Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 3 - Lê Thị Xuân Hương

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: - Học sinh biết thực hành xé dán hình chữ nhật,hình tam giác trên giấy màu đúng đẹp,ít răng cưa.

2.Kỹ năng: - Biết cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác.

3.Thái độ: Yêu mến trân trọng các sản phẩm do mình và bạn bè tạo ra

* Trọng tâm: xé và dán được hình chữ nhật, hình tam giác đúng đẹp

II.Chuẩn bị:

- Thầy : Bài giảng điện tử

- Trò : Giấy màu, hồ dán, bút chì, vở.

III. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp: hát tập thể

2. Bài cũ:

- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS

=>GV nhận xét

 

doc79 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 868 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 3 - Lê Thị Xuân Hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc 4 : Tổng kết - Đánh giá -Nhận xét đánh giá. -Tuyên dương cá nhân, tổ nhóm có phần biểu diễn xuất sắc, những cá nhân, tổ nhóm trang trí trưng bày tranh ảnh đẹp. - Dặn dò: Về nhà sưu tầm thêm một số bài hát về chủ đề “' ngày Nhà Giáo Việt Nam ’’ - HS lắng nghe - Sưu tầm theo HD của GV - Đại diện nhóm lên trưng bày - HS biểu diễn - Cả lớp bình chọn tiết mục hay nhất HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT- Tiết 11 Tiết 3- Tuần 3 : Bài: .. * Đối tượng: * Nhóm Hoa Hồng ( HS giỏi, khá): - Mục tiêu cần đạt: - Sau bài học, hs có khả năng: . Yêu thích môn Tiếng Việt - Làm bài : Bài (Vở “ Cùng em học Tiếng Việt” - Tiết 3/Tuần 3) * Nhúm Hoa Cúc (HS trung bình): - Mục tiêu cần đạt: - Sau bài học, hs có khả năng: . Yêu thích môn Tiếng Việt - Làm bài : Bài (Vở “ Cùng em học Tiếng Việt” - Tiết 3/Tuần 3) Rút kinh nghiệm: . TIẾNG ANH Giáo viên chuyên dạy Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2018 Buổi sáng HỌC VẦN Tiết 27 + 28 Bài 12: i - a I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Đọc , viết được: i, a, bi, cá. Đọc các từ và câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: lá cờ 2. Kĩ năng: Đọc trơn, viết đúng i, a, bi, cá. 3.Thái độ: Yêu thích môn học, biết tìm các đồ vật, con vật ở xung quanh có chứa âm vừa mới học * Trọng tâm: Đọc, viết đúng i, a, bi, cá và các từ ngữ, câu ứng dụng. II.Chuẩn bị: - Thầy : Vật thật: bi ve. Tranh minh hoạ từ khoá: cá. Câu ứng dụng: bé hà có vở ô li Tranh vẽ minh hoạ phần luyện nói: lá cờ - Trò: Bộ đồ dùng học TV, sách TV III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết chữ lò cò, vơ cỏ vào bảng con - Đọc: lò cò, vơ cỏ, bé vẽ cô, bé vẽ cờ => Nhận xét, đgiá 3.Bài mới: Tiết 1 Th/g Thầy Trò 27-30 phút HOẠT ĐỘNG 1: Cá nhân + nhóm *Mục tiêu: Đọc và phân tích âm , tiếng từ mới a. Dạy âm: +i: - GV ghi lên bảng: i. GV đọc mẫu - Lấy chữ ghi âm b ghép với chữ ghi âm i tạo thành tiếng bi. - Đánh vần chữ ghi tiếng bi. - Đọc trơn chữ ghi tiếng bi. - Phân tích chữ ghi tiếng bi. => Nhận xét, sửa lỗi đọc - Giáo viên cho học sinh quan sát bức tranh 1 ở sách giáo khoa và hỏi: Cô đố cả lớp bức tranh vẽ cảnh gì?