Giáo án các môn lớp 1 - Năm học 2017 - 2018 - Tuần 30

I.MỤC TIÊU

 - Học sinh biết lựa chọn,sưu tầm một số trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi nhi đồng.

 - Biết chơi 1 số trò chơi dân gian

 - yêu thích và thường xuyên tổ chức trò chơi dân gian trong dịp lễ tết .

II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

 - Sách và các tuyển tập trò chơi dân gian.

 - Dụng cụ sân bãi và các điều kiện cần thiết.

III.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH :

 1. Khởi động :

 - Hướng dẫn Hs sưu tầm các trò chơi dân gian cho thiếu nhi

 - Nắn được luật chơi và cách chơi 1 số trò chơi dân gian đơn giản

 - Hướng dẫn Hs học thuộc 1 số bài thơ,đồng dao

 

doc14 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn lớp 1 - Năm học 2017 - 2018 - Tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 Thứ 2 ngày 9 tháng 4 năm 2018 Luyện mĩ thuật: 4 BÀI ÔN – VE TRANH TĨNH VẬT I. MỤC TIÊU: - Rèn cho HS biết cách vẽ tranh II. CHUẨN BỊ Giáo viên: chuẩn bị lọ hoa và quả thật - Một số bài học sinh năm trước - Bộ đồ dùng học tập Học sinh: Vở ôli, giấy A4, màu, bút chì, tẩy III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ Giới thiệu Giáo viên đặt mẫu và giới thiệu 1. Tìm hiểu Giáo viên treo tranh và giới thiệu ? Thế nào là vẽ tĩnh vật - Vẽ vật với trạng thái tĩnh: Hoa, lọ, quả ? Vật bức tranh này có phải là vẽ tĩnh vật không? - Phải ? Vậy trên này có những gì ? - Lọ hoa, quả, hoa ? Màu sắc trong tranh như thế nào? - Tươi sáng, hài hoà 2. Cách vẽ - Giáo viên nhìn mẫu và hướng dẫn ? Lọ hoa và quả nằm trong khung hình gì? - Chữ nhật đứng ? Lọ hoa nằm trong khung hình gì? - Chữ nhật ? Phần lọ và phần hoa bằng nhau không? - Không, hoa cao hơn ? Vẽ mỗi góc độ có giống nhau không? - Không giống nhau 3. Thực hành Học sinh làm bài, giáo viên theo dõi 4. Nhận xét đánh giá - Giáo viên gợi ý, học sinh nhận xét đánh giá về Màu sắc Hình vẽ Thứ 3 ngày 10 tháng 4 năm 2018 Mĩ thuật: 5 CHỦ ĐỀ 11: VẼ BIỂU CẢM CÁC ĐỒ VẬT (Tiết 2 - Giáo án viết tay) ............................................................................ Hoạt động giáo dục 1 CHỦ ĐIỂM : HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ CHÚNG EM HÁT VỀ HÒA BÌNH, HỮU NGHỊ I. MỤC TIÊU: HS biết thể hiện lòng yêu hòa bình, tình cảm đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc qua lời ca, tiếng hát. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Các bài thơ, bài hát về hòa bình, hữu nghị. III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: 1. Khởi động: - Cả lớp hát bài “ Em yêu hòa bình” và bài “ Trái đất này là của chúng mình”. - Yêu cầu HS tập các bài hát, bài thơ về tình yêu hòa bình, tình hữu nghị, đoàn kết giữa các quốc gia, các dân tộc trên thế giới - GV sắp xếp Hs ngồi 2. Liên hoan văn nghệ - Gv cho các tổ chọn bài hát và thi đua - HS tập các bài hát, bài thơ về tình yêu hòa bình, tình hữu nghị, đoàn kết giữa các quốc gia, các dân tộc trên thế giới - Các tổ, cá nhân HS đăng kí tiết mục với GV - Các tổ, nhóm, cá nhân lần lượt biểu diễn văn nghệ. 3.Nhận xét và đánh giá - Hướng dẫn cả lớp bình chọn: + Tiết mục hay nhất + Tiết mục ấn tượng nhất - Trao giải thưởng cho các cá nhân, tổ, nhóm ........................................................................ Mĩ thuật: 2 CHỦ ĐỀ 12 : MÔI TRƯỜNG QUANH EM (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình. II . PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Phương pháp: - Gợi mỡ, trực quan, luyện tập, thực hành. - Hình thức tổ chức: Hoạt động theo cá nhân, hoạt động nhóm . III . ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN - Sách học mĩ thuật lớp 2 - Tranh ảnh hoặc clip về chủ đề moi trường. - Hình minh họa cách vẽ - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì, hồi dán... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm. - Hướng dẫn Hs thuyết trình về sản phẩm của mình + Bức tranh của em có những hình ảnh gì? Hình ảnh nào là hình ảnh chính? Hình ảnh nào là hình ảnh phụ? + Em đã thể hiện màu sắc như thế nào? + Các nhân vật trong tranh là ai? Các nhân vật đang là gì?Em có mặt trong đó không? + Bức tranh của em có ý nghĩa gì? Em muốn gửi thông điệp gì? + Em muốn dùng lời thoại gì cho nhân vật mình sắm vai? + Các bạn trong nhóm sẽ sắm vai nhân vật nào? Các nhân vật sẽ nói gì với nhau? 2. Tổng kết chủ đề - Đánh giá giờ học , tuyên dương HS tích cực, động vien, khuyến khích các HS chưa hoàn thành bài. ...................................................................... Thứ 4 ngày 11 tháng 4 năm 2018 Thủ công 2 LÀM VÒNG ĐEO TAY. (Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU. - Biết cách làm vòng đeo tay - Làm được vòng đeo tay. Các nan làm vòng tương đối đều nhau.Dán và gấp dược các nan thành vòng đeo tay.Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều.. Vòng đeo tay có màu sắc đẹp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mộu vòng đeo tay bằng giấy. - Qui trình làm vòng đeo tay, giấy, kéo, keo, hồ dán. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS nhắc lại qui trình làm vòng đeo tay theo các bước. + Bước 1: Cắt thành các nan giấy. + Bước 2: Dán nối các nan. + Bước 3: Gấp các nan giấy. + Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay. 2.Thực hành. - GV nhắc mỗi lần gấp phải vuông, đều, đẹp. - HS thực hành theo nhóm. 3. Trình bày sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm GV và HS nhận xét. 4. Củng cố dặn dò: Về chuẩn bị giấy, kéo, keo,hồ dán,để tiết sau học. ...................................................................... Mĩ thuật:3 CHỦ ĐỀ 12 : TRANG PHỤC CỦA EM (Tiết 1 Viết tay ) ................................................................... Hoạt động giáo dục 3 CHỦ ĐIỂM : HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ GÊp chim hßa b×nh I. MỤC TIÊU: - Th«ng qua ho¹t ®éng gÊp chim hßa b×nh b»ng giÊy,nh»m: - Gi¸o dôc HS lßng yªu hßa b×nh - RÌn cho HS tÝnh kheã lÐo kiªn nhÉn II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - GiÊy tr¾ng hoÆc giÊy mµu h×nh vu«ng khæ 22x22cm ®Ó gÊp chim hßa b×nh,mçi HS cã 2-4 tê III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH : 1. Khởi động: - Cả lớp hát bài “ Em yêu hòa bình” và bài “ Trái đất này là của chúng mình”. - Yêu cầu HS tập các bài hát, bài thơ về tình yêu hòa bình, tình hữu nghị, đoàn kết giữa các quốc gia, các dân tộc trên thế giới - GV sắp xếp Hs ngồi 2.GÊp chim hßa b×nh - GV giíi thiÖu ý nghÜa cña chim hßa b×nh vµ viÖc gÊp chim hßa b×nh b»ng giÊy - Giíi thiÖu cho HS quan s¸t 1 con chim hßa b×nh b»ng giÊy hoµn chØnh - GV