Giáo án các môn khối lớp 1 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Bế Văn Đàn

I. Mục tiêu

- Sinh hoạt văn nghệ giúp học sinh vui tươi, thân ái, đoàn kết.

- Giúp HS mạnh dạn, tự tin, thêm yêu trường lớp.

- KNS: + HS nghe truyện và nhận biết được các thói quen của việc vệ sinh hằng ngày.

 + Nêu được các hoạt động vệ sinh hằng ngày.

 + Biết chọn đúng các đồ dùng vệ sinh phù hợp.

 + HS hiểu được sự cần thiết của việc vệ sinh hằng ngày.

II. Đồ dùng dạy học

- Nội dung sinh hoạt văn nghệ.

- Sách KNS 1.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc24 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 899 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối lớp 1 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Bế Văn Đàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
e sau đó các tổ trình diễn bài hát của mình, lớp theo dõi, nhận xét. b) Thực hành kĩ năng sống. * Hoạt động 1: Câu chuyện: “ Chuyện bạn Đức” - GV đọc truyện cho HS nghe. + Trong học tập bạn Đức học như thế nào? + Vì sao bạn Đức bị các bạn xa lánh? + Sau khi được cô giáo khuyên nhủ thì bạn Đức thay đổi như thế nào? - GV nhận xét. * Hoạt động 2: Trải nghiệm: a. Nghe đọc nhận biết: - GV đọc lại truyện. + Vì sao bạn Đức học giỏi nhưng lại bị các bạn xa lánh? + Hãy nêu những hoạt động vệ sinh hằng ngày của em? - GV nhận xét. b. Chọn đúng đồ dùng. - GV cho HS quan sát tranh. - GV hướng dẫn HS chọn đồ dùng vệ sinh phù hợp. - GV nhận xét. 4. Củng cố dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS lắng nghe. - HS lựa chọn. - HS tham gia múa hát tập thể. - HS lắng nghe truyện. + Bạn Đức học giỏi, hiểu bài và làm bài rất nhanh. + Vì cậu rất lôi thôi, đầu tóc bù xù, quần áo xộc xệch, có nhiều vết mực trên áo quần. Các bạn khuyên nhiều lần nhưng Đức không sửa đổi nên các bạn xa lánh. + Sau khi được cô giáo khuyên thì bạn đến lớp đầu tóc gọn gàng, quần áo sạch sẽ. + Các bạn góp ý không sửa đổi. + Không giữ vệ sinh các nhân thật tốt. + Quần áo xộc xệch, bôi bẩn, tóc tai bù xù. + Chải tóc, đá bóng, tắm rửa, đánh răng, quét nhà, lau bàn ghế, rửa tay trước và sau khi ăn. - HS quan sát tranh. - HS chọn đồ dùng phù hợp: xà phòng và bàn chải đánh răng Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết các số trong phạm vi 5 2. Kĩ năng: - Đọc viết đếm các số trong phạm vi 5 -Làm các bài tập 1,2,3 3. Thái độ: Hs tự giác học tập. II. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt độngcủa HS I/ Bài cũ - Đưa ra các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật Nhận xét. II/Bài mới: Giới thiệu bài 1.GV hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Số? GV hướng dẫn hS đếm số đồ vật trong từng ô vuông và viết số thích hợp vào ô trống - Nhắc nhở các HS còn chậm Bài 2 :Số? Yêu cầu HS đếm số que diêm và viết số vào từng ô - Theo dõi nhắc nhở thêm Bài 3: Số? GV yêu cầu HS viết số thích hợp vào ô trống - Nhận xét bài làm của Cho HS đọc lại các số từ 1 đến 5,Từ 5 đến 1 Bài 4: Viết số 1,2,3,4,5 Cho HS về nhà viết 2. Củng cố dặn dò - Đếm theo thứ tự các số từ 1đến 5 và ngược lại Dặn dò: HS về nhà làm bài tập số 4 Xem trước bài dấu < Nhận xét giờ học - Viết số tương ứng - Đếm 1 đến 5, 5 đến 1 HS nêu yêu cầu Quan sát các nhóm đồ vật, đếm và nhắc lại số lượng của các nhóm đồ vật đó HS nêu yêu cầu - Nhận biết số lượng các que diêm và ghi số vào ô trống - Nêu yêu cầu - Viết số thích hợp vào ô trống HS đọc cá nhân, đồng thanh HS đọc cá nhân, đồng thanh Tiết 2: Luyện toán ¤N: dÊu > , < I. Môc tiªu: - Gióp HS ®äc, viÕt ®­îc dÊu > , <. - Lµm ®óng bµi tËp trang 14. II. §å dïng: - Vë bµi tËp To¸n. