I. MỤC TIÊU
- Củng cố kĩ năng giải toán và trình bày bài giải toán có lời văn.
- Tìm hiểu bài toán (Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu tìm gì?)
- Giải bài toán (thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong câu hỏi, trình bày bài giải).
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
25 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 795 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 28 năm 2015 - Trường TH Phạm Hồng Thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mấy khổ thơ ?
( 12 dòng - 3 khổ )
a.Tìm từ khó: Hoạt động nhóm
- N1: vần oan N2: âm x N3: âm l N4: vần ươc
- Giáo viên gạch chân
- Cho HS phân tích từ khó và đọc
b.Luyện đọc:
- GV đọc mẫu từng câu HD HS luyện đọc
- GV nhận xét và sửa sai cho HS yếu
Giải lao
- Luyện đọc dòng thơ
- Luyện đọc khổ thơ
- Đọc toàn bài
c.Ôn vần : yêu - iêu
- Cho HS so sánh 2 vần yêu - iêu
- Trong bài, dòng thơ nào có tiếng chứa vần yêu ?
( Dòng 1-5-9-11 )
- H: Tìm ngoài bàitiếng có vần iêu ?
- GV ghi bảng và cho HS đọc từ vừa tìm được
d.Nói câu chứa tiếng có vần yêu - iêu:
Tiết 2
* Luyện đọc SGK:
- Cho HS đọc thầm ở SGK
- Đọc câu thơ
- Đọc khổ thơ
- Đọc cả bài
*Tìm hiểu bài:
- Gọi 1HSđọc bài thơ
- Đọc câu hỏi 1: Ở ngôi nhà bạn nhỏ:
+ nhìn thấy gì ?
+ nghe thấy gì ?
+ ngửi thấy gì ?
- Đọc câu hỏi 2: đọc những câu thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước ?
" Em yêu ngôi nhà
Gỗ treo mộc mạc
Như yêu đất nước
Bốn mùa chim ca "
*Luyện đọc hiểu:
- Luyện đọc HTL
- Theo P.pháp xoá dần từng dòng
- Tổ chức thi đọc HTL
- Luyện nói: Nói về ngôi nhà em mơ ước
(GV khuyến khích HS yếu nói )
3. Củng cố dặn dò:
- Cho lớp đọc HTL 3 lần
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Dặn HS về học thuộc lòng bài và xem bài: "Quà của bố"
HS lắng nghe
HS quan sát - đọc đề bài
HS lắng nghe
HS trả lời
Nhóm tìm và trả lời
HS phân tích và đọc cá nhân, đồng thanh
HS lắng nghe
HS đọc cá nhân, đồng thanh
Múa - hát
HS đọc cá nhân nối tiếp
2 HS đọc 1 lúc
HS đọc cá nhân, đồng thanh
HS đọc đồng thanh
HS so sánh
HS trả lời
HS tìm
HS đọc cá nhân, đồng thanh
HS nói cá nhân
HS đọc thầm
Cá nhân đọc nối tiếp
Cá nhân đọc nối tiếp
Nhóm 4 đọc
3 cá nhân - lớp đồng thanh
1HSđọc bài thơ
HS đọc và trả lời
hàng xoan nở hoa từng chùm
tiếng chim đầu hồi lảnh lót
mùi thơm của rạ, rơm
HS đọc và trả lời
HS đọc theo hướng dẫn của GV
Nhóm thi đọc
HS suy nghĩ và nói trước lớp
HS đọc
HS lắng nghe
Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2015
Toán: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN (TT)
MỤC TIÊU
- Củng cố kĩ năng giải toán và trình bày bài giải toán có lời văn.
- Tìm hiểu bài toán (Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu tìm gì?)
- Giải bài toán (thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong câu hỏi, trình bày bài giải).
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
a/ Viết các số có 2 chữ số giống nhau: 11, 22,..
b/Điền dấu > < =:
63...76 17...15+2 75...79
Nhận xét - ghi điểm
3. Bài mới
*HD cách giải bài toán và cách trình bày bài giải:
a. HD tìm hiểu bài toán:
Đọc đề toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Kết hợp ghi tóm tắt:
Có : 9 con gà
Bán : 3 con gà
Còn lại: ...con gà?
- Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta làm tính gì?
