I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Có biểu tượng dài hơn, ngắn hơn. Qua đó hình thành biểu tượng về độ dài đoạn thẳng
-Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2 cách: So sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp, thông qua độ dài trung gian
II. ĐỒ DÙNG:
-Thước kẻ nhỏ, thước kẻ to.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
27 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1070 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mua muối giỗ cha con Mèo.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : - Chơi cầu trượt ..
- Rèn hs 4 kĩ năng nghe , nói , đọc ,viết
II- Đồ dùng:
- Tranh vẽ, SGK.- Hộp đồ dùng, thẻ từ.
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ
Ghi bảng con: it , iêt, trái mít , con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết
- đọc SGK
Đọc cho hs viết bảng con
chữ viết
Nhận xét .
Đọc bài trên bảng con
2 hs đọc SGK
Viết bảng con
2. Bài mới
Giới thiệu – ghi đầu bài
* HĐ 1: Dạy chữ ghi âm
uôt ươt
chuột lướt
chuột nhắt lướtván
Giới thiệu vần uôt - đọc mẫu
HD đọc vần uôt
Lệnh: Lấy chữ uôt
(âm đôi uô)
Nhận xét - đánh giá
Lệnh: Lấy thêm chữ ch và dấu nặng để được chữ chuột
Ghi bảng chuột
Nhận xét - đánh giá
Giới thiệu tranh vẽ rút ra từ mới chuột nhắt
Yêu cầu hs đọc uôt -chuột - chuột nhắt
Nhận xét - đánh giá
Dạy vần : ươt (tương tự)
So sánh đặc điểm giống và khác nhau của 2 vần uôt - ươt
Nhận xét .
Đọc cá nhân, tập thể
Lấy chữ uôt
Phân tích CT vần
Đánh vần uô - t - uôt
Lấy chữ chuột
Phân tích cấu tạo tiếng chuột
Đánh vần : chờ - uôt- chuốt 0- nặng - chuột
Đọc từ mới
Đọc cá nhân – tập thể
Quan sát – so sánh rút ra điểm giống và khác nhau
* HĐ 2: HD đọc từ ứng dụng
trắng muốt
tuốt lúa
vượt lên
ẩm ướt
Gắn thẻ từ
Giới thiệu từ ứng dụng
Đọc mẫu – giải nghĩa từ khó
Phân nhóm tìm chữ có vần mới
Đọc thầm – tìm chữ có vần mới
Lắng nghe
Tìm chữ có vần mới
Phân tích cấu tạo
Nhận xét .
Đánh vần - đọc trơn
* HĐ 3: HD viết bảng con
Giới thiệu chữ mẫu
Viết mẫu, nêu quy trình viết- độ cao
HD HS viết
Nhận xét chữ viết của hs
Yêu cầu hs đọc lại toàn bài
Quan sát – nghe cô HD
Viết bảng con
Đọc tập thể
Tiết 2:
* HĐ 1: Luyện đọc
Yêu cầu hs đọc lại toàn bài tiết 1
Nhận xét .
Tranh vẽ gì ?
Giới thiệu tranh vẽ rút ra câu ứng dụng
Con Mèo mà trèo cây cau
.
Mua mắm, mua muối giỗ cha con mèo .
Yêu cầu hs đọc trơn
Nhận xét .
Đọc lại bài tiết 1
Phân tích cấu tạo tiếng có vần mới .
Đọc trơn (CN – TT)
Đọc trơn cả bài
* HĐ 2: Luyện viết vở
Giới thiệu bài tập viết
Bài viết có tất cả mấy dòng?
HD hs viết từng dòng
Quan sát hs viết – nhắc nhở hs viết cẩn thận.
Chú ý tư thế ngồi và tư thế cầm bút.
Thu vở – Nhận xét
Đọc bài tập viết
2 dòng
Quan sát – nghe cô HD
Viết từng dòng vào vở ô li.
* HĐ 3: Luyện nói
Ghi bảng chủ đề : Chơi cầu trượt
Giờ ra chơi các em hay chơi trò gì ?
