I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
– HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
– HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
– HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
2.Kỹ năng:
− Đọc và viết các số tự nhiên, số La Mã.
3.Thái độ:
−RÌn t duy s¸ng t¹o và tÝnh cÈn thËn.
4. Nội dung trọng tâm của bài:
- Cách viết và đọc số tự nhiên, số la mã. Hệ thập phân.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: năng lực tự học (NLTH), năng lực giải quyết vấn đề (NLGQVĐ), năng lực sáng tạo (NLST), năng lực tự quản lý (NLQL). Năng lực giao tiếp (NLGT), năng lực hợp tác (NLHT). Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (NLCNTT), năng lực sử dụng ngôn ngữ (NLNN), năng lực tính toán (NLTT).
11 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 737 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối lớp 1 - Tuần 6 năm 2016 - 2017, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn:20/8/2016
Tiết 1 Ngày dạy:22/8/2016
CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
§1. TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
– Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước
– Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu Î và Ï .
2.Kỹ năng:
– Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết tập hợp.
3.Thái độ:
−RÌn t duy s¸ng t¹o và tÝnh cÈn thËn.
4. Nội dung trọng tâm của bài:
- Tập hợp và các phần tử của tập hợp.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: năng lực tự học (NLTH), năng lực giải quyết vấn đề (NLGQVĐ), năng lực sáng tạo (NLST), năng lực tự quản lý (NLQL). Năng lực giao tiếp (NLGT), năng lực hợp tác (NLHT). Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (NLCNTT), năng lực sử dụng ngôn ngữ (NLNN), năng lực tính toán (NLTT).
- Năng lực riêng: nắm được cách viết tập hợp, đếm số phần tử của tập hợp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK .
2. Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Bài cũ:
Dặn dò đầu năm, giới thiệu qua chương trình và một vài phương pháp học tập ở trường ở nhà. (5 phút)
3. Bài mới :
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Năng lực hình thành
1. Các ví dụ: (7 phút)
- Tập hợp các đồ vật trên bàn.
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
- Tập hợp các HS của lớp 6A.
- Tập hợp các chữ cái :
a, b, c
GV cho học sinh quan sát các đồ vật đặt trên bàn GV
GV : Trên bàn đặt những vật gì?
GV giới thiệu về tập hợp :
Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn.
Tập hợp những chiếc bàn trong một lớp học
Tập hợp các học sinh của lớp 6A
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
Tập hợp các chữ cái
a ; b ; c
GV: Em hãy cho ví dụ về tập hợp
GV: Uốn nắn hướng dẫn HS nhận biết tập hợp.
Vậy khi có một tập hợp thì viết như thế nào?
HS quan sát
HS lấy ví dụ
NLGT, NLHT, NLTH, NLGQVĐ
Trình bày được một số ví dụ về tập hợp
2. Cách viết - Các ký hiệu: (25 phút)
- Ta đặt tên các tập hợp bằng chữ cái in hoa
Ví dụ 1:
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
Ta viết :
A = {0;1;2;3}
- Các số : 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các phần tử của tập hợp A
Ví dụ 2:
Gọi B là tập hợp các chữ cái a ; b ; c
Ta viết :
B = {a ; b ; c }
- Các chữ cái a ; b ; c là các phần tử của tập hợp B
Ký hiệu :
1 Î A đọc là: 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A
5 Ï A đọc là: 5 không là phần tử của A
uChú ý :
- Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn {} cách nhau bởi dấu “,” hoặc dấu “;”
- Mỗi phần tử được liệt một lần thứ tự liệt kê tuỳ ý.
- Ta còn có thể viết tập hợp A như sau :
A = {x Î N / x < 4}
Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp A
Để viết một tập hợp, thường có hai cách :
- Liệt kê các phần tử của tập hợp
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
Minh họa tập hợp bằng một vòng kín nhỏ như sau
GV : Thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên tập hợp.
GV giới thiệu cách viết :
Các phần tử của tập hợp được đặt trong hai dấu ngoặc nhọn {} cách nhau bởi dấu”;” hoặc dấu “,”
- Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý.
GV: Lấy ví dụ hướng dẫn HS cách viết.
GV: Các số tự nhiên nhỏ hơn 4 là những số nào? Các số đó dược viết trong dấu ngoặc gì?
Hãy viết tập hợp A trên?
GV: Hướng dẫn HS cách viết.
GV: Hãy viết tập hợp B các chữ cái: a; b; c ?
GV: Tập hợp này có mấy phần tử ? Đó là những phần tử nào?
GV viết: B = {a; b ; c ; a} và hỏi cách viết trên đúng hay sai ?
GV giới thiệu ký hiệu “Δ và “Ï” và hỏi :
+ Số 1 có là phần tử của tập hợp A không ?