Yêu cầu HS nhắc lại:
- Bài giải gồm những gì?
- Em nào có câu lời giải khác?
- Nhận xét
Giải lao
4.Thực hành:
*Bài 1:
- HD ghi tóm tắt (Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?)
- HD giải: Muốn biết trên cây còn lại mấy con chim ta làm gì?
- Bài giải này còn thiếu gì?
Chấm một số bài - nhận xét
*Bài 2: HD tương tự bài 1
- Em nào có câu lời giải khác?
Nhận xét, sửa bài
- Chấm 5 bài _ Nhận xét
* Trò chơi: Giải toán nhanh bằng miệng
GV đưa ra đề toán -Yêu cầu HS nói ngay câu lời giải, phép tính và tìm nhanh kết quả của bài toán đó.
Nhận xét -tuyên dương những em trả lời nhanh, đúng.
5. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài toán vừa giải.
- Xem trước bài: Luyện tập.
1HS
1HS
1HS
HS trả lời
HS trả lời
1HS nhìn tóm tắt đọc lại đề
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
1 HS lên trình bày bài giải - Lớp làm bảng con.
2 HS đọc đề
1 HS lên ghi số vào phần tóm tắt
1 HS đọc tóm tắt
HS trả lời
1 HS lên ghi tiếp phần còn thiếu vào bài giải - Lớp ghi phép tính và đáp số vào SGK
Lớp làm vở, 1 HS giải ở bảng
2 HS đọc đề
HS trả lời
HS làm vở, 1 HS giải ở bảng lớp.
Nhận xét, sửa bài
2 Đội thi tài
Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2015
Chính tả: NGÔI NHÀ
I. MỤC TIÊU
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 3 bài Ngôi nhà trong khoảng 10 – 12 phút.
- Chú ý các từ: mộc mạc, yêu, đất nước.
- Điền đúng vần iêu hay yêu, chữ c hay k vào chỗ trống.
- Bài tập 2, 3 SGK.
* HSKT: Chép được khổ thơ 3.
II. CHUẨN BỊ
- Chép bài viết - bài tập lên bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết từ: mới tinh, trò ngoan
- GV nhận xét - ghi điểm
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn tập chép:
- Đọc bài chép trên bảng
- GV cho HS phân tích và viết bảng con các tiếng: mộc mạc - đất nước - yêu
- GV nhận xét - sửa sai trên bảng.
- GV nêu yêu cầu và cách trình bày
- GV cho HS chép vào vở
- GV quan sát và giúp HS yếu
* Hướng dẫn chấm bài:
- GV đọc và chú ý dừng lại ở những tiếng khó và đánh vần
- GV yêu cầu HS đổi vở chấm chéo.
- GV chấm 1/3 số bài - nhận xét
* Hướng dẫn làm bài tập:
- Bài 1: Điền yêu - iêu
Lưu ý HS: vần yêu không có âm đứng đầu vần
- Đáp án: có năng khiếu; rất yêu quý Hiếu.
- Bài 2: Tiến hành giống như bài 1
- Cho HS xem tranh (Ông trồng cây cảnh. Bà kể chuyện. Chị xâu kim.)
- Âm k đứng trước âm nào ? ( e, i, ê )
- GV kết luận.
3.Củng cố dặn dò:
- GV nhắc lại quy luật chính tả về k - c
- Nhận xét giờ học
- Xem bài sau: Quà của bố
2 HS lên bảng - bảng con
HS đọc lại đề bài.
HS đọc cá nhân, đồng thanh
HS phân tích và viết bảng con
HS lắng nghe
HS xem và nhẩm đọc chép vào vở
HS tự chấm và ghi số lỗi ra lề
HS đổi và chấm
HS lắng nghe
HS đọc bài tập
HS làm miệng
HS làm vở bài tập
HS quan sát
HS trả lời
HS lắng nghe
Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2015
Tập viết: TÔ CHỮ HOA H, I, K
MỤC TIÊU
Tô được các chữ hoa: H, I, K
Viết đúng các vần: iêt, uyêt, iêu; các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhấ một lần).
Học sinh khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đúng số dòng quy định.
* HSKT: Tô được chữ hoa, viết được vần, từ theo quy định.