( các bạn đang chơi bi) - Giáo viên ghi bảng: bi. - Giáo viên hỏi: Con đã được nhìn thấy viên bi chưa? Viên bi có hình gì? – GV cho HS xem viên bi thật - Luyện đọc từ bi. - Luyện đọc cả bài: i- bi - bi - Chỉ bảng cho học sinh đọc xuôi, đọc ngược, chỉ bất kỳ cho học sinh đọc. + a: ( tương tự âm i ) - Chỉ bảng cho học sinh đọc tất cả các chữ ghi trên bảng * chỉ xuôi, chỉ ngược, chỉ bất kỳ => Nhận xét b. Luyện đọc tiếng – từ ứng dụng: * Luyện đọc tiếng ứng dụng: bi vi li ba va la -Tìm tiếng có âm vừa học. - Luyện đọc các tiếng mới: Phân tích, đánh vần, đọc trơn( đọc xuôi, đọc ngược, đọc bất kỳ) * Luyện đọc từ ứng dụng: - GV viết lên bảng: bi ve ba lô - Tìm tiếng có âm vừa học( gạch dưới chân các tiếng có âm vừa học). - Luyện đọc các tiếng bi, lô - Luyện đọc từ ứng dụng. - GV giải nghĩa từ ba lô * Nghỉ giữa tiết: Trò chơi: Chú mèo nhà em HOẠT ĐỘNG 2: Cá nhân *Mục tiêu: Tập viết bảng con - Giáo viên viết mẫu lên bảng lớp, vừa viết vừa hướng dẫn quy trình các chữ: i, a, bi, lỏ => Quan sát, giúp đỡ hs viết bài 4. Củng cố: - Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc. 5. Định hướng hoạt động tiếp theo: - Đọc lại bài ở sách giáo khoa -5 học sinh đọc. - Học sinh dùng bộ chữ chọn chữ để ghép. - HS nêu cách ghép - Luyện đọc kết hợp phân tích tiếng - Quan sát tranh ở sách giáo khoa - Học sinh luyện đọc theo CN, Nhóm. - Học sinh luyện đọc. - Luyện đọc toàn bài trên bảng. - học sinh tìm tiếng mới, ptích và luyện đọc theo CN, nhóm bàn Lớp trưởng điều khiển - Học sinh tập viết vào bảng con. Tiết 2 Th/g Thầy Trò 27-30 phút HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động *Mục tiêu: Ôn lại bài t1 - Đọc bài trên bảng => nhận xét chung HOẠT ĐỘNG 2: Cá nhân + nhóm *Mục tiêu: Luyện đọc câu ứng dụng và viết vở. a. Luyện đọc: - Luyện đọc bảng lớp: - Luyện đọc sách giáo khoa: Hướng dẫn học sinh cầm sách đọc. => Nhận xét, uốn nắn hs - Đọc câu: + Cô đố cả lớp bức tranh vẽ gì? (Bạn Hà đang khoe với bạn mình có quyển vở ô li) + Giáo viên ghi bảng: bé hà có vở ô li + Tiếng nào có âm vừa học? ( li, hà) + Gọi học sinh yếu đọc tiếng li, hà, kết hợp phân tích tiếng. + Luyện đọc cả câu. * Nghỉ giữa giờ: Hát bài : Vào lớp Một b. Luyện viết: - Học sinh mở vở tập viết: Hôm nay các con tập viết những chữ gì? Mấy dòng? - Nhắc lại tư thế ngồi viết đúng. => Qsát, gđỡ hs viết bài Ktra 5 vở, nhận xét c. Luyện nghe-nói: - Đọc tên bài: lá cờ - Câu hỏi gợi ý: + Trong tranh em thấy có mấy lá cờ? + Lá cờ Tổ quốc có nền màu gì? ở giữa lá cờ có gì? Màu gì? + Ngoài lá cờ Tổ quốc em còn thấy những loại cờ nào? + Cờ hội có những màu gì? + Cờ đội như thế nào? => Nhận xét -Hs đọc bài và ptích tiếng - học sinh đọc. - Học sinh cầm sách đọc - Hs nhận xét bạn - Hs qsát tranh và thảo luận nhóm bàn - Hs nêu ndung tranh Học sinh luyện đọc. Cả lớp hát - Học sinh đọc bài viết -Hs nxét độ cao, độ rộng con chữ - Hs viết vở -Hs thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác bổ sung 4. Củng cố: - Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc. - Đọc lại bài ở sách giáo khoa - Tìm tiếng có âm vừa học 5. Định hướng hoạt động tiếp theo: Đọc lại bài và xem trước bài sau: n,m Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TOÁN Tiết 12 Luyện tập I. Mục tiêu : 1.Kiến thức; - Củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn, về sử dụng các dấu và các từ bé hơn , lớn hơn khi so sánh 2 số 2.Kĩ năng: -Bước đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn khi so sánh 2 số 3.Thái độ: - Chăm chỉ học tập. *Trọng tâm: Củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn, về sử dụng các dấu và các từ bé hơn , lớn hơn khi so sánh 2 số II.Chuẩn bị : +Thầy : Bộ thực hành. Vẽ Bài tập 3 lên bảng phụ +Trò : Bộ thực hành học Toán III. Hoạt động dạy học : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa , vở BTT 2.Kiểm tra bài cũ : + Trong dãy số từ 1 đến 5 số nào lớn nhất ? Số 5 lớn hơn những số nào ? + Từ 1 đến 5 số nào bé nhất ? Số 1 bé hơn những số nào ? + Gọi 3 em lên bảng làm toán. 3 . 