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh 1. Giíi thiÖu bµi: - GV nªu môc ®Ých yªu cÇu tiÕt häc 2. ¤n tËp: a. ¤n ®äc - GV nhËn xÐt, söa ®äc sè cho häc sinh. b. H­íng dÉn lµm bµi tËp ( trang 14) * Bµi 1: -§äc, viÕt > , < - 3 < 4 4 > 3 1 < 3 3 > 1 5 > 2 2 < 5 2 < 4 4 > 2 - Quan s¸t, gióp häc sinh yÕu viÕt ®óng. * Bµi tËp 2: ViÕt theo mÉu - H­íng dÉn xem mÉu vµ lµm bµi. - Cã mÊy con thá ? - Cã mÊy cñ cµ rèt ? - So s¸nh sè thá vµ sè cñ cµ rèt ? - VËy ®iÒn vµo « trèng nh­ thÕ nµo ? - T­¬ng tù cho HS lµm bµi tiÕp. - Quan s¸t, gióp HS yÕu. 3. Cñng cè - DÆn dß: - GV nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng bµi lµm tèt. - DÆn HS xem l¹i bµi. - HS ®äc c¸ nh©n, nhãm, líp. - HS ®äc: c¸ nh©n, nhãm, líp - HS viÕt bµi - 2 HS nh¾c l¹i tªn bµi. - 4 con thá. - 3 cñ - Sè thá nhiÒu h¬n sè cµ rèt , sè cµ rèt Ýt h¬n sè thá. 4 > 3; 3 < 4 - HS lµm bµi - HS nghe vµ ghi nhí. Tiết 3 – 4: Tiếng Việt O C I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết: o , c , bò, cỏ và câu ứng dụng. 2. Kĩ năng: - Học sinh đọc: o , c , bò, cỏ và câu ứng dụng. - Viết được o, c, bò, cỏ - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: vó bè 3. Thái độ: Hs có ý thức tự giác, chăm chỉ học tập. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ III. Hoạt động dạy học: Hoạt độngcủa GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: Đọc viết bài l h Nhận xét đánh giá II/ Bài mới: TIẾT 1 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài, đọc mẫu o c 2. Dạy chữ ghi âm “o”: a) Nhận diện chữ: - Ghi bảng o - Chữ o gồm một nét cong kín + So sánh chữ o và chữ e Yêu cầu HS tìm và gắn chữ o trên bảng cài b) Phát âm và đánh vần tiếng: - Phát âm mẫu o Thêm âm b vào trước âm o ta có tiếng bò - Ghi bảng “bò” - Đánh vần, đọc trơn mẫu - Chỉ trên bảng lớp * Dạy chữ ghi âm c (quy trình tương tự) Nghỉ giữa tiết: c) Hướng dẫn viết: - Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết - Theo dõi nhận xét d) Đọc tiếng ứng dụng: GV viết từ ứng dụng lên bảng - GV đọc mẫu - Chỉ bảng TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: *Luyện đọc bài trên bảng - Sửa phát âm cho HS *Luyện đọc câu ứng dụng GV viết câu ứng dụng lên bảng - Đọc mẫu câu ứng dụng và giải thích b) Luyện viết: GV nêu yêu cầu luyện viết - Theo dõi nhắc nhở hs c) Luyện nói: Nêu câu hỏi gợi ý + Trong tranh em thấy những gì? + Vó bè dùng để làm gì? + Vó bè thường đặt ở đâu? Cho HS luyện nói 2-3 câu theo chủ đề 4. Củng cố, dặn dò: -Cho HS đọc lại bài trên bảng - Dặn dò: HS về nhà học bài, xem trước bài ô, ơ Nhận xét giờ học -2 HS lên bảng thực hiện y/c Cả lớp viết bảng con - Đọc đồng thanh theo - HS nêu được sự giống và khác nhau -HS thực hành trên bảng cài - Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT -HS thực hành trên bảng cài - Phân tích tiếng “bò” - Ghép tiếng “bò”, đánh