Chơi cầu trượt thì chơi ntn?
Khi chơi cầu trượt em cảm thấy ntn?
Trường em có cầu trượt không ?
Em được chơi cầu trượt bao giờ chưa?
Khi chơi cầu trượt em lưu ý điều gì ?
Mở SGK - đọc chủ đề luyện nói
Quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi
3. Củng cố, dặn dò:
Yêu cầu hs đọc lại toàn bài
- Nhận xét giờ học
Đọc lại toàn bài
*Bổ sung
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Điểm và đoạn thẳng
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh:
- Nhận biết được “Điểm” và “Đoạn thẳng”
- Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm
- Biết đọc tên các đoạn thẳng
II. Đồ dùng:
- GV: phấn màu, thước kẻ; HS: bút chì, thước kẻ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC: 2’
- KT sự chuẩn bị đồ dùng của HS
-Chuẩn bị: bút chì, thước kẻ
2. Bài mới: 35
* HĐ 1: Giới thiệu điểm và đoạn thẳng
- Điểm:
. A .B
điểm A điểm B
Giới thiệu - ghi tên bài
- Dùng phấn màu chấm lên bảng
+ Đây là cái gì?
ị KL: Đó chính là điểm.
-Viết tiếp chữ A vào điểm và nói:
Điểm này cô đặt tên là A đ . A
- Đọc mẫu Điểm A
- Mời 1 HS lên viết điểm B
-Cho HS đọc điểm B
- HS trả lời
- HS đọc
- Đoạn thẳng
A. .B
- Lấy thước nối 2 điểm lại và nói: (Nối điểm A với điềm B ta có đoạn thẳng AB)
- Đọc mẫu: Đoạn thẳng AB
ịKL: Cứ nối 2 điểm lại thì ta được 1 đoạn thẳng
- HS đọc cá nhân, tập thể
* HĐ 2: Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng
- Muốn vẽ được đoạn thẳng con cần phải có những gì?
-Vẽ mẫu đoạn thẳng đ hướng dẫn cách vẽ
(Nhắc HS kẻ từ trái sang phải)
- Gọi 1 số HS thực hành trên bảng
- Nhận xét
- HS trả lời
- HS quan sát
- 4 HS lên vẽ đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng đó
* HĐ 3: Thực hành
Bài 1: Đọc tên các đoạn thẳng:
M . . N
. D
C .
-Yêu cầu HS đọc miệng
-Yêu cầu HS làm vào vở, đặt tên cho các điểm ở phần b, c, d
- Nhận xét - đánh giá
- HS đọc
- Cả lớp làm bài vào vở
- Đọc bài
- Nhận xét
Bài 2: Dùng thước và bút để nối các đoạn thẳng
a/ 3 đoạn thẳng
A.
B. C.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Gọi HS lên bảng nối
- Nhận xét - đánh giá
- HS đọc yêu cầu
- Đánh dấu các điểm và dùng bút nối các đoạn thẳng
- Nhận xét
Bài 3: GV giới thiệu các hình lên bảng
- Yêu cầu HS quan sát và trả lời xem mỗi hình có bao nhiêu đoạn thẳng?
- Nhận xét - đánh giá
- Quan sát trả lời
3. Củng cố - Dặn dò: 3-
- Muốn vẽ được đoạn thẳng ta phải làm như thế nào?
- Cho 1 số học sinh lên thi vẽ đoạn thẳng
-Về xem trước bài: Độ dài đoạn thẳng
- HS trả lời
-Mỗi tổ 1 học sinh
*Bổ sung
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Đạo đức
Ôn tập và thực hành kỹ năng cuối kì I
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh được ôn tập và thực hành các kỹ năng đạo đức đã học
II. Đồ dùng: .............................................................................................
..............................................................................................................
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.KTBC:
? Nêu tác hại của mất trật tự trong giờ học?
-GV đánh giá
Học sinh nêu
Học sinh nhận xét bổ sung
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.ND ôn tập- thực hành
3.Củng cố- Dặn dò
-GV giới thiệu trực tiếp
B1: Con đã làm gì để xứng đáng là HS lớp 1
B2: ăn mặc sạch sẽ gọn gàng cớ lợi gì?