gÊp mÉu tr­íc 1 lÇn ®Ó HS quan s¸t - GVyªu cÇu HS ®Æt giÊy trªn bµn vµ h­íng dÉn HS thùc hiÖn tõng thao t¸c gÊp chim giÊy - HS thùc hµnh gÊp chim giÊy theo sù h­íng dÉn cña GV - Sau khi ®· gÊp xong chim hßa b×nh lÇn thø nhÊt,HS tiÕp tôc gÊp tiÕp c¸c con chim kh¸c 3. Tr­ng bµy s¶n phÈm -HS tr­ng bµy s¶n phÈm ®· gÊp ®­îc cña m×nh lªn bµn -C¶ líp ®i tham quan vµ b×nh chän chim hßa b×nh ®Ñp nhÊt 4. §¸nh gi¸, nhËn xÐt giê häc - GVNX kÕt qu¶ lµm viÖc cña HS ,khen ngîi HS ®· gÊp ®­îc c¸c chim giÊy ®Ñp. - Nh¾c HS nh÷ng lóc rçi tranh thñ gÊp nhiÒu chim hßa b×nh mang l¹i ®iÒu may m¾n vµ h¹nh phóc cho m×nh vµ mäi ng­êi - GV NX giê häc  .............................................................. Mĩ thuật 4 CHỦ ĐỀ 10: TĨNH VẬT (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình của bạn. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau. Vẽ biểu cảm - Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm và hoạt động cá nhân III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu , Sách học mĩ thuật lớp 4 - Hình minh hoạ tranh ảnh tĩnh vật phù hợp với nội dung chủ đề. - Vật mẫu( lọ hoa, ca cốc,... và một số loại hoa - Hình minh họa các bước vẽ. - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, kéo hồ dán, băng dính dây... IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Khới động - Tổ chức trò chơi xem tranh các thể loại và nêu tên các thể loại bức tranh. 1. Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm. - Hướng dẫn Hs thuyết trình về sản phẩm của mình + Em thấy thích bức tranh nào? Tại sao? + Em hãy mời tác giả của bức tranh mà em thích lên chia sẻ về tác phẩm của mình minhfEm có nhận xét gì về đường nét và màu sắc của các bức tranh tĩnh vật vẽ theo quan sát và biểu cảm ? + Em sẽ sử dụng tác phẩm của mình để làm gì? + Em có cảm nhận gì sau khi được vẽ và xem các bức tranh tĩnh vật? 2. Tổng kết chủ đề - Đánh giá giờ học , tuyên dương HS tích cực, động vien, khuyến khích các HS chưa hoàn thành bài. ....................................................................... Thứ 5 ngày 12 tháng 4 năm 2018 Kĩ thuật 5 LẮP RÔ - BỐT ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU - Chọn đúng và đủ các chi tiết đẻ lắp rô - bốt. - Biết cách lắp và lắp được rô - bốt theo mẫu. Lắp tương đối chắc chắn.. - HSKT: Lắp được rô- bốt theo mẫu. Rô bốt lắp chắc chắn. Tay rô - bốt có thể nâng lên, hạ xuống dược. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu rô - bốt đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1. Quan sát ,nhận xét mẫu Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Gv cho Hs nhắc lại quy trình lắp của tiết trước . Hoạt động 3 . Học sinh thực hành lắp rô bốt a) Chọn chi tiết - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết . b) Lắp từng bộ phận - Trước khi HS thực hành , GV cần . + Gọi HS độc phần ghi nhớ . + Yêu cầu HS quan sát và đọc kĩ nội dung từng bước lắp trong SGK. - Gv nhắc HS cần lưu ý một số điểm : + Lắp chân rô bốt, lắp tay rô bốt, lắp đầu rô bốt. - GV cần theo dõi và uốn nắn HS lắp sai hoặc lúng túng . c) Lắp ráp rô - bốt. - HS lắp ráp rô bốt theo các bước trong SGK. - GV nhắc HS cần chú ý khi lắp thân rô bốt vào giá đỡ cần phảI lắp cùng với tấm tam giác. - nhắc HS kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô bốt. Hoạt động 4. Đánh giá sản phẩm. - Gv tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm của mình. - GV nhắc những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III( SGK) - GV nhận xét , đánh giá sản phẩm của HS . GV nhắc tháo các chi tiết và xếp vào hộp đúng vị trí . IV – NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập, kĩ năng lắp ráp rô bốt. - Gv nhắc HS suy nghỉ và chuẩn bị trước mô hình mình định lắp để lắp bài tự chọn. ................................................... Hoạt động giáo dục 5 CHỦ ĐỀ: HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ VẼ TRANH ĐỀ TÀI - THIẾU NHI GIAO LƯU VỚI QUỐC TẾ I. MỤC TIÊU - HS biết bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua hình thức vẽ tranh. - Giáo dục HS lòng yêu hòa bình, tình cảm đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Giấy, bút, tranh thiếu nhi thế giới. III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 1. Khởi động - Sưu tầm một số tranh ảnh về cuộc sống và học tập của thiếu nhi một số nước. - Hát baifg hát “ Trái đất này là của chúng mình” 2. Hoạt động - GV nêu vấn đề: Đất nước ta đang mở cửa, hội nhập với thế giới. Dân tộc Việt Nam chúng ta rất yêu chuộng hòa bình và mong muốn làm bạn với nhân dân toàn thế giới. Các em không những có bạn bè cùng lớp, cùng trường, cùng sống ở địa phương và trên đất nước Việt Nam mà còn bạn bè ở khắp năm châu bốn biển. Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, tiếng nói, phong tục tập quán, nhưng đều yêu hòa bình, đều là bạn bè của nhau. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng vẽ tranh bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị với các bạn thiếu nhi quốc tế. - Giới thiệu với HS cả lớp các bức tranh vẽ về thiếu nhi của thế giới của thiếu nhi quốc tế . - Hướng dẫn HS cách vẽ tranh + Có thể vẽ theo cá nhân hoặc theo nhóm, theo lớp. - GV kết luận: Việc làm của các em hôm nay có ý nghĩa rất to lớn, giúp cho thiếu nhi quốc tế hiểu thêm về thiếu nhi, đất nước, con người Việt Nam chúng ta. Thầy (cô) tin rằng các bạn thiếu nhi quốc tế sẽ rất vui mừng, phấn khởi khi nhận xem rất cảm động trước những tình cảm mà các em dành các bạn thiếu nhi quốc tế. 3. Củng cố. - Gv có thể choi HS chơi trò chơi. - Nhận xét tiết học, tuyen dương những em có sản phẩm đẹp. ................................................................ Hoạt động giáo dục 1 TRÒ CHƠI DÂN GIAN I.MỤC TIÊU - Học sinh biết lựa chọn,sưu tầm một số trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi nhi đồng. - Biết chơi 1 số trò chơi dân gian - yêu thích và thường xuyên tổ chức trò chơi dân gian trong dịp lễ tết.. II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Sách và các tuyển tập trò chơi dân gian. - Dụng cụ sân bãi và các điều kiện cần thiết. III.