I. MỤC TÊU
1, Kiến thức
- HS hiểu: bạn bè là những người cùng học, cùng chơi nên cần phải đoàn kết, cư xử tốt với nhau. Điều đó sẽ làm cho cuộc sống vui hơn, tình cảm càng thêm gắn bó
2, Kỹ năng
- Với bạn bè cần phải tôn trọng, giúp đỡ, nhường nhịn nhau cùng nhau làm những công việc chung. Tuyệt đối không trêu chọc, đánh nhau làm bạn bị đau, bạn giận,
3, Thái độ
- Biết yêu thương ,tôn trọng, giúp đỡ bạn
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI
- Kĩ năng sử dụng sự tự tin, tự trọng trong quan hệ bạn bè.
- Kĩ năng giao tiếp ứng xử với bạn bè.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè.
- Kĩ năng phê phán đánh giá những hành vi cư sử chưa tốt với bạn bè
33 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối lớp 1 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Hải Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảng lớp.
- Đọc SGK.
- GV nhận xét
* Đọc câu ứng dụng(12p)
- HS quan sát tranh?
- Trong tranh vẽ gì?
- HS đọc thầm, 2 em đọc to.
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả dập rờn
Mây mờ che đỉnhTrường Sơn sớm chiều
- HS tìm tiếng chứa vần mới: phân tích, đánh vần, đọc.
- HS nêu cách đọc.
- GV đọc, hướng dẫn.
- HS đọc, GV chỉnh sửa.
b/ Luyện nói(7p)
- HS đọc chủ đề luyện nói.
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Trong tranh vẽ gì?
- Khi xếp hàng vào lớp các em cần xếp như thế nào?
- Khi xếp hàng các em phải chú ý điều gì?
- Ngoài xếp hàng vào lớp các em còn xếp hàng khi nào?
*Luyện đọc bài trong SGK(3p)
- Yêu cầu hs mở sách đọc bài
- Nhận xét, tuyên dương
c/ Luyện viết
- Cho HS mở vở
- Gọi HS đọc lại nội dung bài viết
- Nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút, cách đặt vở.
- Yêu cầu HS viết bài ( GV lệnh cho HS viết từng dòng)
- Quan sát uốn nắn kịp thời
- Thu 4-5 bài nhận xét, đánh giá tại lớp
C.Củng cố- dặn dũ (5p)
- Hôm nay học vần, tiếng, từ gì mới?
- HS đọc lại toàn bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 3- 4 em đọc.
- 2- 3em đọc.
- Cánh đồng lúa chín vàng
- Tiếng đẹp
- Cả lớp chú ý lắng nghe.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
- 2 HS đọc Xếp hàng vào lớp
- Vẽ HS xếp hàng vào lớp ở sân trường.
- Xếp hàng cho thật thẳng.
- Trật tự, không chen lấn, xô đẩy
- xếp hàng khi chào cờ, khi mít tinh, học ngoại khoá
- 3- 4 hs đọc bài
- HS thực hiện
- 1- 2 em đọc
- Ngồi ngay ngắn
- HS viết từng dòng vào vở: ep êp, cá chép, đèn xếp
- HS nghe và rút kinh nghiệm
- ep, êp ,cá chép, đèn xếp.
- 1 - 3 HS đọc.
- HS ngồi nghe.
Lắng nghe và nhẩm theo
Đọc lại bài theo bạn HD
nói lại nội dung tranh theo bạn HD
Viết bài
Ngồi nghe
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy...................................................................................
.........................................................................................................................
---------------------- & --------------------------
Đạo đức
TIẾT 21: EM VÀ CÁC BẠN (t1)
I. MỤC TÊU
1, Kiến thức
- HS hiểu: bạn bè là những người cùng học, cùng chơi nên cần phải đoàn kết, cư xử tốt với nhau. Điều đó sẽ làm cho cuộc sống vui hơn, tình cảm càng thêm gắn bó
2, Kỹ năng
- Với bạn bè cần phải tôn trọng, giúp đỡ, nhường nhịn nhau cùng nhau làm những công việc chung. Tuyệt đối không trêu chọc, đánh nhau làm bạn bị đau, bạn giận,
3, Thái độ
- Biết yêu thương ,tôn trọng, giúp đỡ bạn
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI
- Kĩ năng sử dụng sự tự tin, tự trọng trong quan hệ bạn bè.
