Giáo án các môn khối lớp 1 - Tuần 5 năm học 2018 - 2019

I. Mục tiêu

- Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7; đọc đếm được từ 1 đến 7,biết so sánh các số trong phạm vi 7, biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.

- HS đại trà làm các bài tập : 1, 2, 3.HS khá làm bài 4.

- Rèn học sinh ham thích học toán.

II. Đồ dùng dạy và học

- Bộ đồ dùng dạy học toán, Tranh vẽ SGK

- SGK, bảng con.

 

doc18 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 730 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối lớp 1 - Tuần 5 năm học 2018 - 2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5 Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2018 Hoạt động tập thể CHÀO CỜ Đạo đức GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP Có tích hợp giáo dục & Bảo vệ môi trường - Mức độ liên hệ I. Mục tiêu - HS hiểu: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để chúng được bền đẹp, giúp các em học tập tốt hơn. * Biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, cẩn thận, sạch sẽ là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường luôn sạch đẹp. - HS biết yêu quý giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. II. Đồ dùng dạy và học - Vở bài tập đạo đức, bút chì màu .Tranh bài tập. - Các đồ dùng học tập, Bài hát ‘‘ Sách bút thân yêu ơi ’’ III. Các hoạt động dạy - học  1 .Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung * Hoạt động 1 - GV giới thiệu cho HS nhận biết đồ dùng học tập. - GV hướng dẫn cách sử dụng một số đồ dùng học tập. - HS chú ý nghe. - HS liên hệ với đồ dùng của mình. - GV giới thiệu tác dụng của đồ dùng học tập. - Hướng dẫn HS làm bài tập - HS chú ý nghe. - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS thảo luận nhóm. - GV đặt câu hỏi cho các nhóm. - GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung. * GV chốt: Giữ gìn đồ dùng sách vở,đồ dùng học tập cẩn thận, sạch đẹp là một việc góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường luôn sạch đẹp. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác bổ sung - Học sinh lắng nghe 4. Củng cố - Tuyên dương nhóm trả lời to rõ ràng - Về thực hành tốt bài 5. Dặn dò - Chuẩn bị sửa soạn đồ dùng học tập tốt, giờ sau thi: “Sách vở ai đẹp nhất” - Cả lớp theo dõi Tiếng Việt ( 2tiết) ÂM /KH / STK Tiếng Việt tập 1, trang 170, SGK Tiếng Việt tập 1, trang 38 - 39 Tiếng Việt LUYỆN TẬP Việc 3 – 4 Sách giáo khoa Tiếng Việt tập 1 Thủ công XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN I. Mục tiêu - HS làm quen với xé, dán giấy để tạo hình. - Xé được hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và biết cách dán cho cân đối. - Rèn cho HS đôi bàn tay khéo léo. II. Đồ dùng dạy và học - Bài mẫu + hai tờ giấy màu khác nhau. - Giấy nháp có kẻ ô, giấy màu thủ công. III. Các hoạt động dạy - học  1 .Ổn định tổ chức 2. Kiềm tra bài cũ GV nhận xét chỉnh sửa 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Cho HS quan sát và phát hiện ra những vật xung quanh mình có dạng hình vuông, hình tròn. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu -Vẽ hình và xé hình vuông: + Lấy 1 tờ giấy màu sẫm đánh dấu đếm ô và vẽ 1 hình vuông có cạnh 8 ô. - GV thao tác xé từng cạnh như xé HCN. - Sau khi xé xong, lật mặt màu cho HS quan sát. - Vẽ hình và xé hình tròn - GV thao tác mẫu để đánh dấu đếm ô và vẽ 1 hình vuông có cạnh 8 ô. - Xé hình vuông rời khỏi tờ giấy màu, lần lượt xé 4 góc của hình vuông sau đó xé dần dần chỉnh sửa thành hình tròn. * Hướng dẫn dán hình - Xếp hình cân đối trước khi dán. - Dán hình bằng 1 lớp hồ mỏng, đều * Hoạt động 3: HS thực hành xé, dán - GV chỉnh sửa cho các em 4. Củng cố - Nhận xét chung giờ học. Đánh giá sản phẩm. 5. Dặn dò - Chuẩn bị giấy màu, giấy nháp. - 3 em lên bảng dán sản phẩm xé dán hình chữ nhật, hình tam giác. - HS nêu các vật có hình vuông có dạng hình viên gạch lát nhà, hình tròn có dạng hình ông trăng tròn. - HS quan sát GV làm mẫu. - HS lấy giấy nháp, đánh dấu và tập xé hình vuông. - HS theo dõi - HS lấy giấy nháp tập xé hình tròn theo GV hướng dẫn - Học sinh dán hình - HS thực hành Đạo đức ÔN: GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP Có tích hợp giáo dục & Bảo vệ môi trường - Mức độ liên hệ I. Mục tiêu - HS tiếp tục ôn lại bài giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. * Giúp cho HS có ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, cẩn thận, sạch sẽ là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường luôn sạch đẹp. - HS biết yêu quý giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. II. Đồ dùng dạy và học - Vở bài tập đạo đức, bút chì màu.Tranh bài tập. - Bài hát ‘‘ Sách bút thân yêu ơi ’’ III. Các hoạt động dạy - học  1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Cần phải giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập như thế nào? -Vì sao phải giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập như thế nào? 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung * Hoạt động 1: GV cho học sinh chơi trò chơi thi giữ gìn đồ dùng học tập - GV phổ biến cách chơi, mỗi tổ cử đại diện 1 người lên cùng cô giáo để làm giám khảo * Tổ chức thi - Chấm thi:Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. * Từng người để đồ dùng sách vở lên bàn để các bạn tổ khác chấm chéo nhau giữa các tổ khác, cá nhân nào có điểm cao nhất thì tổ đó được khen * Thi( bọc sách) - Mỗi tổ gọi một bạn lên dự thi - Khi có lệnh những người dự thi nhanh chóng bọc 4. Củng cố - Nhận xét giờ ,tuyên dương những em giữ sách vở đồ dùng sạch. 5. Dặn dò - Chuẩn bị sửa soạn đồ dùng học tập trước khi đến lớp. - 4 học sinh trả lời - HS lắng nghe - Cả lớp dự thi - Các tổ dự thi Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2018 Tiếng Việt (2 tiết) ÂM / L / STK Tiếng Việt tập 1, trang 173, SGK Tiếng Việt tập 1, trang 40-41 Toán SỐ 7 I. Mục tiêu - Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7; đọc đếm được từ 1 đến 7,biết so sánh các số trong phạm vi 7, biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7. - HS đại trà làm các bài tập : 1, 2, 3.HS khá làm bài 4. - Rèn học sinh ham thích học toán. II. Đồ dùng dạy và học - Bộ đồ dùng dạy học toán, Tranh vẽ SGK - SGK, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học  1. Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đếm từ 1 - 6 từ 6 - 1 - Nêu nhận xét sau kiểm tra. - 2 em đếm 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung * Hoạt động 1.Lập số 7 GV treo tranh lên bảng Lúc đầu có mấy bạn chơi cầu trượt ? Thêm mấy bạn? Có tất cả mấy bạn? - GV nêu: 6 bạn thêm 1 bạn có tất cả 7 bạn. - Tương tự với chấm tròn, que tính. - HS quan sát tranh - Có 6 bạn chơi - Thêm 1 bạn - 7 bạn - 1 số HS nhắc lại * Hoạt động 2. Giới thiệu chữ số 7 in và chữ số 7 viết - GV nêu: Để thể hiện số lượng là 7 như trên người ta dùng chữ số 7. - Đây là chữ số 7 in (treo hình) - Đây là chữ số 7 viết (treo hình) - Chữ số 7 viết được viết như sau: - GV nêu cách viết và viết mẫu - GV chỉ số 7 yêu cầu HS đọc - HS quan sát và theo dõi - HS tô trên không và viết bảng con - HS đọc: bảy * Hoạt động 3. Thứ tự của số 7: - Yêu cầu học sinh lấy 7 que tính và đếm theo que tính của mình từ 1 đến 7. - Gọi1 HS lên bảng viết các số từ 1 đến 7 ? Số 7 đứng liền sau số nào ? ? Số nào đứng liền trước số 7 ? ? Số đứng liền sau số 7 là số nào? - Yêu cầu HS đếm từ 1 đến 7 và từ 7 đến - HS đếm theo hướng dẫn. - 1 HS lên bảng viết: 1,2,3,4,5,6,7 - Số 6 - Số 6 - Số 8 - HS đếm * Hoạt động 4: Luyện tập Bài 1 - Nêu yêu cầu của bài - GV theo dõi, chỉnh sửa Bài 2 ? Bài yêu cầu gì ? - Yêu cầu cả lớp làm bài rồi nêu miệng - GV hỏi để HS rút ra cấu tạo số 7 Bài 3 - Nêu yêu cầu của bài? - Hướng dẫn HS đếm số ô vuông rồi điền kết quả vào ô trống phía dưới, sau đó điền tiếp các số thứ tự - Viết chữ số 7 - HS viết theo hướng dẫn - Viết số thích hợp vào ô trống. - HS làm bài tập và nêu miệng kết quả. - Viết số thích hợp vào ô trống. - HS làm theo hướng dẫn 4. Củng cố - Trò chơi “Nhận biết số lượng để viết số” - Cho HS đọc lại các số từ 1 đến 7 và từ 7 đến - Nhận xét chung giờ học. - HS chơi theo tổ 5. Dặn dò - Về nhà ôn lại bài, xem trước bài giờ sau. - HS chơi theo tổ Âm nhạc (GV bộ môn) Tiếng Việt LUYỆN TẬP Vở bài tập Tiếng Việt tập 1 Toán ÔN: SỐ 7 I. Mục tiêu - Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức về khái niệm số 7 - Củng cố kĩ năng đọc, viết số 7 đếm và so sánh các số trong phạm vi 7, vị trí của số 7 trong dãy số tự nhiên. - Yêu thích học toán II. Đồ dùng dạy và học - Hệ thống bài tập - Vở bài tập toán, bảng con III. Các hoạt động dạy - học  1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đếm từ 1 đến 7 và ngược lại - Gv nhận xét - Học sinh lên bảng đọc xuôi đọc ngược 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung * Hoạt động 1: Ôn và làm bài tập trong VBT trang 20 Bài 1: HS làm bảng con - Yêu cầu HS viết các số từ 1 đến 7 và ngược lại. - Cho HS đọc xuôi ngược. - HS viết:1,2,3,4,5,6,7 và 7,6,5,4,3,2,1 - Học sinh đọc xuôi và đọc ngược Bài 2: Điền dấu : , = ? vào ô trống - HS tự nêu yêu cầu rồi làm và chữa bài. - GV nhận xét, bổ sung kiến thức cần thiết Chốt:Trong các số từ 1đến 7 số nào lớn nhất ? 7 6 7 6 6 6 5 7 5 2 4 4 4 4 6 7 5 6 3 Bài 3: Điền số ? - HS tự nêu yêu cầu rồi làm và chữa bài. - GV nhận xét, bổ sung kiến thức cần thiết. 