vần, đọc trơn - Đọc theo - Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT - HS viết trên không trung,Viết lên mặt bàn bằng ngón trỏ - Viết bảng con -HS đọc (cá nhân, nhóm, đồng thanh) - Tự đọc HS đọc ( cá nhân, bàn, tổ ,lớp) HS quan sát tranh nhận xét HS đọc câu ứng dụng HS lắng nghe - Tập viết o ,c, bò ,cỏ trong vở tập viết HS quan sát tranh trả lời câu hỏi Nhận xét bổ sung Đọc chủ đề phần luyện nói Một số HS luyện nói trước lớp Đọc lại bài ở bảng HS chú ý lắng nghe ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2016 Tiết 1 – 2: Tiếng việt BÀI 10: ô - ơ I. MỤC TIÊU: Sau bài học , học sinh biết: - Đọc được: ô, ơ, cô, cờ ;từ và câu ứng dụng . - Viết được ô, ơ, cô, cờ. - Luyện nói từ 2 -3 câu theo chủ đề :Bờ hồ - Rèn luyện bồi dưỡng HS khá giỏi bước đầu nhận biết một số từ ngữ thông dụng qua tranh (hình ) minh hoạ ở SGK; viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết . - Rèn luyện tư thế đọc đúng, đọc tốt cho HS. *GDBVMT: GD HS biết giữ gìn môi trường xung quanh để có nơi vui chơi sạch sẽ, thoáng mát. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: SGK,bộ dụng cụ thực hành, tranh trong SGK. - HS: SGK, bộ thực hành ,bảng con . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ktra bài cũ: - GV cho HS đọc, viết bài 9 (có chọn lọc ) 2. Dạy –học bài mới: 2.1. GT: 2.2. Dạy chữ ghi âm: * Dạy chữ Ô: a. Nhận diện chữ ô và ghép bảng cài: - GV cho HS nhận diện chữ và ghép bảng cài b. Pháp âm và luyện đánh vần: * Phát âm: - Gv cho HS luyện phát âm ô - GV nhận xét * Luyện đọc tiếng: - GV cho HS tìm âm ghép âm tạo thành tiếng ,đánh vần tiếng - GV nhận xét * P.Tích tiếng: - GV cho HS p.tích tiếng và luyện đọc trơn - GV nhận xét * Đọc từ khoá: - GV dùng tranh giới thiệu và rút ra từ khoá và cho HS nhận diện và tìm tiếng mới có âm mới học – đánh vần và đọc trơn. * Đọc tổng hợp: - GV cho HS luyện đọc tổng hợp xuôi, ngược lần lượt. * Dạy âm Ơ: - GV dạy tương tự âm ô * So sánh: - GV cho HS so sánh ô, ơ có điểm nào giống khác nhau - GV cho HS nhận xét. c. Luyện viết: - GV hdẫn cho HS luyện vết theo quy trình lần lượt vào bảng con. - GV theo dõi, giúp đỡ, uốn nắn cho HS luyện viết. d. Đọc từ ứng dụng: - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm - GV kết hợp giải thích các từ ứng dụng TIẾT 2 3. Luyện tập: a.Luyện đọc: - Cho HS đọc lại bài ghi bảng tiết 1 + SGK - GV nhận xét – uốn nắn cho HS * Đọc câu ứng dụng: -GV cho HS quan sát tranh và nhận xét và đọc câu ứng dụng minh họa - GV cho HS tìm có mang âm mới học b. Luyện viết: - GV hướng dẫn luyện viết vào vở tập viết theo yêu cầu * Ngoài ra bồi dưỡng HS khá giỏi viết đủ, đúng độ cao các con chữ . c. Luyện nói (GD.BVMT) - GV luyện cho HS luyện nói qua chủ đề Bờ hồ . - GV gợi ý cho HS tập nói 2-3 câu hỏi theo chủ đề - GV theo dõi giúp đỡ HS. - GV kết hợp GD.BVMTcho HS qua các câu hỏi gợi ý + Cảnh Bờ Hồ có những gì? + Cảnh đó có đẹp không ? + Các em nhỏ đang đi trên bờ hồ có sạch sẽ không ? + Nếu được đi trên con đường như vậy em cảm thấy thế nào ? + Để cho bờ hồ sạch đẹp em phải làm gì ? * Bồi dưỡng HS khá giỏi hiểu 1 số nghĩa của từ 4. Củng cố dặn dò: - GV cho HS đọc tổng hợp cả bài xuôi, ngược . - GV nhận xét tiết học .Dặn dò HS . -HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện phát âm - HS thực hiện bảng cài và luyện đọc cá nhân - HS thực hiện theo yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu - HS đọc tổng hợp thứ tự và không thứ tự. * HS so sánh: + Giống nhau: Đều là có o + Khác nhau: ô khác ơ dấu mũ - HS luyện viết vào bảng con theo hdẫn. - HS đọc thầm từ ứng dụng và tìm tiếng có âm mới học luyện đọc cá nhân lần lượt - HS luyện đọc bài ghi bảng T1 cá nhân + đồng thanh - HS quan sát tranh và đọc câu ứng dụng - HS đọc và tìm theo yêu cầu của GV HS chú ý viết theo hdẫn của GV - HS đọc tên chủ đề luyện nói Bờ hồ. - HS tập nói theo yêu cầu của GV gợi ý - HS tự liên hệ và trả lời lần lượt các câu hỏi GD.BVMT đã được GV gợi ý. - HS đọc cá nhân tổng hợp. Tiết 3: Toán Bé hơn. Dấu < I. MỤC TIÊU: Sau bài học, Hs biết: - Bước đầu biết so sánh số lượng, biết sử dụng từ bé hơn và dấu bé để so sánh các số. - HS làm các bài tập: 1,2,3,4. trong SGK . - Rèn luyện và bồi dưỡng HS khá giỏi làm bài tập 5 trong SGK. - Rèn luyện kỹ năng làm toán cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, Bộ thực hành, tranh minh hoạ theo SGK. - HS: SGK, bộ thực hành, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ktra bài cũ: - Cho HS đếm xuôi, ngược dãy số tự nhiên đã học (có chọn lọc ) 2. Dạy- học bài mới: a. Nhận biết mối quan hệ bé lớn. Giới thiệu dấu bé “ <” * Giới thiệu 1<2: - GV cho HS quan sát tranh và đặt câu hỏi cho HS trả lời. + Bên trái có mấy ô tô ? + Bên phải có mấy ô tô ? + Bên nào có ô tô ít hơn ? à Vậy 1 ô tô ít hơn 2 ô tô ta nói “Một ít hơn hai và ta viết là: 1 < 2. - GV viết lên bảng dấu “ <” gọi là dấu bé hơn . Đọc là bé hơn . Dấu bé dùng để viết kết quả so sánh. - GV cho HS đọc kết quả so sánh. * Giới thiệu 2 < 3 4 < 5 : - GV giới thiệu tương tự quy trình dạy 1 < 2. - GV cho HS đọc liền mạch kquả so sánh. - GV uốn nắn – nhận xét . 3. Thực hành: + Bài 1: - Cho HS đọc y/c của bài. - GV theo dõi hs ghi dấu < . + Bài 2: - GV y/c HS q.sát tranh và hdẫn mẫu cho HS nắm thực hiện. - GV cho HS làm bài lần lượt theo mẫu trong SGK trang 17. + Bài 3: -GV cho HS làm btập tương tự bài 2. + Bài4: GV cho tự làm btập và nêu y/c bài tập. + Bài 5: - GV bồi dưỡng cho HS khá giỏi làm btập 5 (Nếu còn thời gian) 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học . - Dặn dò tiết học sau. HS thực hiện. HS quan sát và trả lời. + Có 1 ô tô. + Có 2 ô tô. + Bên trái có ô tô ít hơn. - HS đọc kết quả so sánh. “Một bé hơn hai”. HS đọc liền mạch như : “Một nhỏ hỏn hai ; Bốn nhỏ hơn năm.” + Bài 1: - Viết dấu < theo mẫu. + Bài 2: HS q.sát tranh viết số tương ứng và so sánh 2 số và ghi dấu < bé thích hợp. + Bài 3: - HS làm SGK như bài 2 trang 17. + Bài4: - Điền dấu < thích hợp. 1 2 2 4 4 5 3 4 2 3 3 5 + Bài 5: - Nối số thích hợp vào ô trống . ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: Toán LỚN HƠN, DẤU > I. Mục tiêu: Bước đầu biết so sánh các số lượng Biết sử dụng từ lớn hơn và dấu > Làm bài tập1,2,3,4 Bài 5 HS khá, giỏi làm II. Chuẩn bị: - Các nhóm đồ vật - Các tấm bìa ghi số, dấu lớn III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt đông của HS I/ Bài cũ: - Điền dấu bé vào chỗ "..." 4 ... 5 , 1 ... 5 , 2 ... 3 , 2 ... 