I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh biết làm tính cộng không nhớ trong phạm vi 10.
- Tập cộng nhẩm (dạng 14 + 3).
- Giáo dục học sinh tính chính xác, nhanh nhẹn.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Các bó chục que tính và các que rời.phiếu
- Học sinh: SGK –ĐDHT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
20 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối lớp 1 - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài viết của HS.
Hoạt động 3: Luyện nói
- Phướng pháp: Đàm thoại.
- Mục tiêu: Học sinh mạnh dạn nói theo chủ đề.
- Gv cho Hs quan sát sách vở được giữ gì sạch đẹp của các bạn trong lớp.
- Em đã làm gì để giữ gìn sách vở?
GV nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp:
- Đọc lại toàn bài.
- Tìm tiếng mang vần ach. Các nhóm thi đua tìm.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 82: inh - êch.
Hát
cá nhân, lớp
HS đánh vần, phân tích. Quan sát tranh, so sánh đọc trơn.
Hs viết bảng con
- Hs đọc và tìm tiếng chứa vần mới.
- Học sinh đọc trơn tiếng và đọc trơn từ.
-Hs đọc cá nhân-> đồng thanh
- Học sinh nêu nhận xét.
- Hs đọc thầm và tìm tiếng mới: sạch, sách.
- Học sinh đọc CN – ĐT – Nhóm.
Hs viết tập
- Học sinh quan sát.
- Trình bày trứơc lớp về quyển vở đẹp.
- 1 – 2 Em.
- Thi đua tìm giữa các tổ.
Rút kinh nghiệm:
ĐẠO ĐỨC
BÀI 9: LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu được thầy, cô giáo là những người không quản khó nhọc, chăm óc dạy dỗ em. Vì vậy các em cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
Học sinh biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo qua các cử chỉ biểu lộ ở trường lớp.
Giáo dục học sinh tỏ thái độ kính trọng và biết ơn, lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Truyện kể.
Học sinh: Bút màu –
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
1. Khởi động:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm bài tập 3.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
- Mục tiêu: Học sinh thực hiện theo gương.
- Giáo viên cho một số học sinh kể trước lớp.
- Gv cho Hs kể 1 – 2 tấm gương của các bạn trong lớp, trong trường.
Hoạt động 2: Thảo luận BT4.
- Phương pháp: Thảo luận – Đàm thoại.
- MT: Hs biết sửa sai việc làm không đúng.
- Gv chia nhóm và nêu yêu cầu: Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy cô?
- Giáo viên cho đại diện.
- Gv KL: Khi bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo, cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy.
Hoạt động 3: Hát chủ đề “Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo”
-Phương pháp: thực hành
- Mục tiêu: Hs đọc đúng câu thơ cuối bài.
- Học sinh tập hát.
- Đọc 2 câu thơ cuối bài.
3. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị Bài 10: Em và các bạn.
Hát
- Hs đại diện kể trước lớp.
- Học sinh nhận xét.
- Hs cho học sinh kể chuyện.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện trình bày ý kiến.
- Học sinh nêu nhận xét.
- Học sinh hát.
- Học sinh đọc ĐT – CN.
Rút kinh nghiệm:
Thứ ba ngày 9 tháng 1 năm 2018
Toán
Bài : PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh biết làm tính cộng không nhớ trong phạm vi 10.
Tập cộng nhẩm (dạng 14 + 3).
Giáo dục học sinh tính chính xác, nhanh nhẹn.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các bó chục que tính và các que rời.phiếu
Học sinh: SGK –ĐDHT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
1. Khởi động:
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính cộng.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Mục tiêu: Hs biết thực hiện phép cộng không nhớ trong phạm vi 20.
-Cách tiến hành:
a. Gv cho Hs lấy 14 que tính rồi lấy thêm 3 que tính nữa. Hỏi có bao nhiêu que tính?
b.Hướng dẫn cách đặt tính.(từ trên xuống dưới)
Gv chốt cách nhẩm, cách làm tính dọc.
