Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 4

Môn:Luyện từ và câu

Từ trái nghĩa

I.Mục tiêu:

 1-Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa

 2-Biết t́m từ trái nghĩa trong câu và đặt câu với những cặp từ trái nghĩa

II.Đồ dùng dạy- học

- Phô- tô-cô- pi vài trang từ điển tiếng Việt

- 3, 4 tờ phiếu khổ to

III.Các hoạt động dạy – học

 

doc42 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 669 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hêu 5 mũi thêu dấu nhân. - 2 HS thực hiện cả lớp quan sát. - Cho HS nhận xét. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Cho HS thực hành thêu dấu nhân theo nhóm 6 (10’). HĐ 2: HỘI THI KHÉO TAY - GV cho các nhóm cử đại diện nhóm lên tham gia hội thi khéo tay. - HS các nhóm cử đại diện. - GV tổ chức hội thi khéo tay. Yêu cầu: Thêu 10 mũi thêu dấu nhân. - Thêu đúng kĩ thuật, quy trình, nhanh. - GV cho HS nhận xét đánh giá. - GV nhận xét – Tổng kết cuộc thi. - Tuyên dương cá nhân đoạt giải. NHẬN XÉT, DẶN DÒ Về nhà: Chuẩn bị kim, vải, chỉ để thực hành thêu dấu nhân. GV nhận xét - tiết học Rút kinh nghiệm: Thứ tư ngày tháng năm Môn: Tập đọc Bài ca trái đất I.Mục tiêu: .Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng đọc hồn nhiên, vui tươi, rộn ràng 2–Hiểu bài: - Hiểu các từ ngữ khó trong bài - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ : Toàn thế giới đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên trái đất - HTL bài thơ II . Đồ dùng dạy- học : Tranh minh họa bài đọc trong SGK Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy –học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’) Bài” Những con sếu bằng giấy”. GV nhận xét – biểu dương HS. -3HS đọc- trả lời : HS1: Đọc đoạn 1+ đoạn 2. HS2: đọc đoạn 3+ đoạn 4. HS3: đọc cả bài + đại ý Quan sát tranh MH- SGK: Bức tranh gợi cho em suy nghĩ tới điều: Ước mơ về một thế giới hoà bình cho trẻ em trên toàn thế giới. “Trái đất này là của chúng ḿình Quả bóng xanh bay giữa trời xanh ” Lời hát ngân vang măi trong bao trái tim tuổi thơ Lời của bài hát chính là lời thơ bài ca về trái đất của nhà thơ Định Hải. Hình ảnh trái đất có gì đẹp .Nhà thơ ĐỊnh Hải muốn nói với các em điều gì qua bài thơ. Để biết được điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ . HĐ1: 1HS đọc cả bài . -Giọng vui tươi, hồn nhiên như trẻ thơ khổ 1+ 3 :Chủ yếu ngắt nhịp 3/4. Khổ 2 : Chú ý câu thứ tư ngắt nhịp 4/4 - HS lắng nghe HĐ2:HS đọc từng khổ thơ. -Cho HS đọc khổ thơ - luyện đọc TN khó. Luyện đọcTN: -chim gù,vờn. -đẫm. -Bom H, bom A, cười ran. HĐ3: HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ HS đọc theo cặp. HS đọc nối tiếp nhau 3 khổ thơ. */ HS đọc theo cặp 3 HS tạo thành nhóm. HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ ( đọc2 lượt ) HĐ3: Cho HS đọc cả bài -Giọng vui tươi, hồn nhiên như trẻ thơ */ 2 HS đọc cả bài - lớp lắng nghe Khổ 1: Vờn:lượn qua lượn lại như đùa giỡn. Gù: chim bồ câu kêu, tiếng êm, trầm và nhẹ. + H/ ảnh trái đất có gì đẹp */ HS đọc thầm khổ thơ 1 + chú giải +/ Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh, có tiêng chim gù.biển. Ý1: Trái đất này là của trẻ em. Khổ 2: Đẫm: thấm ướt. +/ Hai câu thơ “ Màu hoa nào..cũng thơm” ý nói gì? */ HS đọc