Con hãy kể tên những bạn đã ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng?
B3: Con hãy nêu cách giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập?
B4: Trong gia đình, các con phải có bổn phận gì?
Con đã thực hiện lễ phép với ông bà cha mẹ như thế nào?
B5: ở nhà con cư xử như thế nào với anh chị em?
B6: Khi chào cờ con cần làm gì?
2- 3 học sinh thực hành chào cờ
B7: Vì sao phải đi học đều và đúng giờ?
Để đi học đúng giờ cần phải làm gì?
B8: Vì sao không nên chen lấn, xô đẩy nhau khi xếp hàng?
-Con hãy nêu tác hại của mất trật tự trong giờ học?
-Nhận xét giờ học
-Học sinh trả lời
-Học sinh nhận xét- bổ sung
*Bổ sung
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 4 tháng 1 năm 2017
Học vần
Bài 75 : Ôn tập
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh
- Đọc viết được một cách chắc chắn các vần và tiếng đã học trong tuần:
- Đọc đúng các từ, câu ứng dụng. Một đàn cò trắng phau phau
Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm .
- Nghe hiểu và kể lại được theo tranh, truyện kể - Chuột đồng và Chuột nhà ”
II- Đồ dùng:
- Tranh vẽ minh hoạ.
- Thẻ từ.
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ
Viết bảng con : uôt , ươt, chuột nhắt , ván lướt , vượt lên , ẩm ướt ...
Đọc cho hs viết bảng con: tuốt lúa
Nhận xét .
Đọc bài trong bảng con
- 2 hs đọc SGK
- Viết bảng con
2. Bài mới
* HĐ 1: Ôn các chữ và vần đã học có t ở cuối
Giới thiệu – Ghi đầu bài
- Cho hs quan sát tranh rút ra vần at
- GV kẻ sẵn bảng ôn
Gợi ý để hs nhắc lại các vần đã học có t ở cuối
Ghi bảng các vần ôn
Đọc vần
Nhận xét .
HS quan sát
Nhắc lại các vần đã học
Chỉ chữ
Tự chỉ, tự đọc
* HĐ 2: Ghép chữ
với vần tạo thành tiếng.
*HĐ 3: HD đọc từ ứng dụng
chót vót
bãi cát
Việt Nam
HD hs ghép các chữ ở cột dọc với các vần ở cột ngang.
Ghi bảng
-Yêu cầu hs đọc bài
Ghi từ ứng dụng lên bảng
GV đọc từ ứng dụng
GV giải nghĩa từ ứng dụng .
Nhận xét .
Ghép miệng
Đọc các tiếng vừa ghép
được
Đọc thầm từ ứng dụng
Tìm chữ có vần mới
Phân tích cấu tạo
Đọc trơn từ ứng dụng
- HS đọc CN + TT
* HĐ1:
Luyện đọc
Yêu cầu hs đọc lại bài tiết 1
Nghe - nhận xét - sửa lỗi - cho điểm
Giới thiệu tranh vẽ rút ra từ, câu ứng dụng: Gà mẹ dẫn đàn con bới giun .
Đọc lại bài trên bảng lớp - phân tích cấu tạo tiếng mới.
Quan sát tranh
Đọc thầm
Đọc mẫu
Nhận xét .
Đọc trơn câu ứng dụng
* HĐ 2:
Lyện viết vở
Giới thiệu bài tập viết
GV viết mẫu
Hướng dẫn viết từng dòng
Kiểm tra nhắc nhở hs viết cẩn thận
T thế ngồi ngay ngắn
Thu bài- nhận xét
Đọc bài tập viết
Quan sát cô viết mẫu
Viết vào vở tập viết
Kể chuyện
Ghi tên truyện : ‘ Chuột đồng và Chuột nhà ‘ Gv kể lần 1
GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh
Phân công các nhóm thảo luận từng tranh.
Gợi ý HS kể lại chuyện
T1:Một ngày nắng ráo chuột nhà về quê thăm chuột đồng..
