Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 5 (buổi chiều)

I. MỤC TIÊU

 - HS biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí, biết đượcngười có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. Rèn kĩ năng đặt mục tiêu, trình bày.

 - HS cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: Ảnh SGK.

- HS: SGK, sách bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc22 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 5 (buổi chiều), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-lếch-xây đưa bàn tay vừa to/ vừa chắc ra/ nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói. - Liên hệ giáo dục HS truyền thống hữu nghị giữa các dân tộc. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Yêu cầu HS nêu ý nghĩ của bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS: Chuẩn bị bài Ê-mi-li con - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Bài ca về trái đất” và trả lời câu hỏi SGK. - HS chia đoạn. - 1 HS đọc bài. - 4 HS đọc nối tiếp, luyện từ A-lếch-xây.... - 4 HS luyện đọc và giải nghĩa các từ khó SGK. - Luyện đọc theo cặp. - 1 - 2 HS đọc cả bài. - HS đọc thầm, trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi : + Câu 1: Hai người gặp nhau ở công trường xây dựng. + Câu 2: (Xem tranh trả lời) Vóc người cao lớn; mái tóc vàng ửng, thân hình chắc.... + Câu 3: Cuộc gặp gỡ diễn ra thân mật. dựa vào bài đọc kể lại diễn biến + Câu 4: HS trả lời theo nhận thức riêng của mình. - Nêu ý nghĩa của bài. - HS nhắc lại nội dung bài. - 4 HS đọc nối tiếp nhau. - Cả lớp luyện đọc đoạn 4. - Thi đọc trước lớp. Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. - Nêu lại ý nghĩa của bài. Ngày soạn: 29/09/2017 Ngày dạy: Thứ ba ngày 03 tháng 10 năm 2017 Toán Tiết 22: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU - - HS biết gọi tên, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng, biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng. Rèn kĩ năng đọc, đổi đơn vị đo khối lượng, trình bày bài toán có lời văn. - HS biết tự học, giải quyết vấn đề, chăm chỉ học bài và làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: Vở nháp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra (3’) - Yêu cầu nhắc lại các đơn vị đo khối lượng đã học. - Nhận xét 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (1’) b) Ôn tập (29’) Bài 1 - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm nháp. - GV nhận xét chữa bài. Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: c, 3kg 426g = g 5kg 7g = .g d, 6808g = kg g 7050kg = tấn kg. - Cho HS làm vở. - GV nhận xét chữa bài. Bài 4 - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vở. - GV nhận xét chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Yêu cầu HS nêu mối quan hệ các đơn vị đo khối lượng. - Nhận xét tiết học - 2 HS nêu - HS đọc yêu cầu - HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng - Cả lớp làm nháp, 1 HS làm bảng phụ. - Cả lớp chữa bài nhận xét. - HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vở, 2 HS lên bảng làm. - Cả lớp chữa bài nhận xét. - HS đọc yêu cầu, phân tích đề, tóm tắt. - Cả lớp làm vở, 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp chữa bài nhận xét. - 2 HS nêu. Luyện từ và câu Tiết 9: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH I. MỤC TIÊU - HS hiểu nghĩa của từ hoà bình; tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình. viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. Rèn kĩ năng tìm từ ngữ và viết đoạn văn. - HS yêu hòa bình, yêu thiên nhiên II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Bảng nhóm, bút dạ. - HS: SGK, nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ (4’) - Thế nào là từ trái nghĩa? - Cho từ “hoà bình” yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa và đặt câu với từ đã nêu. - Nhận xét. 2. Dạy bài mới (28’) a) Giới thiệu bài (1’) b) Hướng dẫn làm bài tập (27’) Bài 1 - Yêu cầu HS đọc bài tập 1. - Yêu cầu suy nghĩ và trình bày kết quả. - Tại sao không chọn đáp án a hay c? - Nhận xét, kết luận: Hoà bình là trạng thái không có chiến tranh, trạng thái bình thản có nghĩa là bình thường, thoải mái. Trạng thái hiền hoà, yên ả là trạng thái của cảnh vật. Bài 2 - Yêu cầu đọc bài tập 2. - Giúp HS hiểu các từ: thanh thản, thái bình. - Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi và trình bày kết quả. - Nhận xét, kết luận: bình yên, thanh bình, thái bình. Bài 3 - Yêu cầu đọc bài tập 3. - Hướng dẫn: + Viết đoạn văn khoảng 5 câu (có thể 4 hoặc 6-7 câu) + Cảnh thanh bình ở miền quê hoặc thành phố. - Yêu cầu viết vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện. - Yêu cầu trình bày kết quả. - Nhận xét, tuyên dương bài viết hay và đúng yêu cầu. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - DẶn HS chuẩn bị bài Từ đồng âm. - HS được chỉ định thực hiện. - 1 HS đọc to. - HS làm việc theo cặp trình bày kết quả: ý b (trạng thái không có chiến tranh) - Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở. - 1 HS đọc to. - Thực hiện theo yêu cầu. +Thanh thản: Tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái, không có điều gì áy náy, lo nghĩ. +Thái bình: Yên ổn không có chiến tranh, loạn lạc. - Các từ đồng nghĩa với hòa bình là: Bình yên, thanh bình, thái bình. - Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở. - 1 HS đọc to. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Treo bảng và trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Học sinh chú ý theo dõi và thực hiện. Đạo đức Tiết 5: CÓ CHÍ THÌ NÊN I. MỤC TIÊU - HS biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí, biết đượcngười có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. Rèn kĩ năng đặt mục tiêu, trình bày. - HS cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Ảnh SGK. - HS: SGK, sách bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ (4’) - Yêu cầu kể lại việc làm thể hiện người có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm và rút ra bài học. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới (28’) a) Giới thiệu bài (1’) b) Hoạt động 1. Tìm hiểu thông tin (8’) - Yêu cầu đọc thông tin về Trần Bảo Đồng. - Yêu cầu thảo luận và trình bày lần lượt từng câu hỏi: + Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập ? + Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào ? + Em học tập những gì từ tấm gương đó ? - Nhận xét, kết luận: Dù gặp hoàn cảnh khó khăn nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình. c) Hoạt động 2. Xử lí tình huống (9’) - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy ghi 1 trong các tình huống sau, yêu cầu các em thảo luận để giải quyết tình huống. Các tình huống 1) Năm nay lên lớp 5 nên AHoa và Phan Răng phải xuống tận dưới trường huyện học. Đường từ bản đến trường huyện rất xa phải qua đèo, qua núi. Theo em Ahoa và Phan Răng có thể có những cách xử lí như thế nào? Hai bạn làm thế nào mới là biết cố gắng vượt qua khó khăn? 2) Giữa năm học lớp 4 Tâm An pải nghỉ học để đi chữa bệnh. Thời gian nghỉ lâu quá nên cuối năm Tâm An không được lên lớp 5 cùng các bạn. Theo em Tâm An có thể có những cách xử lí như thế nào? Bạn làm thế nào mới là đúng? - GV mời đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình. - GV nhận xét cách ứng xử của HS nêu kết luận cách ứng xử đúng. - GV nêu: Cho dù khó khăn đến đâu các em cũng phải cổ gắng vượt qua để hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình, không được bỏ học giữa chừng. d) Hoạt động 3. Làm bài tập 1-2, SGK (10’) - Yêu cầu thảo luận BT1, 2 theo nhóm đôi. - Nêu lần lượt từng câu hỏi trong từng bài tập, yêu cầu giơ thẻ màu để bảy tỏ ý kiến và giải thích. - Nhận xét, kết luận: Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và cuộc sống. - Ghi bảng mục ghi nhớ. - GDHS:Trong mọi hoàn cảnh khó khăn, chúng ta cần có những quyết tâm để vượt qua khó khăn, thử thách. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Sưu tầm những tấm gương vượt khó. - Chuẩn bị phần tiếp theo của bài Có chí thì nên. - HS được chỉ định thực hiện. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu. + Cuộc sống gia đình Trần Bảo Đồng rất khó khăn, anh em đông, nhà nghèo, mẹ lại hay đau ốm! Vì thế ngoài giờ học Bảo Đồng phải giúp mẹ bán bánh mì. + Trần Bảo Đồng đã biết sử dụng thời gian một cách hợp lí, có phương pháp học tập tốt vì thế suốt 12 năm học Đồng luôn đạt HS giỏi. Năm 2005, Đồng thi vào trường Đại học Khoa học tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh và đỗ thủ khoa. + Dù hoàn cảnh khó khăn đến đâu nhưng có niềm tin, ý chí quyết tâm phấn đấu thì sẽ vượt qua được hoàn cảnh. - Mỗi nhóm 4 HS cùng thảo luận để giải quyết 1 ttrong các tình huống mà GV đưa ra: Cách xử lí: 1) Ahoa và Phan Răng có thể ngại đường xa mà bỏ học không xuống trường huyện nữa. Theo em, hai bạn nên cố gắng đến trường, dù phải trèo đèo, lội suối. Hai bạn mới học đến lớp 5 còn phải học thêm rất nhiều nữa. 2) Vì phải học lại lớp 4 không được lên lớp 5 cùn các bạn, Tâm An có thể chán nản và bỏ học hoặc học hành sa sút. Tâm An cần giữ gìn sức khỏe và vui vẻ đến trường cho dù phải học lại lớp 4. - 2 nhóm HS báo cáo kết quả trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - Thảo luận với bạn ngồi cạnh. - Suy nghĩ, bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ màu và tiếp nối nhau giải thích. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc to. - Thảo luận và rút ra bài học. - HS lắng nghe và thực hiện. Ngày soạn: 30/9/2017 Ngày dạy: Thứ tư ngày 04 tháng 10 năm 2017 Toán Tiết 23: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - HS biết tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông, giải các bài toán với các số đo độ dài, khối lượng. - HS chăm học, biết tự học, tự giác làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: Bảng con, SGK, nháp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra (3’) - Yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học. - Nhận xét, củng cố 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (1’) b) Luyện tập (29’) Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS đổi rồi tính - GV nhận xét chữa bài chung củng cố cách làm Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS nêu cách giải bài toán. - Nhận xét, kết luận bài giải đúng. Bài 3 - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vở. - GV nhận xét chữa bài. Bài 4 (Nếu còn thời gian) Gợi mở để HS vẽ hình. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Yêu cầu HS mối quan hệ 2 đơn vị đo diện tích liền nhau. - Nhận xét giờ học. - 1- 2 HS nêu - HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vở, 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp chữa bài nhận xét. - HS đọc đề bài, phân tích đề sau đó nêu tóm tắt. - HS nêu cách giải, làm ra nháp. 1 HS lên bảng làm Nhận xét, sửa chữa. - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm vở 1 HS làm vào bảng phụ - Nhận xét chữa bài, củng cố cách làm - HS đọc bài, quan sát hình - HS thực hành vẽ hình ra nháp sau đó tính chu vi và diện tích của hình mới. - 2 HS nêu Tập đọc Tiết 10: Ê-MI-LI, CON... I. MỤC TIÊU - HS đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giôn- xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn) ; đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng, hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảmcủa một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. - HS tinh thần yêu nước, yêu hòa bình, căm ghét chiến tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Phấn màu. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra (3’) - Gọi HS đọc bài. - Nhận xét 2. Dạy bài mới a) Giới thiệu, ghi bài (1’) b) Luyện đọc (12’) - Gọi HS đọc. - GV tranh minh hoạ bài đọc; ghi bảng các tên riêng phiên âm để HS luyện đọc. - GV hướng dẫn HS đọc theo từng khổ. - GV đọc mẫu cả bài. c) Tìm hiểu bài (10’) + GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu? + Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh của đế quốc Mĩ? - Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì? - Vì sao chú nói với con cha đi vui xin mẹ đừng buồn? - Có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn? - Gọi HS nêu nội dung bài - GV ghi bảng, cho nhắc lại Nội dung (ý nghĩa): Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. d) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng (7’) - GV gọi HS nhắc lại cách đọc diễn cảm bài thơ - Nhận xét, khen ngợi. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Gọi HS nêu nội dung bài. - GV nhận xét, khuyến khích HS học thuộc lòng bài tại lớp. - 2 HS đọc lại bài “Một chuyên gia máy xúc” trả lời câu hỏi sau bài. - 1 HS khá đọc những dòng nói về xuất xứ bài thơ và toàn bài - HS luyện từ: Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giôn-xơn, Pô- tô-mác, Oa-sinh-tơn) - HS luyện đọc + Khổ 1: Lời chú Mo-ri-xơn trang nghiêm. nén xúc động; lời bé Ê-mi-li ngây thơ, hồn nhiên. + Khổ 2: Giọng phẫn nộ, đau thương. + Khổ 3: Giọng yêu thương, nghẹn ngào, xúc động. + Khổ 4:Giọng đọc chậm, xúc động... - HS đọc - giải nghĩa từ. - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - 1số HS đọc diễn cảm khổ 1 thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và Ê-mi-li HS đọc thầm khổ thơ 2. + Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa vô nhân đạo + Quan sát tranh trả lời Chú nói trời sắp tối không bế con về được nữa + Vì chú muốn động viên vợ và con, bởi chú ra đi thanh thản, tự nguyện HS đọc khổ thơ cuối - Cảm phục trước hành động cao cả đó, hành động rất cao đẹp đáng khâm phục. Chú dám xả thân vì việc nghĩa HS rút ra nội dung bài. - 1-2 HS nhắc lại cách đọc. - 4 HS đọc nối tiếp bài thơ. - HS nhẩm học thuộc lòng. - Thi đọc thuộc lòng trước lớp khổ thơ 3, 4 - Bình xét bạn đọc thuộc lòng tốt - 1 HS nêu Tập làm văn Tiết 9: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ. I. MỤC TIÊU - HS biết thống kê theo hàng và thống kê bằng cách lập bảng để trình bày kết quả học tập cuối năm 2016 - 2017 của cả lớp. Rèn kĩ năng làm báo cáo, phân tích, tổng hợp, xử lí số liệu. - HS chăm học, có ý thức vươn lên học tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Phấn mầu, bảng điểm - HS: Vở nháp, thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra (3’) - Hỏi HS: Lập bảng thống kê có tác dụng gì? - Nhận xét, củng cố 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: (1’) b) Thống kê kết quả học tập trong năm học 2016 - 2017 (12’) c) Lập bảng thống kê kết quả học tâp của lớp năm học 2016 - 2017 (15’) - GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê Điểm Môn 0 -4 5 -6 7 -8 9 -10 Toán TV TA KH LS - ĐL - Liên hệ: khuyến khích học sinh có ý thức phấn đấu học tập. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - GV hỏi về tác dụng của bảng thống kê. - Dặn dò: Ghi nhớ cách lập bảng thống kê. - HS trả lời - HS ghi điểm từng môn đã đạt được vào phiếu. - HS thống kê kết quả học tập như sau: + Số điểm dưới 5: + Số điểm từ 5 đến 8: + Số điểm 9; 10: - HS theo dõi - Hoạt động nhóm 4 làm ra nháp - Đại diện các nhóm trình bày bảng thống kê. - Nhận xét, đánh giá. - Rút ra nhận xét kết - 1-2 HS nêu lại tác dụng của bảng thống kê. Ngày soạn: 01/10/2017 Ngày dạy: Thứ năm ngày 05 tháng 10 năm 2017 Thể dục Tiết 10: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ-HS CHƠI “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH” I. MỤC TIÊU - HS biết tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu tập hợp, dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, quay trái, quay phải, quay sau đúng hướng, đúng kỹ thuật, đều, đẹp và đúng khẩu lệnh. HSchơi HS chơi “Mèo đuổi chuột” tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật và tham gia chơi tích cực. - HS có tác phong nhanh nhẹn, có tính đồng đội, tính kỷ luật cao. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện: Còi, đồng hồ III. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Định lượng Phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu - Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài tập. - Khởi động : + Xoay các khớp (2x8n) + Chạy trên địa hình tự nhiên 1 vòng. + Đi thường thành vòng tròn, vừa hát vừa vỗ tay. 2. Phần cơ bản a) Đội hình đội ngũ: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. - GV điều khiển. - Chia tổ tập luyện. - Cho các tổ thi đua trình diễn. - Tập hợp củng cố kết quả tập luyện. b) HS chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” - GV nêu tên HS chơi, giải thích lại cách chơi. - Chọn HS làm mẫu, cho HS làm thử. - Cho HS tiến hành chơi, GV quan sát. - GV quan sát nhận xét, tuyên dương. 3. Phần kết thúc - HS cúi người thả lỏng 5 - 10 lần. - Chơi trò chơi “Chim bay, cò bay” - Hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học. Dặn dò: Về nhà ôn lại các động tác đội hình đội ngũ. (6 -10 p) (18 -22 p) 10 – 12 p 2 lần 3 – 4 lần 1 lần 2 lần 7 – 8 phút 1- 2 lần (4 – 6 p) 2 – 3 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút Đội hình nhận lớp €€€€€€€ €€€€€€€ €€€€€€€ € Đội hình tập luyện €€€€€€€ €€€€€€€ €€€€€€€ € Đội hình tập luyện Tổ 1 €€€€€€€ Tổ 2 €€€€€€€ Tổ 3 €€€€€€€ Đội hình HS chơi 2 1 4 3 CB XP Đội hình kết thúc €€€€€€€ €€€€€€€ €€€€€€€ € Toán Tiết 24: ĐỀ - CA - MÉT VUÔNG, HÉC - TÔ - MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU - HS biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông: biết đọc , viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông, biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản). Rèn kĩ năng đọc, viết số đo diện tích. - HS chú ý lắng nghe, chăm chỉ học bài và làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài1dam, 1hm thu nhỏ, bảng nhóm. - HS: Vở nháp, bảng con, phấn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (2’) 2. Dạy bài mới (28’) a) Giới thiệu bài (1’) b) Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca - mét vuông (7’) Hình thành biểu tượng về đề-ca-mét vuông. - GV treo bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh 1 dam như sgk ( chưa chia thành ô vuông nhỏ) - GV nêu : Hình vuông có cạnh dài 1 dam, hãy tính diện tích của hình vuông? - GV giới thiệu: 1 đề ca mét vuông viết tắt là: 1dam2, đọc là đề - ca - mét vuông. Tìm mối quan hệ giữa đề - ca - mét vuông và mét vuông. -1 dam bằng bao nhiêu mét? - GV chốt lại. c) Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc - tô - mét vuông (7’) Hình thành biểu tượng về Héc - tô mét vuông. - GV treo bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh 1hm như sgk. - Hình vuông có cạnh dài 1hm, em hãy tính diện tích của hình vuông này? -1 hm2 chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài là 1hm. - GV giới thiệu tiếp: 1 héc – tô - mét vuông viết tắt là: 1hm2, đọc là héc-tô-mét vuông. Tìm mối quan hệ giữa héc-tô-mét vuông và đề-ca-mét vuông. - 1hm bằng bao nhiêu dam? - Vậy 1 hm2 bằng bao nhiêu đê-ca-mét vuông? - Héc-tô-mét vuông