Giáo án các môn Lớp 2 Tuần 23

Luyện từ và câu

 TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI

 NHƯ THẾ NÀO ?

I. Mục tiêu

 - Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào ?

 - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu thành thạo.

 - GD HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học :

GV: SGK, bảng phụ.

HS : SGK, VBT.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc27 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn Lớp 2 Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rong nhóm. - Các nhóm thi kể trước lớp. - 2 HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện - HS trả lời Thủ công ôn tập chủ đề: phối hợp gấp, cắt , dán ( tiết 1) I.Mục tiêu: - Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học. Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học. - Rèn cách gấp, cắt, dán hình. - Giáo dục HS hứng thú làm phong bì để sử dụng. II. Đồ dùng dạy học : GV: tranh quy trình. HS : Giấy thủ công, bút, kéo. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS nhắc lại quy trình làm thiếp chúc mừng . - Nhận xét 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Nội dung : + Hãy nêu những bài gấp cắt, dán hình em đã được học. - Nêu lại các bước làm từng sản phẩm đó GV theo dõi sửa sai - Tổ chức cho HS ôn tập, gấp, cắt, dán hình đã học : GV hướng dẫn mẫu nếu cần + Các nhóm thi cắt dán hình HS yêu thích Đánh giá sản phẩm Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò : Nhắc lại quy trình ? - Nhận xét giờ học - Về nhà chuẩn bị bài: Ôn tập chủ đề : Phối hợp gấp, cắt, dán. 2 HS nhắc lại quy trình làm thiếp chúc mừng. -- + HS trình bày - HS nêu các bước HS khác nhận xét, bổ sung - HS thực hành theo yêu cầu + Các nhóm thi cắt dán hình. Trưng bày sản phẩm Các nhóm thăm quan lẫn nhau - 2, 3 HS nhắc lại quy trình ------------------------------------------------------- Thứ tư, ngày 20 tháng 2 năm 2019 Toán một phần ba I. Mục tiêu - Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan ) “ Một phần ba”, biết đọc, viết . Biết thực hành chia một số nhóm đồ vật thành 3 phần bằng nhau. - Rèn kỹ năng đọc, viết, nhận biết một phần ba thành thạo. - Giáo dục HS tự giác trong học tập. Bài tập cần làm Bài 1. II. Đồ dùng dạy học : - GV : Bảng phụ, hình vuông chia làm 3 phần bằng nhau. - HS : VBT. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bảng chia 3 Nhận xét 3. Bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Giới thiệu “ Một phần ba” - GV cho HS quan sát hình vuông. - GV dùng kéo cắt hình vuông thành ba phần bằng nhau và giới thiệu : Có một hình vuông chia làm ba phần bằng nhau, lấy một phần được một phần ba hình vuông. - Một phần ba viết là - Yêu cầu HS viết vào bảng con. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát tranh cho các nhóm yêu cầu thảo luận theo nhóm 5. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét, chốt lại. * Còn thời gian HD HS làm bài 2, 3. Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Treo tranh - HD làm cá nhân bằng thẻ A, B, C, D - Nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nội dung bài ? - Gọi HS đọc lại : - Cho một số hỡnh, yờu cầu tụ vào số hỡnh đú. - Nhận xét giờ học. - Học bài - CB bài : Luyện tập. 2 HS lên bảng đọc bảng chia 3. - HS quan sát hình vuông. - HS theo dõi. - HS theo dõi. - hHS - viết vào bảng con - Đọc đồng thanh - Đọc yêu cầu. - Quan sát thảo luận - Đại diện các nhóm báo cáo Đã tô màu hình A, C, D - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Đọc yêu cầu. - Quan sát tranh - HS giơ thẻ và giải thích : Vì sao ? 