4 Gv nhận xét II/.Bài mới: Giới thiệu bài 1. Nhận biết quan hệ " lớnï hơn" GV đính lên bảng các nhóm đồ vật như SGK và hỏi: + Bên trái có mấy con bướm? Bên phải có mấy con bướm? + 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm không? - Hỏi tương tự đối với hình tròn - Kết luận: - Ghi bảng 2 > 1 và giới thiệu dấu > * Làm tương tự với tranh bên phải 3 > 2 - Ghi bảng 3 > 1 , 3 > 2 ,4 > 2 Khi viết dấu > vào giữa hai số bao giờ mũi nhọn cũng chỉ vào số bé hơn Yêu cầu HS viết bảng con: 3 > 2 ,5 > 3 4 > 2 , 2. Thực hành Bài 1: Viết dấu > - Theo dõi giúp đỡ thêm cho HS Bài 2 Viết (theo mẫu) - Nêu yêu cầu và hướng dẫn bài mẫu -GV nhận xét bổ sung Bài 3: Viết (theo mẫu) -Nêu yêu cầu và hướng dẫn bài mẫu - GV nhận xét, chữa bài Bài 4 :Viết dấu > vào ô trống GVHướng dẫn cách làm và cho HS làm bài vào vở - GV chấm một số bài, nhận xét Bài 5 : Dành cho HS khá , giỏi - GV hướng dẫn cách làm 3.. Củng cố,dặn dò - Gv nhắc lại nội dung chính của bài Dặn do: HS về nhà xem lại bài, xem trước bài luyện tập Nhận xét giờ học - 2 HS thực hiện , cả lớp làm bảng con HS Quan sát hình và trả lời câu hỏi - Trả lời - Nhắc lại "2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm" - Đọc "2 lớnï hơn 1" - Đọc "3 lớnï hơn 2" -Đọc cá nhân, đồng thanh HS theo dõi Viết bảng con - Viết một dòng dấu > vào sách - HS làm bài và nêu kết quả - Làm bài rồi chữa bài HS làm bài vào vở 2 HS lên bảng làm Cả lớp nhận xét chữa bài HS khá giỏi làm bài HS chú ý lắng nghe Tiết 2 - 3: Tiếng Việt ÔN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS nhận biết được : ê ,v, l, h, o, c, ô, ơ, các từ ngữ ứng dụng từ bài 7 đến bài 11 - Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể "Hổ" 2 Kĩ năng: - HS đọc , viết được : ê ,v, l, h, o, c, ô, ơ, các từ ngữ ứng dụng từ bài 7 đến bài 11 - Kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể "Hổ" II. Chuẩn bị : - Bảng ôn, tranh minh hoạ III. Hoạt động dạy học: Hoạt độngcủa GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: - Đọc viết từ ứng dụng và câu ứng dụng bài ô ơ II/ Bài mới: TIẾT 1 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn tập: a) Các chữ và âm vừa học -Đọc âm ở bảng ôn GV theo dõi để giúp đỡ cho HS b) Ghép chữ thành tiếng - Hướng dẫn cho HS ghép tiếng - Nhận xét sưả sai Nghỉ giữa tiết: c) Đọc từ ngữ ứng dụng GV viết các từ ngữ ứng dụng lên bảng -GVnhận xét và bổ sung d) Tập viết - Viết mẫu và hướng dẫn viết cách viết: - Nhận xét và sửa sai TIẾT 2 3. Luyện tập a) Luyện đọc *Luyện đọc bài ở bảng ôn - Sửa phát âm cho HS *Luyện đọc câu ứng dụng - Giới thiệu câu ứng dụng - GVđọc mẫu câu ứng dụng và giải thích - Chỉ bảng b) Luyện viết: GV nêu yêu cầu và hướng dẫn cách trình bày - Theo dõi nhắc nhở HS c) Kể chuyện - Kể chuyện kèm theo tranh minh hoạ (2,3 lần) - Nhận xét và khen những em kể tốt 4. Củng cố ,dặn dò Cho HS đọc lại bài ở bảng Dặn dò HS về nhà học bài , xem trước bài i,a Nhận xét giờ học - 2HS Lên bảng thực hiện y/c Cả lớp viết bảng con - Lên chỉ các chữ vừa học trong tuần - Chỉ chữ - Chỉ chữ và đọc âm - Đọc các tiếng ở bảng 1 - Đọc các tiếng ở bảng 2 - Tự đọc các từ ngữ ứng dụng - Viết bảng con - Đọc các tiếng trong bảng ôn HS quan sát tranh và nhận xét - Đọc các từ ứng dụng - Đọc