T2: Tối đầu tiên đi kiếm ăn chuột nhà phân công
T3: Lần này chúng mò đến kho thực phẩm .
T4: Một hôm chuột đồng vội thu xếp hành lý chia tay với chuột nhà
- Yêu cầu hs kể lại toàn bộ câu truyện
Mở SGK đọc tên truyện
Quan sát tranh – nghe kể
HS lắng nghe
HS quan sát chỉ tranh
Các nhóm thảo luận
Đại diện lên kể chuyện theo tranh và kết hợp dựa vào câu hỏi gợi ý
- 1 hs kể toàn bộ câu truyện
ý nghĩa truyện
GV nêu : Biết yêu quý những gì chính tay mình làm ra.
3. Củng cố, dặn dò
Đọc lại toàn bài
Nhận xét giờ học
Xem trước bài sau.
Đọc bài
*Bổ sung
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Độ dài đoạn thẳng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Có biểu tượng dài hơn, ngắn hơn. Qua đó hình thành biểu tượng về độ dài đoạn thẳng
-Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2 cách: So sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp, thông qua độ dài trung gian
II. Đồ dùng:
-Thước kẻ nhỏ, thước kẻ to.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC: 5
-Yêu cầu HS vẽ 1 đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng vừa vẽ
- GV nhận xét .
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ và đọc tên đoạn thẳng
- Cả lớp lấy đồ dùng học tập để GV kiểm tra
2.Bài mới: 32
*HĐ1:Dạy biểu tượng “dài hơn, ngắn hơn”
A . . B
C. .D
- Giới thiệu ghi đầu bài
- GV cho HS so sánh 2 cái thước kẻ dài ngắn khác nhau
Hỏi: Làm thế nào để biết cái thước nào dài hơn; cái thước nào ngắn hơn”?
- GV hướng dẫn HS cách so sánh trực tiếp. Chập 2 thước khít vào nhau sao cho một đầu bằng nhau rồi nhìn vào đầu kia xem cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn.
-Yêu cầu HS nhìn vào hình vẽ (SGK) và hỏi: Thước kẻ nào dài hơn, thước kẻ nào ngắn hơn
-So sánh đo
- Đoạn AB ngắn hơn đoạn thẳng CD
(Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD)
-HS trả lời
-HS quan sát và trả lời
-Gọi 2 HS lên so sánh: 2 bút chì, 2 que tính (khác màu)
* HĐ2: So sánh gián tiếp độ dài hai doạn thẳng qua độ dài trung gian
- GV cầm 2 cái thước dài, ngắn khác nhau. Muốn so sánh 2 cái thước xem cái thước nào dài hơn, cái thước nào ngắn hơn ta làm như thế nào?
- GV hướng dẫn cách đo bằng gang tay
- HS mở sách giáo khoa
- Quan sát và trả lời
- Cho HS thực hành đo bàn học, quyển sách bằng gang tay
- HS quan sát hình vẽ SGK
(Hình có ô vuông)
Hỏi: -Đoạn thẳng nào dài hơn?
*Kết luận: Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó
- Học sinh thực hành đo
-HS trả lời
-Vì sao em biết?
-HS nhắc lại KL
* HĐ 3:Thực hành làm bài tập.
Bài 1: Đoạn thẳng nào dài hơn- Đoạn thẳng nào ngắn hơn
(Làm miệng)
-HS nêu yêu cầu bài 1
-GV cho HS so sánh từng cặp đoạn thẳng trong bài
-Lưu ý: GV HD học sinh so sánh phần d
-Yêu cầu HS làm bài- Rồi chữa
-HS làm bài- Rồi chữa
Bài 2: Ghi số thích hợp và mỗi đoạn thẳng (Theo mẫu)
Bài 3: tô màu vào băng giấy ngắn nhất
(Làm miệng)
-Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 2
-HD HS đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn rồi ghi số thích hợp
-Yêu cầu HS đọc đề bài 3
- Cho HS làm bài- Rồi chữa
- GV yêu cầu HS giải thích vì sao đó là băng giấy ngắn nhất
- Nhận xét - đánh giá
-HS làm bài- rồi chữa
-HS làm bài và chữa
-HS đếm - so sánh
3.Củng cố- Dặn dò:5
- GV vẽ 3 đoạn thẳng lên bảng- HS so sánh xem đoạn thẳng nào dài nhất? đoạn thẳng nào ngắn nhất?