2 HS nhắc lại nội dung bài. - 3 HS đọc - HS thi đua tô Tập đọc nội quy đảo khỉ I. Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ ràng, rành mạch được từng điều trong bản nội quy. Hiểu được các từ ngữ : du lịch, nội quy, bảo tồn, tham quan, quản lí, khoái chí và Nội dung bài : Nội quy là những điều quy định mà mỗi người đều phải tuân theo. - Rèn kĩ năng đọc đúng và diễn cảm. - GD HS tự giác trong học tập và có ý thức tuân theo nội quy khi đi thăm đảo Khỉ chính là được nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ, tranh minh họa, SGK. HS : SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài Nhận xét 2. Bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Luyện đọc + GV đọc mẫu : + Đọc từng câu : - Luyện đọc từ : tham quan, khành khạch, khoái chí. + Đọc từng đoạn trước lớp ( GV chia đoạn ) - Luyện đọc câu : Đọc xong, /Khỉ nâu cười khành khạch/ tỏ vẻ khoái chí. - Giọng đọc : vui, nhẹ nhàng. - Giải nghĩa từ : + Đọc từng đoạn trong nhóm Theo dõi, giúp đỡ. + Thi đọc giữa các nhóm Nhận xét bình chọn. + Đọc đồng thanh Hoạt động 2: Tìm hiểu bài : + Nội quy đảo Khỉ có mấy điều ? + Em hiểu những điều quy định nói trên như thế nào ? - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 - Gọi đại diện các nhóm báo cáo. GV nhận xét, chốt lại + Vì sao đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười khành khạch ? Nội dung bài : Nội quy là những điều quy định mà mỗi người đều phải tuân theo. Hoạt động 3: Luyện đọc lại : - Hướng dẫn học sinh đọc theo vai 1 HS đọc lời đẫn, em còn lại đọc các mục trong bảng nội quy. Nhận xét, bình chọn 3. Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nội dung - Yêu cầu nhắc lại nội dung bài + Em đã làm gì để thực hiện những nội quy của trường lớp và những nơi công cộng ? - Nhận xét giờ học - Học bài và chuẩn bị bài : Qủa tim khỉ 2 HS đọc bài : Bác sĩ Sói + HS theo dõi. + HS đọc nối tiếp từng câu (lần 1) - HS đọc cá nhân, đồng thanh. HS đọc nối tiếp từng câu (lần 2) + HS đọc nối tiếp đoạn (lần 1) - HS đọc cá nhân HS đọc nối tiếp đoạn (lần 2) - HS đọc từ chú giải + HS luyện đọc trong nhóm + 2 nhóm thi đọc bài. + HS đọc đồng thanh. + ...có 4 điều. - HS thảo luận nêu những điều hiểu biết của bản thân - Đại diện các nhóm báo cáo. + Điều 1: Mua vé tham quan trước khi lên đảo... + Điều 2 : Không trêu chọc thú nuôi trong chuồng... + Điều 3 : Không cho thú ăn các loại thức ăn lạ... + Điều 4 : giữ vệ sinh chung trên đảo... Các nhóm khác nhận xét bổ sung + ...vì nó thấy Đảo Khỉ và họ hàng của nó được bảo vệ, chăm sóc tử tế, khi mọi người đến thăm Đảo Khỉ đều phải tuân theo nội quy Đảo Khỉ. - 2 HS nhắc lại - Các nhóm phân vai thi đọc - 1,2 HS nhắc lại nội dung bài. + HS trả lời cá nhân Tập viết Chữ hoa T I. Mục tiêu - Viết đúng : + Chữ hoa T ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) + chữ ứng dụng Thẳng ( 1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ ) + Câu ứng dụng Thẳng như ruột ngựa - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đều nét, nối đúng quy định. - GD HS tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi viết. II. Đồ dùng dạy học - GV : Mẫu chữ, bảng phụ. - HS : Bảng con, vở viết. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu Hs viết bảng con Nhận xét 2. Bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động 1: HD viết chữ hoa. - Đưa chữ mẫu. + Chữ T cao mấy li, gồm mấy nét. Đó là những nét nào ? - GV viết mẫu HD cách viết : T + Nét 1 : ĐB giữa ĐK 4 và ĐK5, viết nét cong trái(nhỏ), DB trên ĐK6. + Nét 2 : từ điểm DB của nét 1, viết nét lượn ngang từ trái sang phải DB trên ĐK 6. + Nét 3 : Từ điểm DB của nét 2, viết tiếp nét cong trái to. Nét cong trái này cắt nét lượn ngang, tạo một vòng xoắn nhỏ ở đầu chữ, rồi chạy xuống dưới, phần cuối nét uốn cong vào trong, DB ở ĐK 2. - Luyện bảng con. - Quan sát, sửa chữa. Hoạt động 2: HD viết câu ứng dụng. - GV giải nghĩa : nghĩa đen – đoạn ruột ngựa từ dạ dày đến ruột non dài và thẳng; nghĩa búng – thẳng thắn, khụng ưng điều gỡ thỡ núi ngay. - GV viết mẫu câu ứng dụng. Thẳng như ruột ngựa - HD nhận xét độ cao các con chữ, nét chữ nối, khoảng cách, cách ghi dấu. - HD viết chữ Thẳng vào bảng con. - GV quan sát, sửa sai. Hoạt động 3: HD viết vào vở. - GV nêu yêu cầu + 1 dòng chữ hoa T cỡ vừa, 1 dòng chữ hoa T cỡ nhỏ. + Chữ Thẳng 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ. + Câu ứng dụng viết 3 dòng cỡ nhỏ. - Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: Nhắc lại cách viết chữ T? - Vửứa roài vieỏt chửừ hoa gỡ? Cuùm tửứ ửựng duùng gỡ? - Nhận xét giờ học. - Luyện viết chữ phần ở nhà Chuẩn bị bài Chữ hoa U, Ư HS viết: S, Sáo - HS quan sát. + Cao 5 li, gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3 nét cơ bản - 2 nét cong trái và 1 nét móc lượn ngang. - HS theo dõi. - HS viết bảng con : T - HS đọc cụm từ : Thẳng như ruột ngựa - HS theo dõi - 4,5 HS trả lời. - HS viết vào bảng con. Thẳng - HS viết vào vở 2 HS nhắc lại cách viết chữ T - HS trả lời Tiết đọc thư viện ĐỌC CÁ NHÂN Địa điểm: Thư viện Hỡnh thức: Đọc cỏ nhõn Hoạt động mở rộng: Vẽ và viết I. Mục đớch: - Thu hỳt và khuyến khớch HS tham gia vào việc đọc. - Tạo cơ hội HS chọn sỏch theo ý thớch. - Gúp phần xõy dựng thúi quen đọc . II. Chuẩn bị trước tiết dạy: -Chọn sỏch III. Cỏc bước lờn lớp: Giới thiệu Cả lớp 1.Ổn định chỗ ngồi của học sinh trong thư viện và nhắc cỏc em về cỏc nội quy thư viện. 2.Giới thiệu với học sinh về hoạt động mà cỏc em sắp tham gia: Hụm nay, cụ sẽ cựng cả lớp thực hiện tiết Đọc cỏ nhõn. Trước khi đọc Cả lớp 1. Nhắc HS về mó màu phự hợp với trỡnh độ đọc + Em cú nhớ trỡnh độ đọc của lớp mỡnh là những mó màu nào khụng ? + Cho HS nhắc lại và chỉ vào mó màu khi núi. 2. Nhắc HS cỏch lật sỏch đỳng: + Cỏc em cú nhớ cỏch lật sỏch đỳng là như thế nào khụng? + Gọi HS lờn làm mẫu 4. Cho HS lờn chọn sỏch: + Theo lượt 6-8 HS lờn chọn sỏch. +Chọn vị trớ thớch hợp để đọc. Chỳng ta sẽ đọc trong vũng 15 phỳt Trong khi đọc Cả lớp 1.Khi HS đọc GV di chuyển kiểm tra xem cỏc em cú đang đọc sỏch hay khụng. Nhắc HS khoảng cỏch giữa sỏch và mắt khi đọc. 2. Lắng nghe HS đọc, khen ngợi cỏc em. 3. Sử dụng quy tắc 5 ngún tay để theo dừi HS gặp khú khăn khi đọc. 4. Quan sỏt HS lật sỏch và hướng dẫn HS cỏch lật sỏch đỳng. Sau khi đọc Cả lớp 1- Nhắc HS thời gian đọc đó hết. Nếu em nào vẫn chưa đọc xong cú thể mượn về nhà đọc. 2. Nhắc HS mang sỏch về vị trớ ngồi ban đầu một cỏch trật tự 3. Mời 3 -4 em chia sẻ về quyển sỏch mà em đó đọc - Em cú thớch cõu chuyện mỡnh vừa đọc khụng ? Tại sao ? - Em thớch nhõn vật nào trong cõu chuyện ? Tại sao ? -Điều gỡ làm em thấy thớch thỳ trong cõu chuyện mỡnh vừa đọc ? Hoạt động mở rộng Vẽ và viết Trước hoạt động Cả lớp 1. Chia nhúm học sinh. 2. Giải thớch hoạt động: - GV yờu cầu HS vẽ và viết 1-3 cõu về nhõn vật em thớch. 