5 6 > 6 7 > 6 = 7 = * Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống? - Học sinh lên bảng làm - GV nhận xét 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6 7 7 6 5 4 3 2 1 4. Củng cố - Thi đọc viết số nhanh - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò - Về nhà ôn lại bài, xem trước bài giờ sau Tự nhiên xã hội VỆ SINH THÂN THỂ I. Mục tiêu - Học sinh hiểu được thân thể sạch sẽ giúp cho chúng ta khỏe mạnh, tự tin - Biết việc nên làm và không nên làm để da luôn sạch sẽ. - Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày. II. Đồ dùng dạy và học - Các hình trong SGK - Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay. III. Các hoạt động dạy - học  Ổn định tổ chức: Lớp hát Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu việc làm và không nên làm để bảo vệ mắt 3. Bài mới a) Giới thiệu bài, ghi bảng b) Nội dung * Hoạt động 1: Khởi động Thảo luận cặp đôi - GV gọi một số nhóm lên trình bày - GV nhận xét * Hoạt động 2: Quan sát SGK - Bạn nhỏ trong hình đang làm gì? - Theo em bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai? - Khi tắm chúng ta cần làm gì? - Chúng ta nên rửa tay rửa chân khi nào? - Để đảm bảo vệ sinh chúng ta lên làm gì? * Hoạt động 3:Thực hành. + GV theo dõi và hướng dẫn học sinh nào chưa biết cách làm. 4. Củng cố - Vì sao chúng ta cần giữ vệ sinh thân thể? - Thi xem ai sạch sẽ - Nhận xét chung giờ học 5. Dặn dò - Nhắc nhở học sinh có ý thức tự giác vệ sinh cá nhân. - 2HS trả lời - HS nhận xét, bổ sung - Cả lớp hát bài ( Khám tay) - Từng cặp xem và nhận xét bàn tay ai sạch và chưa sạch. - HS mở SGK quan sát rồi trả lời câu hỏi - Bạn gội đầu đúng vì gội đầu để giữ đầu sạch, không bị lấm tóc và đau đầu. - Bạn đang tắm với trâu ở dưới ao sai vì nước ao bẩn làm da ngứa, mọc mụn - Lấy nước sạch, khăn sạch, xà phòng. -Trước khi ăn,và khi đi ngủ - Cắt móng tay và rửa tay bằng xà phòng - HS thực hành rửa tay... - Một số em nhắc lại. - Thi theo tổ, nhóm - HS lắng nghe Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2018 Tiếng Việt (2 tiết) ÂM / M / STK Tiếng Việt tập 1 trang 176, SGK Tiếng Việt tập 1 trang 42 Toán SỐ 8 I. Mục tiêu - Biết đọc, viết số 8; đọc đếm được từ 1 đến 8 - Biết so sánh các số trong phạm vi 8, biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8 - Rèn học sinh ham thích học toán. II. Đồ dùng dạy và học - Bộ đồ dùng dạy học toán,tranh vẽ SGK - Mẫu chữ số 8 in và số 8 viết, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học  1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Cho HS đếm từ 1 -7 và từ 7 - 1 - Chữa bài tập 4 SGK GV nhận xét chữa bài 3. Bài mới a) Giới thiệu bài (vào bài trực tiếp ) b) Nội dung * Hoạt động 1 : Lập số 8 + Treo hình vẽ số HS lên bảng ? Lúc đầu có mấy bạn chơi nhảy dây ? Có thêm mấy bạn muốn chơi ? 7 bạn thêm 1 bạn có tất cả mấy bạn? - Tương tự với chấm tròn, que tính. + GV kết luận: 8 HS, 8 Chấm tròn, 8 que tính đều có số lượng là 8 * Hoạt động 2: Giới thiệu chữ số 8 in và chữ số 8 viết: GV nêu: Để biểu diễn số lượng là 8 người ta dùng chữ số 8 in (theo mẫu) - GV viết mẫu số 8 và nêu quy trình - GV theo dõi, chỉnh sửa - Yêu cầu HS lấy 8 que tính rồi đếm số que tính của mình từ 1- 8 ? Số 8 đứng liền sau số nào ? ? Số nào đứng liền trước số 8 ? ? Những số nào đứng trước