- Kĩ năng giao tiếp ứng xử với bạn bè.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè.
- Kĩ năng phê phán đánh giá những hành vi cư sử chưa tốt với bạn bè
III. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh hoạ các bài tập. Vở bài tập Đạo đức, máy chiếu
- HS : hoa tặng bạn, Vở bài tập Đạo đức,
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HSKT
1. Kiểm tra bài cũ (5p)
- Giờ trước lớp ta học bài gì?
- Tại sao cần phải lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo?
- Đọc lại ghi nhớ
- Gv nhận xét, tuyên dương
2. Dạy - học bài mới (25-30p)
*Hoạt động 1: Chơi trò chơi: Tặng hoa.
- GV yêu cầu: mỗi em chọn 3 bạn trong lớp cùng học, cùng chơi với mình mà mình thích nhất. Hãy viết tên bạn lên bông hoa bằng giấy mà mình đã chuẩn bị, rồi bỏ vào lẵng hoa.
- GV chọn ra 3 em được nhiều bạn chọn nhất, khen và tặng quà cho các em.
* Hoạt động 2: Đàm thoại
- Em có muốn được bạn tặng nhiều hoa như bạn A, B, C không?
- Các em hãy tìm hiểu xem tại sao các bạn A, B, C, lại được các bạn tặng nhiều hoa như thế?
- Những ai tặng hoa cho bạn A?
- Những ai tặng hoa cho bạn B?
- Những ai tặng hoa cho bạn C?
- Vì sao em lại tặng hoa cho bạn, A, B ,C?
* GV nhận xét, tổng kết: 3 bạn được tặng nhiều hoa vì đã biết cư xử đúng với các bạn khi học cũng như khi chơi.
*Chuyển Vậy thế nào là cư xử tốt với bạn, việc nào nên làm và không nên làm để được bạn bè yêu mến cô và cá con tìm hiểu sang bài hôm nay.
* Hoạt động 3: BT2 Vở BT đạo đức
- Các bạn nhỏ trong từng tranh đang làm gì?
- Tranh 1:
- Tranh 2
- Tranh 3
- Tranh 4
- Tóm lại Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Chơi, học 1 mình vui hay có bạn cùng học, cùng chơi vui hơn ?
- Vậy Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em cần phải đối xử với các bạn như thế nào?
=> KL chung:
- Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, được tự do kết bạn.
- Có bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui hơn chỉ có một mình.
- Muốn có nhiều bạn phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi.
* Chuyển: Cư xử tốt với bạn thể hiện qua những việc làm nào? Cô cùng các em làm bài tập 3
2. Hoạt động 4: Thảo luận cặp đôi.
- Yêu cầu thảo luận theo tranh và cho biết:
( GV đưa tranh bài tập 3)
- GV nêu lại và giao nhiệm vụ cho lớp cùng thảo luận nội dung các tranh và xem : ( T/g 3 phút)
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Việc làm đó có lợi hay có hại, vì sao?
- Các em nên làm theo các bạn trong tranh nào?
- Không làm theo tranh nào?
- GV gọi HS báo cáo và giải thích.
- Đại diện các cặp ở 3 nhóm giải thích và nhận xét cho nhau.
- Chúng ta nên làm theo hành vi của các bạn trong tranh 1, 3, 5, 6 và không nên làm theo hành vi của các bạn trong tranh 2, 4 vì như vậy là không tốt với bạn.
* Liên hệ thực tế
- Các em đã được làm những viẹc nào giống cá bạn trong tranh ở bài tập 3. Em thích nhất việc làm nào vì sao?
- Để cư xử tốt với bạn em cần làm những gì? Bản thân em đã cư xử tốt với ban chưa? khi cư xử tốt với bạn em cảm thấy ntn?
- Theo em với bạn bè cần tránh những việc gì?
- Vậy cư xử tốt với bạn có lợi gì?
3. Củng cố - dặn dò (5p )
- Các em vừa học bài gì?
- Em phải cư xử với bạn như thế nào khi cùng học, cùng chơi với bạn?