GV giới thiệu các kí hiệu:
Ký hiệu : 1 Î A và cách đọc
+ Số 5 có là phần tử của A ?
GV giới thiệu :
+Ký hiệu : 5 Ï A và cách đọc
Trong các cách viết sau cách viết nào đúng, cách viết nào sai?
Cho : A = {0 ; 1 ; 2 ; 3} B = {a ; b ; c}
a) a Î A ; 2 Î A ; 5 Ï A
b) 3 Î B ; b Î B ; c Ï B
GV : Khi viết một tập hợp ta cần phải chú ý điều gì ?
GV giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách 2
GV : Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử x của tập hợp A ?
GV: để viết một tập hợp có mấy cách? Đó là những cách nào?
GV giới thiệu cách minh họa tập hợp A ; B như SGK
HS lắng nghe
HS quan sát
HS lên bảng viết tập hợp B
B = {a ; b ; c }
Có 3 phần tử đó là a, b, c
HS: cách viết
trên là sai
HS trả lời
NLGT, NLHT, NLTH, NLGQVĐ
Nắm được cách viết tập hợp theo 2 cách, đếm số phần tử của tập hợp
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH:
1. Câu hỏi/ bài tập củng cố:( 5 phút)
Câu hỏi 1: Hãy lấy một ví dụ về tập hợp? Viết tập hợp đó? Các kí hiệu Î; Ï cho ta biết điều gì?( MĐ thông hiểu)
Câu hỏi 2: làm các bài tập 1; 2 SGK (MĐ vận dụng)
2. Dặn dò: ( 2 phút)
– HS về nhà tự tìm các ví dụ về tập hợp
- Làm các bài tập 3 ; 4 ; 5 trang 6 SGK
Tuần 1 Ngày soạn:20/8/2016
Tiết 2 Ngày dạy:22/8/2016
§2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
– Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái, điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
– Học sinh phân biệt các tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu £, ³. Biết viết số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên.
2.Kỹ năng:
– Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.
3.Thái độ:
−RÌn t duy s¸ng t¹o và tÝnh cÈn thËn.
4. Nội dung trọng tâm của bài:
- Tập hợp các số tự nhiên, thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: năng lực tự học (NLTH), năng lực giải quyết vấn đề (NLGQVĐ), năng lực sáng tạo (NLST), năng lực tự quản lý (NLQL). Năng lực giao tiếp (NLGT), năng lực hợp tác (NLHT). Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (NLCNTT), năng lực sử dụng ngôn ngữ (NLNN), năng lực tính toán (NLTT).
- Năng lực riêng: nắm được cách viết tập hợp số tự nhiên, thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo Viên: Bài soạn; SGK, phấn.
2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Bài cũ: (5 phút)
Câu hỏi
Đáp án
Biểu điểm
- Cho ví dụ về một tập hợp
- Làm bài tập 3 trang 6 :
- Tìm một phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B
x Ï A ; y Î B ; b Î A ; b Î B
a
5 điểm
5 điểm
3. Bài mới:
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Năng lực hình thành
1. Tập hợp N và tập hợp N*:(12 phút)
- Tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N
Ta viết :
N = {0;1;2;3;...;}
- Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ...
là các phần tử của N
- Chúng được biểu diễn trên tia số
0
1
2
3
4
5
- Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số.
- Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a
- Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu là N*
Ta viết : N* = {1;2;3...}
Hoặc N* = {xÎN/ x ¹ 0}
Bài tập: Điền vào ô vuông các ký hiệu Î hoặc Ï cho đúng
12 N ; N ; 5 N* ;
5 N ; 0 N* ; 0 N
GV : Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên ?
GV giới thiệu tập N tập hợp các số tự nhiên
N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ;...;}
GV : Hãy cho biết các phần tử của N ?
GV : Ở tiểu học các em đã được học về số tự nhiên. Vậy số tự nhiên được biểu diễn như thế nào? Biểu diễn ở đâu?
GV: Em hãy mô tả lại tia số đã được học?
Mỗi điểm trên tia số biểu diễn mấy số tự nhiên?
GV yêu cầu HS lên vẽ tia số và biểu diễn một vài số tự nhiên
GV : Điểm biểu diễn số 1 trên tia số gọi là điểm gì?
GV giới thiệu tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu N*
Ta viết : N* = {1;2;3;4...}
Hoặc N* = {x Î N/ x ¹ 0}
GV: Giữa tập hợp N và tập hợp N* có gì giống và khác nhau?
GV: Cho bài tập HS vận dụng.
GV: Uốn nắn và thống nhất cho HS.
HS : 1, 2, 3..
HS : 1, 2, 3..