Hoạt động 2: Thực hành.
- Phương pháp: Luyện tập
- Mục tiêu: - Luyện tập phép cộng dạng 14+3
Bài 1: Cột 1,2,3.
Bài 2: Rèn học sinh tính nhẩm. Cột 2, 3.
Bài 3: Rèn học sinh tính nhẩm : phần 1
3. Hoạt động nối tiếp:
-Trò chơi
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát
HS thực hành ở que, nêu miệng.
HS nhắc lại
Bảng con
Vở
Phiếu
Rút kinh nghiệm:
TIẾNG VIỆT
BÀI 82 : ICH - ÊCH
I. MỤC TIÊU:
Học sinh đọc và viết được: ich, êch, tờ lịch, con ếch. Nhận ra tiếng có vần inh, êch trong từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề.
Rèn đọc trơn và đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.Viết đúng vần, tiếng từ có vần ich, êch.
Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Mô hình con ếch, tờ lịch, tranh minh họa từ, câu ứng dụng.
Học sinh: SGK – Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
1. Khởi động:
* Bài cũ:
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Dạy vần êch, ich
- Mục tiêu: hs nắm được cấu tạo vần, tiếng, đọc đúng vần tiếng, từ.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
*Vần êch
Vần ich
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng con
-Phương pháp: Thực hành
-Mục tiêu: hs viết đúng đẹp
-Gv hướng dẫn và viết mẫu lên bảng
Nhận xét chữ viết của HS.
Hoạt động 3: Dạy từ và câu ứng dụng
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành. - - Mục tiêu: Học sinh đọc đúng từ ứng dụng có vần êch - ich.
- Giáo viên viết từ.
GV nhận xét
* Hát chuyển tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Mục tiêu: Hs đọc đúng tiếng, từ, câu ứng dụng.
-Gv cho hs đọc bảng tiết 1
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh 1,2, 3 .
-Gv ghi bảng đọan thơ ứng dụng
- Giáo viên yêu cầu đọc thầm đoạn thơ.
- Giáo viên cho đọc trơn đoạn thơ.
- Luyện đọc toàn bài SGK.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết.
- Phướng pháp: Thực hành – Luyện tập.
-Mục tiêu: hs viết đúng, đẹp
- Giáo viên viết mẫu:
GV: Nhận xét bài viết của HS.
Hoạt động 3: Luyện nói theo chủ đề.
- Phương pháp: Đàm thoại – Luyện tập.
- Mục tiêu: Hs mạnh dạn nói theo chủ đề.
- Giáo viên gợi ý.
GV Kết hợp GD.
3. Hoạt động nối tiếp:
- Đọc lại toàn bài.
- Trò chơi: Tìm tiếng mang vần mới.
- Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi tìm quả
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 83: Ôn Tập.
Hát
cá nhân, lớp
HS đánh vần, phân tích. Quan sát tranh, so sánh đọc trơn.
Hs viết bảng con
- Hs đọc và tìm vần mới: kịch, thích, hếch, chếch.
- Hs đọc trơn tiếng từ.
Hs đọc cá nhân 2/3 lớp-> đồng thanh
- Học sinh quan sát.
- Hs đọc thầm và tìm tiếng mới: chích, rích, ích.
- Hs đọc trơn đoạn thơ ứng dụng.
- CN – ĐT - Nhóm.
- Hs thực hành viết vở tập viết.
- Học sinh trả lời .
- Hs chia làm 4 nhóm lên thi đua.
Rút kinh nghiệm:
Thứ tư ngày 10 tháng 1 năm 2018
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính cộng và tính nhẩm.
Học sinh thực hiện phép tính cộng và tính nhẩm.
Giáo dục học sinh tính nhanh, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bài tập - trò chơi.
Học sinh: SGK– Bộ ĐDHT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
1. Khởi động:
2. Bài mới: Luyện tập.
Hoạt động 1: Làm bài 1,2
-Phương pháp : thực hành, trò chơi
-Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức đã học , làm đúng các bài tập.