gấp bao nhiêu lần mét đề-ca-mét vuông? d) Thực hành (13’) Bài 1 - GV viết số đo diện tích lên bảng và yêu cầu học sinh đọc, có thể viết thêm các số đo khác. - Nhận xét cách đọc và hướng dẫn lại nếu học sinh đọc sai Bài 2 - GV đọc các số đo diện tích cho học sinh viết. Bài 3 - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Gọi HS nêu nội dung bài học Yêu cầu HS nêu quan hệ đại lượng đo diện tích vừa học. - Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà. - HS hát tập thể - HS quan sát hình. - HS tính : 1 dam x 1 dam = 1 dam2 - HS viết: dam2 - Học sinh đọc: đề - ca - mét vuông - HS nêu: 1 dam = 10 m HS giải thích - HS rút ra kết luận - 1dam2 = 100 m2 - 1 dam2 gấp 100 lần 1 mét vuông - Học sinh quan sát hình - HS tính: 1hm x 1hm = 1 hm2 - Học sinh viết: hm2 Đọc: héc-tô-mét vuông - HS phát biểu: 1hm = 10 dam - HS trả lời, HS khác chia sẻ, bổ sung. - 1hm2 = 100 dam2 - Gấp 100 lần - HS đọc - 1 Học sinh lên bảng viết, HS khác viết vào bảng con. a) 271 dam2 b) 18 954 dam2 c) 603 hm2 d) 34 620 hm2 - 1HS nêu - 1 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở. - Nhận xét bạn. - HS nêu lại mối quan hệ giữa dam2 và m2, hm2 và dam2 - Học và chuẩn bị bài sau Chính tả (nghe – viết) Tiết 5: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I. MỤC TIÊU - HS nghe - viết đúng một đoạn văn trong bài Một chuyên gia máy xúc. Rèn cách HS cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ ua. - HS yêu quý lao động, ý thức phấn đấu học tập, có ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Phiếu ghi mô hình cấu tạo tiếng - HS: Bảng con, nháp, phấn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ (3’) - Nêu quy tắc đánh dấu thanh. - Nhận xét 2. Bài mới a) Giới thiệu, ghi bài: (1’) b) Hướng dẫn nghe - viết: (19’) - GV đọc bài viết 1 lần. - Nội dung đoạn văn nói về điều gì? - Nhận xét, củng cố nội dung đoạn viết. - Hướng dẫn HS viết một số từ khó. - GV nhắc HS tư thế, cách viết. - GV đọc cho HS viết. - Đọc soát lỗi 1 lượt - Chấm một số bài. - GV nêu nhận xét chung. c) Luyện tập: (10’) Bài 2 - Hướng dẫn HS trình bày bài và chữa. - Yêu cầu nêu quy tắc về cách đánh dấu thanh. - GV nhận xét, chốt lại quy tắc. Bài 3 - GV giúp HS tìm hiểu nghĩa của các thành ngữ. - Chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét giờ học. - Yêu cầu ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ua, uô. - Dặn dò: chuẩn bị cho bài chính tả nhớ viết: Ê-mi-li, con... - 2 HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh trong các tiếng có ia/ iên. - HS đọc nhẩm lại bài chính tả. - Viết bảng con từ khó: khung cửa, buồng máy, tham quan, ngoại quốc... - Nghe đọc - viết bài. - Soát lại bài, chữa lỗi. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS viết vào vở những tiếng chứa ua, uô. - 2 HS làm bài trên 2 bảng nhóm. + Các tiếng chứa ua: của, múa. + + Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, - - Nhận xét về cách đánh dấu thanh. + trong tiếng có ua: dấu thanh đặt...u. + trong tiếng có uô: dấu thanh đặt ...ô. Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu - Làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. - Một số HS trình bày kết quả bài làm. - Cả lớp sửa lại bài giải theo lời giải đúng. + Muôn người như một. + Chậm như rùa. .... - Nêu lại quy tắc đánh dấu thanh. Kể chuyện Tiết 5: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC Đề bài: Kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chồng chiến tranh. I. MỤC TIÊU - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Rèn kĩ năng kể chuyện đúng chủ đề, kể diễn cảm câu chuyện. - HS yêu hòa bình, có ý thức đoàn kết với tập thể lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Bảng phụ, các tiêu chí đánh giá. - HS: Sách, truyện ngắn với chủ điểm hòa bình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ (4’) - Yêu cầu kể lại chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ lai và nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét 2. Bài mới (28’) a) Giới thiệu bài (1’) b) Hướng dẫn học sinh kể chuyện (27’) Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài. - Ghi bảng đề bài và gạch chân những từ ngữ cần chú ý: đã nghe, đã đọc, ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. - Treo bảng phụ và yêu cầu đọc 4 gợi ý. - Hướng dẫn: + Trong gợi ý 1 là những đề tài mà các em sẽ kể chuyện. + Nên tìm những câu chuyện ngoài SGK để kể, khi nào không tìm được mới kể chuyện đã học. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Yêu cầu giới thiệu tên, chủ đề câu chuyện kể. * Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - KC trong nhóm + Yêu cầu kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. + Lưu ý: Đối với những câu chuyện khá dài, chỉ kể 1 hoặc 2 đoạn, phần còn lại sẽ kể tiếp vào giờ chơi hoặc cho bạn mượn sách về đọc. - Kể trước lớp: + Treo bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá. + Ghi tên HS và tên truyện được kể lên bảng. - Nhận xét và tính điểm theo tiêu chuẩn: + Nội dung truyện có hay và mới không ? + Cách kề chuyện. + Khả năng hiệu chuyện của người kể. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Đọc trước đề bài và gợi ý trong SGK để chuẩn bị cho tiết Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia. - 2 HS lên bảng kể chuyện. - 2 HS đọc to đề bài. - Tiếp nối nhau đọc. - Chú ý. - Tiếp nối nhau giới thiệu. - Hai bạn ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe và cùng trao đổi câu chuyện. - Xung phong thi kể trước lớp. - Dựa vào tiêu chuẩn để nhận xét và góp ý. - Học sinh nêu. - Bình chọn bạn kể hay nhất. - HS lắng nghe và thực hiện. Ngày soạn: 01/10/2017 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 06 tháng 10 năm 2017 Toán Tiết 25: MI LI MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU - HS biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mm2 và cm2. Củng cố về tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. Rèn đổi các đơn vị đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác. - HS chăm chỉ, tự giác học bài và làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Bảng phụ, phấn màu. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ (3’) - Gọi HS chữa bài tập 4 - Nhận xét 2. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài (1’) b) Bài mới (29’) - Yêu cầu HS nêu các số đo diện tích đã học. GV treo bảng hình biểu diễn hình vuông có cạnh 1dam như SGK. + Dựa vào các đơn vị đo đã học hãy cho biết mi-li-mét vuông là gì? Nêu cách kí hiệu của mi-li-mét vuông? + Diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm gấp bao nhiêu lần diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm? Bảng đơn vị đo diện tích. - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn như SGK. + Hãy nêu các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn. GV viết các đơn vị đo diện tích vào bảng. + 1cm2 bằng bao nhiêu mm2? + 1 mm2 bằng bao nhiêu phần của cm2 ? + 1m2 bằng bao nhiêu dm2? 1m2 bằng mấy phần dam2? GV viết vào cột. + Yêu cầu HS làm tương tự với các cột khác. c) Luyện tập Bài 1 a) GV viết các số đo lên bảng và yêu cầu HS đọc. b) Viết các số đo diện tích. Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Hướng dẫn cho HS làm mẫu - Chữa bài, nhận xét. Bài 3. Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm. - Yêu cầu HS tự làm. - Chấm, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Nêu lại nội dung chính của bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập ở nhà.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 5 (Repaired).doc
Tài liệu liên quan