thầm + chú giải( SGK) +/ Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng nhưng đều thơm và đáng quý, như mọi người trên thế giới dù là da vàng, trắng, đen,.. đều có quyền bình đẳng, tự do như nhau, đều đáng quý đáng yêu. Ý2: Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi. Khổ 3: +/ Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất +/ Hai câu thơ cuối bài ý nói gì” */ HS đọc thầm + chú giải(SGK). +/ Ta phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân. Chỉ có hòa bình, tiếng hát, tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự trẻ măi không già cho trái đất +/ ..khẳng định trái đất và tất cả mọi vật đều là của những con người yêu chuộng hoà bình. Ý3: Mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng. +/ Nêu nội dung, ý nghĩa của bài thơ. Đại ý: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. HĐ1: GVđọc diễn cảm( 1 lần). Cho HS đọc diễn cảm khổ thơ bài thơ -Gạch chân các từ ngữ cần nhấn giọng:của chúng mình, quả bóng xanh, cùng bay nào, vàng, trắng, đen, nụ hoa. Chọn khổ 1: - Cho HS đọc khổ thơ được luyện đọc. HĐ2: Tổ chức cho HS đọc HTL - 1-2 khổ thơ mà mình yêu thích. GV nhận xét + khen những HS đọc hay thuộc lòng tốt. . Mỗi HS đọc diễn cảm 1 khổ thơ . - Một số HS đọc khổ thơ */ 2-3 HS thi đọc diễn cảm 2-3HS thi HTL trước lớp - Lớp nhận xét C. Củng cố - Dặn dò (2-3’) +/ Hãy nêu nội dung chính của bài thơ. . Cho HS hát bài Trái đất này của chúng em Về nhà: Các em sẽ tiếp tục HTL bài thơ. Chuẩn bị bài TĐ sau: Một chuyên gia máy xúc GV nhận xét + khen những HS đọc hay thuộc lòng tốt Rút kinh nghiệm: Môn: Toán Tiết 18: Ôn tập và bổ sung về giải toán (TT) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Làm quen với bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. - Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ May 8 cái áo hết 16m vải. Hỏi nếu may 10 cái áo như vậy hết bao nhiêu m vải? - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. GTB: Hôm nay, chúng ta vẫn tiếp tục Giải các bài toán có liên quan tỉ lệ nhưng mối liên quan tỉ lệ này khác với tiết học trước. 2.2. Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ (nghịch) a) GV cho HS đọc ví dụ - GV nêu một số câu hỏi – phân tích đề. - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên - 2 HS lần lượt nhắc lại. b) Bài toán - GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV nêu câu hỏi phân tích đề. - HS trả lời. Giải bài toán bằng cách rút về đơn vị - GV yêu cầu HS đọc lại đề bài, cho HS giải cách rút về đơn vị. - Trình bày như C1 trong SGK/21. Giải bằng cách tìm tỉ số - GV cho HS đọc lại đề. - Yêu cầu HS giải cách tìm tỉ số. - Cách trình bày như C2 trong SGK/21. 2.3. Luyện tập – Thực hành Bài 1: GV gọi HS đọc đề bài toán. Bài 1: 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV cho HS làm vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Tóm tắt 7 ngày : 10 người 5 ngày : ... người ? Bài giải Để làm xong công việc trong 1 ngày thì cần số người là: 10 x 7 = 70 (người) Để làm xong công việc trong 5 ngày thì cần số người là: 70 : 5 = 14 (người) Đáp số: 14 người. Bài 2 Bài 2 Tóm tắt 120 người : 20 ngày 150 người : ... ngày ? Bài giải Để ăn hết số gạo đó trong 1 ngày thì cần số người là: 120 x 20 = 2400 (người) Số ngày 150 người ăn hết số gạo đó là: 2400 : 150 = 16 (ngày) Đáp số: 16 ngày. Bài 2: Tóm tắt 3 máy: 4 giờ 6 máy : ... giờ Bài giải Cách 1 Để hút hết nước hồ trong 1 giờ thì cần số máy bơm là: 3 x 4 = 12 (máy) Thời gian 6 máy bơm hút hết nước trong hồ là: 12 : 6 = 2 (giờ) Đáp số: 2 giờ. Cách 2 6 máy gấp 3 máy số lần là: 6 : 3 = 2 (lần) 6 máy hút hết nước hồ trong: 4 : 2 = 2 (giờ) Đáp số: 2 giờ. CỦNG CỐ - DẶN DÒ Về nhà: Xem lại BT đã làm. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. GV tổng kết tiết học Rút kinh nghiệm: Môn : Khoa học Bài 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già I. MỤC TIÊU: Giúp HS: * Kĩ năng: - Kể được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. - Xác định được bản thân mình đang ở vào giai đoạn nào. * Kiến thức: Nhận thấy được ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển cơ thể của con người. * Thái độ: Có ý thức tôn trọng người lớn tuổi. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Các hình minh họa 1, 2, 3, 4 photo và cắt rời từng hình; các tờ giấy ghi đặc điểm của các lứa tuổi; giấy khổ to kẻ sẵn 3 cột: Giai đoạn Hình minh họa Đặc điểm bổi bậc - HS sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và nghề nghiệp khác nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI + Gọi 5 HS lên bảng bắt thăm các hình vẽ 1, 2, 3, 5 của Bài 6. +/ Nói về các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. - Đây là lứa tuổi nào? Đặc điểm nổi bật của lứa tuổi ấy? + Nhận xét, cho điểm HS. GTB: Cuộc đời của mỗi con người chia thành nhiều giai đoạn khác nhau. Bài trước các em đã biết được đặc điểm chung nổi bật của lứa tuổi từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. Bài học hôm nay sẽ giúp các em có thêm kiến thức về giai đoạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. HĐ 1:ĐẶC ĐIỂM CỦA CON NGƯỜI Ở TỪNG GIAI ĐOẠN:VỊ THÀNH NIÊN, TRƯỞNG THÀNH, TUỔI GIÀ. GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ các hình 1, 2, 3, 4 như SGK và nêu yêu cầu. - HS làm việc theo nhóm4-6 HS: + Tranh minh họa giai đoạn nào của con người? + Nêu một số đặc điểm của con người ở giai đoạn đó. (Cơ thể của con người ở giai đoạn đó phát triển như thế nào? Con người có thể làm những việc gì?) (Lưu ý: Yêu cầu HS chưa mở SGK) H1( Tuổi vị thành niên10-19tuổi): Chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn. Ở tuổi này có sự phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần và mối quan hệ với bạn bè, XH. H2,3 (Tuổi trưởng thành 20-60 tuổi): Được đánh dấu bằng sự phát triển cả về mặt sinh học và XH. H4 ( Tuổi già 60, 65 tuổi trở lên ): Cơ thể dần suy yếu, chức năng h/ động của cơ quan giảm dần. Tuy nhiên, những người cao tuổi có thể kéo dài tuổi thọ bằng sự rèn luyện thân thể, sống điều độ và tham gia các h/ động XH. HĐ 2:SƯU TẦM VÀ GIỚI THIỆU NGƯỜI TRONG ẢNH - Kiểm tra việc chuẩn bị ảnh của HS. - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên. . Yêu cầu HS giới thiệu về bức ảnh mà mình sưu tầm được với các bạn trong nhóm: +/ Họ là ai? Làm nghề gì? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? Giai đoạn này có đặc điểm gì? - Hoạt động trong nhóm4-6 HS: VD: Đây là cô sinh viên , đang ở tuổi trưởng tthành, đang học tri thức để phục vụ XH, phát triển cả về mặt sinh học và XH,.. - Gọi HS giới thiệu trước lớp. - Nhận xét, khen ngợi những HS - 5 đến 7 HS nối tiếp nhau giới thiệu về người trong ảnh mình sưu tầm được. HĐ 3: ÍCH LỢI CỦA VIỆC BIẾT ĐƯỢC CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI HS làm việc theo cặp - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. + Chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? +/ Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên( {ở tuổi dậy thì). + Biết được các giai đoạn phát triển của con người có lợi ích gì? -+/ Biết được sự biến đổi của cơ thể về mặt thể chất, tinh thần và mối quan hệ XH. - Sẵn sàng đón nhận những thay đổi của cơ thể. -Về thể chất và tinh thần, phát huy những điểm mạnh và tránh những nhược điểm của mỗi. -Người ở vào mỗi g/ đoạn khác nhau của cuộc đời. C. Củng cố- Dặn dò( 2’). - Nhắc lại: Đặc điểm nổi bật của từng g/ đoạn lứa tuổi. +/ Khi th ấy cơ thể có sự thay đổi về mặt thể chất, chúng ta cần làm gì? ( Cần bình tĩnh, nói chuyện với cha mẹ, anh chị, thầy cô,để có cách giải quyết). Về nhà: Đọc kĩ các giai đoạn phát triển từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. Chuẩn bị: “ VS ở tuổi dậy thì”. Nhận xét tiết học: khen ngợi những HS Rút kinh nghiệm:.. Môn: Tập làm văn Luyện tập tả cảnh ( Trường học) I.Mục tiêu: 1.Từ kết quả quan sát cảnh trường học của ḿnh, HS biết lập dàn ư chi tiết cho bài văn tả cảnh ngôi trường. Một dàn ư với ư riêng của mỗi HS 2-Biết chuyển một phần của dàn ư thành một đoạn văn hoàn chỉnh II.Đồ dùng dạy -học - Những ghi chép của HS khi quan sát cảnh trường học . - Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to III.Các hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra 2 HS - GV nhận xét . 2 HS đọc lại kết quả quan sát cảnh trường học của mình. Ở tiết TLV trước, cô đă dặn các em về nhà ghi lại những quan sát của mình về cảnh trường học. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ chuyển kết quả quan sát được thành dàn ý chi tiết. Sau đó mỗi em chuyển một phần trong dàn ý thành một đoạn văn hoàn chỉnh. HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc yêu cầu BT1 . Các em xem lại 1 lượt các ý đă ghi chép được khi quan sát trường học. .Các em sắp xếp các ý đó thành một dàn ý chi tiết HS làm việc cá nhân: Dàn ý 1.Mở bài: - Trường em mang tên trường TH”B “TTPL. - Ngôi trường khang trang nằm sát mặt lộ của chợ PL. 2. Thân bài( Tả từng phần của trường). - Nhìn từ xa ngôi trường cao, xinh xắn.Tường được sơn màu vàng rất sang trọng. - Cổng kéo rất kín, chắc chắn. a/ Sân trường: -Tráng xi măng, kẻ như ô bàn cờ. Lácờ đỏ sao vàng tung bay. Những cây phượng, điệp, hoàng hậu,làm ô che nắng. -Sân trường dùng để tập TD giữa giờ, chào cờ, chơi các trò chơi , b/ Lớp học: -Có ba toà nhà hai tầng xây thành hình chữ U - Lớp học rộng rãi, thoáng mát, có đèn điện, quạt trần,Cửa sổ có kiếng, rèm màu xanh rất đẹp. c/ Phòng Đội: Trang hoàng rất đẹp. d/ Thư viện:Có nhiều sách, báo, truyện, 2.Kết bài:T/ cảm của em đối với ngôi trường - Em rất yêu quý và tự hào về mái trường của mình. - Mỗi ngày đến trường với em là một ngày hội. DÀN Ý 1.Mở bài: GT về ngôi trường thân yêu của em: Ở đâu ? em học ở đây từ bao giờ ? 