3. Hướng dẫn học sinh tham gia vào hoạt động một cỏch cú tổ chức. - Cỏc nhúm cử đại diện nhận bỳt chỡ, màu, giấy vẽ cho nhúm. Trong hoạt động Nhúm 1. Di chuyển đến cỏc nhúm để hỗ trợ học sinh, quan sỏt cỏch học sinh tham gia vào hoạt động trong nhúm. 2. Đặt cõu hỏi, khen ngợi học sinh. Sau hoạt động Cả lớp 1. Hướng dẫn học sinh quay trở lại nhúm lớn một cỏch trật tự 2. Đặt cõu hỏi để khuyến khớch cỏc nhúm chia sẻ kết quả trước lớp: - GVHDHS chia sẻ với nhau về việc làm của cỏc nhõn vật qua cõu chuyện trước lớp. - Qua cõu chuyện em sẽ khuyờn mọi người sống như thế nào với nhau ? 3. Khen ngợi những nỗ lực của học sinh. 4. Kết thỳc tiết học. ---------------------------------------------------------------------------- Thứ năm, ngày 21 tháng 2 năm 2019 Luyện từ và câu từ ngữ về muông thú. đặt và trả lời câu hỏi như thế nào ? I. Mục tiêu - Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào ? - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu thành thạo. - GD HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học : GV: SGK, bảng phụ. HS : SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 tuần 22 Nhận xét 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Nội dung Bài 1 : - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh một số con vật - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 xếp tên các con vật vào nhóm thích hợp. - Gọi đại diện các nhóm báo cáo. GV nhận xét, kết luận. Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hành hỏi đáp theo cặp đôi. GV nhận xét, chốt lại. - Yêu cầu HS đọc lại các câu hỏi trong bài một lượt và hỏi + Các câu hỏi này có điểm gì chung ? Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Viết lên bảng : Trâu cày rất khỏe. + Trong câu văn trên từ ngữ nào được in đậm ? + Để đặt câu hỏi cho bộ phận này. SGK đã dùng câu hỏi nào ? - Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp với bạn bên cạnh, 1 HS đặt câu hỏi, 1 HS trả lời. - GV nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nội dung ? - Nhận xét giờ học. - Ôn bài - Chuẩn bị bài : Từ ngữ về loài thú. Dấu chấm, dấu phẩy 2 HS lên bảng làm bài tập 2. - HS đọc đề bài - HS quan sát tranh ảnh. - HS hoạt động nhóm với thẻ từ - Đại diện các nhóm báo cáo. + Thú dữ, nguy hiểm : hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác. + Thú không nguy hiểm : thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo, hươu. Các nhóm nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận 1 HS nêu câu hỏi, 1 HS nêu câu trả lời. - Đại diện các cặp trình bày. a. HS1 : Thỏ chạy như thế nào ? HS2 : Thỏ chạy nhanh như bay. Thỏ chạy rất nhanh. b. HS1: Sóc chuyền từ cành này sang cành khác như thế nào ? HS2 : Sóc chuyền từ cành này sang cành khác rất khéo léo./ Sóc chuyền từ cành này sang cành khác rất giỏi. c. HS 1: Gấu đi như thế nào ? HS2 : Gấu đi rất chậm. / Gấu đi nặng nề. d. HS1: Voi kéo gỗ thế nào ? HS 2 : Voi kéo gỗ rất khoẻ./ Voi kéo kéo gỗ băng băng. - 2 HS đọc + Các câu hỏi này đều có cụm từ “ Như thế nào ?” Đọc