Giáo án các môn khối lớp 1 - Tuần 22 - Trường Tiểu học Hải Đông

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức

- Đọc viết đ¬¬ược vần : oa, hoạ sĩ, oe, múa xoè.

- Đọc đ¬¬ược từ và câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: sức khỏe là thứ quý nhất.

* HSKT: Biết viết được vần, từ trong vở tập viết, đọc được vần, từ theo bạn, theo cô hướng dẫn.

2, Kỹ năng

- Rèn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho hs

3, Thái độ

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Tranh minh hoạ( sgk)

- HS: Bộ chữ thực hành. Vở tập viết.

 

doc28 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối lớp 1 - Tuần 22 - Trường Tiểu học Hải Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
....................... ----------------------  & œ -------------------------- Ngày soạn: 4/2/2018 Ngày giảng: Thứ ba ngày 6 tháng 2 năm 2018 ( Dạy chiều thứ tư ngày 7/2/2018) Toán TIẾT 82: XĂNG – TI-MÉT. ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: - Có khái niệm ban đầu về đo độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăng - ti- mét. - Bước đầu vận dụng để đo độ dài đoạn thẳng với số đo là cm trong các trường hợp đơn giản. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học * HSKT: Biết làm bài đơn giản theo bạn và cô HD, biết giữ trật tự trong lớp học. II. ĐỒ DÙNG: - Thước, một số đoạn thẳng đã tính trước độ dài. - Thước kẻ có chia vạch từ 0 đến 20. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT A. KT Bài cũ: - Gọi Hs lên bảng giải bài tập: An gấp được 5 chiếc thuyền, Minh gấp được 3 chiếc thuyền. Hỏi cả 2 bạn gấp được bao nhiêu chiếc thuyền? - 1 Hs lên bảng ghi tóm tắt và giải. Dưới lớp làm nháp. - Gv nhận xét đánh giá. + Hãy nêu các bước giải bài toán có lời văn? - Nhận xét, đánh giá B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Gv cầm thước và hỏi: + Đây là cái gì? + Trên thước có gì? =>Trên thước có chia từng vạch cm và số đo đấy. Vậy cm là gì chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay. 2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài - Gv cầm 1 chiếc thước thẳng yêu cầu Hs quan sát. - Gv: Đây là thước thẳng có chia thành vạch cm, thước này dùng để đo độ dài. Vạch đo đầu tiên của thước là vạch số 0. Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm. Lưu ý: Độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng là 1 cm, từ vạch 2 đến vạch 3 cũng là 1 cm. - Thước đo độ dài thường có thêm một đoạn nhỏ trước vạch 0. Vì vậy nên chú ý đầu của vạch trùng với đầu của thước. - Xăng- ti - mét viết tắt là cm. - Gọi Hs đọc. * Hướng dẫn Hs đo độ dài theo 3 bước. - B1: Đặt vạch 0 của thước trùng với 1 đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng. - B2: Đọc số ghi ở mặt trước trùng với đầu kia của đoạn thẳng đọc kèm theo đơn vị đo cm. - B3: Chẳng hạn trên bài vẽ của một bài học ta có đoạn thẳng AB dài 1 cm, đoạn CD dài 3 cm, đoạn MN dài 6 cm. Viết số đo đoạn thẳng ngay dưới đoạn thẳng. 