- GV chốt các em ạ trong cuộc sống ngoài sự quan tâm và chăm sóc gia đình ra thì một phân lớn là các em thường học tập và vui chơi cùng bạn bè nên chúng ta cần cư xử tốt với bạn bè để cuộc sống thêm nhiều niềm vui và ý nghĩa các em nhé. Đoàn kêt bạn sẽ đem đến cho các em nhiều niềm vui hơn, chúng ta có nhiều bạn ở lớp, bạn ở nhà, bạn cùng chơi...
- Lớp chúng mình hãy hát to bài hát : Lớp chúng mình đoàn kết; của nhạc sĩ Mộng Lân)
- Bài hát đã kết thức giờ học đạo đức của lớp mình, cô mong rằng lớp chúng ta sẽ áp dụng vào thực tế để học tập vui chơi thật bổ ích.
- Nhận xét giờ học, giao bài về nhà cho HS
- Vài em trả lời, các em khác bổ xung cho nhau
- 2 - 3 em đọc
- HS thực hiện
- Làm việc chung cả lớp.
- HS làm việc các nhân.
- Các em khác nhận xét bổ sung
- HS tự do trả lời.
- HS tự do trả lời.
- HS nhắc lại bài: Em và các bạn.
- HS quan sát tranh bài tập 2 và Trả lời câu hỏi:
- Tranh 1: Hai bạn cùng đi học
- Tranh 2: Các bạn cùng nhau chơi kéo co
- Tranh 3: Các bạn đang học nhóm
- Tranh 4: Các bạn đang chơi nhảy dây
- Các bạn đang cùng học ( tranh 1, 3;) cùng chơi.( tranh 2, 4)
- Có bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui hơn chỉ có một mình.
- Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em cần phải biết cử xử tốt với bạn khi học và khi chơi.
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài tập 3.
- HS thực hiện thảo luận theo nhóm đôi cả 6 tranh
Tranh 1: Hai bạn đang học cùng nhau ( đang đọc chuyện cho nhau nghe, rất vui vẻ - nên làm theo...)
- Tranh 2: Bạn nam đang kéo tóc bạn nữ làm cho bạn ấy bị đau, mặt bạn ấy đang tỏ ra mếu máo tức giận, việc này không nên làm
- Tranh 3: Khi bạn ngã mình đỡ bạn dậy. Việc này nên làm...
- Tranh 4: Hai bạn đạn đã đánh nhau...không nên làm
- Tranh 5: Cả tập thể đang chơi cùng nhau rất vui vẻ - nên làm
- Tranh 6: Cá bạn đang cùng nhau nghe nhau hát và hát cho nhau nghe rất vui - nên làm.
- Tranh 1,3,5,6: Các bạn đang học bài và chơi đùa cùng nhau. Hoạt động học tập, vui chơi, múa hát với nhau có lợi.
- ( tranh 2,4) Các bạn đang trêu chọc nhau, làm cho bạn giận là không có lợi.
- Nên làm theo các bạn trong tranh 1, 5, 3, 6, không làm theo tranh 2, 4.
- HS nêu theo ý hiểu
- Em cần học, cần chơi cùng bạn, nhường nhịn giúp đỡ bạn. ( HS tự nêu)
- ... Không được trêu chọc bạn làm bạn, làm bạn ngã, đánh bạn, làm bạn đau, bạn giận....
- Cư xử tốt với bạn sẽ được bạn bè quý mến, tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó. khi chơi có bạn cùng chơi sẽ vui hơn, khi học có bạn cùng học giúp ta học tốt hơn...
- Em và các bạn
- Em phải cư xử với bạn thật tốt khi cùng học, cùng chơi với bạn.
- HS lắng nghe
- Cả lớp hát theo nhạc
- HS lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát
Quan sát, lắng nghe
Quan sát, nói theo bạn HD từng tranh
Quan sát, nói theo bạn HD từng tranh
Lắng nghe
Lắng nghe
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy...................................................................................
.........................................................................................................................
---------------------- & --------------------------
Ngày soạn: 27/1/2018
Ngày giảng: Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2018
Thể dục
TIÊT 21: BÀI THỂ DỤC-ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
( Đ/C Tính soạn giảng)
---------------------- & --------------------------
Toán
TIẾT 83: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Rèn luyện kĩ năng so sánh các số.