-Cách tiến hành:
-Gv cho hs làm các bài tập ở SGK và tồ chức trò chơi cho hs sửa bài tập
Bài 1: Cột 1, 2, 4
Bài 2: Tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất
Hoạt động 2: Làm bài 3,4
Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm từ trái sang phải hoặc (tính nhẩm) ghi kết quả.
3. Hoạt động nối tiếp:
-Trò chơi
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Phép trừ dạng 17 – 3.
Hát
-Bảng con
-Vở
-Thi đua tiếp sức.
Rút kinh nghiệm:
..
Tiếng Việt
Bài 83: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Học sinh đọc và viết được một cách chắc chắn 13 chữ ghi vần vừa học từ bài 76 đến bài 82.
Rèn đọc trơn, đúng được các từ ngữ và câu ứng dụng. Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh kể chuyện, từ ngữ, mô hình.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Ôn tập các chữ và vần đã học.
- Phương pháp: Luyện tập.
- Mục tiêu: Hs nêu được các vần đã học.
- Giáo viên viết sẵn bảng ôn vần.
- Gv đọc vần. Chia theo dãy, mỗi dãy viết 1 vần 1 lần.
- Giáo viên đọc vần.
- Trong các vần vừa học, vần nào có nguyên âm đôi.
- Giáo viên cho luyện đọc bảng ôn.
Hoạt động 2: Đọc từ và câu ứng dụng.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
- Mục tiêu: Hs đọc đúng, nhanh các từ và câu ứng dụng có vần ôn.
- Giáo viên viết từ.
- Gv yêu cầu đọc thêm từ và tìm tiếng có vần ôn.
- Luyện đọc toàn bài.
GV nhận xét
Hoạt động : Hướng dẫn viết:
Hát chuyển tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Phương pháp: Luyện tập – Đàm thoại.
- MT: Rèn kỹ năng đọc đúng vần, tiếng từ, từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Gv cho học sinh luyện đọc trong SGK.
Quan sát tranh 1, 2, 3 vẽ gì?
Luyện đọc bài thơ ứng dụng.
- Giáo viên yêu cầu đọc trơn đoạn thơ.
Hoạt động 2: Luyện viết.
- Phương pháp: Thực hành.
- MT: Rèn kỹ năng viết đúng mẫu, đều nét.
- Giáo viên viết mẫu trên bảng lớp.
GV nhận xét bài viết của hs.
Hoạt động 3: Kể chuyện.
- Mục tiêu: Hs mạch dạn kể theo tranh và có
thể kể thành câu chuyện.
- Giáo viên giới thiệu câu chuyện.
- GV kể chuyện diễn cảm có kèm theo tranh minh họa.
- Ý nghĩa: Nhờ sống tốt bụng Ngốc đã gặp được đều tốt đẹp, được lấy công chúa làm vợ.
- Giáo viên cho học sinh thi đua kể chuyện.
3.Hoạt động nối tiếp:
- Trò chơi
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 84
Hát
- Học sinh viết bảng.
- Học sinh đọc các vần.
- Học sinh: uôc, ươc, iêc.
- Học sinh đọc bảng ôn.
- Hs tìm: thác nước, chúc. Ích.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
HS viết bảng con
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh đọc thầm, tìm tiếng có chứa vần vừa ôn tập: trước, bước, lạc.
- Học sinh đọc trơn.
- Học sinh viết vở nắn nót.
- Hs lắng nghe và cử đại diện nhóm kể chuyện theo từng nội dung bức tranh.
Hs thực hiện theo tổ
Rút kinh nghiệm:
Thủ cơng
BÀI : GẤP MŨ CA LÔ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Học sinh biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
Gấp được mũ ca lô bằng giấy.
Giáo dục học sinh khéo léo, thẩm mỹ.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Mũ ca lô mẫu.
Học sinh: 1 Tờ giấy màu tùy chọn, 1 tờ giấy vở, vở thủ công.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
1. Khởi động:
2. Bài mới:
Hoạt động : Thực hành
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
- Mục tiêu: Hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét.