số 8? - Gọi một số HS đếm từ 1 - 8 và từ 8 - 1 * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1 - Gọi một HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS viết 1 dòng số 8 vào vở - GV quan sát HD thêm cho học sinh yếu Bài 2: ? Bài yêu cầu gì ? Ta làm thế nào ? - Gọi một số HS đọc bài của bạn lên và nhận xét - GV nhận xét, chữa bài - Nêu một số câu hỏi để HS nêu cấu tạo số 8 VD: 8 gồm 1 và 7, gồm 7 và 1 Bài 3: ? Bài yêu cầu gì? - Cho HS làm và nêu miệng ? Trong các số từ 1 - 8 số nào là số lớn nhất ? ? Trong các số từ 1 - 8 số nào là số nhỏ nhất ? 4. Củng cố - Trò chơi: "Nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng là 8 - Nhận xét tiết học, khen ngợi, nhắc nhở một số học sinh. 5. Dặn dò - Về nhà ôn lai bài, xem trước bài giờ sau. - 2 - 3 HS - Chữa bài - HS nhận xét bài bạn - Học sinh quan sát - Có 7 bạn - 1 bạn - 8 bạn - HS lấy que tính và đếm - Số 7 - Số 7 - Các số: 1,2,3,4,5,6,7 - 1 vài em đếm - Học sinh đọc yêu cầu bài - Viết số 8 - HS lên bảng làm - Điền số thích hợp vào ôtrống - HS nêu - HS làm bài - HS làm theo yêu cầu - Viết số thích hợp vào ô trống - Số 8 - Số 1 - Cho học sinh chơi theo tổ Tiếng Anh (GV bộ môn) Thủ công ÔN: XÉ DÁN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN I. Mục tiêu - HS tiếp tục ôn lại cách xé, dán giấy để dược hình vuông, hình tròn. - Xé được hình vuông, hình tròn thành thạo. - Rèn cho HS đôi bàn tay khéo léo. II. Đồ dùng dạy và học - Bài mẫu,hai tờ giấy màu khác nhau - Giấy nháp có kẻ ô, giấy màu thủ công III. Các hoạt động dạy - học  1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập - Cho học sinh nhắc lại các bước để xé, dán được hình vuông, hình tròn. - GV bổ sung * Hoạt động 2 - Cho HS quan sát lại hình mẫu một lượt * Hoạt động 3 Học sinh thực hành - Vẽ hình và xé hình vuông + Lấy 1 tờ giấy màu sẫm đánh dấu đếm ô và vẽ 1 hình vuông có cạnh 8 ô. - GV thao tác xé từng cạnh như xé hình chữ nhật . - Vẽ hình và xé hình tròn * Hoạt động 4 Hướng dẫn dán hình: Xếp hình cân đối trước khi dán. - Dán hình bằng 1 lớp hồ * Hoạt động 5 Trưng bày sản phẩm GV nhận xét về đường nét, cách dán có đều,không nhăn... -Tuyên dương những em có sản phẩm đẹp 4. Củng cố - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò - Chuẩn bị giấy màu, giấy nháp. - Học sinh nhắc lại. - HS quan sát - HS lấy giấy nháp, đánh dấu và tập xé hình vuông. - HS theo dõi - HS lấy giấy xé hình tròn theo GV hướng dẫn - HS làm việc cá nhân - Học sinh trưng bày sản phẩm - Học sinh lắng nghe Tiếng Việt LUYỆN TẬP Vở bài tập Tiếng Việt tập 1 Toán ÔN: SỐ 8 I. Mục tiêu - Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố về viết số 8; đọc đếm được từ 1 đến 8 - Biết so sánh các số trong phạm vi 8, biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8 - Rèn học sinh ham thích học toán. II. Đồ dùng dạy và học - SGK, VBT, bảng con III. Các hoạt động dạy - học  1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Cho HS đếm từ 1 -7 và từ 7 - 1 - Chữa bài tập 4 SGK GV nhận xét chữa bài 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm lần lượt các bài tập trong vở bài tập toán Bài 1 - Gọi một HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS viết 1 dòng số 8 vào vở - GV quan sát HD thêm cho học sinh yếu Bài 2: GV đọc yêu cầu bài rồi đưa ra một số câu hỏi gợi ý để HS trả lời ? Bài yêu cầu gì ? Ta làm thế nào ? - Gọi một số HS đọc bài của bạn lên và nhận xét - GV nhận xét, chữa bài - Nêu một số câu hỏi để HS nêu cấu tạo số 8 VD: 8 gồm 1 và 7, gồm 7 và 1 Bài 3 ? Bài yêu cầu gì? - Cho HS làm bài Bài 4: > ,<, = ? - GV hướng dẫn HS làm bài - Cuối giờ GV chấm chữa một số bài. 4. Củng cố - Nhận xét tiết học, khen ngợi, nhắc nhở một số học sinh. 5. Dặn dò - Về nhà ôn lai bài, xem trước bài giờ sau. - 2 - 3 HS - Chữa bài - HS nhận xét bài bạn - Học sinh nêu yêu cầu bài - HS viết 1 dòng số 8 - HS theo dõi, trả lời câu hỏi - HS lấy que tính và đếm - HS làm bài - HS làm bài vào vở theo yêu cầu - Học sinh theo dõi Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2018 Tiếng Việt (2 tiết) ÂM / N / STK Tiếng Việt tập 1, trang 180, SGK Tiếng Việt tập 1, trang 43 Toán SỐ 9 I. Mục tiêu - Biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9; đọc, đếm được từ 1 đến 9; - Biết so sánh các số trong phạm vi 9; biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9. - Học sinh yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy và học: - Bộ đồ dùng dạy toán GV và học sinh. Các nhóm có 9 đồ vật cùng loại - Mẫu số 9 in và viết - Sách giáo khoa.Bảng con III. Các hoạt động dạy - học  1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc từ 1 - 8 và từ 8 - 1. - Cho HS nêu cầu tạo số 8 - GV nhận xét chữa bài 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung * Hoạt động1: Lập số 9. * Treo tranh lên bảng. ? Lúc đầu có mấy bạn đang chơi? ? Có thêm mấy bạn muốn chơi. ? Có 8 bạn thêm một bạn hỏi có mấy bạn? - GV nêu: Có 8 bạn thêm 1 bạn tất cả có 9 bạn. - Tương tự với que tính, chấm tṛòn. + GV kết luận: 9 học sinh, 9 chấm tròn, 9 que tính đều có sô lượng là 9. * Hoạt động 2 Giới thiệu số 9 in và chữ số 9 viết - GV nêu: Để thể hiện số lượng là 9 như trên người ta dùng chữ số 9. - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - Yêu cầu học sinh lấy 9 que tính rồi tính rồi đếm số que tính của mình từ 1 đến 9. ? Số 9 đứng liền sau số nào? ? Số nào đứng liền trước số 9? ? Những số nào đứng liền trước số 9. Yêu cầu HS đếm từ 1 đến 9 rồi từ 9 đến 1 * Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS viết 1 dòng số 9 cho đúng mẫu. - GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu. Bài 2: cho học sinh nêu yêu cầu ? Bài yêu cầu gì? ? Em hãy nêu cách làm? Bài 3 - Bài yêu cầu gì? - HD và giao việc - GV nhận xét và chữa bài Bài 4 - HS nêu yêu cầu bài toán. - Cho HS làm bài tập và chữa - GV nhận xét và chữa bài 4. Củng cố * Trò chơi: "Nhận biết đồ vật có số lượng là 9" - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Về nhà ôn lại bài. - 3 học sinh. - HS quan sát tranh. - Có 8 bạn. - Có thêm 1 bạn - Tất cả có 9 bạn. - Một số học sinh nhắc lại. - Học sinh lắng nghe - HS tô chữ trên không sau đó tập viết số 9 trên bảng con. - HS lấy que tính rồi đọc. - Số 8 - Số 8 - Các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, - HS đếm xuôi đếm ngược . - HS viết số 