3. Luyện tập(t- 119, 120) Bài 1: Hs nêu yêu cầu. - BT yêu cầu chúng ta làm gì? - Kí hiệu của xăng - ti - mét viết như thế nào? - Kí hiệu của cm viết cao 1 li. - Hs viết bài, Gv QS nhắc nhở. Bài 2 Hs nêu yêu cầu. - Gv hướng dẫn: Muốn viết được số đo chúng ta quan sát và xem vạch đen in đậm trên thước trùng với số mấy. - Gọi Hs đọc các số đo. - Hs khác nhận xét. - Gv nhận xét, đánh giá. Bài 3: Hs nêu yêu cầu. - Hãy nhắc lại cách đo đoạn thẳng. - Yêu cầu Hs đo. Vậy muốn đo độ dài đoạn thẳng ta đặt vạch số 0 trùng với 1 đầu đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng. - Cho HS nhận xét cho nhau - GV kết luận lại cách đo Bài 4: Hs nêu yêu cầu. - Yêu cầu Hs trước khi đo nhắc lại cách đo. - Tự đo và viết kết quả. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò - Hôm nay học bài gì? Để đo độ dài bằng cm ta phải lưu ý gì? - GV Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và làm bài. Tóm tắt An có : 5 thuyền Minh có : 3 thuyền Có tất cả :... thuyền. Bài giải Có tất cả: 5 + 3 = 8 (chiếc thuyền) Đáp số: 8 chiếc thuyền. - 2 Hs nêu. - Cái thước kẻ. - Vạch chia và ghi các số. - HS nghe và QS - Hs quan sát. - Hs dùng đầu bút chì di chuyển từ vạch 0 đến vạch 1 trên thước, khi bút đến vạch 1 thì nói 1 cm. - Cá nhân, lớp đọc cm A | | B 1 cm C | | | | D 3 cm M | | | | | | | N 6 cm *Viết - Xăng - ti - mét viết tắt là cm. - Hs viết bài vào vở. - Đổi chéo vở kiểm tra. *Viết số đo thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đo đó | | | | | | | | | | 0 1 2 3 0 1 2 3 4 5 4 3 cm cm 5 | | | | | | | 0 1 2 3 4 5 6 cm *Đặt thước, đúng ghi đ, sai ghi s: - HS thực hành - lắng nghe Đ S S | | | | | | | | | 0 1 2 3 0 1 2 3 4 | | | | | 0 1 2 3 4 - Đổi chéo vở kiểm tra. ....6cm..... 4 cm.. .....9cm....... ...10cm... - HS nêu theo ý hiểu và bổ sung cho nhau Nghe và quan sát Nhắc lại Nêu chậm lại theo giáo viên Nhìn bạn làm theo Nói lại theo bạn Làm theo Nghe và làm theo bạn Nghe và làm theo bạn Ngồi nghe Rút kinh nghiệm sau tiết dạy................................................................................... ......................................................................................................................... ----------------------  & œ -------------------------- Học vần BÀI 91: OA, OE I. MỤC TIÊU 1, Kiến thức - Đọc viết được vần : oa, hoạ sĩ, oe, múa xoè. - Đọc được từ và câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: sức khỏe là thứ quý nhất. * HSKT: Biết viết được vần, từ trong vở tập viết, đọc được vần, từ theo bạn, theo cô hướng dẫn. 2, Kỹ năng - Rèn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho hs 3, Thái độ - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG - GV: Tranh minh hoạ( sgk) - HS: Bộ chữ thực hành. Vở tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT A. KT bài cũ (5p) - Y/c hs đọc bài 90 trên bảng + SGK - Nhận xét, tuyên dương Hs đọc tốt - Yêu cầu học sinh viết bảng con: đầy ắp - Nhận xét, tuyên dương hs viết đẹp B. Bài mới (30p) 1. Giới thiệu bầi oa, oe (2p) 2. Dạy vần mới a. Vần oa (6p) * Nhận diện chữ - Vần oa được tạo bởi những âm nào? - Hãy ghép cho cô vần oa? - Quan sát nhận xét. - So sánh oa và ao? * Đánh vần và đọc - o - a - oa - Đọc oa. - Uốn nắn sửa sai cho các em. - Thêm âm h vào trước vần oa và dấu nặng dưới âm a ta được tiếng gì? - Hãy ghép cho cô tiếng hoạ? - Phân tích tiếng hoạ? - Đánh vần hờ - oa - hoa - nặng - hoạ. - Cài từ lên bảng gọi vài em đọc. - Tiếng nào chứa