HS nhắc lại
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số.
HS : khác nhau số 0
HS: Lên bảng trình bày.
HS nhận xét và bổ sung thêm
NLTH, NLGQVĐ, NLGT, NLNN
Nắm được cách viết tập hợp N N Nêu được các phần tử của tập hợp N
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên: (23 phút)
a) Khi số a nhỏ hơn số b, ta viết a a
- Trên tia số, điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn
Ký hiệu :
a £ b chỉ a < b hoặc a = b
a ³ b chỉ a > b hoặc a = b
b) Nếu a < b và b < c thì a < c
c) Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất. Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau một đơn vị
d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất.
e) Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử
GV cho HS quan sát tia số và hỏi : So sánh 2 và 4
GV : Nhận xét điểm 2 và điểm 4 trên tia số ?
GV: Điểm bên trái nhỏ hơn hay lớn hơn điểm bên phải?
GV: Tổng quát với a ; b Î N ; a a thì trên tia số điểm a nằm bên trái hay bên phải điểm b?
GV giới thiệu thêm ký hiệu £ ; ³
GV: Nếu 5 < 7 và 7 < 12 thì 5 có quan hệ như thế nào với 12?
Vậy Nếu a < b và b < c thì a ? c
GV: Lấy ví dụ về số tự nhiên rồi chỉ ra số liền sau của mỗi số ?
GV: Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.
GV: Số tự nhiên liền sau nhỏ hơn hay lớn hơn ? Lớn hơn bao nhiêu đơn vị?
GV : Số liền trước số 5 là số nào?
GV: Có số tự nhiên nào mà không có số liền trước không? Đó là số nào?
GV : Hai số tự nhiên liên tiếp nhau hơn kém nhau mấy đơn vị?
GV: Trong các số tự nhiên, số nào nhỏ nhất? Có số tự nhiên lớn nhất hay không? Vì sao?
GV: Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử?
HS quan sát trả lời 2<4
Số 2 nằm bên trái số 4
HS trả lời
HS trả lời
HS: nhỏ hơn hay lớn hơn 1 đơn vị
HS: số 4
HS : số 0
HS: 1 đơn vị
HS trả lời
NLTH, NLGQVĐ, NLGT, NLNN, NLTT
HS biết thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
Tìm được số liền sau, liền trước của một số
?:
a) 28; 29; 30.
b) 99; 100; 101
Số tự nhiên liền trước các số: 25; 87; a +1 là: 24; 86; a.
Số tự nhiên liền sau các số: 83; 12; b là: 84; 13; b +1
– GV cho HS làm ?
– Tìm số tự nhiên liền trước các số: 25; 87; a +1.
– Tìm số tự nhiên liền sau các số: 83; 12; b.
GV: cho HS lên bảng trình bày.
GV:Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
HS lên bảng trình bày
HS nhận xét và bổ sung thêm vào cách trình bày của bạn.
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH:
1. Câu hỏi/ bài tập củng cố: (3 phút)
Câu hỏi 1: Hãy so sánh tập hợp N và N*?(MĐ thông hiểu)
Câu hỏi 2: làm bài tập 6; 7 SGK (MĐ vận dụng)
2. Dặn dò :(1 phút)
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 8; 9; 10 SGK
– Chuẩn bị bài mới.
Tuần 1 Ngày soạn:22/8/2016
Tiết 3 Ngày dạy:24/8/2016
§3. GHI SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
– HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
– HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
2.Kỹ năng:
− Đọc và viết các số tự nhiên, số La Mã.
3.Thái độ:
−RÌn t duy s¸ng t¹o và tÝnh cÈn thËn.
4. Nội dung trọng tâm của bài:
- Cách viết và đọc số tự nhiên, số la mã. Hệ thập phân.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: năng lực tự học (NLTH), năng lực giải quyết vấn đề (NLGQVĐ), năng lực sáng tạo (NLST), năng lực tự quản lý (NLQL). Năng lực giao tiếp (NLGT), năng lực hợp tác (NLHT). Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (NLCNTT), năng lực sử dụng ngôn ngữ (NLNN), năng lực tính toán (NLTT).
- Năng lực riêng: Trình bày được cách viết và đọc số tự nhiên, số la mã.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên : Giáo án, SGK , Thước, phấn.
2. Học sinh : Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Bài cũ: (5 phút)
Câu hỏi
Đáp án
Biểu điểm
- Viết tập hợp N và N*. Hãy chỉ ra sự khác nhau của hai tập hợp trên?
-Viết tập hợp B các số tự nhiên không lớn hơn 6 bằng 2 cách.