- Giáo viên nhắc lại quy trình gấp.
- Khi đó Gv cho Hs thực hành.
- Khi gấp xong mũ. Gv hướng dẫn Hs trang trí bên ngoài mũ theo ý thích.
3. Hoạt động nối tiếp:
- Gv cho Hs trưng bày sản phẩm đẹp để tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị ôn lại các bài ở chương gấp.
Hát
- Hs nêu lại qui trình gấp.
- Hs thực hành trên giấy màu.
- Hoàn thành sản phẩm tại lớp.
- Hs dán vào vở thủ công.
Thứ năm ngày 11 tháng 1 năm 2018
Toán
BÀI : PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 3
I. MỤC TIÊU:
Học sinh biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20.
Tập trừ nhẩm dạng 17 – 3.
Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các bó chục que tính và một số que tính rời, Trò chơi.
Học sinh: Sách giáo khoa, que tính,bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
1. Khởi động:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Mục tiêu: giới thiệu và thực hiện phép trừ không nhớ trong phạm vi 20.
-Cách tiến hành:
a. Thực hành trên que tính.
b. Hướng dẫn học sinh cách đặt tính và làm tính trừ.
Gv nhận xét và nêu cách đặt tính.
Hoạt động 2: Thực hành.
- Phương pháp: Thực hành – Luyện tập.
- Mục tiêu: Luyện tập các dạng toán vừa học.
- Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài.
- Bài 2: Giáo viên cho học sinh tính nhẩm.Cột 1, 3
- Bài 3: Học sinh tập rèn luyện tính nhẩm.
GV nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp:
-Trò chơi(nếu còn thời gian)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập
Hát
cá nhân,lớp
HS dùng que để tính-nêu
HS nêu cách đặt tínhvà làm tính ở bảng con.
1a. HS làm ở bảng con.
- HS làm ở vở.
-Chơi trò chơi tiếp sức.
Rút kinh nghiệm:
Học vần
Bài 84: OP- AP
I- MỤC TIÊU:
-Học sinh đọc và viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp.
-Học sinh đọc đươcï từ, câu ứng dụng.
-Phát triền lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
-HS ham thích môn tiếng việt.
II-ĐDDH:
-GV: Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
-HS: Bộ học chữ tiếng việt.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bổ sung
1. Khởi động:
* Bài cũ
2. Các hoạt động:
HĐ1: Dạy vần op, ap
Mục tiêu :Hs đọc được vần, tiếng, từ khóa. Nắm được cấu tạo vần, tiếng, từ.
Cách tiến hành:
Vần op
Vần ap
HĐ2: Hướng dẫn viết bảng
- Phương pháp:trực quan, thực hành
-Mục tiêu:Hs viết đúng , đẹp .
*Cách tiến hành:
-Gv hướng dẫn cách viết- viết mẫu
-Gv sửa chữa uốn nắn,giúp đỡ HS yếu
HĐ3: Đọc từ ứng dụng
- Phương pháp: luyện tập
- MT:Hs đọc trơn các từ, tìm được tiếng có vần op, ap
- Cách tiến hành:
-Gv ghi từ ứng dụng lên bảng-giải thích
-Trò chơi kết thúc tiết học.
GV nhận xét.
Tiết 2
HĐ1:Luyện đọc
- Phương pháp: luyện tập, trực quan
- Mục tiêu:Hs đọc đúng chính xác.
- Cách tiến hành:
-Đọc bảng lớp
-Đọc câu ứng dụng: Gv đính tranh, giới thiệu câu ứng dụng – ghi bảng
-Đọc SGK
HĐ2: Luyện viết tập
-Mục tiêu: Hs viết đúng đều nét, đẹp.
-Cách tiến hành:
-Gv hướng dẫn viết từng hàng, chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút
HĐ3:Luyện nói
-Phương pháp: trực quan, đàm thoại
-Mục tiêu:Hs nói một cách tự nhiên theo chủ đề
-Cách tiến hành:
-Gv đính tranh nêu chủ đề ,ghi bảng: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
- Gv gợi ý.