theo - Tự đọc - Viết vào vở tập viết lò cò vơ cỏ - Theo dõi, lắng nghe - Thảo luận nhóm cử đại diện kể trước lớp Cả lớp theo dõi nhận xét HS đọc lại bài trên bảng Tiết 4: THỦ CÔNG Bài 2: XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC(tiết 2) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : HS biết cách xé được đường thẳng, đường gấp khúc. 2.Kĩ năng : Xé , được hình chữ nhật, hình tam giác. 3.Thái độ : Biết xé thẳng, giữ vệ sinh lớp học. II. Đồ dùng dạy học: -GV: - Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật , hình tam giác - Giấy màu, giấy trắng, hồ dán, khăn lau -HS: Giấy màu, giấy nháp trắng, hồ dán, vở thủ công, khăn lau tay III. Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đồ dùng học tập của hs 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét Mục tiêu: Biết quan sát, phát hiện xung quanh có đồ vật dạng hình chữ nhật, hình tam giác Cách tiến hành: Cho HS xem bài mãu, hỏi: Hãy quan sát và phát hiện xung quanh xem đồ vật nào có dang hình chữ nhật, hình tam giác? Kết luận: Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình tam giác, em hãy ghi nhớ đặc điểm của những hình đó để tập xé dán cho đúng Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu Mục tiêu: Hướng dẫn mẫu cách vẽ và dán hình chữ nhật và hình tam giác Cách tiến hành: 1.Vẽ và xé hình chữ nhật đếm ô và dùng bút chì nối các dấu dể thành hình chữ nhật. - Dán qui trình lên bảng và hướng dẫn từng bước để vẽ - Xé mẫu hình chữ nhật 2.Vẽ và xé dán hình tam giác -Dùng bút chì vẽ hình tam giác. -Làm mẫu và xé hình tam giác 3. GV hướng dẫn thao tác dán hình. Nghỉ giữa tiết Hoạt động 3: Thực hành Mục tiêu: hướng dẫn HS thực hành trên giấy nháp. Cách tiến hành : Hướng dẫn HS vẽ , xé Yêu cầu HS kiểm tra sản phẩm lẫn nhau Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Yêu cầu một số HS nhắc lại qui trình xé dán hình chữ nhật, hình tam giác - Đánh giá sản phẩm - Dặn dò: về nhà chuẩn bị giấy màu để học tiếp tiết 2. - Nhận xét tiết học - HS quan sát - Cửa ra vào, bảng, mặt bàn, quyển sách có dạng hình chữ nhật - Khăn quàng đỏ có dạng hình tam giác - HS quan sát Thực hành: HS luyện tập trên giấy nháp Luyện tập trên giấy nháp -Quan sát cách dán hình trên nền 1 tờ giấy trắng. - Lần lượt thực hành theo các bước vẽ, xé . - 2 HS nhắc lại - Thu dọn vệ sinh. Buổi chiều Tiết 1: Luyện Tiếng Việt I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh nắm rõ cách đọc, viết các âm l, h, o, c. 2. Kĩ năng: - Học sinh đọc, viết đúng các âm l, h, o, c.. - Viết đúng lê, hè, bò, cỏ. 3. Thái độ: Hs có ý thức tự giác, chăm chỉ học tập. II. Chuẩn bị: - Bảng con, vở 5 ô li, vở viết đúng viết đẹp. III. Hoạt động dạy học: Hoạt độngcủa GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: Đọc viết bài l, h, o, c Nhận xét II/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu nội dung bài học. 2. Hướng dẫn học sinh rèn cách đọc - Ghi lên bảng các âm cần rèn luyện: l, h, o, c, lê , hè, bò, cỏ. - Gọi 2 hs đọc các âm vừa ghi. - Chỉnh sửa lỗi phát âm. - Cho cá nhân đọc. - Đồng thanh. 