A . . B
C. . D
M . . N
-Về nhà xem trước bài: Thực hành đo độ dài
HS so sánh và trả lời câu hỏi
-Lắng nghe và thực hiện
*Bổ sung
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên và xã hội
Cuộc sống xung quanh (T1)
I. Mục tiêu:
- Học sinh nói được một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương và hiểu được mọi người đều phải làm việc.
- Có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ SGK
III. Hoạt động chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC: 3’
- Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch, đẹp?
- Con đã làm gì để lớp học sạch, đẹp?
HS trả lời
2. Dạy bài mới: 35’
* HĐ 1: Cho HS tham quan khu vực quanh trường
Mục tiêu: HS tập quan sát thực tế các hoạt động đang diễn ra ở xung quanh mình
* HĐ 2: Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân
Mục tiêu: HS nói được những nét nổi bật về các công việc sản xuất, buôn bán của nhân dân ở địa phương
* HĐ 3: Làm việc với SGK
Mục tiêu: HS biết phân tích 2 bức tranh trong SGK để nhận ra bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở nông thôn, bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở Thành phố
* HĐ 4: Liên hệ thực tế
Giới thiệu – ghi đầu bài
Bước 1: - GV giao nhiệm vụ quan sát.
+ Nhận xét về quang cảnh trên đường (người qua lại đông hay vắng, họ đi bằng phương tiện gì?)
+ Nhận xét về quang cảnh 2 bên đường
- GV phổ biến nội quy khi đi thăm quan.
Bước 2: Đưa HS đi thăm quan
Bước 3: Đưa HS về lớp
Bước 1: Thảo luận nhóm
- HS nói với nhau về những gì các em đã được quan sát.
Bước 2: Thảo luận cả lớp
- Nhận xét - đánh giá
- Yêu cầu HS quan sát tranh (T 38).
Tranh vẽ cuộc sống ở đâu?
Vì sao em biết?
Theo em, bức tranh có cảnh gì đẹp nhất? Vì sao em thích?
- Em thấy gì trong tranh? (T40)
Tranh vẽ cuộc sống ở đâu?
Vì sao em biết?
Kết luận: Chốt lại các hoạt động chính ở vùng nông thôn, thành phố thường diễn ra.
+ Em sống ở đâu?
- Hãy nói về cảnh vật nơi em sống.
Cho HS chơi trò chơi sắm vai.
Nội dung: Khách đến chơi, kể cho bác nghe về cuộc sống ở đây.
- Nhận xét - đánh giá
HS quan sát
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện các nhóm lên trình bày
HS mở SGK – quan sát và trả lời câu hỏi
- HS trao đổi theo bàn.
- HS phát biểu
HS kể
3. Củng cố - Dặn dò: 2’
- NX giờ học.
- Chuẩn bị bài sau
HS chuẩn bị
*Bổ sung
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thủ công
Gấp cái ví (T2)
i. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhắc lại được quy trình gấp cái ví
- Biết gấp cái ví đúng quy cách
- Hoàn thành sản phẩm
- Có ý thức giữ gìn sản phẩm do mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bài mẫu, giấy màu
III. hoạt động dạy chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ: 3’
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: Bài “Gấp cái ví”
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên
2- Bài mới: 35’
Giới thiệu – ghi đầu bài
* HĐ 1: Nhắc lại quy trình gấp ví
- Giáo viên cho HS quan sát cái ví và treo các bước gấp cái ví lên bảng
- Nhắc lại quy trình gấp
+ B1: Lấy đường dấu giữa
+ B2: Gấp 2 mép ví.