3. Hoạt động nối tiếp:
Trò chơi
-Nhận xét, tuyên dương
-Nhận xét, dặn dò.
BĐD,cá nhân, lớp
HS đánh vần, phân tích. Quan sát tranh, so sánh đọc trơn.
Hs viết trên không, trên bàn, bảng con.
Hs đọc, tìm tiếng có vần op, ap tô màu
2/3 lớp
2/3 lớp
5hs –đ/t
H S viết tập
Hs đọc chủ đề
Hs nói theo gợi ý.
Rút kinh nghiệm:
Tự Nhiên Xã Hội
Bài 20: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh biết xác định một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. Quy định về đi bộ trên đường.
Tránh được một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. Đi bộ trên vỉa hè (đường có vỉa hè). Đi bộ sát lề đường bên phải của mình (đường không có vỉa hè).
Giáo dục học sinh có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông.
II. CHUẨN BỊ:
Gv :Các hình trong bài 20 SGK, các tấm bìa tròn màu đỏ, xanh và các tấm bìa xe máy, ô tô
Học sinh: SGK - VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
1. Khởi động:
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Thảo luận tình huống.
- Phương pháp: Thảo luận – Đàm thoại.
- Mục tiêu: Biết những tai nạn xảy ra khi không chấp hành luật lệ giao thông.
Bước 1: Chia nhóm
Bước 2: Mỗi nhóm thảo luận một tình huống và trả lời câu hỏi gợi ý.
Bước 3: Đại diện lên trình bày.
- Gv cho các nhóm khác bổ xung.
Kết luận: Để tránh tai nạn xảy ra, mọi người phải chấp hành những qui định về trật tự an toàn giao
thông. Chẳng hạn như: không chạy ra đường, không bàm bên ngoài ô tô, không được đưa tay, chân, đầu ra ngoài khi đang ngồi trên xe buýt
Hoạt động 2: Quan sát tranh.
- Mục tiêu: Biết đi bộ như thế nào cho đ1ung luật đi đường.
- Phương pháp: Quan sát – Đàm thoại.
Bước 1: Hướng dẫn học sinh quan sát tranh.
Bước 2: Gọi một số Hs trả lời câu hỏi trước lớp.
KL: Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè, cần phải đi sát mép về phía bên tay phải của mình, còn trên đường có vỉa hè thì người đi bộ phải đi trên vỉa hè.
Hoạt động 3: Trò chơi “Đèn xanh – đèn đỏ”.
- MT: Rèn phản xạ nhanh và hiểu các tính hiệu đèn đường.
- Phương pháp: Trò chơi.
Bước 1: Gv cho học sinh biết qui tắc đèn hiệu.
Bước 2: Gv dùng phấn kẻ ngã tư ở trong lớp.
Bước 3: Ai vi phạm sẽ bị nhắc nhở.
3. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bài 21.
Hát
- Chia làm 4 nhóm.
- Cử đại diện lên trình bày từng tình huống.
2 BạÏn ngồi gần nhau thảo luận.
- Học sinh trình bày.
- Hs cử đại diện đóng vai đèn tín hiệu.
- Một số đóng vai người đi bộ, xe máy.
- Hs thực hiện theo đèn tín hiệu.
Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu ngày 12 tháng 1 năm 2018
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Học sinh rèn luyện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20 dạng 17 – 3.
Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ trong phạm vi 20 (không nhớ).
Giáo dục học sinh tính chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các bó chục que tính.trò chơi
Học sinh: Que tính, ĐDHT, bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
1. Khởi động:
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm bài 1,2
-Phương pháp: thực hành, trò chơi
-Mục tiêu: hs vận dụng kiến thức đã học làm được các bài tập
-Cách tiến hành
Bài 1: Gv yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc rồi tính.
Bài 2: Tính nhẩm . Cột 2, 3, 4
GV nhận xét.