vần mới? - Đọc cả sơ đồ: oa - hoạ - hoạ sĩ - Nhận xét- uốn nắn cho HS b. Dạy và vần : oe(7p) - Quy trình tương tự oa. - So sánh oa - oe ? - Chỉ bảng gọi HS đọc sơ đồ 2 - Đọc cả hai sơ đồ. - Nhận xét sau mỗi em đọc Nghỉ giải lao c. Đọc từ ứng dụng(10p) - Cài lên bảng các từ ứng dụng. sách giáo khoa, chích choè hoà bình mạnh khoẻ - Gọi HS đọc từng từ ( mỗi từ 2 em đọc) - Những tiếng nào chứa vần vừa học? - Hãy đánh vần và đọc các tiếng đó? - Đọc và giải nghĩa một số từ. - Sau mỗi em đọc có nhận xét - uốn nắn. d. Luyện viết(5p) - GV đưa: oa, hoạ sĩ, oe, múa xoè. oa, họa sĩ oe múa xòe - GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình - Hướng dẫn HS viết bảng con - Sau mỗi lần viết có uốn nắn cho HS - GV nhận xét, sửa sai - Ta vừa viết vần, từ gì? e) Củng cố tiết 1 (5p) - Vừa học vần, tiếng, từ gì mới? - HS đọc lại toàn bài. - Nhận xét tiết học. - 4- 5 HS đọc. - Cả lớp viết bảng con - Được tạo bởi âm o và âm a. - HS thực hành ghép. - Giống: Đều có o và a - Khác: oa có o ở đầu. ao có a ở đầu. - Cá nhân, nhóm, lớp đọc. - Được tiếng hoạ. - HS thực hành ghép. - Âm h đứng trước, vần oa đứng sau dấu thanh nặng đặt dưới âm a. - Cá nhân, nhóm, lớp đọc. - Hoạ sĩ. - hoạ- oa - 4- 5 em đọc. - Giốngnhau : đều có o ở đầu. - Khác nhau : oa có a ở cuối oe có e ở cuối. - Cá nhân; lớp. - 6 - 7 em đọc, lớp đọc. - Cả lớp nhẩm đọc. - Cả lớp đọc thầm - 2 - 3 em đọc to. - khoa, hoà, choè, khoẻ - Cá nhân- nhóm, lớp. - Đọc nối tiếp cả lớp. - HS chú ý lắng nghe. - Quan sát - Cả lớp chú ý lắng nghe. - Cả lớp viết bài vào bảng con. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - oa, hoạ sĩ, oe, múa xoè. - oa, hoạ sĩ, oe, múa xoè... - 2- 3 em đọc - HS ngồi nghe. - Theo dõi - Ghép -Đánh.v - Đọc.tr - Ghép - Đánh.v - Đọc tr Nghe và đọc lại - Q sát Nghe và viết Ngồi nghe Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc (3p) - Chỉ bảng theo và không theo thứ tự gọi HS đọc trên bảng lớp. - Gọi HS đọc bài trong SGK. - Nhận xét: b. Luyện đọc câu ứng dụng (12p) - Hướng dẫn HS quan sát. - Tranh vẽ gì? - Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh? - Uốn nắn sửa sai. - Tiếng nào chứa vần vừa học? - Đoc mẫu. - Chỉ bảng gọi HS đọc. c. Luyện nói theo chủ đề (8p) - Chủ đề luyện nói ngày hôm nay là gì? - Các bạn trong tranh đang làm gì? - Tập thể dục mang lại cho chúng ta điều gì? - Theo em, người khoẻ mạnh và người ốm yếu ai hạnh phúc hơn? Vì sao? - Để có sức khoẻ tốt chúng ta phải làm như thế nào? Giữ vệ sinh thân thể như thế nào? - Em có cần tập thể dục không? Học tập và vui chơi thế nào? - Gọi đại diện một vài nhóm lên trình bày trước lớp. đ/ Luyện viết - Cho HS mở vở - Gọi HS đọc lại nội dung bài viết - Nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút, cách đặt vở. - Yêu cầu HS viết bài ( GV lệnh cho HS viết từng dòng) - Quan sát uốn nắn kịp thời - Thu 4-5 bài nhận xét, đánh giá tại lớp C. Củng cố, dặn dò (5p) - Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học? - Về nhà đọc viết bài và chuẩn bị bài giờ sau. - Nhận xét giờ học - Cá nhân 5- 6 em đọc. - 4-5 em đọc. - Thảo luận trả lời câu hỏi. - Vẽ hoa ban và hoa hồng. - 4 - 5 em đọc. - Tiếng: hoe, xoè, khoe. - Cá nhân, lớp. - Sức khoẻ là vốn quý nhất.. - Thảo luận