+ B3: Gấp ví
- Học sinh quan sát cái ví
- Nhắc lại quy trình gấp ví
* HĐ2: Thực hành:
- Yêu cầu học sinh tiếp tục gấp cái ví và trang trí
- Học sinh hoàn thành cái ví và trang trí ví cho đẹp
- Lưu ý:
+ Miết kỹ các nếp gấp
+ Bài gấp phẳng, đẹp
* HĐ 3: Trang trí và trưng bày sản phẩm
- Trình bày sản phẩm vào vở
- Giáo viên chấm một số bài
- Tuyên dương một số bài gấp đẹp, cân đối
- Trưng bày sản phẩm
3- Củng cố- Dặn dò : 2’
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét về cách thao tác của học sinh
- Chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe và thực hiện
*Bổ sung
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2017
Học vần
Bài 76 : oc - ac
I- Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- Đọc viết đựơc oc - sóc- con sóc . ac - bác- bác sĩ .
- Đọc đợc từ và câu ứng dụng : Da cóc mà bọc bột lọc
Bột lọc mà bọc hòn than .
( Là quả gì ? )
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Vừa vui vừa học
II- Đồ dùng:
-Tranh vẽ, SGK.
- Hộp đồ dùng, thẻ từ.
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ
Ghi bảng con: chót vót, bát ngát, Việt Nam ..
Yêu cầu hs đọc sgk
Đọc cho hs viết bảng bát ngát
Nhận xét .
Đọc bài trên bảng con
2 hs đọc SGK
Viết bảng con
2. Bài mới
* HĐ 1: Dạy chữ ghi âm
oc ac
sóc bác
con sóc bác sĩ
Giới thiệu – ghi đầu bài
Giới thiệu vần oc - đọc mẫu
HD đọc vần oc
Lệnh: Lấy chữ oc
Nhận xét - đánh giá
Lệnh: Lấy thêm chữ s và dấu sắc để được chữ sóc
Ghi bảng sóc
Nhận xét - đánh giá
Giới thiệu tranh vẽ rút ra từ mới con sóc
Yêu cầu hs đọc oc - sóc - con sóc
Nhận xét - đánh giá
Dạy vần : ac (tương tự)
So sánh đặc điểm giống và khác nhau của 2 vần oc - ac
Nhận xét .
Đọc cá nhân, tập thể
Lấy chữ oc
Phân tích CT vần
Đánh vần o - c - oc
Lấy chữ sóc
Phân tích cấu tạo tiếng sóc
Đánh vần sờ - oc- sóc- sắc - sóc
Đọc từ mới con sóc
Đọc cá nhân – tập thể
Quan sát – so sánh rút ra điểm giống và khác nhau
* HĐ 2: HD đọc từ ứng dụng
hạt thóc bản nhạc
con cóc con vạc
Gắn thẻ từ
Giới thiệu từ ứng dụng
Đọc mẫu – giải nghĩa từ khó
Phân nhóm tìm chữ có vần mới
Nhận xét .
Đọc thầm – tìm chữ có vần mới
Lắng nghe
Tìm chữ có vần mới
Phân tích cấu tạo
Đánh vần - đọc trơn bài
* HĐ 3: HD viết bảng con
Giới thiệu chữ mẫu
Viết mẫu, nêu quy trình viết- độ cao
HD HS viết
Quan sát – nghe cô HD
Viết bảng con
Nhận xét chữ viết của hs
Yêu cầu hs đọc lại toàn bài
Đọc tập thể
Tiết 2:
* HĐ 1: Luyện đọc
Yêu cầu hs đọc lại toàn bài tiết 1
Nhận xét .
Giới thiệu tranh vẽ rút ra câu ứng dụng
Da cóc mà bọc bột lọc
Bột lọc mà bọc hòn than .
Tranh vẽ gì?
Rút ra câu ứng dụng.
Nhận xét .
Đọc lại bài tiết 1
Phân tích CT tiếng mới
Quan sát tranh vẽ
Đọc thầm bài ứng dụng
Tìm tiếng có vần mới Phân tích CT tiếng mới
Đọc trơn (CN – TT)
* HĐ 2: Luyện viết vở
Giới thiệu bài tập viết
Bài viết có tất cả mấy dòng?