Hoạt động 2 : Làm bài 3. Dòng 1
Bài 3: Gv cho thực hiện từ trái sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng.
GV nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp:
Trò chơi (nếu còn thời gian)
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Phép trừ dạng 17 - 7.
Hát
-Hs đăt tính ở bảng con.
-HS làm ở vở.
Nêu cách làm. Làm phiếu
Rút kinh nghiệm:
Học vần
Bài 85: ĂP- ÂP
I- MỤC TIÊU:
-Học sinh đọc và viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập.
-Học sinh đọc đươcï từ, câu ứng dụng.
-Phát triền lời nói tự nhiên theo chủ đề: Trong cặp sách của em.
-HS ham thích môn tiếng việt.
II-ĐDDH:
-GV: Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
-HS: Bộ học chữ tiếng việt.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bổ sung
1/ Khởi động:
* Bài cũ
2/ Các hoạt động chính:
HĐ1: Dạy vần
-Phương pháp: trực quan, đàm thoại, luyện tập
-Mục tiêu :Hs đọc được vần, tiếng, từ khóa. Nắm được cấu tạo vần, tiếng, từ.
-Gv ghi vần ăp lên bảng
- Cách tiến hành:
Vần ăp
* Vần âp
HĐ2: Hướng dẫn viết bảng
-phương pháp: thực hành, trực quan
-Mục tiêu:Hs viết đúng , đẹp .
-Cách tiến hành:
-Gv hướng dẫn cách viết- viết mẫu
-Gv sửa chữa uốn nắn, giúp đỡ HS yếu
Gv nhận xét chữ viết của HS.
HĐ3: Đọc từ ứng dụng.
-Phương pháp: luyện tập
- MT:Hs đọc trơn các từ, tìm được tiếng có vần ăt, ât
- Cách tiến hành:
Gv ghi từ ứng dụng lên bảng-giải thích
Trò chơi kết thúc tiết học.
GV nhận xét.
Tiết 2
HĐ1:Luyện đọc ( 12 phút )
-Phương pháp: luện tập
- Mục tiêu:Hs đọc đúng chính xác.
- Cách tiến hành:
-Đọc bảng lớp
-Đọc câu ứng dụng: Gv đính tranh, giới thiệu câu ứng dụng – ghi bảng
-Đọc SGK
HĐ2: Luyện viết tập
-Phương pháp: thực hành
-Mục tiêu: Hs viết đúng đều nét, đẹp.
-Cách tiến hành:
Gv hướng dẫn viết từng hàng, chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút
GV nhận xét bài viết của HS.
HĐ3:Luyện nói
-Phương pháp: trực quan, đàm thoại
-Mục tiêu:Hs nói một cách tự nhiên theo chủ đề
-Cách tiến hành:
Gv đính tranh nêu chủ đề ,ghi bảng:Trong cặp sách của em.
Gv gợi ý.
GV kết hợp giáo dục.
3. Hoạt động nối tiếp:
Trò chơi(nếu còn thời gian)
-Nhận xét, tuyên dương
-Nhận xét, dặn dò
Hát
cá nhân, lớp
HS đánh vần, phân tích. Quan sát tranh, so sánh đọc trơn.
Hs viết trên không, trên bàn, bảng con.
Hs đọc, tìm tiếng có vần op, ap tô màu
2/3 lớp
2/3 lớp
5hs –đ/t
H S viết tập
Hs đọc chủ đề
Hs nói theo cặp
Hs lên nói trước lớp
Rút kinh nghệm:
: SHCN
TUẦN 20
I/ Kiểm điểm tuần 19
Tổ trưởng các tổ báo cáo tình hình học tập của các tổ
+ Tiếng việt:
Viết còn lem, thiếu saiù
.
Đọc chậm + sai: .
Các em chưa cẩn thận việc giữ gìn vở sạch, đẹp
GV nhận xét và xếp loại từng tổ
Biểu dương HS viết tốt
Viết bút mực còn lem.