- Rèn luyện kĩ năng cộng trừ không nhớ trong phạm vi 20.
- Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ.
- Sách giáo khoa Toán 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HSKT
1. Bài cũ
- Gọi 3 Hs lên bảng làm bài tập.
2 em làm bài 1, 1 em làm bài 2
- Yêu cầu dưới lớp làm bảng con
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi đầu bài
b. Luyện tập
Bài 1(114) Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số
- Gọi HS nêu yêu cầu
+ Tia số trên điền số từ mấy đến mấy?
+ Tia số dưới điền số từ mấy đến mấy?
- Cho HS làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng thi làm nhanh, đúng, dưới lớp cổ vũ.
- Nhận xét, đánh giá
- Gọi 2 HS đọc số trên tia số.
Bài 2(114) Trả lời câu hỏi
+ Bài 2 yêu cầu gì?
+ Muốn tìm số liền sau của một số phải làm thế nào?
+ Bảy cộng một bằng mấy?
+ Vậy số liền sau của 7 là mấy?
- Cho HS hỏi đáp theo cặp.
- Gọi vài cặp hỏi đáp.
- Nhận xét.
=> Các em có thể dựa vào tia số của bài 1 để tìm số liền sau của một số.
Bài 3: Trả lời câu hỏi:
+ Bài yêu cầu gì?
+ Muốn tìm số liền trước của một số ta làm thế nào?
+ Vậy số liền trước của 8 là mấy?
- Cho HS tự trả lời.
- Gọi 1 HS đọc chữa.
- Nhận xét, đánh giá
- Bài 2 và bài 3 có gì khác nhau
Bài 4: Đặt tính rồi tính:
+ Bài yêu cầu gì?
+ Lưu ý gì khi đặt tính?
+ Thực hiện tính từ hàng nào trước?
- Cho HS làm bài.
- Gọi 3 Hs lên bảng làm.
* Chữa bài: Nhận xét bài trên bảng
- Kiểm tra bài dưới lớp.
Bài 5: Tính:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, đánh giá
+ Em hãy tính phép tính 15 + 1 - 6
C. Củng cố, dặn dò:
+ Các em vừa học bài gì?
- GV hệ thống bài. Nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài “ Bài toán có lời văn”
1) Đặt tính rồi tính.
12 + 3
11 + 7
19 - 5
18 - 7
2) Tính.
14 - 4 + 2 =
12 + 3 - 3 =
15 - 5 + 1 =
- HS nhận xét bổ sung
- HS nêu lại
- 1 - 2 HS nhắc lại.
- Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số.
- Từ 0 - 9.
- Từ 10 đến 20
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
* Trả lời câu hỏi.
- Đếm ( cộng) thêm một.
- Bằng 8.
+ Số liền sau của 7 là 8.
+ Số liền sau của 9 là 10.
+ Số liền sau của 10 là 11.
+ Số liền sau của 19 là 20.
- Lắng nghe
*Trả lời câu hỏi.
- Bớt (trừ) đi một số
+ Số liền trước của 8 là số 7
+ Số liền trước của 10 là số 9
+ Số liền trước của 11 là số 10
+ Số liền trước của 1là số 0
- Tìm số liền trước liền sau của một số
* Đặt tính rồi tính.
- Đặt tính từ trên xuống dưới sao cho hàng đơn vị thẳng với hàng đơn vị, hàng chục thẳng với hàng chục.
- Từ hàng đơn vị đến hàng chục.
12
15
14
19
11
3
3
5
5
7
15
12
19
14
18
- HS nhận xét bổ sung.
* Tính
11+2+3=16
15+1- 6=10
17-5-1= 11
12+3+4=19
16 +3-9=10
17-1-5 =11
- Thực hiện từ trái qua phải, lấy 15 cộng 1 bằng 16, 16 trừ 6 bằng 10.
- Luyện tập chung.
- HS nghe về thực hiện
Nghe và quan sát
Nhìn bạn làm theo và đếm lại
Ngồi nghe
làm theo bạn
Ngồi nghe
làm theo bạn
Nghe và quan sát làm theo
Nghe và quan sát làm theo
Ngồi nghe
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy...................................................................................