HD hs viết từng dòng
Đọc bài tập viết
2 dòng
Quan sát – nghe cô HD
Quan sát hs viết – nhắc nhở hs viết cẩn thận.
Chú ý tư thế ngồi và tư thế cầm bút.
Viết từng dòng vào vở ô li.
* HĐ 3: Luyện nói
Thu vở – Nhận xét
Ghi bảng chủ đề : “ Vừa vui vừa học ‘’
- Trong tranh vẽ gì?
Các bạn trong tranh đang chơi trò gì ?
Em hãy kể tên trò chơi mà em thích ?
Em hãy kể những trò chơi mà em được học trên lớp ?
Chơi trò chơi vui bổ ích giúp ta điều gì ?
Em nào thích được đến tết ?
Mở SGK - đọc chủ đề luyện nói
Quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi
3. Củng cố, dặn dò:
Yêu cầu hs đọc lại toàn bài
Nhận xét tiết học
Xem trước bài sau
Đọc lại toàn bài
*Bổsung
..............................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Biết cách đo độ dài một số đồ vật quen thuộc, bàn học sinh, bảng đen, quyển vở bằng các đơn vị đo như gang tay, bước chân, thước kẻ, que tính
II. Đồ dùng:
-Thước kẻ, que tính
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC: 5
GV yêu cầu HS vẽ các đoạn thẳng dài 2 ô li, 3 ô li, 5 ô li
GV nhận xét - đánh giá
-Học sinh dùng bảng con, phấn
2.Bài mới: 32
* HĐ1: Giới thiệu đo độ dài bằng gang tay:
* HĐ2: Hướng dẫn cách đo độ dài bằng sải tay
* HĐ3: Hướng dẫn cách đo độ dài bằng bước chân
- Giới thiệu ghi đầu bài
-GV hướng dẫn HS cách đo: là khoảng cách từ đầu nhón cái đến đầu ngón tay giữa.
Ghi kết quả đo của học sinh
-GV hướng dẫn HS cách đo
-Ghi kết quả đo
-GV làm mẫu và hướng dẫn HS
*Chú ý: Các bước chân vừa phải, thoải mái
-2 HS nhắc lại đề bài
-HS thực hành đo
-HS phát biểu kết quả đo
-HS thực hành đo
* HĐ4: Thực hành đo:
1.Đo độ dài bằng gang tay
2. Đo độ dài bằng bước chân
3.Đo độ dài bằng que tính
- GV hướng dẫn HS đo bảng lớp, bàn ghế HS
Lưu ý HS đơn vị đo là gang tay
-Hướng dẫn HS đo chiều dài, rộng lớp học
- Hướng dẫn HS đo quyển sách, bảng con
- Cho HS so sánh độ dài bước chân HS và cô giáo
Gang tay con với gang tay cô giáo
-HS thực hành đo
-HS thực hành đo
-HS thi đua trả lời
3.Củng cố- Dặn dò: 3
Nhận xét tiết học
Về nhà con thực hành đo chiều dài, rộng nhà con bằng bước chân. Đo giường tủ nhà con bằng gang tay hay bằng thước kẻ
Hướng dẫn học
Luyện đọc , viết bài 81,82,83,84,85
I . Mục tiêu :Giúp hs
- Củng cố lại cách đọc , viết các vần, tiếng đã học trong bài 81,82,83,84,85: ach, êch, ich,
ăp, âp, sách, họp, sạp, cải bắp, cá mập....
- Đọc đợc câu ứng dụng có trong bài .
- Làm đợc một số bài tập nối tạo từ và điền âm ,vần đã học
II. Hoạt động dạy học chủ yếu .
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*HĐ1. Luyện đọc :
*HĐ2 .. Luyện viết vào vở ô li mỗi chữ 1 dòng
đóng góp, xe đạp, chúc mừng, uống nước,chênh chếch
*HĐ3. Làm bài tập:
Bài 1 :
a) Điền ich hay êch
b)Điền op hay ap
Bài 2 : Nối tạo từ mới
*HĐ4 .Củng cố dặn dò
Yêu cầu hs đọc bài trong SGK
Đọc bài 81,82,83
Đọc bài 84,85
- GV đọc cho hs viết .