CHUẨN BỊ:
Chữ cái hoa H, I, K trong khung chữ
GV viết sẵn nội dung bài TV trên bảng lớp
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới:
- GV giới thiệu và ghi đề lên bảng
*Hướng dẫn tô chữ hoa H, I, K
* Đính bảng chữ H:
+ Đây là chữ gì?
+ Chữ H hoa có mấy nét ?
GV nói và tô chữ H : chữ H hoa được viết bằng 3 nét cơ bản:
+ Nét 1: Kết hợp của nét cơ bản: cong hở phải và lượn ngang.
+ Nét 2: Kết hợp ba nét cơ bản: khuyết dưới, khuyết trên và móc ngược.
+ Nét 3 : nét thẳng đứng hơi lượn.
GV hướng dẫn và viết mẫu: ĐB tại ĐK 5 viết nét cong hở phải rồi lượn ngang, DB tại ĐK 6, từ điểm ĐB của nét 1 viết nét khuyết dưới, nối liền sang nét khuyết trên. Cuối nét khuyết trên lượn xuống viết nét móc ngược ĐB tại ĐK 2. Từ đây, lia bút lên giữa dòng li thứ 4 viết nét sổ thẳng cắt giữa đoạn nối 2 nét khuyết
ĐB giữa dòng li thứ 2.
*Đính bảng chữ I:
+ Đây là chữ gì?
+ Chữ i hoa có mấy nét ?
- GV nói và to vào chữ mẫu: Chữ i hoa chính là nét đầu tiên của chữ h viết hoa, song dừng bút ở ĐK 3
GV viết mẫu và hướng dẫn: ĐB ở ĐK 5 viết nét cong hở phải rồi lượn ngang, DB ở ĐK6, từ đây viết nét móc ngược DB ở ĐK 3
*Đính bảng chữ K:
+ Đây là chữ gì ?
+ Chữ K hoa được viêt bằng mấy nét ?
GV nói và tô chữ K: chữ K hoa được viết bằng 3 nét :
+Nét 1: Kết hợp của 2 nét cơ bản: cong hở phải và lượn ngang.
+Nét 2: móc ngược trái, phần cuối lượn vào trong.
+Nét 3: Kết hợp 2 nét cơ bản: nét móc xuôi phải và ngược phải liền nhau tạo thành 1 vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
GV hướng dẫn và viết mẫu: ĐB tại ĐK5 viết nét cong trái rồi lượn ngang, ĐB tại ĐK 6. Từ điểm dừng bút của nét 1 viết nét móc ngược trái, phần cuối nét uốn vào trong, ĐB tại ĐK 2, lia bút lên ĐK 5 viết nét móc xuôi phải, đến khoảng giữa thân chữ thì lượn vào trong tạo vòng xoắn nhỏ rồi viết tiếp nét móc ngược phải, ĐB ở ĐK2
- Cho HS viết vào bảng con, GV nhận xét, sửa sai
* Hướng dẫn viết vần, từ:
- Cho HS phân tích cấu tạo các vần và từ
HD cách viết và viết mẫu: uôi, ươi, iêt, uyêt, iêu, yêu, nải chuối, tưới cây, viết đẹp, duyệt binh, hiếu thảo, yêu mến.
*Giải lao
* Viết vào vở:
- Nhắc lại nội dung tô và viết
- Cho xem bài mẫu.
- Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi viết, ...
- Hướng dẫn khoảng cách, viết chữ thứ hai
- Cho HS viết GV quan sát giúp đỡ HS yếu
- Chấm 5 bài, nhận xét.
Nhận xét- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về xem trước bài tô chữ hoa: L, M, N
- HS để vở, bút lên bàn
- Chữ h viết hoa
- Có 3 nét
- HS quan sát, lắng nghe
- HS quan sát, lắng nghe
- Chữ i viết hoa.
- Có hai nét.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát, lắng nghe.
- Chữ K hoa.
- Có ba nét.
- HS quan sát, lắng nghe
- HS quan sát, lắng nghe
- HS quan sát và lắng nghe
- HS viết vào BC
- HS phân tích vần và từ
- HS quan sát và lắng nghe
- 1 HS đọc lớp ĐT
- HS quan sát
- HS quan sát và lắng nghe
Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2015
Toán LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
- Giải bài toán có phép trừ
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 20.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
Tóm tắt:
Có : 17 con gà
Bán : 3 con gà
Còn lại: ... con gà?