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH : 1. Khởi động : - Hướng dẫn Hs sưu tầm các trò chơi dân gian cho thiếu nhi - Nắn được luật chơi và cách chơi 1 số trò chơi dân gian đơn giản - Hướng dẫn Hs học thuộc 1 số bài thơ,đồng dao 2.Giới thiệu 1 số trò chơi dân gian - HS hát 1 bài dân ca hoặc đồng giao. - GV giới thiệu 1 số trò chơi dân gian lớp 3 như :cướp cờ,đồ.. - Hướng dẫn cách chơi,luật chơi - Tổ chức HS thi thử. 3.Chơi trò chơi -Hs tổ chức các trò chơi dân gian theo tổ theo nhóm 4.Tổng kết –đánh giá - GV nhận xét thái độ ,ý thức của HS. - Dặn dò những nội dung cần chuẩn bị cho buổi học sau. ............................................................... Thứ 6 ngày 13 tháng 4 năm 2018 Mĩ thuật: 1 CHỦ ĐỀ 12: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được những hình ảnh và màu sắc trong bức tranh. - Nêu được nội dung của đề tài bức tranh và cảm nhận của bản thân đối với bức tranh yêu thích. - Phát triển được kĩ năng phân tích và đánh giá tác phẩm mĩ thuật. - Thể hiện được bức tranh có nội dung và chủ đề với tác phẩm được xem. - Giới thiệu, nhận xét nêu được cảm nhận và sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh ảnh về gia đình - Các bước vẽ tranh theo chủ đề “Em và những người thân yêu” - Sách học Mĩ thuật lớp 1. 2. Học sinh: - VTV, chì, màu, kéo,giấy màu, bìa, hồ.... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Kiểm tra đồ dùng học tập Khởi động: - GV cho một số em trong lớp hát một bài hát với chủ đề “Em và những người thân yêu” như Ba ngon nên lung linh...... + Trong các bài hát các bạn vừa thể hiện có những nhân vật nào? + Em có thể tự giới thiệu về gia đình mình? - GV kết luận và dẫn dắt HS vào bài mới: “Em và những người thân yêu” 1. Hoạt động 2: Cách thực hiện - GV treo biểu bảng các bước vẽ tranh và cho HS tham khảo cách vẽ tranh theo chủ đề “Em và những người thân yêu” + Có mấy bước và kể tên các bước? - GV minh họa các bước vẽ và chỉ rõ các bước Các bước vẽ B1: Tìm ý tưởng vẽ tranh theo chủ đề “Em và những người thân yêu”. (Có thể nhớ lại, tưởng tượng về một hoạt động mà em và những người trong gia đình đã cùng tham gia: Gia đình dọn nhà đón Tết, đi nghỉ mát, làm vườn, nấu ăn, đá bóng cùng bố, nhảy dây cùng chị...) B2: Vẽ hình ảnh chính, phụ. B3: Vẽ chi tiết B4: Tô màu 2. Thực hành - GV cho HS vẽ một bức tranh theo chủ đề “Em và những người thân yêu”. Có thể vẽ lại một trong hai bức tranh trong hình 12.1 theo cảm nhận của mình. Lưu ý: Vẽ hình cân đối với khổ giấy, vẽ màu sắc hài hòa có đậm có nhạt để cho bức tranh sinh đông hơn. ............................................................................ Sinh hoạt lớp TUẦN 30 I. MỤC TIÊU - Giúp HS nhận xét đánh giá những việc làm trong tuần 30. - Chỉnh đốn nề nếp học tập. - Biết được kế hoạch tuần 31. II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua. - Lớp trưởng đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua. Cả lớp lắng nghe: + Về mặt học tập: Nêu những mặt tốt đã đạt được và cả những mặt còn hạn chế + Về nền nếp thể dục, sinh hoạt Sao: Nêu những việc đã làm được chưa làm được + Về vệ sinh, trực nhật: Nhận xét cả vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp. 2. Nhận xét của giáo viên. - GV chốt lại những ưu điểm, hạn chế của lớp trong tuần qua. - Nhắc HS có phương pháp học tập ở lớp và ở nhà phù hợp. 3. GV phổ biến kế hoạch tuần tới + Thực hiện tốt chương trình thời khoá biểu tuần 31 + Duy trì nền nếp sinh hoạt sao và sinh hoạt 15 phút đầu giờ và công tác vệ sinh, trực nhật. + Thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở, viết chữ đẹp. + Tiếp tục xây dựng phong trào lớp học tự quản. Tổng kết. GV nhận xét chung. .................................................. Luyện mĩ thuật 1 Bài ôn : Vẽ tranh