N={0;1;2;3;.....} ;
N* ={1;2;3;4;.......}
Hai tập hợp khác nhau số 0
B={0;1;2;3;4;5;6} ;
B={ x Î N / x £ 6}
4 điểm
4 điểm
2 điểm
5 điểm
5 điểm
3. Bài mới:
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Năng lực hình thành
1. Số và chữ số:
(12 phút)
- Với mười chữ số : 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ta ghi được mọi số tự nhiên:
- Một số tự nhiên có thể có một, hai, ba... chữ số
uChú ý :
(SGK)
Ví dụ : 15 712 314
GV : Gọi HS lấy một số ví dụ về số tự nhiên.
GV: Giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên
GV : Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số ?
Hãy lấy ví dụ về các trường hợp đó ?
GV: Khi viết các số tự nhiên có từ năm chữ số trở lên ta thường viết như thế nào? Vì sao phải viết như vậy? Mục đích của cách viết là gì?
GV: Cho học sinh đọc chú ý SGK
GV lấy ví dụ về một số tự nhiên để HS trình bày cách viết
Cho số : 3895
GV : Hãy cho biết các chữ số của số 3895 ?
+ Chữ số hàng chục ?
+ Chữ số hàng trăm ?
+ Số chục ?
+ Số trăm ?
HS : 1, 12
HS trả lời
HS: 12, 232, 1.
HS đọc chú ý
+ Chữ số hàng chục:9
+ Chữ số hàng trăm :8
+ Số chục:389
+ Số trăm:38
NLTH, NLGT, NLHT, NLNN,NLTT
Trình bày được cách viết số có hai hay nhiều chữ số
Phân biệt được số với chữ số, số chục với chữ số hàng chục, số trăm với chữ số hàng trăm
2. Hệ thập phân:
(13 phút)
- Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó.
- Trong hệ thập phân mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau có những giá trị khác nhau.
Ví dụ :
222 = 200 + 20 + 2
= 2.100 + 2.10 + 2
Ký hiệu
chỉ số tự nhiên có hai chữ số
chỉ số tự nhiên có ba chữ số
?
Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là: 999
Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là: 987
GV nhắc lại :
- Với 10 chữ số ta ghi được mọi số tự nhiên theo nguyên tắc cứ mười đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó
- Cách ghi số nói trên là ghi trong hệ thập phân
GV: Hãy cho biết các chữ số 2 ở ví dụ trên có giá trị giống nhau không?
GV nói rõ giá trị mỗi chữ số trong một số
GV: Nêu kí hiệu
GV : Tương tự em hãy biểu diễn các số ; ; dưới dạng tổng.
GV cho HS làm ? SGK
GV: Cho đại diện nhóm lên bảng trình bày.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
HS lắng nghe
HS : chữ số 2 ở ví dụ trên không có giá trị giống nhau
HS : làm bài ? SGK
HS làm theo nhóm
HS nhận xét bài làm các nhóm khác
NLTH,
NLGT, NLTT, NLHT, NLNN, NLTT
Viết được các số trong hệ thập phân
3. Chú ý: (5 phút)
- Ngoài cách ghi các số tự nhiên còn cách ghi số La mã
Chữ số
I
V
X
giá trị tương ứng trong
hệ thập phân
1
5
10
- Nếu dùng các nhóm số IV ; IX và các chữ số I ; V ; X ta có thể viết các số La Mã từ 1 đến 10
- Nếu thêm vào bên trái mỗi số trên
+ Một chữ số X ta được các số La mã từ 11 ® 20
+ Hai chữ số X ta được các số La Mã từ 21 ® 30
GV giới thiệu đồng hồ có ghi 12 số la mã.
GV : Để ghi các số ấy, ta dùng các chữ số La mã nào? và giá trị tương ứng trong hệ thập phân là bao nhiêu ?
GV giới thiệu : cách viết các số trong hệ La Mã.
GV : Số La mã có những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau (XXX : 30)
GV chia lớp làm hai nhóm viết các số la mã từ 11 ® 30
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS làm theo nhóm
HS lên bảng trình bày
NLTH,
NLGT, NLTT, NLHT, NLNN, NLTT
Trình bày được cách viết các số La mã
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH:
1. Câu hỏi/ bài tập củng cố: (8 phút)
Câu 1: Phân biệt số và chữ số(MĐ thông hiểu)
Câu hỏi 2: Hãy viết các số tự nhiên sau: (MĐ vận dụng)
a) Viết số tự nhiên có số chục là 135 ; chữ số hàng đơn vị 7
b) Số đã cho 1425. Hãy cho biết số trăm, chữ số hàng trăm, số chục, chữ số hàng chục
2. Dặn dò:(1 phút)
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 12; 13; 14; 15 SGK
– Chuẩn bị bài mới.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 6 Lop 1_12398682.doc