Nhận xét - ghi điểm
3.Bài mới: Luyện tập
* Bài 1:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu búp bê ta làm gì?
Nhận xét- tuyên dương
* Bài 2: HD tương tự bài 1
Chấm một số bài - Nhận xét
Giải lao
* Bài 3: Điền số vào ô trống
Trò chơi: Điền số tiếp sức
GV chuẩn bị bài này vào bảng phụ
Nhận xét, tuyên dương
* Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt
Lưu ý HS số hình đã tô màu- yêu cầu tìm số hình chưa tô màu.
Thu chấm 5 em nhanh nhất.
Nhận xét, tuyên dương
5.Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại các bài vừa làm.
- Xem trước bài: Luyện tập.
1 HS lên bảng trình bày bài giải - Lớp làm miệng
2 HS đọc đề
HS trả lời( 1HS ghi số vào phần tóm tắt)
HS trả lời
HS trả lời
1HS đọc lại phần tóm tắt.
1 HS lên bảng giải, lớp làm vở.
Nhận xét, sửa bài
2 HS đọc đề
HS làm vở, 1 HS làm ở bảng
Nhận xét, sửa bài
2 đội, mỗi đội 6 em lên điền tiếp sức.
Hs khá giỏi làm bt4.
2 HS đọc tóm tắt
1 HS lên bảng giải, lớp làm vở.
Thứ tư ngày 18 tháng 3 năm 2015
Tập đọc: QUÀ CỦA BỐ
I. MỤC TIÊU
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ngoài đảo xa, bố rất nhớ và yêu em.
Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK).
- Học thuộc lòng một khổ của bài thơ.
* Giáo dục TNMTB – HĐ: Qua bài đọc học sinh biết các chú bộ đội ngoài đảo xa đang ngày đêm canh giữ biển, đảo, trời Tổ quốc.
* HSKT: Đọc được các từ: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng.
II. CHUẨN BỊ
- Chép sẵn bài lên bảng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- 3 HS lên đọc, mỗi em 1 khổ và trả lời câu hỏi:
- Trước ngôi nhà bạn nhỏ có cây gì ?
- Bạn nhỏ nghe thấy gì ?
- Bạn nhỏ ngửi thấy gì ?
- GV nhận xét - ghi điểm
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài: Treo tranh giới thiệu bài
* Hướng dẫn đọc trên bảng:
- GV đọc mẫu toàn bài lần 1
- Bài này có mấy dòng thơ ? Mấy khổ thơ ?
( 12 dòng - 3 khổ )
a.Tìm từ khó: Hoạt động nhóm
- T1: iêt, g , T2: ep, T3: ang, T4: uôn
- Giáo viên gạch chân
- Cho HS phân tích từ khó đọc
b.Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài lần 2 và HD HS luyện đọc từng dòng thơ
Giải lao
*Luyện đọc lại:
- Luyện đọc dòng thơ
- Luyện đọc khổ thơ
- Đọc toàn bài
* Ôn vần: oan - oat
- Cho HS so sánh 2 vần oan - oat
- Tìm tiếng trong bài có vần oan ? ( ngoan )
- Tìm ngoài bài tiếng có vần oan - oat ?
- GV ghi bảng và cho HS đọc từ vừa tìm được
* Nói câu chứa tiếng có vần oan - oat:
GV nhận xét và tuyên dương
Tiết 2
*Luyện đọc SGK:
- Cho HS đọc thầm SGK
- Đọc câu thơ
- Đọc khổ thơ
- Đọc cả bài
- GV nhận xét và tuyên dương
*Tìm hiểu bài:
- Đọc khổ thơ 1 và câu hỏi 1:
- Bố bạn nhỏ ở đâu ?
*Giảng từ đảo: vùng đất nổi ngoài biển
- Đọc khổ thơ 2 và câu hỏi 2:
- Bố bạn ấy gửi cho bạn ấy quà gì ?
Giảng từ quà: là 1vật cần gửi tặng cho người khác.
