọi HS nhận xét.
HĐ2. Xử lí tình huống (12’)
- GV đưa ra một số tình huống, chia nhóm, yêu cầu HS xử lí tình huống.
- Gọi một số nhóm lên thể hiện cách xử lí tình huống của nhóm mình.
- GV nhận xet.
HĐ3. Liên hệ thực tế (9’)
- Cho HS liên hệ thực tế việc tham gia giao thông của bản thân, người thân trong gia đình và mọi người xung quanh ở địa phương.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS thực hiện tốt các quy định của luật an toàn giao thông, tham gia giao thông an toàn.
- HS quan sát tranh ảnh.
- HS phát biểu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nhận nhiệm vụ, thảo luận xử lí tình huống.
- Một số nhóm thể hiện cách xử lí tình huống của nhóm mình.
- Nhóm khác chia sẻ, nhận xét.
- HS liên hệ và phát biểu.
- HS khác bổ sung.
- Lắng nghe.
Ngày soạn: 15/04/2018
Ngày dạy: Thứ năm ngày 19 tháng 04 năm 2018
Địa lí
Tiết 32: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU
- HS biết điều kiện tự nhiên và địa hình của tỉnh Bắc Giang, mô tả được vị trí địa lí, diện tích của tỉnh Bắc Giang, nêu được một số hoạt động kinh tế của tỉnh Bắc Giang.
- HS biết lắng nghe, chia sẻ, yêu quê hương, ham khám phá, tìm hiểu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ tỉnh Bắc Giang
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Các hoạt động
HĐ1. Vị trí địa lí (14’)
- Cho HS quan sát bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ hành chính tỉnh Bắc Giang.
+ Yêu cầu HS chỉ vị trí tỉnh Bắc Giang trên bản đồ.
+ Tỉnh Bắc Giang giáp với những tỉnh, thành phố nào?
- Gọi 3 - 4 HS lên chỉ trên bản đồ và nêu lại.
- GV nhận xét, chốt lại.
HĐ2. Hoạt động kinh tế (12’)
- Cho HS thảo luận nhóm 3:
+ Kể tên một số ngành kinh tế của tỉnh Bắc Giang.
+ Nêu tên một số sản phẩm tiểu thủ công nghiệp truyền thống của tỉnh ta và địa phương em.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò ( 3’)
- Yêu cầu HS kể tên các huyện, thành phố thuộc tỉnh Bắc Giang.
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát.
- HS lên chỉ vị trí của tỉnh Bắc Giang trên bản đồ.
- HS nêu tên các tỉnh, thành phố giáp với tỉnh Bắc Giang.
- 3 - 3 HS lên chỉ trên bản đồ và nêu lại.
- HS thảo luận nhóm 3.
- HS phát biểu.
- HS khác chia sẻ, bổ sung.
- HS kể tên các huyện, thành phố thuộc tỉnh Bắc Giang.
Kĩ thuật
Tiết 32: LẮP RÔ-BỐT (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU
- HS biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu, rô-bốt lắp tương đối chắc chắn, tay rô-bốt có thể nâng lên, hạ xuống được.
- HS có khả năng tự học, giải quyết vấn đề, chăm chỉ thực hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn
- HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Dạy bài mới
HĐ1. HS thực hành lắp rô-bốt (18’)
- Yêu cầu HS thực hành lắp rô-bốt theo nhóm hoặc cá nhân.
- GV quan sát, hỗ trợ HS (nhóm) còn lúng túng.
HĐ2. Đánh giá sản phẩm (9’)
- Mời một số nhóm (cá nhân) trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS đánh giá các sản phẩm.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
- HS lắp rô-bốt.
- Một số nhóm (cá nhân) trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm, bình chọn sản phẩm đẹp.
- Lắng nghe.
Khoa học
Tiết 64: VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
I. MỤC TIÊU
- HS nêu được ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người, trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
- HS biết tự học, lắng nghe, có ý thức giữ gìn môi trường sạch đẹp, tuyên truyền vận động mọi người cùng tham gia bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Hình ảnh minh họa
- HS: Giấy A4, thước kẻ, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ (3’)
- Tài nguyên thiên nhiên.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1. Quan sát (15’)
- Gọi HS nêu ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường?
- Giáo viên kết luận:
Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người.
+ Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí,
+ Các nguyên liệu và nhiên liệu.
- Môi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt hằng ngày, sản xuất, hoạt động khác của con người.
HĐ2. Trò chơi“Nhóm nào nhanh hơn”. (14’)
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy
- Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Liên hệ giáo dục.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem trước bài sau.
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
- HS hoạt động nhóm 3
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát các hình trang 122, 123 SGK để phát hiện.
- Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì.
- Đại diện trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh viết tên những thứ môi trường cho con người và những thứ môi trường nhận từ con người.
- Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị hết, môi trường sẽ bị ô nhiễm,.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 32. chiều.doc