9. - Điền số vào ô trống. - Đếm các con tính rồi nêu kết quả đếm bằng số vào ô trống. - HS làm theo hướng dẫn. - Điền dấu >; <; = - HS làm và nêu miệng kết quả - Điền dấu vào chỗ chấm. - HS làm bài tập, nêu miệng kết quả - HS chơi theo tổ. Mĩ thuật (GV bộ môn) Tiếng Việt LUYỆN TẬP Việc 3 SGK Tiếng Việt tập 1 Tự nhiên xã hội ÔN: VỆ SINH THÂN THỂ I. Mục tiêu - HS tiếp tục nêu được các việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể. - Biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ. - HS khá nêu được một số cách đề phòng các bệnh về da. - Học sinh ham thích môn học II. Đồ dùng dạy và học - Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay. - Nước sạch, chậu sạch, gáo múc nước.VBTTNXH III. Các hoạt động dạy - học  1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài. b) Nội dung * Hoạt động 1:Thảo luận nhóm Bước 1:Chia lớp thành 3 nhóm. - Ghi câu hỏi lên bảng. - Hàng ngày em làm gì để giữ sạch thân thể, quần áo. - Bạn nhỏ trong hình đang làm gì? - Theo em bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai * GV chốt :Lấy nước sạch, khăn sạch, xà phòng. + Khi tắm: Dội nước, sát xà phòng, kì cọ, dội nước. + Tắm song lau khô người + Hướng dẫn HS dùng bấm móng tay. + Hướng dẫn HS rửa tay chân sạch sẽ và rửa đúng cách. * Hoạt động 2: Học làm bài trong VBT - GV hướng dẫn học sinh làm bài - Viết chữ đ vào dưới hình vẽ thể hiện việc làm hợp vệ sinh + GV theo dõi và hướng dẫn thêm. 4. Củng cố - Vì sao chúng ta cần giữ vệ sinh thân thể? - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò - Về nhà ôn lại bài giờ sau. - HS nhắc lại đề bài - HS làm việc theo nhóm. Từng HS nói và bạn trong nhóm bổ sung. - Hàng ngày em tắm, gội đầu, thay quần áo. 2 HS nhắc lại. - HS quan sát hình vẽ trang 12 và 13 để trả lời câu hỏi. - HS theo dõi - Học sinh mở VBT - Học sinh làm bài 1HS nêu. Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 2: TỰ PHỤC VỤ (Giáo án riêng) Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2018 Tiếng Việt (2 tiết) ÂM / NG / STK Tiếng Việt tập 1, trang 183, SGK Tiếng Việt tập 1, trang 44 - 45 Toán SỐ : 0 I. Mục tiêu - Học sinh có khái niệm ban đầu về số 0. - Biết đọc, viết số 0. Đếm và so sánh số trong phạm vi 0.Vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9. - HS vận dụng làm các bài tập : 1,2( dòng2), 3 (dòng 3), 4 (cột 1,2) - Học sinh ham thích môn học II. Đồ dùng dạy và học - Bộ đồ dùng dạy toán. SGK, các số từ 0 -> 9, - Sách giáo khoa, 4 que tính. III. Các hoạt động dạy – học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS chữa bài 1,2 tiết học trước. - GV nhận xét chữa bài 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung * Hoạt động 1:Lập số 0 - Treo tranh Hình 1 có mấy con cá? Lấy dần không còn con nào. Để chỉ không còn con cá nào ta dùng số 0. - Hôm nay học số 0. Ghi đề. - Yêu cầu học sinh lấy 4 que tính, bớt dần đến lúc không còn que tính nào. - Giới thiệu 0 in, 0 viết. - Yêu cầu học sinh gắn từ 0 -> 9. * Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Viết số 0. Giáo viên viết mẫu. - Hướng dẫn viết 1 dòng số 0. Bài 2 (dòng2): Viết số thích hợp vào ô trống. Bài 3( dòng2): Viết số thích hợp vào ô trống. - Số liền trước số 2 là số mấy? - Số liền trước số 3, 4? Bài 4 (cột 1,2) Điền dấu thích hợp vào dấu chấm: > < = - GV quan sát nhắc nhở và hướng dẫn những em làm còn chậm - Làm xong cho học sinh đổi vở chữa bài cho nhau 4. Củng cố - Thu chấm, chữa bài, nhận xét 5. Dặn dò - Dặn học sinh về học bài Quan sát - 3 con 3 con – 2 con – 1 con – không còn con nào. Nhắc lại. - Lấy 4 que tính, bớt 1 còn 3 ... 