- KL: Bố bạn nhỏ là bộ đội ở ngoài đảo xa xôi, đang ngày đêm canh giữ đất trời Tổ quốc. Bố rất nhớ và yêu bạn nhỏ. (GD TNMTB – HĐ)
*Luyện đọc hiểu:
- Luyện đọc HTL
- Theo phương pháp xoá dần từ - dòng.
- Tổ chức thi đọc HTL
- Luyện nói: Hỏi nhau về nghề nghiệp của bố mẹ.
- Cho 1 cặp HS nói câu mẫu
- HD HS hỏi - nói theo đôi
- Cho HS trình bày
- GV khuyến khích HS yếu nói
- GV nhận xét - tuyên dương
3. Củng cố dặn dò:
- Cho 4 tổ thi HTL
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Dặn: Về tiếp tục học thuộc lòng và xem bài: Vì bây giờ mẹ mới về .
3 HS lên đọc và trả lời câu hỏi
HS quan sát - đọc đề bài
HS đọc nhẩm
HS trả lời
Tổ tìm và trả lời
HS phân tích và đọc cá nhân, đồng thanh
HS lắng nghe và đọc cá nhân, đồng thanh
Múa - hát
HS đọc cá nhân nối tiếp
HS đọc cá nhân nối tiếp
HS đọc cá nhân, đồng thanh
HS so sánh
HS trả lời
HS tìm
HS đọc cá nhân, đồng thanh
HS nói cá nhân, cả lớp cổ vũ
HS đọc thầm SGK
Cá nhân đọc nối tiếp
Nhóm 4 đọc
3 cá nhân - lớp đ.thanh
HS đọc
HS trả lời: ở đảo xa
HS lắng nghe
HS đọc và trả lời: gửi nghìn nghìn cái nhớ, cái hôn, nghìn lời chúc
HS lắng nghe
HS đọc theo hướng dẫn của GV
Nhóm thi đọc
HS suy nghĩ và nói trước lớp
2 em thực hiện
Nhóm đôi thực hiện
HS thực hành nói
4 tổ thi
HS lắng nghe
Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2015
Đạo đức: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU
- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hàng ngày.
- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.
- Có thái độ tôn trọng lễ độ với người lớn tuổi, thân ái với bạn bè và em nhỏ.
- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp.
* GD KNS: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay.
II/ CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: - Tranh BT1, 2 phóng to.
2.Học sinh: - Vở bài tập đạo đức 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Ổn định
- Cho HS hát
2/Bài cũ: Cảm ơn và xin lỗi
- Em hãy nêu những tình huống em nói lời cảm ơn
- Em hãy nêu những tình huống em nói lời xin lỗi
GV nhận xét, tuyên dương HS
3/Bài mới:
- Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1.
*Mục tiêu: Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.
*Cách tiến hành :
- GV treo tranh cho HS quan sát
- GV hỏi:
+Các bạn trong tranh 1, tranh 2 đang làm gì?
+ Tại sao các bạn làm như vây?
*Kết luận: Các bạn trong tranh chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
*Mục tiêu :
-Biết chào hỏi , tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
*Cách tiến hành:
- GV cho HS quan sát tranh 1,2BT2
- Cho HS thảo luận nhóm 4. Nhóm ở tổ 1, 2 tranh 1, Nhóm ở tổ 3, 4 tranh 2,
GV nêu yêu cầu:
+ Nêu nội dung tranh?
+ Các bạn nhỏ trong tranh cần nói gì trong mỗi trường hợp?
*GV kết luận (GD KNS): Khi gặp thầy, cô giáo ta phải chào hỏi. Khi chia tay, ta phải nói lời tạm biệt dù người đó lớn hay là trẻ em vì trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối xử bình đẳng.
*Hoạt động 3: Đóng vai
*Mục tiêu: HS biết cách chào hỏi , tạm biệt, ý nghĩa lời chào hỏi, tạm biệt
*Cách tiến hành:
- GV chia nhóm 4 nêu yêu cầu đóng vai:
+Nhóm tổ1: chào hỏi khi gặp người lớn.
+Nhóm tổ 2: chào hỏi khi gặp bạn hoặc em nhỏ
+Nhóm tổ 3 : tạm biệt khi chia tay người lớn
+Nhóm tổ 4: tạm biệt khi chia tay bạn hay em nhỏ
- GV hỏi:
+ Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống hay khác nhau?