2. Thân bài: -Tả bao quát về ngôi trường: Nhìn từ bên ngoài ngôi trường NTN? (màu sơn, mái ngói, cây cối, quanh cảnh xung quanh,.......) -Tả chi tiết về ngôi trường: trường có bao nhiêu lớp, khối em học có mấy lớp, một vài đặc điểm riêng về trường, về lớp, về thầy cô, về học sinh,.... - Tình cảm của em đối với ngôi trường của em ? 3. Kết bài: Cảm nghĩ của em về ngôi trường, em có hứa hẹn, ước mơ gì ? HĐ2: Cho HS làm BT2 - Cho HS đọc yêu cầu của BT2 -Các em chọn một phần của dàn bài vừa làm -Chuyển phần dàn bài vừa chọn thành một đoạn văn hoàn chỉnh .GV lưu ý: Các em nên chọn một phần ở thân bài - Cho HS viết - Cho HS trình bày kết quả . GV nhận xét + khen những HS viết đoạn văn hay Ví dụ: Đoạn văn tả sân trường: Sân trường em không rộng lắm nhưng cũng đủ chỗ cho chúng em vui đùa, chảy nhảy, tập thể dục trong giờ ra chơi. Từ cổng nhìn vào, những hàng cây thẳng tắp. Những tán lá bàng tỏa rộng che mát sân trường. Ở giữa sân trường là cột cờ. Trên đỉnh cột cờ là lá cờ đỏ sao vàng đang tung bay trước gió Sát hai bên tường là hai dăy ghế đá. Giờ ra chơi, các bạn thường ngồi trên ghế để trò chuyện hoặc đọc sách . C. Củng cố - Dặn dò (2-3’) Về nhà: Viết lại đoạn văn ở nháp vào vở. Chuẩn bị: KT viết 1 tiết. GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày tháng năm Môn: Luyện từ và câu Luyện tập về từ trái nghĩa I-Mục tiêu: * HS biết vận dụng những hiểu biết đă có về từ trái nghĩa để làm đúng các BT thực hành t́m từ trái nghĩa, đặt câu với mỗi cặp từ trái nghĩa t́m được 2 Đồ dùng dạy- học Từ điển HS + bút dạ + 3 tờ phiếu 3. Các hoạt động dạy –học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Thế nào là từ trái nghĩa? Từ trái nghĩa có tác tác dụng gì? - GV nhận xét – cho điểm HS. - 3 HS làm các BT1, 2, 3 ở luyện tập tiết trước . B. Bài mới: Các em đă học về từ trái nghĩa. Hôm nay, các em sẽ vận dụng kiến thức đă học để làm bài tập t́m từ trái nghĩa. Sau đó, các em sẽ đặt câu với cặp từ trái nghĩa HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 . Các em phải t́ìm được những từ trái nghĩa nhau trong 4 câu a, b, c, d. Cho HS làm bài trong SGK. -Ăn ít ngon nhiều: Ăn ngon, chất lượng tốt hơn ăn nhiều mà không ngon. - Ba chìm bảy nổi: Cuộc đời vất vả, gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. -Nắng..tối:Trời nắng có cảm giác chóng đến trưa, trời mưa có cảm giác nhanh tối. -Yêu trẻ.tuổi cho: Yêu quý trẻ em thì trẻ em hay đến nhà chơi, kính trọng người già thì mình cũng được thọ như người già. BT1: HS làm việc cá nhân . -Dùng viết chì gạch những từ trái nghĩa nhau trong 4 câu . a/ ít – nhiều ; b/ chìm – nổi c/ nắng – mưa ; d/ trẻ - già HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 +/ Các em phải t́ìm được những từ trái nghĩa. Bài 2( Sử dụng bút chì). a/ nhỏ- lớn ; b/ trẻ- già ; c/ dưới- trên; d/ sống- chết. HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 +/ Các em phải t́ìm được những từ trái nghĩa. Bài 3( Bút chì). a/ nhỏ- lớn; b/ rách- lành; c/ khuya –sớm; d/ chết – sống HĐ4: Hướng dẫn HS làm BT4 - Cho HS đọc yêu cầu . Các em có nhiệm vụ tìm những từ trái nghĩa nhau tả hình dáng, tả hành động, tả trạng thái và tả phẩm chất. Bài 4:( Làm việc theo nhóm ) Những cặp từ trái nghĩa : a/ Tả hình dáng: cao – thấp, cao - lùn, béo - gầy b/ Tả hành động: vào - ra, đứng – ngồi, lên - xuống c/ Tả trạng thái: buồn - vui, no - đói, sướng - khổ d/ Tả phẩm chất : tốt-xấu, hiền-dữ, ngoan-hư HĐ5: Hướng dẫn HS làm BT5 - Cho HS đọc yêu cầu BT5 - Cho HS đặt câu - Cho HS trình bày */ Mỗi em đặt 2 câu với 2 từ trái nghĩa khác nhau -HS trình bày 2 câu vừa đặt. - Lớp nhận xét Đặt câu: - Nhà em có hai giống cau: Một loại cao quả hơi dai, một loại thấp quả tròn. - Lan và Mai là hai chị em sinh đôi mà Lan thì mập còn Mai thì ốm. - Cô ấy lúc vui, lúc buồn. - Xấu người, đẹp nết còn hơn đẹp người,.. C. Củng cố - Dặn dò (2-3’) + Thế nào là từ trái nghĩa? Từ trái nghĩa có tác dụng gì? + Tìm 1 số câu thành ngữ có cặp từ trái nghĩa? Về nhà: Xem lại các BT4, 5 Chuẩn bị bài sau. GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: Môn: Toán Tiết 19: Luyện tập I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Mối quan hệ giữa các đại lượng tỉ lệ (nghịch). - Giải bài toán có liên quan đến mối quan hệ tỉ lệ (nghịch). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1/ KIỂM TRA BÀI CŨ 4 người sửa xong đoạn đê trong 6 ngày. Nếu có 12 người sửa thì sẽ mất mấy ngày (biết mức làm của mỗi người như nhau). - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2.DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. GTB: Tiết học hôm nay, cả lớp tiếp tục luyện tập kiến thức đã được tiếp thu ở tiết trước. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 Bài 1 Tóm tắt 3000 đồng : 25 quyển 1500 đồng : ... quyển ? Bài giải Cách 1 Người đó có số tiền là: 3000 x 25 = 75000 (đồng) Nếu mỗi quyển vở giá 1500 đồng thì mua được số vở là: Cách 2 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là: 3000 : 1500 = 2 (lần) Nếu mỗi quyển vở giá 1500 đồng thì mua được số vở là: 75000 : 15 = 50 (quyển) Đáp số: 50 quyển. 25 x 2 = 50 (quyển) Đáp số: 50 quyển. Bài 2 Bài 2 Tóm tắt 3người : 800000 đồng/người/tháng 4 người : ... đồng/người/tháng ? Bài giải Tổng thu nhập của gia đình đó là: 800000 x 3 = 2400000 (đồng) Khi có thêm một người con thì bình quân thu nhập hằng tháng của mỗi người là: 2400000 : 4 = 600000 (đồng) Như vậy, bình quân thu nhập hằng tháng của mỗi người đã giảm là: 800000 – 600000 = 200000 (đồng) Đáp số: 200000 đồng Bài 3 Bài 3 Bài giải Cách 1 Số người sau khi tăng thêm là: 10 + 20 = 30 (người) 30 người gấp 10 người số lần là: 30 : 10 = 3 (lần) Một ngày 30 người đào được số mét là: 35 x 3 = 105 (m) Đáp số: 105m Cách 2 20 người gấp 10 người số lần là: 20 : 10 = 2 (lần) Một ngày 20 người đào được số mét mương là: 35 x 2 = 70 (m) Sau khi tăng thêm 20 người thì một ngày đội đào được số mét mương là: 35 + 70 = 105 (m) Đáp số: 105m Bài 4 Bài 4 Tóm tắt Mỗi bao 50kg : 300 bao Mỗi bao 75kg : ... bao ? Bài giải Số kilôgam xe chở được nhiều nhất là: 50 x 300 = 15000 (kg) Nếu mỗi bao gạo nặng 75kg thì số bao chở được nhiều nhất là: 15000 : 75 = 200 (bao) Đáp số: 200 bao C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ (2-3’) Về nhà: Xem lại các BT đã làm. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. GV tổng kết tiết học Rút kinh nghiệm: Môn: Địa lí Bài 4: Sông ngòi I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể: - Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) một số sông chính của Việt Nam. - Trình bày được một số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam. - Nêu được vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất của nhân dân. - Nhận biết được mối quan hệ địa lý khí hậu - sông ngòi (một cách đơn giản). II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Các hình minh họa trong SGK. - Phiếu học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A/ KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI + Khí hậu nước ta có đặc điểm gì? 3 HS trả lời trước lớp. + Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau như thế nào? + Nêu ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta? 1/ GTB( 1’): Trong bài học địa lí hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về hệ thống sông ngòi ở Việt Nam và tác động của nó đến đời sống và sản xuất của nhân dân. HĐ 1:NƯỚC TA CÓ MẠNG LƯỚI SÔNG NGÒI DÀY ĐẶC VÀ SÔNG CÓ NHIỀU PHÙ SA Treo lược đồ sông ngòi Việt Nam. +/ Hãy quan sát lược đồ sông ngòi và nhận xét về hệ thống sông của nước ta theo các câu hỏi sau: HS làm việc cá nhân, quan sát lược đồ, đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV + Nước ta có nhiều hay ít sông? Chúng phân bố ở những đâu? Từ đây em rút ra kết luận gì về hệ thống sông ngòi của Việt Nam? + Nước ta có rất nhiều sông. Phân bố ở khắp đất nước . Kết luận: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và phân bố khắp đất nước. + Đọc tên các con sông lớn của nước ta và chỉ vị trí của chúng trên lược đồ. + Các con sông lớn của nước ta là: sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình,... ở miền Bắc; sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai,... ở miền Nam; sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng,... ở miền Trung. + Sông ngòi ở miền Trung có đặc điểm gì? Vì sao sông ngòi ở miền Trung lại có đặc điểm đó? + Sông ngòi ở miền Trung thường ngắn và dốc, do miền Trung hẹp ngang, địa hình có độ dốc lớn. + Ở địa phương ta có những dòng sông nào? Sông Ba-Rô; Sông Địa Chính, + Về mùa mưa lũ, em thấy nước của các dòng sông ở địa phương mình có màu gì? + Nước sông có màu nâu đỏ. GV giảng giải: Màu nâu đỏ của nước sông chính là do phù sa tạo nên. GV kết luận: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước. Nước sông có nhiều phù sa. HĐ 2:SÔNG NGÒI NƯỚC TA CÓ LƯỢNG NƯỚC THAY ĐỔI THEO MÙA. Hoàn thành bảng thống kê sau: */ HS thảo luận4-6 HS: Thời gian Lượng nước Ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất Mùa mưa Nước nhiều, dâng lên nhanh chóng Gây ra lũ lụt, làm thiệt hại về người và của cho nhân dân... Mùa khô Nước ít, hạ thấp, trơ lòng sông Có thể gây ra hạn hán thiếu nước cho đời sống và sản xuất nông nghiệp, sản xuất thủy điện, giao thông đường thủy gặp khó khăn HĐ 3:VAI TRÒ CỦA SÔNG NGÒI - GV tổ chức cho HS thi : */ tiếp sức kể vai trò của sông ngòi. - HS chơi theo h/ dẫn của GV. 1. Bồi đắp nên nhiều đồng bằng. 2. Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất. 3. Là nguồn thủy điện. 4. Là đường giao thông. 5. Là nơi cung cấp thủy sản như tôm, cá,... 