trả lời câu hỏi. - Vẽ các bạn đang tập thể dục. - Tập thể dục giúp chúng ta khoẻ mạnh. - Người khoẻ mạnh sẽ hạnh phúc hơn. Vì người khoẻ manh có sức khoẻ muốn làm cái gì cũng được. - Ăn uống điều độ, giữ vệ sinh thân thể tốt, tập thể dục đều đặn, ... - HS trả lời - HS thực hiện - 1- 2 em đọc - Ngồi ngay ngắn - HS viết từng dòng vào vở: oa, hoạ sĩ, oe, múa xoè. - HS nghe và rút kinh nghiệm - loa đài, xoa tay, hoà nhã, vàng hoe, toe toét, con ngoé... Lắng nghe và nhẩm theo Đọc lại bài theo bạn HD nói lại nội dung tranh theo bạn HD Viết bài Ngồi nghe Rút kinh nghiệm sau tiết dạy................................................................................... ......................................................................................................................... ----------------------  & œ -------------------------- Ngày soạn: 5/2/2018 Ngày giảng: Thứ tư ngày 7 tháng 2 năm 2018 ( Dạy sáng thứ năm ngày 8/2/2018) Thể dục TIÊT 21: BÀI THỂ DỤC- TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG ( Đ/C Tính soạn giảng) ----------------------  & œ -------------------------- Toán TIẾT 83: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn và trình bày bài giải * HSKT: Biết làm bài đơn giản theo bạn và cô HD, biết giữ trật tự trong lớp học. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm toán cho học sinh 3. Thái độ: Học sinh có ý thức khi luyện tập II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: SGK, vở ô li III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 em lên bảng làm bài tập - GV kẻ độ dài đoạn thẳng rồi yêu cầu học sinh lên đo. - Kiểm ta VBT của HS - Gọi học sinh nhận xét, GV nhận xét 2. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài trực tiếp - Ghi đầu bài 3. Hoạt động 3: Luyện tập (121)  Bài 1 - Gọi học sinh đọc đề bài - Gọi học sinh đọc phần tóm tắt - Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt và ghi tóm tắt + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì? + Ta viết câu lời giải như thế nào? ( GV ghi) + Muốn biết có tất cả bao nhiêu cây chuối ta làm phép tính gì? + Gọi HS viết đáp số + Ta đã giải bài toán theo mấy bước đó là những bước nào? - Giáo viên nhận xét, chốt bài Bài 2 - Gọi học sinh đọc bài toán + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - GV kết hợp ghi tóm tắt - Cho học sinh làm bài - Gọi học sinh nhận xét, GV nhận xét, chốt bài + Em hãy nêu lại cách giải bài toán có lời văn ? Bài 3 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài + Bài này yêu cầu chúng ta giải toán như thế nào ? + Muốn giải được bài toán này trước tiên ta phải làm gì? - Đọc cho cô tóm tắt - Cho học sinh làm bài - GV quan sát * Trò chơi: Thi giải toán nhanh - GV chia lớp làm 2 đội, mỗi đội 1em lên chơi - Thời gian: 2 phút - Đội nào giải nhanh đúng sẽ thắng - Gọi học sinh nhận xét, GV nhận xét, tuyên dương + Ai có câu lời giải khác? * GV chốt: cách trình bày bài giải, cách viết câu lời giải, phép tính... 4. Củng cố - dặn dò: - Hôm nay học bài gì? + Muốn giải bài toán có lời văn thì giải theo mấy bước ? + Khi viết câu lời giải con cần dựa vào đâu? - GV chốt lại bài, nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị bài sau * Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo đó: - Học sinh lên thực hành đo rồi viết số cm - Học sinh nêu tên đầu bài - 1- 2 em đọc đề toán - 1 em đọc phần tóm tắt Tóm tắt  Có  : 12 cây Thêm : 3 cây Có tất cả  : cây ? - 3- 4 em nêu - 1 em nêu : phép tính cộng - Theo 4 bước: viết bài giải, viết câu lời giải, viết phép tính có đơn vị kèm theo, viết đáp số Bài giải  Trong vườn có tất cả số cây chuối là : 12+ 3= 15( cây) Đáp số : 15 cây - 2 em đọc bài toán Tóm tắt Có  : 14 bức tranh Thêm : 2 bức tranh Có tất cả  : .bức tranh ? Bài giải Số bức tranh trên tường có là: 14+ 2 = 16( bức tranh) Đáp số: 16 bức tranh - 4 bước - Giải bài toán theo tóm tắt sau - Giải theo tóm tắt đã cho trước - Đọc tóm tắt - 2 em đọc - lớp đọc đồng thanh Tóm tắt Có : 5 hình vuông Có : 4 hình tròn Có tất cả :.. hình vuông và hình tròn ? Bài giải  Có tất cả số hình vuông và hình tròn là : 5+ 4= 9 ( hình ) Đáp số: 9 hình - Số hình vuông và hình tròn có tất cả là: - Học sinh nêu - 4 bước: bài giải, câu lời giải, phép tính, đáp số - Câu hỏi của bài toán - Lắng nghe về thực hiện theo Nghe và quan sát Nhìn và làm theo cô và bạn Nêu chậm lại theo giáo viên Nhìn bạn làm theo Nói lại theo bạn Ngồi nghe Rút kinh nghiệm sau tiết dạy................................................................................... ......................................................................................................................... ----------------------  & œ -------------------------- Học vần BÀI 92: OAI, OAY I. MỤC TIÊU 1, Kiến thức - Đọc viết được vần :oai, điện thoại, oay, gió xoáy - Đọc được từ và câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa. * HSKT: Biết viết được vần, từ trong vở tập viết, đọc được vần, từ theo bạn, theo cô hướng dẫn. 2, Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho hs 3, Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG - GV: Tranh minh hoạ( sgk) - HS: Bộ chữ thực hành. Vở tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT A. KT bài cũ(5p) - Y/c hs đọc bài 91 trên bảng + SGK - Nhận xét, tuyên dương hs đọc tốt - Yêu cầu học sinh viết bảng con: múa xòè - Nhận xét, tuyơn dương hs viết đẹp B. Bài mới(30p) 1. Giới thiệu bài :o ai, oay (2p) 2. Dạy vần mới. a. Vần oai (6p) * Nhận diện chữ - Vần oai được tạo bởi những âm nào? - Hãy ghép cho cô vần oai. - Quan sát nhận xét. - So sánh oai và oa? * Đánh vần và đọc - o - a - oa - Đọc oai. - Uốn nắn sửa sai cho các em. - Thêm âm th vào trước vần oai và dấu nặng dưới âm a ta được tiếng gì? - Phân tích tiếng thoại? - ĐV: thờ - oai - thoai - nặng - thoại. - Cài từ lên bảng gọi vài em đọc. - Tiếng nào có chứa vần mới? - Đọc cả sơ đồ: oai - thoại - điện thoại. - Nhận xét - uốn nắn. b.Dạy vần oay (7p) - Quy trình tương tự oai. - So sánh vần oai - oay? - Chỉ bảng gọi HS đọc sơ đồ 2, cả 2 sơ đồ. - Nhận xét- uốn nắn. Nghỉ giải lao c. Đọc từ ứng dụng(10p) - Viết lên bảng các từ ứng dụng. quả xoài hí hoáy khoai lang loay hoay. - Gọi HS đọc từng từ ( mỗi từ 2 em đọc) - Những tiếng nào chứa vần vừa học? - Hãy đánh vần và đọc các tiếng đó? - Chỉ bảng từ bất kì gọi HS đọc. d. Viết bảng con(5p) - GV đưa: oai, điện thoại, oay, gió xoáy oai điện thoại oay - GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình - Hướng dẫn HS viết bảng con - Sau mỗi lần viết có uốn nắn cho HS - GV nhận xét, sửa sai - Ta vừa viết vần, từ gì? e) Củng cố tiết 1(5p) - Vừa học vần, tiếng, từ gì mới? - HS đọc lại toàn bài. - Nhận xét tiết học. - 5-6 Hs đọc. - Cả lớp viết bảng con. - Được tạo bởi âm o và âm a và âm i. - HS thực hành ghép. - Giống: Đều có o và a. - Khác:oai có i ở cuối, oa không có i ở cuối. khác nhau cách đọc và cách viết. - Cá nhân, nhóm, lớp đọc - Cá nhân, nhóm, lớp đọc - Được tiếng thoại - HS thực hành ghép. - Âm th đứng trước, vần oai đứng sau dấu thanh nặng đặt dưới âm a. - Cá nhân, nhóm, lớp đọc. - Tiếng thoại - Giống : đều có oa - Khác : oai có i ở cuối . oay có y ở cuối. - Cá nhân, lớp, - Cả lớp nhẩm đọc. - khoai, xoài , hoáy, hoay. - Cá nhân, lớp - Cá nhân, đồng thanh. - Quan sát - Cả lớp chú ý lắng nghe. - Cả lớp viết bài vào bảng con. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - oai, điện thoại, oay, gió xoáy - oai, điện thoại, oay, gió xoáy - 2 - 3 em đọc - HS ngồi nghe. - Theo dõi - Ghép -Đánh.v - Đọc.tr - Ghép - Đánh.v - Đọc tr Nghe và đọc lại - Q sát Nghe và viết Ngồi nghe Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc (5p) - Chỉ bảng theo và không theo thứ tự gọi HS đọc trên bảng lớp. - Gọi HS đọc bài trong SGK. - Nhận xét. b. Luyện đọc câu ứng dụng(10p) - Hướng dẫn HS quan sát. - Tranh vẽ gì? - Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh? - Uốn nắn sửa sai. - Tiếng nào chứa vần vừa học? - Đọc mẫu. - Chỉ bảng gọi HS đọc, c. Luyện nói theo chủ đề (8p) - Chủ đề luyện nói ngày hôm nay là gì? - Hãy chỉ cho cô và các bạn biết đâu là ghế đẩu, đâu là ghế xoay, ghế tựa? - Hãy tìm những điểm giống nhau giữa các loại ghế? - Khi ngồi trên ghế cần chú ý điều gì? đ/ Luyện viết - Cho HS mở vở - Gọi HS đọc lại nội dung bài viết - Nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút, cách đặt vở. - Khi viết vần oai, oay, điện thoại, gió xoáy ta phải lưu ý điều gì? - Yêu cầu HS viết bài ( GV lệnh cho HS viết từng dòng) - Quan sát uốn nắn kịp thời - Thu 4-5 bài nhận xét, đánh giá tại lớp C. Củng cố, dặn dò (5p) - 3- 4 em đọc bài SGK. - Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học? - Về nhà đọc viết bài và chuẩn bị bài giờ sau. - Nhận xét giờ học. - Cá nhân 5-6 em đọc. - 4-5 em đọc. - Thảo luận trả lời câu hỏi. - Vẽ các bác nông dân đang làm ruộng. - 4 -5 em đọc. - Tiếng: khoai. - Cả lớp chú ý lắng nghe. - Cá nhân, lớp. Ghế đẩu, ghế tựa, ghế xoay. - HS chỉ vật thật. - HS thảo luân nhóm. - Ngồi ngay ngắn nếu không sẽ rất dễ ngã. - HS thực hiện - 1- 2 em đọc - Ngồi ngay ngắn - Viết nối giữa o và a, y, o, a và i. - HS viết từng dòng vào vở: oai, điện thoại, oay, gió xoáy - HS nghe và rút kinh nghiệm - HS đọc lại bài. - ngoài sân, khoai luộc, thoai thoải, năm ngoái, ngoáy tai, khoáy đầu, nước xoáy, ... Lắng nghe và nhẩm theo Đọc lại bài theo bạn HD nói lại nội dung tranh theo bạn HD Viết bài Ngồi nghe Rút kinh nghiệm sau tiết dạy................................................................................... ......................................................................................................................... ----------------------  & œ -------------------------- Ngày soạn: 6/2/2018 Ngày giảng: Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2018 ( Dạy chiều thứ năm ngày 8/2/2018) Học vần BÀI 93: OAN, OĂN I. MỤC TIÊU 1, Kiến thức - Đọc và viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn. - Đọc được các từ ngữ ứng dụng: phiếu bé ngoan, học toán, khoẻ khoắn, xoắn thừng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi. - Tìm được tiếng từ ngoài bài có tiếng chứa vần oan, oăn. * HSKT: Biết viết được vần, từ trong vở tập viết, đọc được vần, từ theo bạn, theo cô hướng dẫn. 2, Kỹ năng - Rèn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho hs 3, Thái độ - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG - GV: Tranh minh hoạ( sgk) - HS: Bộ chữ thực hành. Vở tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT 1 / Kiểm tra bài cũ(5p) - Y/c hs đọc bài 92 trên bảng + SGK - Nhận xét, đánh giá - Yêu cầu học sinh viết bảng con: quả xoài - Nhận xét chỉnh sửa. 2 / Bài mới (30p) a / Gtb : Trực tiếp (2p) - Ghi bảng tên bài: oan- oăn b / Dạy vần * Vần: oan(6p) - Ghi bảng : oan + Hãy phân tích vần oan - Yêu cầu học sinh ghép vần oan + Em vừa ghép được vần gì? + Em ghép như thế nào ? + Hãy đánh vần? - Gv chỉnh sửa( đọc mẫu) * Tiếng: khoan - Yêu cầu HS gài âm kh đứng trước vần oan. + Em vừa gài được tiếng gì ? + Hãy phân tích tiếng khoan? Ghi bảng: khoan + Hãy đánh vần? - Đọc trơn? - GV chỉnh sửa( đọc mẫu) * Từ: giàn khoan Cho HS quan sát tranh(sgk-22) + Tranh vẽ gì ? - GV giảng nội dung tranh rút ra từ khoá Ghi bảng : giàn khoan - Cho HS đọc - Nhận xét sửa phát âm cho học sinh * Dạy vần : oăn (7p) ( Cách dạy tương tự ) + So sánh vần oăn và oan ? oăn xoăn tóc xoăn - Cho HS đọc lại sơ đồ 2 - Yêu cầu HS đọc lại bài. - Gv chỉnh sửa, nhận xét. c /Từ ứng dụng(10p) Ghi bảng : phiếu bé ngoan khoẻ khoắn học toán xoắn thừng - Tìm tiếng chứa vần vừa học? - GV chỉnh sửa d / Luyện viết(5p) - GV đưa: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn. oan giàn khoan oăn - GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình - Hướng dẫn HS viết bảng con - Sau mỗi lần viết có uốn nắn cho HS - GV nhận xét, sửa sai - Ta vừa viết vần, từ gì? đ/ Củng cố tiết 1(5p) *Trò chơi : Ai nhanh hơn - Gọi 2 em đại diện 2 đội lên chỉ nhanh chữ, tiếngtrên bảng do hs đọc - Đội nào đọc nhanh và đúng là thắng - Em vừa được học vần, tiếng, từ gì mới nào ? - Nhận xét giờ học - 5 - 6 hs đọc - Viết bảng con - Nhắc lại tên bài + Vần oan gồm 2 âm ghép lại, âm oa đứng trước, âm n đứng sau. - Lớp tìm và gài bảng + Con vừa ghép được vần oan - HS nêu cách ghép - Đọc đánh vần : “oa- nờ-oan”cá nhân, nhóm bàn - Đọc trơn “ oan” CN + ĐT - Lớp ghép chép - Tiếng khoan - khoan = kh + oan - Đánh vần “ khờ-oan-khoan” cá nhân, nhóm bàn - HS đọc trơn “ khoan” CN + ĐT - Quan sát nhận xét - Vẽ giàn khoan - Lắng nghe - Đọc trơn từ + CN + ĐT - HS đọc trơn sơ đồ 1 + Giống nhau : o,n đứng đầu, và sau + Khác nhau: ă và a đứng giữa - 3- 4 em đọc - Đọc CN + ĐT - HS đọc thầm 2 h đọc trơn - HS phân tích đánh vần từng tiếng, đọc trơn tiếng Đọc nối tiếp từ Đọc trơn cả từ ứng dụng. Đọc trơn cả bài. - Quan sát - Cả lớp chú ý lắng nghe. - Cả lớp viết bài vào bảng con. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn. - HS lên chơi, 2- 3 lần - Nhận xét tuyên dương - Vần oan, oăn - Theo dõi - Ghép - Đánh.v - Đọc.tr - Ghép - Đánh.v - Đọc tr Nghe và đọc lại - Q sát Nghe và viết Ngồi nghe Tiết 2 3 / Luyện tập a/ Luyện đọc *Đọc bài tiết 1(3p) - Chỉ bảng cho HS đọc - Sửa phát âm cho HS nhận xét. b/ Đọc câu ứng dụng(10p) Cho học sinh quan sát tranh: + Tranh vẽ gì? - GV giảng nội dung tranh. - Gọi 2 HS khá đọc câu ứng dụng + Tiếng nào chứa vần vừa học? - Lưu ý : Em cần ngắt hơi cuối mỗi dòng c / Luyện nói (7p) - Chủ đề luyện nói ngày hôm nay là gì? - Các bạn trong tranh đang làm gì? - Điều đó cho em biết gì về các bạn? - Hãy thảo luận về chủ đề "Con ngoan, trò giỏi" với các bạn trong nhóm để biết thế nào là con ngoan, thế nào là trò giỏi? - Gọi HS lên nói về con ngoan trò giỏi => GV nhận xét và khen những bạn nào là con ngoan trò giỏi và nhắc hs cần học tập theo các bạn đó. *Đọc bài SGK (3p) - Yêu cầu học sinh mở sách - Nhận xét sửa sai d/ Luyện viết - Cho HS mở vở - Gọi HS đọc lại nội dung bài viết - Nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút, cách đặt vở. - Yêu cầu HS viết bài ( GV lệnh cho HS viết từng dòng) - Quan sát uốn nắn kịp thời - Thu 4-5 bài nhận xét, đánh giá tại lớp 4 /Củng cố dặn dò (5p) - Gọi 2-3 hs đọc lại bài - HD bài về nhà - Nhận xét giờ học - 4 - 5 hs đọc bài - Quan sát nhận xét + Vẽ con diều đang muốn bắt gà con, nhưng được gà trống tre chở cho - Lắng nghe - 2 HS khá đọc - ngoan : Phân tích, đánh vần đọc trơn tiếng, từ. đọc từng câu ứng dụng Đọc nối tiếp câu Đọc cả khổ thơ Thể hiện lại Đọc toàn bài. - Theo dõi Con ngoan, trò giỏi. - Tranh vẽ một bạn đang quét nhà, còn một bạn đang nhận phần thưởng của cô giáo. - Các bạn là con ngoan, trò giỏi. - Hs thảo luận về chủ đề con ngoan, trò giỏi. - Đại diện các cặp lên trình bày - HS nhận xét bổ sung. - Lắng nghe - Hs đọc lại bài cá nhân 4 - 6 em. - HS thực hiện - 1- 2 em đọc - Ngồi ngay ngắn - HS viết từng dòng vào vở: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn. - HS nghe và rút kinh nghiệm - 2-3 hs đọc lại bài - Nhận xét tuyên dương Lắng nghe và nhẩm theo Đọc lại bài theo bạn HD nói lại nội dung tranh theo bạn HD Viết bài Ngồi nghe Rút kinh nghiệm sau tiết dạy................................................................................... ......................................................................................................................... ----------------------  & œ -------------------------- Thủ công TIẾT 22: CẮT, DÁN TRANG TRÍ NGÔI NHÀ ( TIẾT 2) ( Đ/C Tính soạn giảng) ----------------------  & œ -------------------------- Toán TIẾT 84: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Rèn kĩ năng giải toán và trình bày bài giải của bài toán có lời văn. - Thực hiện phép trừ, phép cộng các số đo độ dài với đơn vị đo cm. * HSKT: Biết làm bài đơn giản theo bạn và cô HD, biết giữ trật tự trong lớp học. - HS yêu thích môn học và làm bài chính xác II. ĐỒ DÙNG - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT 1. Bài cũ - Gọi 1 em lên bảng giải bài toán theo tóm tắt sau: Tóm tắt Có: 6 quả cam Mua thêm: 3 quả cam Có: quả cam? - H

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 22- 1Atám 2018KT..doc