+ Cách tạm biệt trong mỗi tình huống giống hay khác nhau?
+ Khi gặp người khác được chào hỏi hay tạm biệt lúc chia tay em cảm thấy thế nào?
* Kết luận: Các em cần nói lời chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt lúc chia tay. Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.
4. GV nhận xét tiết học
- Dặn dò: Thực hiện những điều vừa học.
- HS hát
- 2 HS trả lời
- Hs quan sát tranh
- HS trả lời:
+ Tranh 1: hai bạn đang chào bà cụ; tranh2: các bạn nói tạm biệt khi chia tay
+ Thể hiện sự tôn trọng
- Lớp theo dõi, nhận xét
- HS nghe
- HS thảo luận nhóm và trình bày
Tranh1: nói lời chào hỏi khi gặp cô giáo, thầy giáo Tranh 2: nói lời tạm biệt khi chia tay
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung
- HS nghe.
- HSKG
- HS thảo luận đóng vai.
- Các nhóm trình bày
- Hs theo dõi, nhận xét và trả lời:
- HS nghe, đọc câu tục ngữ: “Lời chào cao hơn mâm cỗ”
Thứ năm ngày 19 tháng 3 năm 2015
Chính tả: QUÀ CỦA BỐ
I. MỤC TIÊU
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 2 bài Quà của bố trong khoảng 10 – 12 phút.
- Điền đúng vần im hay iêm, chữ s hay x vào chỗ trống.
- Bài tập 2a và 2b.
* HSKT: Chép được khổ thơ 2.
II. CHUẨN BỊ
- Chép bài viết - bài tập lên bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Viết từ: năng khiếu, yêu quý
- GV nhận xét - ghi điểm
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
*Hướng dẫn tập chép:
- Đọc bài chép trên bảng
- GV cho HS phân tích và viết bảng con các tiếng: gửi, thương, nghìn, lời chúc.
- GV nhận xét - sửa sai trên bảng.
- GV nêu yêu cầu và cách trình bày
+ Chữ cái nào viết hoa ?
+ Chữ đầu dòng thơ cách lề đỏ mấy ô ?
- GV cho HS chép vào vở
- GV quan sát và giúp HS yếu
* Hướng dẫn chấm bài:
- GV đọc và hướng dừng lại đánh vần tiếng khó
- GV yêu cầu HS đổi vở chấm chéo.
- GV chấm 1/3 số bài - nhận xét
* Hướng dẫn làm bài tập:
- Bài 1: Điền s hay x
H: Tranh vẽ gì ? ( xe lu, dòng sông )
- Bài 2: Tiến hành giống như bài 1
( trái tim, kim tiêm )
- GV kết luận.
3. Củng cố dặn dò:
- GV tuyên dương HS viết chữ sạch - đẹp
- Nhận xét giờ học
- Xem bài sau: Hoa sen
2 HS lên bảng - bảng con
HS đọc lại đề bài.
HS đọc cá nhân, đồng thanh
HS phân tích và viết BC
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS trả lời
HS xem và nhẩm đọc chép vào vở
HS tự chấm
HS đổi và chấm
HS lắng nghe
HS đọc bài tập
Hs trả lời
1 HS lên bảng - làm BC vở bài tập
HS quan sát
HS lắng nghe
Thứ năm ngày 19 tháng 3 năm 2015
Kể chuyện: BÔNG HOA CÚC TRẮNG
I. MỤC TIÊU
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu được nội dung câu chuyện: Lòng hiếu thảo của cô bé làm cho đất trời cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.
- HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
* HSKT: Hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh SGK phóng to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
Kể lại 4 đoạn câu chuyện Sư tử và chuột nhắt
GV nhận xét - ghi điểm
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi đề
* Giáo viên kể:
GV kể lần 1 ( Chậm, chú ý những chi tiết cô gái đi tìm hoa)
GV kể lần 2 (kèm theo tranh minh hoạ)
* Hướng dẫn HS kể từng đoạn:
GV giao cho 4 nhóm, xem tranh, thảo luận và kể lại câu chuyện theo câu hỏi ở mỗi tranh.
Đoạn1:Tranh 1vẽ cảnh gì?Người mẹ nói gì với con?