II/Phương hướng tuần 21
Tiếp tục rèn chữ:
Tiếp tục rèn đọc – viết - toán :
Nhắc nhở HS khi viết bài phải cẩn thận giới hạn dùng bút xóa dơ
Tiếp tục truy bài đầu giờ và kiểm tra đôi bạn học tập.
Rèn chữ viết , nhắc nhở HS tư thế ngồi viết
BAN GIÁM HIỆU ( Ngày././ )
BUỔI CHIẾU
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2016
TIẾT 1:
TIẾT 2: RÈN TIẾNG VIỆT
+ Đọc: ach
I/ MỤC TIÊU:
HS đọc được các vần : ach
HS tự tìm tiếng, từ cóvần : ach
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
a/.Hoạt động 1: Đọc vần ach
GV viết các vần lên bảng
GV cho HS nhắéc lại các vần vừa học ở tuần qua. GV sửa sai các em đọc yếu
b/.Hoạt động 2: Đọc tiếng , từ
- GV lần lượt đính các tiếng , từ có các vần trên lên bảng cho HS đọc
c/. Hoạt động 3: Thi đua tìm tiếng , từ
Cho HS thi đua tiếp sức tìm và đọc từ
GV ghi bảng
d/. Hoạt động 4:Củng cố
- Cho HS đọc lại các từ HS vừa tìm
HS đọc các nhân , HS đồng thanh
HS đọc các nhân( đọc trơn – HS yếu thì đánh vần)
4 tổ thực hiện
TIẾT 3: ÂM NHẠC
Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2016
TIẾT 1: RÈN TOÁN
PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 ( VBT / trang 7 )
I/ MỤC TIÊU:
- Hs tính được phép cộng DẠNG 14 + 3
--Rèn kỹ năng đặt tính, tính toán nhanh
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
a/.Hoạt động 1: Bài 1 - Tính
b/.Hoạt động 2:Bài 2 – Điền số vào ô trống ?
c/. Hoạt động 3: Bài 3: – Điền số vào ô trống ?
d/. Hoạt động 4:Củng cố
- Cho HS nêu lại cách đặt tính, tính dạng 14 + 3
- HS viết bảng
HS nêu miệng
HS thi đua tiếp sức
- Thi đua nhóm
HS thực hiện
TIẾT 2: RÈN CHỮ ĐẸP
RÈN TIẾNG VIỆT
Bài: VIẾT : ach
I/ MỤC TIÊU:
HS, viết được vần ach
HS tự ráp các vần thành tiếng, từ : ach
Rèn chữ viết cho đẹp và đúng mẫu
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
a/.Hoạt động 1: Viết vần ach
- GV đọc các vần: ach
b/.Hoạt động 2: Viết từ
GV đính các từ đã học như SGK hoặc từ khác: GV cho HS phân tích từ và GV hướng dẫn cách viết kĩ để HS viết đúng
c/. Hoạt động 3: Thi đua viết từ
Cho HS thi đua tìm từ
GV đính các từ HS vừa nêu lên bảng
d/. Hoạt động 4:Củng cố
- GV cho HS viết lại các từ trên bảng
HS tự đánh vần và viết bảng con
HS tự đánh vần và viết bảng con
4 tổ thi đua tiếp sức
Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2016
TIẾT 1: Thể dục
TIẾT 2: LUYỆN MỸ THUẬT
TIẾT 3: HĐNGLL
Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2016
TIẾT 1: RÈN TIẾNG VIỆT
Viết : ich - êch
I/ MỤC TIÊU:
HS viết được vần: ich - êch
HS viết từ ứng dụng ich - êch
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
a/.Hoạt động 1: Đọc và viết bảng con
GV viết vần lên bảng: ich - êch
GV cho HS nhắéc lại các vần vừa học . GV sửa sai các em đọc yếu
b/.Hoạt động 2: viết vở
- GV lần lượt đính các tiếng , từ có các vần trên lên bảng cho HS đọc
c/. Hoạt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 20 Lop 1_12307223.doc