6. Là nơi có thể phát triển nghề nuôi trồng thủy sản... CỦNG CỐ, DẶN DÒ + Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ do những con sông nào bồi đắp nên? + Kể tên và chỉ vị trí của một số nhà máy thủy điện của nước ta mà em biết. Về nhà: Học bài và chuẩn bị bài sau. GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: .. Môn: Kể chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai I-Mục tiêu : Dựa vào lời kể của GV và những hình ảnh phim được minh họa trong SGK, HS tìm được lời thuyếtminh cho mỗi hình ảnh. Sau đó các em biết kể sáng tạo câu chuyện theo lời một nhân vật Hiểu đượcý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của những người lính Mỹ có lương tri đă ngăn chặn và tố cáo tội ác dă man của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam II.Đồ dùng dạy- học Các hình ảnh minh họa trong SGK III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai là bộ phim nổi tiếng của đạo diễn Trần Văn Thủy. Phim đoạt giải Con Hạc Vàng của liên hoan phim Châu Á Thái Bình Dương năm 1999 tại Băng Cốc. Câu chuyện có nội dung như thế nào? Có ý nghĩa gì lớn lao? Cô sẽ giúp các em hiểu được điều đó qua tiết kể chuyện ngày hôm nay . HĐ1: H/ dẫn HS Tìm hiểu yêu cầu của đề - Cho HS đọc yêu cầu của bài 1 .GV lưu ý: khi kể các em cần dựa vào lời thuyết minh cho mỗi cảnh và dựa vào nội dung câu chuyện cô kể. Khi kể chú ý làm nổi bật được nội dung chính của câu chuyện kể. HĐ2: Cho HS kể chuyện - Cho HS kể đoạn - Cho HS thi kể GV nhận xét + khen những HS kể đúng, kể hay - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - Một số HS kể chuyện (có thể mỗi em kể 2 đoạn hoặc 3 đoạn) - 2, 3 HS lên thi kể - Lớp nhận xét 3. Củng cố- Dặn dò(2’). -Nhắc lại:Ý nghĩa của câu chuyện. Về nhà : Kể lại cho người thân nghe Tìm hiểu câu chuyện ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. GV nhận xét tiết học. Ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. Rút kinh nghiệm: Thứ sáu ngày tháng năm 2013 Môn: Tập làm văn Kiểm tra viết (Tả cảnh) I.Mục tiêu: . - Dựa trên kết quả của tiết TLV tả cảnh đă học, HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh II.Đồ dùng dạy- học Tranh minh họa như nội dung kiểm tra SGK III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trong tiết học hôm nay, các em sẽ làm một bài kiểm tra viết về văn tả cảnh. Nội dung kiểm tra chính là nội dung các em đă học. Nhưng hôm nay, các em tập viết hoàn chỉnh cả bài văn chứ không phải chỉ một đoạn như các em đă viết . GV nêu : Đây là lần đầu tiên các em viết một bài văn hoàn chỉnh v́ vậy các em đọc kĩ một só đề cô đă ghi trên bảng và chọn đề nào các em thấy ḿnh có thể viết tốt nhất. Khi đă chọn phải tập trung làm không có thay đổi (GV ghi lên bảng một số đề văn hoặc đưa bảng phụ ghi sẵn đề văn lên để HS tự chọn) -GV tạo điều kiện yên tĩnh cho HS làm bài - GV thu bài cuối giờ - HS đọc các đề trên bảng và chọn đề - HS làm bài - HS nộp bài - GV nhận xét tiết làm bài của HS - Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị cho tiết TLV sau Rút kinh nghiệm: Môn: Chính tả Nghe –viết:Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ Quy tắc đánh dấu thanh I-Mục tiêu: – Nghe viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ –Tiếp tục củng cố những hiểu biết về mô hình cấu tạo tiế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12403511.doc
Tài liệu liên quan