Đoạn 2: Tranh 1 vẽ cảnh gì ? Cụ già đã nói gì với cô con gái ? Cô gái đã làm gì ?
Đoạn 3: Tranh vẽ cô gái đi đâu ? Cô đã làm gì ?
Đoạn 4: Tranh vẽ cảnh gì ? Người mẹ có khoẻ không ? ông lão đã nói gì với cô bé ?
GV yêu cầu các nhóm lên trình bày.
GV nhận xét tuyên dương
* Học sinh kể chuyện
- GV kể lần 3 và HDHS xem tranh
- GV cho HS suy nghĩ và kể lại theo sự liên kết của mỗi tranh.
Cho 2 HS lên kể - lớp nhận xét
* Ý nghĩa câu chuyện:
Truyện ca ngợi lòng hiếu thảo con cái với cha mẹ.
3 .Nhận xét - dặn dò:
Nhận xét tiết học
4 HS lần lượt kể
HS đọc lại đề bài
HS nghe
HS nghe và quan sát tranh
Nhóm thảo luận và phân công, tập kể theo từng tranh và các câu hỏi gợi ý ở dưới mỗi tranh
Nhóm kể các nhóm khác nhận xét và bổ sung
HS lắng nghe và quan sát
HS suy nghĩ - kể
2 HS lên kể
- HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
Thứ năm ngày 19 tháng 3 năm 2015
Toán: LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU
Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép tính trừ.
Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
a/Tóm tắt:
Có : 15con gà
Bán : 4 con gà
Còn lại: ...con gà?
b/Điền số thích hợp vào ô trống:
14
- 3 +4
16
+2 -7
Nhận xét - ghi điểm
3.Bài mới: Luyện tập
* Bài 1:
GV ghi bảng
Tìm hiểu đề:
- Muốn biết Lan còn lại mấy cái thuyền, ta làm gì?
Nhận xét, sửa bài.
* Bài 2:
- GV chấm một số bài - Nhận xét
Giải lao
* Bài 3:
GV tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng:
? cm 2 cm
13 cm
- Muốn biết sợi dây còn lại dài mấy cm ta làm thế nào?
- Thu chấm một số bài - Nhận xét
* Bài 4:
Lưu ý HS số hình tròn đã tô màu
Thu chấm một số bài - nhận xét
*Trò chơi: Giải toán tiếp sức
GV nêu miệng đề toán - HS lắng nghe nêu phép tính và kết quả.
Nhận xét - Tuyên dương.
4.Củng cố - Dặn dò
- Về xem lại các bài tập vừa làm.
- Xem trước bài: Luyện tập chung.
2 HS lên bảng - lớp làm vở
Nhận xét
2 HS đọc đề
1 HS ghi số vào tóm tắt chưa hoàn chỉnh ở bảng
1 HS lên bảng giải -Lớp làm vở nháp
2 HS đọc đề, 1 HS lên bảng tóm tắt đề.
- HS làm vở, 1 HS giải ở bảng
- 2 HS đọc đề
HS trả lời
1 HS lên bảng giải, lớp làm vở .
Nhận xét
2 HS đọc phần tóm tắt đề
1 HS lên bảng giải, lớp làm vở .
2 đội, mỗi đội 2 em
Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2015
Toán LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU
- Biết lập đề toán theo hình vẽ, tóm tắt đề toán, biết cách giải và trình bày bài giải bài toán.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2.
II.CHUẨN BỊ
-Tranh minh họa cho các đề toán ở SGK và một số tranh ảnh, mô hình khác.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
Nga có 18 nhãn vở , Nga cho bạn 6 nhãn vở. Hỏi Nga còn lại mấy nhãn vở?
Nhận xét - ghi điểm
3.Bài mới: Luyện tập chung
* Bài 1: a/ Dựa vào bài toán chưa hoàn chỉnh trong SGK để nêu phần còn thiếu.
HD HS đếm số ô tô trong bến và số ô tô đang đi vào thêm trong bến rồi điền số vào chỗ chấm.
- Gọi HS nêu câu hỏi
GV ghi bài toán hoàn chỉnh lên bảng.
- Nhận xét, sửa bài.
b/Thực hiện tương tự bài a.