3. Hướng dẫn học sinh rèn cách viết - Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết. - Theo dõi nhận xét. - Cho hs viết vào bảng con. - GV nêu yêu cầu luyện viết - Theo dõi nhắc nhở hs. - Chấm bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: -Cho HS đọc lại bài trên bảng - Dặn dò: HS về nhà học bài, xem trước bài ô, ơ. Nhận xét giờ học. -2 HS lên bảng thực hiện y/c Cả lớp viết bảng con - Lắng nghe. - Hs theo dõi. - Hs đọc. - Cá nhân, đồng thanh. - HS viết vào bảng con. - Tập viết trong vở 5 ô li. - Hs viết bài trong vở viết đúng viết đẹp. Đọc lại bài ở bảng. HS chú ý lắng nghe. Tiết 2: Luyện Tiếng Việt I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh nắm rõ cách đọc, viết các âm ô, ơ. 2. Kĩ năng: - Học sinh đọc, viết đúng các âm ô, ơ. - Viết đúng cô, cờ, lò cò, vở, cỏ. 3. Thái độ: Hs có ý thức tự giác, chăm chỉ học tập. II. Chuẩn bị: - Bảng con, vở 5 ô li, vở viết đúng viết đẹp. III. Hoạt động dạy học: Hoạt độngcủa GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: Đọc viết bài ô, ơ. Nhận xét II/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu nội dung bài học. 2. Hướng dẫn học sinh rèn cách đọc - Ghi lên bảng các âm cần rèn luyện: ô, ơ, - Gọi 2 hs đọc các âm vừa ghi. - Chỉnh sửa lỗi phát âm. - Cho cá nhân đọc. - Đồng thanh. 3. Hướng dẫn học sinh rèn cách viết - Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết. - Theo dõi nhận xét. - Cho hs viết vào bảng con. - GV nêu yêu cầu luyện viết - Theo dõi nhắc nhở hs. - Chấm bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: -Cho HS đọc lại bài trên bảng - Dặn dò: HS về nhà học bài, xem trước bài ô, ơ. Nhận xét giờ học. -2 HS lên bảng thực hiện y/c Cả lớp viết bảng con - Lắng nghe. - Hs theo dõi. - Hs đọc. - Cá nhân, đồng thanh. - HS viết vào bảng con. - Tập viết trong vở 5 ô li. - Hs viết bài trong vở viết đúng viết đẹp. Đọc lại bài ở bảng. HS chú ý lắng nghe. Tiết 4: TỰ NHIÊN – Xà HỘI Bài: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH I. MỤC TIÊU: - Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là bộ phận giúp ta nhận biết ra các vật xung quanh.(HS khá, giỏi nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng). *GDKNS: +KN tự nhận thức: tự nhận xét về các giác quan của mình. +KN giao tiếp: thể hiện sự cảm thông với những người thiếu giác quan. +Phát triển KN hợp tác thông qua thảo luận nhóm. II. CHUẨN BỊ: - Các hình trong bài 3 SGK. - Một số đồ vật: khăn (bịt mắt), bông hoa, lọ nước hoa, quả bóng, chôm chôm, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: - Cho Hs hát 2. Bài cũ: Chúng ta đang lớn. Hỏi: Để có 1 cơ thể khỏe mạnh, mau lớn hằng ngày các em cần làm gì? - Nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trò chơi: Nhận biết các vật xung quanh. *Mục tiêu: GDKNS: KN giao tiếp. - Gv cho HS chơi trò chơi.. *Cách tiến hành: Dùng khăn sạch che mắt bạn, lần lượt đặt vào tay bạn 1 số vật đã như mô tả ở phần đồ dùng dạy học để bạn đó đoán xem đó là vật gì. Ai đoán đúng tất cả là thắng cuộc. - Sau khi trò chơi kết thúc, GV nêu vấn đề: Qua trò chơi, chúng ta biết ngoài việc sử dụng mắt để nhận biết các vật xung quanh, còn có thể dùng các bộ khác của cơ thể để nhận biết các sự vật và hiện tượng ở xung quanh. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về điều đó. - Gv: giới thiệu tên bài học mới - Gv ghi đầu bài lên bảng: Nhận biết các vật xung quanh. Hoạt động 1: Quan sát vật thật. - Quan sát tranh Mục đích: GDKNS: KN tự nhận thức: Hs mô tả được 1 số vật xung quanh. Cách tiến hành: * bước 1: Gv yêu cầu: Quan sát và nói về màu sắc, hình dáng, kích cỡ: to, nhỏ, nhẵn nhụi, sần sùi, tròn, dài, ... của 1 số vật xung quanh của Hs như: cái bàn, ghế, cặp, bút, ... và 1 số vật Hs mang theo * bước 2: Gv thu kết quả quan sát: - GV gọi 1 số HS xung phong lên chỉ vào vật và nói tên 1 số vật mà em quan sát được. Nghĩ giữa tiết Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Mục đích: Hs biết các giác quan và vai trò của nó trong việc nhận biết được các vật xung quanh. GDKNS: Phát triển KN hợp tác. Cách tiến hành: bước 1: - Gv hướng dẫn Hs đặt câu hỏi để thảo luận nhóm: + Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của vật ? + hình dang của vật. + . vai trò của vật. - Bạn nhận ra tiếng của các con vật như: tiếng chim hót, tiếng chó sủa ... bằng bộ phận nào? bước 2: Gv thu kết quả hoạt động. - Gv gọi đại diện nhóm đứng lên nêu một trong các câu hỏi mà nhóm thảo luận và chỉ định một Hs ở nhóm khác trả lời và ngược lại. Bước 3: Gv nêu yêu cầu: - Các em hãy cùng nhau thảo luận câu hỏi sau đây: +Điều gì xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng? + Điều gì xãy ra nếu tay (da) của chúng ta không còn cảm giác gì? (HS khá giỏi nêu ví dụ về những khó khăn của người có giác quan bị hỏng) Bước 4: Gv thu kết quả thảo luận. - Gọi 1 số Hs xung phong trả lời các câu hỏi đã thảo luận. - Tùy trình độ của Hs, Gv có thể kết luận hoặc cho Hs tự rút ra kết luận của phần này. Kết luận: Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà chúng ta nhận biết ra các vật xung quanh. Nếu 1 trong các bộ phận đó bị hỏng thì chúng ta sẽ không nhận biết đầy đủ về thế giới xung quanh. Vì vậy, chúng ta phải giữ gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thể. 4. Củng cố: Chơi trò chơi: Đoán vật. Mục đích: Hs nhận biết được các vật xung quanh.. - Các bước tiền hành: - Bước 1: Gv dùng 3 khăn bịt mắt 3 Hs cùng 1 lúc và lần lượt cho Hs sờ, ngửi, ... 1 số vật đã chuẩn bị. Ai đóan đúng tên sẽ thắng cuộc. - Bước 2: Gv nhận xét, tổng kết trò chơi đồng thời nhắc Hs không nên sử dụng các giác quan một cách tùy tiện, dễ mất an tòan. Chẳng hạn không sờ vào vật nóng, sắc... không nên ngửi, nếm các vật cay như ớt, tiêu, ... 5. Nhận xét. - nhận xét tiết học. - Cả lớp hát. - Cần tập thể dục, ăn uống điều độ, giữ vệ sinh thân thể, ... - 2, 3 hS lên chơi. - HS nhắc lại - Chú ý lắng nghe. - Hs hoạt động theo cặp, quan sát và nói cho nhau nghe về các vật xung quanh hoặc do các em mang theo.. - Hs làm việc cả lớp. 1 số Hs phát biểu, Hs khác nghe, nhận xét, bổ sung. - Hs làm việc theo nhóm nhỏ (4Hs), thay nhau đặt câu hỏi trong nhóm. - Cùng nhau thảo luận và tìm ra câu trả lời chung. - Hs làm việc theo nhóm nhỏ hỏi và trả lời các câu hỏi của nhóm khác. - Nhóm 1. - Nhóm 2. - Hs làm việc theo lớp, một số Hs trả lời các em khác nghe, nhận xét, bổ sung. - 3 Hs lên bảng, các em khác làm trọng tài cho cuộc chơi. ------------------------------------------------------------------------------------------------------

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 3 Lop 1_12417043.doc