.........................................................................................................................
---------------------- & --------------------------
Học vần
BÀI 88: IP, UP
I. MỤC TIÊU
1, Kiến thức
- HS đọc, viết được: ip, up, bắt nhịp, búp sen.
- HS đọc đợc từ và câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ.
* HSKT: Biết viết được vần, từ trong vở tập viết, đọc được vần, từ theo bạn, theo cô hướng dẫn.
2, Kỹ năng
- Rèn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho Hs
3, Thái độ
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG
- GV: Tranh minh hoạ ( sgk)
- HS: Bộ chữ thực hành. Vở tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HSKT
A. KT bài cũ (5p)
- Y/c hs đọc bài 87 SGK
- Nhận xét, tuyên dương hs đọc tốt
- Yêu cầu học sinh viết bảng con: lễ phép
- Nhận xét, tuyên dương hs viết đẹp
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Bài 88.(2p)
2. Dạy vần:
* Dạy vần ip(6p)
a. Nhận diện vần
- Hãy phân tích vần ip ?
- Hãy ghép vần ip.
- Vần ip và vần it có gì giống và khác nhau?
b. Đánh vần và đọc
- GV đánh vần i - p - ip
- GV đọc : ip
- Có vần ip hãy ghép tiếng “nhịp”
- Hãy phân tích tiếng “nhịp”
- GV đánh vần: nh - ip - nhip - nặng - nhịp.
- Ai đọc trơn được ?
- GV đưa từ “bắt nhịp”
- Hãy phân tích từ?
- Tiếng nào chứa vần mới?
- Gọi HS đọc cả vần khoá 1.
* Dạy vần up(7p)
- Quy trình dạy tương tự vần ip.
- So sánh vần up và ip?
- Gọi HS đọc 2 vần khoá
Nghỉ giải lao
c. Từ ứng dụng(10p)
- GV cài từ ứng dụng
nhân dịp chụpđèn
đuổi kịp giúp đỡ
- Cho cả lớp đọc thầm, 4- 6 HS đọc thành tiếng.
- Tiếng nào chứa vần mới trong từ?
- GV đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- GV chỉ bảng xuôi, ngược.
d. Hướng dẫn viết (5p)
- GV đưa: ip, up, bắt nhịp, búp sen.
ip up băt nhịp búp sen
- GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình
- Hướng dẫn HS viết trên không.
- Hướng dẫn HS viết bảng con
- Sau mỗi lần viết có uốn nắn cho HS
- GV nhận xét, sửa sai
- Ta vừa viết vần, từ gì?
e. Củng cố
- Vừa học mấy vần, tiếng, từ mới?
- Gọi 2 em lên thi chỉ nhanh theo giáo viên đọc
- Gọi HS đọc lại toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- 5- 6 HS đọc
- Cả lớp viết
- Vần ip có âm i đứng trước, âm p đứng sau.
- HS ghép
- Giống: Đều bắt đầu bằng âm i.
- Khác: Vần ip kết thúc bằng âm p, vần it kết thúc bằng âm t.
- HS đánh vần cn, nhóm
- HS đọc cn, nhóm.
- HS ghép.
-Tiếng nhịp có âm nh đứng trước, vần ip đứng sau, dấu nặng dưới âm i.
- HS đánh vần cn, nhóm
- HS đọc CN, nhóm.
- HS đọc CN, ĐT
- Tiếng bắt đứng trớc, tiếng nhịp đứng sau.
- Tiếng nhịp chứa vần ip.
- Cn, nhóm, lớp.
- Giống: Đều kết thúc bằng âm p.
- Khác: up bắt đầu bằng âm u, ip bắt đầu bằng âm i.
- Cn, nhóm, lớp
- HS quan sát
- HS tìm và phân tích
- HS đọc cn, nhóm.
- Quan sát
- Cả lớp chú ý lắng nghe.
- Viết trên không để định hình chữ.
- Cả lớp viết bài vào bảng con.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
- ip, up, bắt nhịp, búp sen.