4 5 . 4 2 . 3 4 . 3 4 . 5 3 . 2 + Học sinh nhận xét – giáo viên bổ sung => Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 3. Bài mới : Th/g Thầy Trò 5ph 20ph HOẠT ĐỘNG 1 : Cá nhân Mục tiêu : Học sinh nắm được nội dung bài học . -Giáo viên cho học sinh sử dụng bộ thực hành. Ghép các phép tính theo yêu cầu của giáo viên. Giáo viên nhận xét giới thiệu bài và ghi đầu bài HOẠT ĐỘNG 2 : Cá nhân Mục tiêu : Củng cố sử dụng dấu >,< nắm quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn khi so sánh 2 số . -Cho học sinh mở sách giáo khoa và vở bài tập toán . Bài 1 : Diền dấu vào chỗ chấm – -Giáo viên hướng dẫn 1 bài mẫu -Giáo vián nhận xét chung. -Cho học sinh nhận xét từng cặp tính. =>Giáo viên kết luận : 2 số khác nhau khi so sánh với nhau luôn luôn có 1 số lớn hơn và 1 số bé hơn ( số còn lại ) nên có 2 cách viết khi so sánh 2 số đó Ví dụ : 3 3 Bài 2 : So sánh 2 nhóm đồ vật ghi 2 phép tính phù hợp -Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu của bài -Hướng dẫn mẫu -Cho học sinh làm vào vở Bài tập Bài 3 : Nối £ với số thích hợp . - treo bảng phụ đó ghi sẵn Bài tập 3 /VBT -Giáo viên hướng dẫn ,giải thích cách làm 1 2 3 4 5 1 < £ 2< £ 4 < £ 2 > £ 3 > £ 5 > £ => Giáo viên nhận xét 1 số bài làm của học sinh -Học sinh ghép theo yêu cầu : 12 , 5 >3 , 4 < 5 -Học sinh mở sách giáo khoa và vở Bài tập toán -Học sinh nêu yêu cầu của bài -Học sinh tự làm bài và chữa bài - 1 em đọc lại bài làm của mình –Có 2 số khác nhau khi so sánh với nhau bao giờ cũng có số lớn hơn và 1 số bé hơn -Học sinh nêu yêu cầu của bài -Quan sát nhận xét theo dõi -Học sinh tự làm bài tập và chữa bài -Học sinh quan sát lắng nghe -Học sinh tự làm bài -Sửa bài trên bảng lớp 4.Củng cố : - Em vừa học bài gì ? - Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. 5. Định hướng hoạt động tiếp theo:- Dặn học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài hôm sau Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ SINH HOẠT LỚP TUẦN 3 I. Muc tiêu: - Tổng kết lớp tuần 3 và hướng phấn đấu tuần 4 - Hướng dẫn trò chơi: Vẽ hình vào không gian II. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thầy Trò 1. Nhận xét lớp tuần 3: - Đi học đều và đúng giờ: + Lớp mình tuần vừa qua có những bạn nào đã đi học đều và đúng giờ? + Bạn nào tuần qua còn bị nhắc nhở vì đi học muộn? + Theo các con cần làm những gì để không bị đi học muộn? + Vì sao cần phải đi học đều và đúng giờ: Để được nghe cô giảng đầy đủ giúp cho chúng ta học giỏi hơn. - Kỷ luật trong lớp: + Những bạn nào được cô khen vì ngồi học ngoan? + Bạn nào chưa được khen? Vì sao con chưa được khen? Con có thích cô khen không? Con cần phải làm gì? - Học tập: + Tuần qua con đã được học thêm những chữ nào? (o,ô, c, i, a, n, m) Toán con được học về điều gì? ( lớn hơn- dấu >, bé hơn – dấu >) 2. Hướng phấn đấu tuần 4: - Tất cả lớp đều phải đi học đúng giờ. Nếu nghỉ học phải xin phép cô giáo. - Ngồi học ngoan. Chú ý nghe cô giảng để có kết quả học tập tốt. - Chăm chỉ học bài. Phấn đấu giành nhiều hoa điểm mười. - Cố gắng truy bài tốt để được nhận cờ thi đua nhất khối. 3.Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi: Vẽ hình vào không gian Vẽ được nét thẳng, nét cong thành một vài hình đơn giản (như cái thang, hàng rào, mặt trời). Vui chơi nhẹ nhàng, thư giãn GV nêu câu hỏi để học sinh trả lời: GV gợi ý cho HS nguyên nhân của việc làm đúng và chưa đúng. Biện pháp cần khắc phục - Củng cố kiến thức đã học trong tuần về toán, TV - GV gợi ý để HS nêu hướng phấn đấu. Vừa nói GV vừa đưa nét để HS tưởng tượng. Sau đó GV cho cả lớp vẽ lại. Buổi chiều TIẾNG ANH Giáo viên chuyên dạy HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TOÁN : Tiết 12 Tiết 3 / Tuần 3 Bài: * Đối tượng: * Nhóm Hoa Hồng ( HS giỏi): - Mục tiêu cần đạt: - Sau bài học, hs có khả năng: ..... + Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. - Làm bài: Bài .( Vở “ Cùng em học toán” Tiết 3 / Tuần 3 ) * Nhóm Hoa Cúc (HS trung bình, khá): - Mục tiêu cần đạt: - Sau bài học, hs có khả năng: ... + Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. - Làm bài: Bài .( Vở “ Cùng em học toán” Tiết 3 / Tuần 3 ) Rút kinh nghiệm . . MĨ THUẬT Giáo viên chuyên dạy HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Chủ đề 1: Tên tôi là gì? Điều gì làm tôi khác biệt I. Mục tiêu 1.Kiến thức: - Học sinh giới thiệu được về bản thân mình. - Biết mỗi người có những đặc điểm riêng. - Chọn được điều quan trọng nhất đối với mình. - Nêu được những điều em làm tốt. 2.Kỹ năng: - Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, hứng thú học bài. II. Chuẩn bị: - GV: Giấy A4, màu vẽ, quà. - HS: bút chì, màu vẽ, SGK, hồ dán, bóng nhựa và một số trò chơi khác. III. Các hoạt động dạy và học Th/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10 ph HOẠT ĐỘNG 1: Học sinh trải nghiệm về bản thân. *Mục tiêu: Giúp HS giới thiệu về bản thân. - Yêu cầu HS xếp đội hình chữ U. - Cho từng HS lên giới thiệu về bản thân: tên, sở thích, việc làm giỏi nhất, việc quan trọng nhất, việc làm tốt. - GV nhận xét, bổ sung. - HS giới thiệu bản thân mình. 20 ph HOẠT ĐỘNG 2: Cá nhân *Mục tiêu: Thực hành vẽ em và bạn em. - Bước 1: Cho HS vẽ khuôn mặt mình và bạn. -Bước 2: GV cho HS nhận xét bài và chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa bạn và mình. GV nhận xét, tổng kết HĐ. *GV dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau: HS mang bóng, đồ dùng học tập, đồ chơi -HS làm việc theo yêu cầu GV. sau. IV. Củng cố: Ta vừa học về chủ đề gì? Con hãy giới thiệu với bạn về mình? Việc làm giỏi nhất của con là gì? V.Định hướng hoạt động tiếp theo: Xem lại bài và chuẩn bị trước các hoạt động tiếp theo. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần 4 Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018 Buổi sáng CHÀO CỜ TOÁN Tiết 13 : Bằng nhau - Dấu = I.Mục tiêu : 1. Kiến thức : -Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số chính bằng chính nó. ( 3=3, 4= 4); biết sử dụng từ bằng nhau và dấu bằng để so sánh các số. 2.Kĩ năng: Biết sử dụng dấu = để so sánh số 3.Thái độ: -Giáo dục Học sinh tính chính xác , khoa học *Trọng tâm: Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, biết sử dụng dấu = II.Chuẩn bị : 1. Thầy:Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học, Bộ thực hành 2. Trò: SGK – Vở , Bộ đồ dùng học Toán III.Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu làm bảng con. 32 1..3 2.... 3 3 ... .1 + Để so sánh 2 mẫu vật không có số lượng không bằng nhau ta làm sao? =>Nhận xét chung 3. Bài mới: T.G 35ph THẦY HOẠT ĐỘNG 1: cá nhân+ nhóm *Mục tiêu: Hình thành khái niệm bằng nhau a.Giới thiệu bài: Bằng nhau - Dấu = Gắn mẫu 3 con hươu , 2 khóm cây và hỏi? + Có mấy con hươu? + Có mấy khóm cây? + Số con hươu so với khóm cây ntn? + Số khóm cây ntn đối với số con hươu? + Có 3 con hươu ghi lại số mấy ? + Có 3 khóm cây ghi lại số mấy? + Vậy 2 số 3 so sánh với nhau ta nói 3=3 Giáo viên giới thiệu dấu “ = “ Vậy 3 = 3 ( Đọc Ba bằng Ba) Giáo viên viết và nhắc lại - Tương tự để nhận biết 4 = 4. - Tương tự so sánh 2 = 2 . è Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên chúng bằng nhau . + Yêu cầu Học sinh làm bảng con . So sánh các số sau: 5..5 ; 2 ..2 ; 3.. 3 à Nhận xét HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành Bài 1: Viết dấu = Lưu ý : Viết dấu = cân đối ngang giữa 2 số không viết quá cao, cũng không viết quá thấp. Bài2:Viết theo mẫu Gợi ý : Hình vẽ đầu tiên có 5 hình tròn trắng viết số 5 ; có 5 hình tròn xanh viết số 5 . Sau đó so sánh 5 =5 . Tương tự so sánh hình tam giác, hình vuông, số bướm và số hoa Bài 3: Viết dấu thích hợp vào ô trống . à Giáo viên nhận xét vàsửa bài. è Nhận xét sửa chữa cho HS Bài 4: Viết theo mẫu (dành cho hs khá giỏi) GV hướng dẫn viết số và dấu ( nhận biết số liệu từ hình vuông và hình tròn) TRÒ HS nhắc lại tựa bài -3 con hươu -3 khóm cây -Bằng nhau -Bằng nhau -Số 3 -Số 3 - Học sinh học theo lớp. HS dđọc cá nhân, lớp đồng thanh Học sinh quan sát 3 con hươu 3 khóm cây 3 con hươu bằng 3 khóm cây 3 khóm cây bằng 3 con hươu (3 Học sinh nhắc lại ) - Học sinh nhắc lại nhiều lần. 3 = 3, 2 = 2, 4 = 4, 5 = 5 Lớp làm bảng con 2/HS thực hành viết vào sách -Hs nhận xét vở bạn 3/ Học sinh viết vở 4/ Học sinh tự làm và nêu kết quả. 4. Củng cố : Trò chơi - Nội dung : Trò chơi “tìm bạn” Luật chơi :Giáo viên phát cho mỗi nhóm 5 số ( mỗi số 1 tờ bìa ) từ số 1, 2, 3 , 4, 5. Sau đó Giáo viên gọi theo số (VD: 1) thì bạn cầm số 1 của nhóm A sẽ tìm bạn số 1 của nhóm B tạo thành 1 cặp . Tương tự các số còn lại . Nếu nhóm nào thực hiện đúng là thắng . =>Nhận xét - Tuyên dương Hỏi: Muốn so sánh 2 nhóm mẫu vật có số lượng bằng nhau ta làm như thế nào? 5.Định hướng hoạt động tiếp theo: Làm bài :Làm bài ở nhà , xem lại bài . Chuẩn bị : Luyện tập Rót kinh nghiÖm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ HỌC VẦN Tiết 29+30: Bài 13: n - m I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: -Học sinh đọc, viết được m, n, nơ, me ;Đọc đúng từ và câu ứng dụng -Luyện nói được từ 2-3 câu theo chủ đề :bố mẹ,ba má 2.Kĩ năng: - Đọc viết đúng n, m, nơ, me. Đọc đúng từ và câu ứng dụng 3.Thái độ: -Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt * Trọng tâm: Đọc , viết được n,m, nơ, me. II.Đồ dùng dạy học: Thầy: -Tranh minh hoạ từ khoá. -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói “bố mẹ, ba má”. Trò: -Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I -Bộ ghép chữ tiếng Việt. III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định: Hát 2.Kiểm tra bài cũ : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Lớp viết bảng con. Đọc câu ứng dụng: bé hà có vở ô li. =>GV nhận xét chung. 