VẼ TỰ DO I. MỤC TIÊU: - Học sinh quen với việc vẽ tranh đề tài tự do - Vẽ được một bức tranh theo ý thích - Có thói quen tưởng tượng trong khi vẽ tranh II. CHUẨN BỊ: GV: - Sưu tầm một số tranh của hoạ sĩ - Một số tranh dân gian có nội dung khác nhau HS: - Giấy vẽ vở ôli, bút chì, màu, tẩy III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra đồ dùng dạy học HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài GV nhắc lại cho HS cách chọn các đề tài như : - Cảnh đẹp đất nước - Các di tích lịch sử - Cảnh nông thôn, thành phố, miền núi - Thiếu nhi vui chơi - Các trò chơi dân gian, lễ hội, sinh hoạt Giáo viên cho học sinh xem tranh ? Trong tranh có những hình ảnh gì? HĐ2: Cách vẽ tranh - Gv cho một vài HS nhắc lại cách vẽ một bài vẽ tranh + Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ + Các hình ảnh phù hợp với hoạt động + Tìm thêm các chi tiết để bức tranh sinh động + Vẽ màu theo ý thích, có màu đậm, nhạt + Nên vẽ màu kín tranh HĐ 3: Học sinh thực hành - HS làm bài, giáo viên thoe dõi - Nhắc nhở học sinh không vẽ giống nhau. HĐ4: Nhận xét, đánh giá Giáo viên chọn một số tranh đã hoàn thành, hoặc gần xong Cách sắp xếp hình vẽ, màu sắc - Học sinh chọn và xếp loại - Giáo viên nhận xét, đánh giá chung Luyện Mĩ thuật 2 VẼ TRANH - ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG I . MỤC TIÊU - Tập vẽ tranh.đề tài Vệ sinh môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số tranh,ảnh về vệ sinh môi trường . - Tranh của HS về đề tài này . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCCHỦ YẾU Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu tranh, ảnh phông cảnh và gợi ý để HS nhận biết . + Vẻ đẹp của môi trường xung quanh . + Sự cần thiết phải giữ gìn môi trường XANH- SẠCH-ĐẸP. - GV đặt câu hỏi để HS thấy những công việc phải làm để cho môi trường XANH- SẠCH- ĐẸP . + Lao động vệ sinh ở trường, ở nhà, đường làng ngỏ xóm . + TRồng cây xanh, nhặt rác bổ vào nơi quy định . - GV cho HS xem tranh của các em năm trước để thấy được cách sắp xếp hình vẽ và màu sắc ở trông tranh . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách vẽ - GV gợi ý cho HS có thể vẽ theo nội dung sau : + Vẽ cảnh làm vệ sinh ở sân trường và nơi công cộng . + Lao động trồng cây. - GV gợi ý HS tìm ra những hình ảnh cần vẽ cho từng nội dung. + Vẽ người đang làm việc . + Vẽ thêm nhà, đường sá,cây, . Cho trah sinh động . - GV gợi ý cách vẽ tranh ; + Vẽ hình ảnh chính trước. + Vẽ các hình ảnh phụ sau cho rỏ nội dung tranh . + Vẽ màu tươi sáng . Hoạt động 3 : Thực hành - GV cho HS xem một số tranh của hoạ sĩ, của thiếu nhi về đề tài này để tạo hứng thú cho các em trước khi vẽ . - GV gợi ý HS : - Cách tìm, chọn nội dung, về hình, về màu . Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - GV chọn mọt số bài lên cho HS nhận xét . - GV nhận xét bài và khen ngợi HS có bài vẽ dẹp . Dặn dò : Chuẩn bị cho bài sau . ............................................................. Hoạt động giáo dục lớp 1 CHỦ ĐIỂM : HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ VẼ CHIM HÒA BÌNH. I.MỤC TIÊU: - HS biết được chim bồ câu trắng là tượng trưng cho hòa bình và biết vẽ chim bồ câu trắng để thể hiện tình yêu hòa bình. II. CHUẨN BỊ : - Bút vẽ,bút màu giấy vẽ ,hoặc giá vẽ (nếu có) - Dây,cặp