- ip, up, bắt nhịp, búp sen
( HS đọc chậm)
- 2 em Hs đọc +Đt
- Theo dõi viết theo bạn
- Ghép
-Đánh.v
- Đọc.tr
- Ghép
- Đánh.v
- Đọc tr
Nghe và đọc lại
- Q sát
Nghe và viết
Ngồi
nghe
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc bài tiết 1 (3p)
- GV chỉ bảng theo và không theo thứ tự.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- Đọc SGK
- Nhận xét, tuyờn dương
b. Đọc câu ứng dụng(12p)
- GV cho HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì?
Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo.
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra .
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- Cho cả lớp đọc thầm, 1-2 HS đọc thành tiếng.
- Tiếng nào chứa vần mới?
- Lưu ý gì khi đọc?
- GV nêu cách đọc và đọc mẫu.
- Cho HS luyện đọc.
b/ Luyện nói(7p)
- Hãy đọc chủ đề luyện nói.
- Tranh vẽ gì?
- Em đã bao giờ giúp đỡ cha mẹ chưa?
- Em đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ?
- Em giúp đỡ cha mẹ khi nào?
- Em có thích giúp đỡ cha mẹ không? Vì sao?
- Cha mẹ cảm thấy thế nào khi được em giúp đỡ?
- Hãy cho biết: Trong chủ đề luyện nói hôm nay, tiếng nào chứa vần mới học?
*Luyện đọc bài trong SGK(3p)
- Yêu cầu hs mở sách đọc bài
- Nhận xét, tuyên dương
c/ Luyện viết
- Cho HS mở vở
- Gọi HS đọc lại nội dung bài viết
- Nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút, cách đặt vở.
- Yêu cầu HS viết bài ( GV lệnh cho HS viết từng dòng)
- Quan sát uốn nắn kịp thời
- Thu 4-5 bài nhận xét, đánh giá tại lớp
C. Củng cố, dặn dò 5p)
+ Vừa học vần, tiếng, từ nào mới?
- Gọi HS đọc bài trong SGK.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS viết bài, chuẩn bị bài 89.
- HS đọc cn, nhóm.
- 2- 3 HS .
- HS thảo luận theo cặp
- Tranh vẽ một đàn cò đang bay trên bầu trời xanh và những cây dừa.
- HS tìm, phân tích, đánh vần, đọc trơn
- Ngắt hơi sau mỗi dòng thơ.
- CN, đồng thanh.
- Giúp đỡ cha mẹ.
- Vẽ hai chị em, em quét nhà còn chị thì cho gà ăn.
- Có/ không.
- Quét nhà, rửa bát, rửa rau, dọn cơm...
- HS trả lời.
- Có, vì giúp đỡ cha mẹ làm cho cha mẹ cảm thấy vui, giúp mẹ đỡ vất vả...
- Rất vui.
- Tiếng “giúp”
- Cá nhân đọc bài 5 - 6 em
- HS thực hiện
- 1- 2 em đọc
- Ngồi ngay ngắn
- HS viết từng dòng vào vở: ip, up, bắt nhịp, búp sen.
- HS nghe và rút kinh nghiệm
- Vần ip, up; tiếng nhịp, búp; từ “bắt nhịp”, “búp sen”
- 1- 2 HS đọc.
Lắng nghe và nhẩm theo
Đọc lại bài theo bạn HD
nói lại nội dung tranh theo bạn HD
Viết bài
Ngồi nghe
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy...................................................................................
.........................................................................................................................
---------------------- & --------------------------
Ngày soạn: 29/1/2018
Ngày giảng: Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2018
Học vần
BÀI 89: IÊP, ƯƠP
I. MỤC TIÊU
1, Kiến thức
- HS đọc, viết được : iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
- HS đọc được từ và câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ.
* HSKT: Biết viết được vần, từ trong vở tập viết, đọc được vần, từ theo bạn, theo cô hướng dẫn.
2, Kỹ năng
- Rèn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho hs
3, Thái độ
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG
- GV: Tranh minh hoạ ( sgk)
- HS: Bộ chữ thực hành. Vở tập viết.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HSKT
A. KT bài cũ(5p)
- Y/c hs đọc bài 88 SGK
- Nhận xét, tuyên dương hs đọc tốt
- Yêu cầu học sinh viết bảng con: đuổi kịp
- Nhận xét, tuyên dương hs viết đẹp
B. Bài mới(30p)
1. Giới thiệu bài(2p)
2. Dạy vần
* Dạy vần iêp(6p)
a. Nhận diện vần
- Hãy phân tích vần iêp ?