3.Bài mới: Tiết 1 Th/g Thầy Trò 30ph HOẠT ĐỘNG 1:Cá nhân + nhóm *Mục tiêu: Đọc đúng các âm, từ ứng dụng 1. Giới thiệu bài GV cầm cái nơ, quả me trên tay hỏi: Cô có cái gì đây? Nơ (me) dùng để làm gì? Trong tiếng nơ và me, chữ nào đã học? Hôm nay chúng ta sẽ học các chữ mới còn lại: n, m. GV viết bảng n, m. 2. Dạy chữ ghi âm. a) Nhận diện chữ: Yêu cầu học sinh tìm chữ n trên bộ chữ. Nhận xét, bổ sung. b) Phát âm và đánh vần tiếng: GV phát âm mẫu: âm n. GV gọi học sinh đọc âm n. GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh. Có âm n muốn có tiếng nơ ta làm như thế nào? Yêu cầu học sinh cài tiếng nơ. GV nhận xét và ghi tiếng nơ lên bảng. Gọi học sinh phân tích . Hướng dẫn đánh vần GV hướng dẫn đánh vần 1 lân. Gọi đọc sơ đồ 1. GV chỉnh sửa cho học sinh. Âm m (dạy tương tự âm n). - So sánh chữ “n” và chữ “m”. Đọc lại 2 cột âm. 3.Dạy tiếng ứng dụng: GV ghi lên bảng: no – nô – nơ, mo – mô – mơ. GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng. Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. Gọi học sinh đọc toàn bảng. HOẠT ĐỘNG 2: Cá nhân *Mục tiêu: Viết đúng n, m, nơ, me Viết bảng con: n – nơ, m – me. GV viết mẫu hướng dẫn viết GV nhận xét và sửa sai. Củng cố tiết 1: Đọc lại bài,NX tiết 1. Định hướng hoạt động tiếp theo:Tập viết và luyện nói theo chủ đề. Nơ (me). Nơ dùng để cài đầu. (Me dùng để ăn, nấu canh.) Âm ơ, âm e. Theo dõi và lắng nghe. Tìm chữ n và thực hiện trên bảng cài Lắng nghe. CN +ĐT Ta cài âm n trước âm ơ. Cả lớp thực hiện trên bảng cài 1 em -CN đánh vần ,đọc trơn, nhóm 1, nhóm 2. CN: n-nơ –nơ +ĐT Lớp theo dõi. Giống nhau: đều có nét móc xuôi và nét móc hai đầu.. Khác nhau: Âm m có nhiều hơn một nét móc xuôi.. -Theo dõi và lắng nghe. CN 2 em: n-nơ –nơ; m - me –me lớp đọc đồng thanh CN +ĐT Cả lớp viết trên bảng con Tiết 2 Th/g Thầy Trò 30ph HOẠT ĐỘNG 1:Cá nhân *Mục tiêu: Kiểm tra đọc bài t1 - Ta vừa học âm gì? - Đọc và ptích tiếng mới. =>Gv nhận xét HOẠT ĐỘNG 2: Cá nhân + nhóm *Mục đích: Luyện đọc câu và viết vở a,Luyện đọc trên bảng lớp: Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn. Đọc toàn bài bảng GV nhận xét. Luyện câu: GV đưa tranh vẽ Tranh vẽ gì? Từ tranh vẽ rút ra câu ứng dụng ghi bảng: bò bê có cỏ, bò bê no nê. Gọi đánh vần tiếng no, nê, đọc trơn tiếng. Gọi đọc trơn toàn câu. =>GV nhận xét. *Luyện đọc SGK: - Đọc sách kết hợp phân tích tiếng từ GV đọc mẫu. Gọi học sinh đọc sách kết hợp phân tích tiếng từ =>GV nhận xét sửa sai Luyện nói: Bố mẹ - ba má - Ơ quê em gọi người sinh ra mình là gì? Con có biết cách gọi nào khác không? Nhà em có mấy anh em? Em là con thứ mấy? Bố mẹ con làm nghề gì? Hằng ngày bố mẹ, ba málàm gì để chăm sóc và giúp đỡ em trong học tập? Em có yêu bố mẹ không? Vì sao? Em đã làm gì để bố mẹ vui lòng? Em có biết bài hát nào nói về bố mẹ không? =>Giáo dục tư tưởng tình cảm. *Luyện viết: GV cho học sinh luyện viết ở vở GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng. Theo dõi và sữa sai. =>Nhận xét cách viết. -1Hs nêu - 4Hs đọc 1 em.Đại diện 2 nhóm 2 em. HS trả lời cá nhân ( nêu tiếng có âm n,m) - Hs thảo luận nhóm bàn Tranh vẽ bò, bê đang ăn cỏ. Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng no, nê.). CN+Lớp đọc đồng thanh HS đọc cá nhân nối tiếp theo dãy Lớp đọc đồng thanh - Hs nêu: “bố mẹ, ba má”. -Bố mẹ. -Ba má, bố mẹ, tía – bầm, u, mế, Trả lời theo ý của mỗi em Lắng nghe. . HS thực hành viết vào vở 4.Củng cố : Gọi đọc bài, GV đính một số tiếng, từ lên bảng 5.Định hướng hoạt động tiếp theo: Về nhà làm bài, học lại bài Rót kinh nghiÖm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Buổi chiều ĐẠO ĐỨC Tiết 4 Gọn gàng, sạch sẽ (Tiếp ) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. 2.Kĩ năng: Học sinh biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc quần áo gọn gàng, sạch sẽ. 3.Thái độ: Hs có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể. * Trọng tâm: Hiểu được thế nào là gọn gàng, sạch sẽ. II.Chuẩn bị : Thầy: Bài hát: Rửa mặt như mèo( Hàn Ngọc Bích) Trò: Bút chì màu, vở đạo đức Lược chải đầu. III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Hát 2. Bài cũ: - Em thấy thế nào khi là học sinh lớp một? - Bạn thân của em là ai => Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Th/g Thầy Trò 10 phút 13 phút 10 phút HOẠT ĐỘNG 1: Hát bài: Rửa mặt như mèo GV cho cả lớp hát bài: Rửa mặt như mèo GV hỏi: - Bạn mèo trong bài hát ở có sạch không? Vì sao em biết? - Rửa mặt không sạch như mèo thì có tác hại gì? * Kết luận: Hằng ngày, các em phải ăn ở sạch sẽ để bảo đảm sức khoẻ, mọi người khỏi chê cười. HOẠT ĐỘNG 2: Cá nhân + nhóm *Mục tiêu: Quan sát tranh - GV nêu yêu cầu: Quan sát tranh Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Em muốn làm như bạn nào? Vì sao? => GV kết luận: Chúng ta nên làm như các bạn nhỏ đúng HOẠT ĐỘNG 3: Cá nhân *Mục tiêu: kể về việc thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. -GV nêu yêu cầu: Hãy nói cho cả lớp biết mình đã thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ như thế nào: Tắm rửa, gội đầu Chải đầu tóc Cắt móng tay Giữ sạch quần áo, giặt giũ Giữ sạch giày dép... => GV kết luận: Khen những em biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và đề nghị cả lớp khen các bạn. Nhắc nhở những em chưa ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. - Cả lớp hát -HS nêu - HS nhắc lại - Học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm bàn. - Một số học sinh trình bày trước lớp - Các nhóm khác bs -Lần lượt một số em trình bày hằng ngày bản thân mình đã thực hiện ăn mặc gọn gàng như thế nào 4.Củng cố:GV hướng dẫn đọc 2 câu thơ cuối bài: Đầu tóc em chải gọn gàng Áo quần sạch sẽ, trông càng thêm yêu 5.Định hướng hoạt động tiếp theo: - Thực hiện hàng ngày việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ - Xem trước bài sau: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN Giáo viên chuyên dạy HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT- Tiết 13 Tiết 1- Tuần 4 : Bài: .. * Đối tượng: * Nhóm Hoa Hồng ( HS giỏi, khá): - Mục tiêu cần đạt: - Sau bài học, hs có khả năng: . Yêu thích môn Tiếng Việt - Làm bài : Bài (Vở “ Cùng em học Tiếng Việt” - Tiết 1/Tuần 4) * Nhóm Hoa Cúc (HS trung bình): - Mục tiêu cần đạt: - Sau bài học, hs có khả năng: . Yêu thích môn Tiếng Việt - Làm bài : Bài (Vở “ Cùng em học Tiếng Việt” - Tiết 1/Tuần 4) Rút kinh nghiệm: . Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 34_12421334.doc