giấy (để treo tranh triển lãm) - Một số tranh vẽ chim bồ câu trắng để làm mẫu cho học sinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1: Khởi động - Gv cho Hs hát bài Em yêu hòa bình. - Chơi trò chơi vẽ tiếp hình, -GV vẽ các hình bất kì cho học sinh sáng tạo và giới thiệu chủ đề. 2. Khám phá - Vẽ/hoàn thiện tranh tại lớp. - GV giới thiệu về chim bồ câu trắng - HS quan sát một số tranh mẫu. - GV giải thích thêm về nội dung một số tranh mẫu. - HS vẽ hoặc hoàn thiện lại tranh đã phác thảo ở nhà. 3. Trưng bày ,giới thiệu tranh. - GV hướng dẫn học sinh trưng bày tranh xung quanh lớp học. - Cả lớp cùng đi xem và lắng nghe các bạn trình bày ý tưởng nội dung tranh. - HS có thể nêu ý kiến của mình để bạn giải thích. 4. Nhận xét – đánh giá. -GV hướng dẫn hs cùng bình chọn những tranh vẽ chim hòa bình đẹp nhất. - GV nhận xét , khen ngợi hs đã các bức tranh đẹp . - GV đề nghị hs dùng các bức tranh đó để trang trí lớp. Hoạt động giáo dục lớp 3 CHỦ ĐIỂM: HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ THIẾU NHI CÁC NƯỚC LÀ BẠN CỦA CHÚNG TA. I.MỤC TIÊU -Hiểu được một số đặc điểm về cuộc sống học tập và vui chơi giải trí của một thiếu nhi một số nước, đặc biệt là trong khu vực. -Thông cảm, tôn trọng và đoàn kết với thiếu nhi quốc tế -Tích cực tham gia các hoạt động quốc tế của lớp, trường và của địa phương. II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: 1.Về phương tiện hoạt động: - Sưu tầm tư liệu tranh ảnh về thiếu nhi một số nước trong khu vực như: Lào, Campuchia, Thái Lan, Trung Quốc - Một số câu chuyện, điệu múa, bài hát của các nước bạn mà HS biết. 2.Về tổ chức: - Hướng dẫn HS sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, bài hát, câu chuyện về thiếu nhi các nước qua sách báo, . - Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Học sinh: - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ III.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Hoạt động1: Mở đầu: -Hát tập thể: Thiếu nhi thế giới liên hoan Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước Ngàn dặm xa khôn ngăn anh em kết đoàn Biên giới sâu khôn ngăn mối dây thân tình Loài giặc kia khôn ngăn tình yêu chứa chan của đoàn thiếu nhi hằng mong yên vui thái bình Vàng đen trắng nước da không chia tấm lòng Cơn chiến chinh khôn ngăn chúng ta trao tình Cùm hoặc gông khôn ngăn đoàn ta ước mong một ngày sáng tươi cùng nhau liên hoan thái bình. ĐK: Vui liên hoan thiếu nhi thế giới Ta ca hát vang lên niềm vui Ca vang lên ca lên tay nắm tay qua biển núi Trong tương lai tươi sáng tiến lên theo nhịp đời Vang khúc ca yêu đời. Hoạt động 2: Báo cáo kết quả sưu tầm -Mời lần lượt từng tổ cử đại diện trình bày kết quả sưu tầm của tổ mình: Về bài hát, bài thơ, tranh ảnh của các nước láng giềng như Lào, Cam – Pu – Chia,.... -HS trong lớp nhận xét về kết quả sưu tầm của các tổ - Giáo viên đánh giá và cho điểm Hoạt động 3:Vui văn nghệ -Cán sự văn nghệ lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị trước. -Các HS lên trình diễn các tiến mục văn nghệ IV.Kết thúc hoạt động: -GVCN động viên HS về những kết quả hoạt động mà các em đã đạt được. -Người điều khiển đánh giá chung về sự cố gắng của cả lớp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 30_12328370.doc
Tài liệu liên quan