- Hãy ghép vần iêp.
- Vần iêp và vần iêt có gì giống và khác nhau
b. Đánh vần và đọc
- GV đánh vần iê - p - iêp
- GV đọc : iêp
- Có vần iêp hãy ghép tiếng “thiếp”
- Hãy phân tích tiếng “thiếp”.
- GV đánh vần: l - iêp - thiếp - sắc - thiếp.
- Ai đọc trơn được ?
- GV đưa từ “tấm liếp”
- Hãy phân tích từ?
- Tiếng nào chứa vần mới?
- Gọi HS đọc cả vần khoá 1.
* Dạy vần ươp(7p)
- Quy trình dạy tương tự vần iêp
- So sánh vần ươp và iêp?
- Gọi HS đọc vần khoá 2,
c. Từ ứng dụng (10p)
- GV cài từ ứng dụng
rau diếp giàn mướp
tiếp nối nườm nượp
- Tiếng nào chứa vần mới trong từ?
- GV đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- GV chỉ bảng xuôi, ngược.
d. Hướng dẫn viết(5p)
- GV đưa:iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
iêp ươp tấm liếp
- GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình
- Hướng dẫn HS viết trên không.
- Hướng dẫn HS viết bảng con
- Sau mỗi lần viết có uốn nắn cho HS
- GV nhận xét, sửa sai
- Ta vừa viết vần, từ gì?
e. Củng cố (5p)
- Vừa học mấy vần , tiếng , từ mới?
- Gọi HS đọc lại toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- 5-6 HS đọc
- Cả lớp viết
- HS nhắc lại bài
- Vần iêp có âm iê đứng trước, âm p đứng sau.
- HS ghép
- Giống: Đều bắt đầu bằng âm iê.
- Khác: Vần iêp kết thúc bằng âm p, vần iêt kết thúc bằng âm t.
- HS đánh vần cn, nhóm
- HS đọc cn, nhóm.
- HS ghép.
- Tiếng thiếp có âm th đứng trước, vần iêp đứng sau, dấu sắc trên âm ê.
- HS đánh vần cn, nhóm
- HS đọc CN, ĐT
- Tiếng “ tấm” đứng trước, tiếng “ thiếp” đứng sau.
- Tiếng thiếp chứa vần iêp.
- CN, nhóm, lớp.
- Giống: Đều kết thúc bằng âm p.
- Khác: ươp bắt đầu bằng âm ươ, iêp bắt đầu bằng âm iê.
- CN, nhóm, lớp
- Cả lớp đọc thầm.
- 4- 6 HS đọc thành tiếng
- HS tìm và phân tích
- HS đọc cn, nhóm, lớp
- Quan sát
- Cả lớp chú ý lắng nghe.
- Viết trên không để định hình chữ.
- Cả lớp viết bài vào bảng con.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
- iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
- iờp, ươp
- Theo dõi viết theo
- Ghép
-Đánh.v
- Đọc.tr
- Ghép
- Đánh.v
- Đọc tr
Nghe và đọc lại
- Q sát
Nghe và viết
Ngồi
nghe
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc bài tiết1(3p)
- GV chỉ bảng theo và không theo thứ tự.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- Đọc SGK
- Nhận xét, tuyên dương
b. Đọc câu ứng dụng(12p)
- GV cho HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
Nhanh tay thì được
Chậm tay thì thua
Chân dậm giả vờ
Cướp cờ mà chạy.
- Cho cả lớp đọc thầm, 1-2 HS đọc thành tiếng.
- Tiếng nào chứa vần mới?
- Lưu ý gì khi đọc?
- GV nêu cách đọc và đọc mẫu.
- Cho HS luyện đọc.
b/ Luyện nói(7p)
- Hãy đọc chủ đề luyện nói.
- Tranh vẽ gì?
=> Nghề nghiệp của những người trong tranh không giống nhau, nghề nghiệp của bố mẹ các em cũng vậy, hãy giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ em cho các bạn nghe:
- Gọi một số HS kể trước lớp.
- Hãy cho biết: Trong chủ đề luyện nói hôm nay, tiếng nào chứa vần mới học?