yêu cầu. + ... đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong các câu dưới đây. - HS đọc câu văn này. + ... từ ngữ : rất khoẻ. +... Trâu cày như thế nào ? - HS thực hành hỏi đáp theo cặp. b. Ngựa chạy như thế nào ? c. Thấy một chú ngựa đang ăn cỏ, Sói thèm như thế nào ? d. Đọc xong nội quy. Khỉ Nâu cười như thế nào ? - 2 HS nhắc lại nội dung bài. Mỹ thuật (GV chuyờn trỏch dạy) ------------------------------------------ Âm nhạc (GV chuyờn trỏch dạy) ----------------------------------------- Toán luyện tập I. Mục tiêu - HS học thuộc bảng chia 3. Biết giải bài toán có một phép tính chia ( trong bảng chia 3 ). Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo ( chia cho 3; cho 2 ). - Rèn kỹ năng làm tính và giải toán đúng. - Giáo dục HS ý thức học tập tốt. Bài tập cần làm 1, 2, 4. II. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ. - HS : SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bảng chia 3 Nhận xét 2. Bài mới : Giới thiệu bài: Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu - HD thảo luận cặp đôi sau đó cho chơi trò chơi “Truyền điện” - GV nhận xét - Gọi 1 HS đọc lại kết quả. Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu - HD làm việc theo cặp. - Gọi đại diện các cặp trình bày. - GV nhận xét, chữa bài. - Gọi 1 HS đọc lại kết quả Bài 4 : HS đọc đề bài - GV hướng dẫn HS làm bài cá nhân vào vở. Gọi 1 HS chữa bài bảng lớp. GV chấm , chữa bài. * Còn thời gian HD HS làm bài 3, 5. 3. Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nội dung bài ? + Gọi HS đọc lại bảng chia 3. - Nhận xét giờ học. - Về nhà hoàn thành bài tập - Chuẩn bị bài : Tìm một thừa số của phép nhân. 2 HS đọc bảng chia 3. - Đọc yêu cầu - HS nghe và làm theo HD của GV. - 1 HS đọc lại kết quả. - HS đọc yêu cầu. - Thảo luận cặp đôi (thời gian 1phút ). - Đại diện 1số cặp trình bày. 3 6 = 18 3 9 = 27 3 3 = 9 18 : 3 = 6 27 : 3 = 9 9 : 3 = 3 - 1 HS đọc lại 1 HS đọc đề bài - Lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải Mỗi túi có số ki lô gam gạo là : 15 : 3 = 5 (kg) Đáp số : 5 kg 2 HS nhắc lại nội dung bài. + 3 HS đọc. Thứ sáu, ngày 22 tháng 2 năm 2019 Toán tìm một thừa số của phép nhân I. Mục tiêu - Nhận biết được thừa số, tích, tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia. Biết tìm thừa số x trong các bài tập dạng : x a = b; a x = b ( với a, b là các số bé và phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học. Biết giải bài toán có một phép tính chia ( trong bảng chia 2 ) - Rèn kĩ năng làm bài thành thạo và giải toán nhanh. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. Bài tập cần làm : 1, 2. II. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ, các tấm bìa có 2 chấm tròn. - HS : SGK, VBT, các tấm bìa có 2 chấm tròn III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ Gọi HS nêu tên gọi thành phần của phép tính : 3 4 = 12 Nhận xét 2. Bài mới :Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm 1 thừa số của phép nhân. - GV gắn lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. GV nêu bài toán : Có 3 tấm bìa như nhau, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn. + Tìm số chấm tròn có tất cả ta làm thế nào? + Nêu tên gọi của các thành phần và kết quả trong phép nhân trên. + Dựa vào phép nhân trên, hãy lập các phép chia tương ứng. - Giới thiệu : Để lập được phép chia 6 : 2 = 3 ta đã lấy tích ( 6 ) trong phép nhân 2 3 = 6 chia cho thừa số thứ nhất ( 2 ) được thừa số thứ hai ( 3 ). - Giới thiệu tương tự với phép chia 6:3=2 + Hỏi lại : 2 và 3 là gì trong phép nhân 2 3 = 6 ? GV : Vậy nếu lấy tích chia cho 1 thừa số ta sẽ được thừa số kia. + Hỏi : Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ? Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm thừa số x chưa biết GV viết phép tính : x 2 = 8 - Yêu cầu HS đọc phép tính trên. Giới thiệu x là thừa số chưa biết trong phép nhân x 2 = 8. + Hỏi x là gì trong phép nhân x 2 = 8 Yêu cầu HS tìm x + Muốn tìm thừa số x ta làm như thế nào - Hãy nêu phép tính tương ứng để tìm x + Vậy x bằng mấy ? - Viết lên bảng x = 4, sau đó trình bày bài giải mẫu. - Yêu cầu HS đọc lại cả bài toán trên. - Như vậy chúng ta đã tìm được x = 4 để 4 2 = 8 - Viết lên bảng bài toán : 3x = 15 và yêu cầu HS suy nghĩ và tự tìm x. - GV kết luận về lời giải đúng. + Hỏi : Muốn tìm 1 thừa số trong phép nhân ta làm như thế nào ? Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HD thảo luận cặp đôi - HD chơi trò chơi “Truyền điện” - Nhận xét, chốt lại. - Gọi HS đọc lại bài. Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - HD làm cá nhân vào bảng con. - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài. GV nhận xét chốt lại * Còn thời gian HD HS làm bài 3, 4. 3. Củng cố, dặn dò : Nhắc lại nội dung ? + Muốn tìm 1 thừa số của phép nhân ta làm như thế nào ? - Nhận xét giờ học. - Ôn bài - Chuẩn bị bài : Luyện tập 1 HS nêu tên gọi thành phần của phép tính : 3 4 = 12 - HS quan sát HS theo dõi, nhắc lại, phân tích đề [+ Làm tính nhân : 2 3 = 6 + 2 và 3 là các thừa số, 6 là tích. + Phép chia 6 : 2 = 3 và 6 : 3 = 2 - HS nghe và nhắc lại cách lập phép chia 6 : 2 = 3 dựa vào phép nhân 2 3 = 6 + ... là các thừa số. +... lấy tích chia cho thừa số kia. - HS đọc phép tính trên. + x là thừa số. HS nêu kết quả +... lấy tích (8) chia cho thừa số còn lại (2) - HS nêu x = 8 : 2 + Vậy x bằng 4 - HS đọc bài toán x 2 = 8 x = 8 : 2 x = 4 - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra giấy nháp. 3 x = 15 x = 15 : 3 x = 5 - HS nhận xét. + ... ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. - Đọc yêu cầu. - Thảo luận cặp đôi (thời gian 1phút ). - HS chơi theo HD của GV - 1 HS đọc lại - HS đọc yêu cầu - Lớp làm bảng con. - 2 HS lên bảng chữa bài : x 3 = 12 3 x = 21 x = 12 : 3 x = 21 : 3 x = 4 x = 7 2 HS nhắc lại nội dung bài. + 2, 3 HS nhắc lại Chính tả ngày hội đua voi ở tây nguyên I. Mục tiêu - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. Làm được bài tập 2 a /b. II. Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ. HS : SGK, vở viết, bảng con. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét chữa bài. 2. Bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động 1: HD nghe viết. - GV đọc bài. - Gọi 2 HS đọc lại + Đoạn văn nói về nội dung gì ? + Ngày hội đua voi của đồng bào Tây Nguyên diễn ra vào mùa nào ? + Những con voi được miêu tả như thế nào ? +Đoạn văn có mấy câu ? + Trong bài có các dấu câu nào ? + Chữ đầu đoạn văn viết như thế nào ? + Các chữ đầu câu viết như thế nào ? - Luyện từ khó : GV đọc GV theo dõi sửa sai. - GV đọc lần 2 - GV đọc - Soát lỗi. - Chấm 5 -7 bài, nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn thảo luận nhóm 4. - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét, chốt kết quả. 3. Củng cố, dặn dò : Nhắc lại nội dung bài ? - Nhận xét giờ học. - Ôn bài - Chuẩn bị bài chính tả ( nghe - viết) Qủa tim khỉ. 