- Yêu cầu hs viết bài vào vở ô li
- GV nhắc nhở hs cầm bút đúng , t thế ngồi .
- GV quan sát sửa sai cho hs .
- Yêu cầu hs làm bài vào vở ô li .
diễn k..., đường ngôi. l... sự, xxe, vở k...
dây c.... ,h..tổ, múa s...., th... chuông.
- Nhận xét- đánh giá
con nháp
giấy cọp
xe đạp
-Nhận xét- đánh giá.
Thu bài chấm điểm
Nhận xét giờ học
- HS mở SGK
- HS đọc
- Phân tích cấu tạo tiếng có vần mới học .
- HS đọc
- Phân tích cấu tạo tiếng có vần mới học
- HS thực hành viết bài vào vở ô li
- HS làm bài vào vở ô li
- HS đọc bài làm
- HS khác nhận xét .
- HS làm bài
- Chữa bài
Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2017
Học vần
Bài ôn tập - kiểm tra đọc
Tiết 2: Kiểm tra định kỳ - học kỳ I
Toán
Một chục - tia số
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Nhận biết được 10 đơn vị còn gọi là 1 chục
-Biết đọc và ghi số trên tia số
II. Đồ dùng:
-Bó 1 chục que tính, bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC: 5’
-GV cho HS lên bảng đo chiều dài bảng bằng gang tay
-Chiều dài lớp học bằng bước chân
-Nhận xét- đánh giá
-2 học sinh
2.Bài mới: 32’
* HĐ1: Giới thiệu 1 chục
- Giới thiệu ghi đầu bài
Yêu cầu HS đếm số quả trên cây
GV: 10 quả còn gọi là 1 chục
? 10 que tính còn gọi là mấy chục?
? 10 đơn vị còn gọi là mấy chục
Ghi 10 đơn vị bằng 1 chục
? 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
-HS đếm và nêu số lượng
-HS đếm số que tính
-HS nêu
* HĐ2: Giới thiệu tia số
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-GV vẽ tia số lên bảng và giới thiệu về tia số
Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh số. Số bên trái bé hơn số bên phải của nó
-Học sinh đọc số trên tia số
* HĐ3:Thực hành
Bài 1: Vẽ thêm cho đủ chấm tròn
-Yêu cầu HS điền số chấm tròn ở mỗi hình?
?Muốn có đủ 1 chục chấm tròn cần vẽ thêm mấy chấm tròn?
-Học sinh đếm
- Học sinh trả lời
Bài 2: Khoanh vào 1 chục
-Yêu cầu HS đếm 1 chục con vật
- HS đếm và khoanh vào SGK
Bài 3: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số
- GV HD: Điền số tăng dần
Nhận xét - Đánh giá
- HS nêu yêu cầu
-HS điền vào SGK
- HS chữa bài
3.Củng cố- Dặn dò: 3
1 chục là bao nhiêu đơn vị?
- Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau: Mười một, mười hai
Sinh hoạt lớp
tuần 18
i.mục tiêu:
- Giúp HS thấy rõ những ưu, khuyêt điểm của mình để phát huy và rút kinh nghiệm.
- Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tốt mừng đảng mừng xuõn
- Có ý thức giữ gìn nề nếp của lớp.
ii.Lên lớp:
1.Kiểm điểm các hoạt động trong tuần:
- Nề nếp:
- Học tập:
- Các hoạt động khác
+ Tuyên dương những Hs có nhiều tiến bộ
.............................................
+ Nhắc nhở những HS còn vi phạm một số quy định
2.Phương hướng tuần 19:
- Tiếp tục ổn định nề nếp.
- Chấm dứt những tồn tại ở tuần trước.
- Phát động thi đua học tốt.
3.Hoạt động văn nghệ:
- Yêu cầu HS chuẩn b
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Lop 1 - tuan 18.doc