*Luyện đọc bài trong SGK(3p)
- Yêu cầu hs mở sách đọc bài
- Nhận xét, tuyên dương
c/ Luyện viết
- Cho HS mở vở
- Gọi HS đọc lại nội dung bài viết
- Nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút, cách đặt vở.
- Yêu cầu HS viết bài ( GV lệnh cho HS viết từng dòng)
- Quan sát uốn nắn kịp thời
- Thu 4-5 bài nhận xét, đánh giá tại lớp
C. Củng cố, dặn dò(5p)
+ Vừa học vần, tiếng, từ nào mới?
- Gọi HS đọc bài trong SGK.
- Nhận xét giờ học.
-HS đọc cn, nhóm.
- 2 -3 HS.
- HS thảo luận theo cặp
- Tranh vẽ các bạn đang chơi trò chơi cướp cờ.
- HS thựchiện
- HS tìm, phân tích, đánh vần, đọc trơn.
- Ngắt hơi sau mỗi dòng thơ.
- Lắng nghe
- CN, đồng thanh.
* Nghề nghiệp của cha mẹ.
- Vẽ một cô đang cấy lúa, một cô giáo đang giảng bài, một chú thợ xây, một bác sĩ đang khám bệnh cho bạn nhỏ.
- HS giới thiệu theo nhóm 4 em.
- 1-3 em kể
- Tiếng “nghiệp” chứa vần iêp
- 3- 4 em đọc + Đồng thanh
- HS thực hiện
- 1- 2 em đọc
- Ngồi ngay ngắn
- HS viết từng dòng vào vở: iêp
ươp, tấm liếp, giàn mướp.
- HS nghe và rút kinh nghiệm
- Vần iêp, ươp; tiếng “thiếp”, “ búp”; từ “tấm thiếp”, “giàn mướp”
- 1- 2 HS đọc
Lắng nghe và nhẩm theo
Đọc lại bài theo bạn HD
nói lại nội dung tranh theo bạn HD
Viết bài
Ngồi nghe
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy...................................................................................
.........................................................................................................................
---------------------- & --------------------------
Thủ công
TIẾT 21: CẮT, DÁN TRANG TRÍ NGÔI NHÀ
( (Đ/C Tính soạn, giảng)
---------------------- & --------------------------
Toán
TIẾT 84: BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS bước đầu nhận biết được bài toán có lời văn thường có:
+ Các số ( gắn với thông tin đã biết)
+ Câu hỏi ( chỉ thông tin cần tìm )
II. CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ trong sách giáo khoa. Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HSKT
1. Bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
Mỗi em làm 1 bài
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.
- Kiểm tra dưới lớp.
*Chữa bài: Nhận xét bài trên bảng
- Gv chốt lại
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
b. Giới thiệu bài toán có lời văn
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- GV treo tranh yêu cầu HS quan sát
+ Bạn đội mũ đang làm gì?
+ Ba bạn kia đang làm gì?
+ Vậy lúc đầu có mấy bạn?
+ Có mấy bạn đi tới?
=> Các em có thể dựa vào tranh để viết số vào chỗ chấm để có bài toán chưa?
- Cho cả lớp làm bài.
- Gọi 1HS lên bảng làm.
- Nhận xét, đánh giá
- Gọi HS đọc bài trên bảng.
=> Như vậy, chúng ta vừa lập được một bài toán có lời văn (GV chỉ bảng).
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán có câu hỏi là gì?
+ Theo câu hỏi này thì ta phải làm gì?
=>Vậy bài toán có lời văn bao giờ cũng có các số( chỉ bảng) gắn với các thông tin mà đề bài cho biết và câu hỏi (chỉ bảng) để chỉ các thông tin cần tìm.
c. Luyện tập:
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán.
+ Bài yêu cầu gì?
=> Tương tự bài 1, các em hãy quan sát tranh và thông tin mà đề bài cho biết (Có... con thỏ, có thêm... con thỏ chạy tới.) rồi viêt số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán.
- Gọi 1 HS đọc bài toán của mình.
- Nhận xét;Rồi kiểm tra dưới lớp
Bài 3: Viết tiếp câu hỏi để
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 21- 1A. tam 2018 KT.doc