0. - Gắn chữ số 0. Đọc: Không: Cá nhân, đồng thanh. - Gắn 0 - > 9 Đọc số 0 bé nhất. - Mở sách làm bài tập. - Viết 1 dòng số 0. - 0 ,1, 2, 3 ,4, 5 - 0 ,1, 2, 3 ,4, 5, 6 ,7 ,8, 9 - HS trả lời: Số 1 - HS trả lời: 2, 3. - Nêu yêu cầu bài,làm bài vào vở - Học sinh đổi vở chữa bài - Học sinh lắng nghe Thể dục (GV bộ môn) Tiếng Việt LUYỆN TẬP Vở bài tập Tiếng Việt tập 1 Toán ÔN: SỐ 0 I. Mục tiêu - Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố về số 0. - Đọc, viết số 0, Đếm và so sánh số trong phạm vi 0.Vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.thành thạo. - HS vận dụng làm các bài tập : 1,2( dòng2), 3 (dòng 3), 4 (cột 1,2) - Học sinh ham thích môn học II. Đồ dùng dạy và học - SGK, các số từ 0 -> 9, VBTT III. Các hoạt động dạy – học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS chữa bài 1,2 tiết học trước. - GV nhận xét chữa bài 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung * Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Cho học sinh mở VBTT Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu bài Bài 2 (dòng2): Viết số thích hợp vào ô trống. Bài 3( dòng2): Viết số thích hợp vào ô trống. - Số liền trước số 2 là số mấy? - Số liền trước số 3, 4? Bài 4 (cột 1,2) Điền dấu thích hợp vào dấu chấm: > < = - GV quan sát nhắc nhở và hướng dẫn những em làm còn chậm - Làm xong cho học sinh đổi vở chữa bài cho nhau 4. Củng cố - Thu chấm, chữa bài, nhận xét 5. Dặn dò - Dặn học sinh về học bài Quan sát - Viết 1 dòng số 0. - 0 ,1, 2, 3 ,4, 5 - 0 ,1, 2, 3 ,4, 5, 6 ,7 ,8, 9 - HS trả lời: Số 1 - HS trả lời: 2, 3. - Học sinh làm bài - Học sinh đổi vở chữa bài - Học sinh lắng nghe An toàn giao thông Bài 2:TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ ( Giáo án riêng) SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - Học sinh thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua. Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới. - Giáo dục HS có ý thức tự giác chấp hành mọi nội quy của lớp, trường. II. Các hoạt động Giáo viên nhận xét * Ưu điểm - Nề nếp + Đi học đều và đúng giờ + Vệ sinh sạch sẽ ăn mặc gọn gàng, không có HS nghỉ học + Truy bài đầu giờ tốt + Thể dục giữa giờ đều - Học tập - Các em đều có ý thức học tập tốt + Đa số các em học bài và thuộc bài đầy đủ * Nhược điểm - Bên cạnh đó còn có em chưa thuộc bài; Hoàng, Lệ, Ly, Ánh ,Chiến - Trang phục đầu tuần vẫn còn 1 số em không mặc đúng như em : Hền, Huy,Việt 3. Phương hướng - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Tuyên dương những em chăm học, ngoan ngoãn, có kết quả tốt. - Nhắc nhở những em chưa chịu khó học, chậm, trong lớp hay mất trậttự

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 5 Lop 1_12443669.doc