- Chấm 5 bài nhanh nhất - Nhận xét- tuyên dương
Giải lao
* Bài 2: : Nhìn tranh vẽ, nêu tóm tắt bài toán, rồi giải bài toán đó.
GV lưu ý có 2 cách đặt đề toán
Thu chấm một số bài - nhận xét - sửa sai
* Trò chơi: “Giải bài toán nhanh”
Trong vườn có : 15 cây
Cây chuối : 4 cây
Có :....Cây bưởi ?
Nhận xét - tuyên dương.
4.Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học
Xem trước bài: Phép cộng trong phạm vi 100 (không nhớ).
Hát
2HS lên bảng làm - Lớp làm vở nháp
HS quan sát tranh vẽ
HS điền số vào chỗ chấm
HS trả lời
2 HS đọc lại đề toán đã hoàn chỉnh.
1 HS lên bảng trình bày bài giải - Lớp làm vở
HS viết bài toán hoàn chỉnh
2 HS đọc lại đề
1 HS lên bảng giải-lớp làm vở
HS nêu yêu cầu
HS quan sát tranh nêu tóm tắt - viết tóm tắt vào vở nháp rồi tự giải.
2 Đội - mỗi đội 2 HS
Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2015
Tập đọc: VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ
I. MỤC TIÊU
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng từ ngữ: khóc òa, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
* HSKT: Đọc được từ ngữ: khóc òa, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay.
II. CHUẨN BỊ
- Chép sẵn bài lên bảng - Tranh SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- 3 HS lên đọc thuộc lòng bài thơ Quà của bố và trả lời câu hỏi 1 - 2.
- GV nhận xét - ghi điểm
2 .Bài mới:
* Giới thiệu bài: Treo tranh giới thiệu bài
* Hướng dẫn đọc bảng:
- GV đọc mẫu toàn bài lần 1
- Bài này có mấy câu ? ( 9 câu )
+C1: Cậu bé - không khóc. - C6: Đứt đi - thế?
+C2: Mẹ về -oà lên. - C7: Lúc - nãy ạ.
+C3: Mẹ - hỏi: - C8: Sao - mới khóc?
+C4: Con - sao thế? - C9: Vì - mới về.
+C5: Con - đứt tay.
a.Tìm từ khó: Hoạt động nhóm
- N1: vần anh - N2: vần it - N3: vần oang - N4: vần oc
- Giáo viên gạch chân
- Cho HS phân tích từ khó và đọc
b.Luyện đọc:
- GV đọc mẫu và HD HS luyện đọc từng câu
- Cho HSđọc GV nhận xét và sửa sai cho HS yếu
Giải lao
*Luyện đọc lại:
- Luyện đọc câu
- GV chia đoạn: Đ1: từ đầu - hoảng hốt, Đ2: còn lại
- Đọc toàn bài
c.Ôn vần ưt - ưc
- Cho HS so sánh 2 vần ưt - ưc
- Tìm tiếng trong bài có vần ưt ?
- Tìm ngoài bài tiếng có vần ưt - ưc ?
- GV ghi bảng và cho HS đọc từ vừa tìm được
d.Nói câu chứa tiếng có vần ưt - ưc:
- GV cho HS xì điện
- GV nhận xét và khuyến khích HS yếu, TB thi nói
Tiết 2
* Luyện đọc SGK:
- Cho HS đánh số câu ở SGK
- Cho HS đọc thầm ở SGK
- Đọc câu nối tiếp
- Đọc đoạn nối tiếp
- Đọc cả bài
* Tìm hiểu bài:
- Đọc đoạn 1 và câu hỏi 1:
- H: Khi bị đứt tay, cậu bé như thế nào ?
- Đọc câu 2 và câu hỏi 2:
- Khi nào thì cậu bé khóc ? Vì sao ?
Giảng từ hoảng hốt - oà khóc.
*GV liên hệ thực tế: Ta còn bé không nên dùng dao, nếu có sử dụng ta hết sức cẩn thận để tránh đứt tay.
* Luyện đọc hiểu:
- Luyện nói: Bạn có làm nũng mẹ không ?
- Cho HS hỏi và trả lời
- Giáo viên liên hệ thực tế: Ta không làm nũng mẹ từ những chuyện không đáng, nhỏ nhắn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho 4 nhóm đọc thi
-
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan 28.doc