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con : giả làm, chữa giúp, chân sau, trời giáng. - HS nghe - 2 HS đọc lại. + ... ngày hội đua voi của đồng bào Ê - đê, Mơ - nông. + ... mùa xuân. + ... hàng trăm con voi nục nịch kéo đến. + Đoạn văn có 4 câu. + ... dấu chấm, dấu phẩy, dấu gạch ngang, dấu ba chấm. + ... viết hoa và lùi vào 1 ô vuông. + ... viết hoa chữ cái đầu mỗi câu văn. - Luyện viết bảng : tưng bừng, nục nịch, nườm nượp, rực rỡ. - HS nghe - HS viết bài - Đổi vở soát lỗi. - Đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày. a. Năm gian lều cỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe. b. rượt; lướt, lượt; mượt, mướt; thượt; trượt. bước; rước; lược; thước; trước. Các nhóm nhận xét, bổ sung. - 2 HS nhắc lại nội dung bài. Thể dục (Đ/C Thùy dạy) ------------------------------------- Tập làm văn viết nội quy I. Mục tiêu - Đọc và chép lại được 2, 3 điều trong nội quy của trường.( Khụng làm bài 1,2 Nội dung đáp lời khảng định) - Rèn kĩ năng, dùng từ viết câu thành thạo. KNS: Kĩ năng giao tiếp có văn hoá. Lắng nghe tích cực. - Giáo dục học sinh ý thức chấp hành đúng nội qui, quy định. II. Đồ dùng dạy học GV : SGK, bảng phụ. HS : SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS trình bày bài 2 tiết trước. Nhận xét 2. Bài mới : Giới thiệu bài : Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS đọc nội qui của nhà trường - Yêu cầu HS chép lại 2, 3 điều nội qui của nhà trường. - Gọi HS đọc bài viết của mình. - Nhận xét chữa bài * Nếu còn thời gian cho HS ôn tập thêm cách viết đoạn văn về mùa hè. Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn làm cá nhân theo các câu hỏi sau : a. Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm ? b. Mặt trời mùa hè như thế nào ? c. Cây trái trong vườn như thế nào ? d. Học sinh thường làm gì vào dịp nghỉ hè ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi một số HS đọc bài làm của mình - GV nhận xét, sửa sai 3. Củng cố, dặn dò : Nhắc lại nội dung bài ? - Nhận xét giờ học. - Học bài và chuẩn bị bài : Nghe, trả lời câu hỏi. - 2 HS trình bày bài 2 tiết trước. - 2 HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc nội qui - HS tự viết bài - HS đọc bài viết của mình. - Đọc yêu cầu. - HS trả lời từng câu hỏi. +... tháng tư. + ... mặt trời chói chang. + ... trái ngọt, hoa thơm. + ... được đi tắm biển, về quê thăm ông bà. - Làm vào vở - Một số HS đọc bài viết của mình. Mùa hè bắt đầu từ tháng tư. Vào mùa hè mặt trời chói trang, thời tiết rất nóng. Những tia nắng mùa hè làm cho trái ngọt hoa thơm. Được nghỉ hè chúng em tha hồ vui chơi. Mùa hè thật là thú vị. - 2 HS nhắc lại nội dung bài Hoạt động tặp thể SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu. - Đánh giá hoạt động tuần 23 - Kế hoạch hoạt động tuần tới II. Nội dung: 1. Đánh giá các hoạt động tuần qua: - Do lớp trưởng, tổ trưởng đánh giá dựa vào các mặt: Nề nếp; Học tập; Vệ sinh, trực nhật - Bình chọn cá nhân, tổ xuất sắc - GV nhận xét chung 2. GV đỏnh giỏ chung - Một số em chưa thành thạo cỏc bảng chia : Tiến Thành, Khánh Hà, Thanh Thảo... - Vẫn con một số em chữ viết cẩu thả : Nghĩa, Long Nhật, 2. Kế hoạch tuần 24: - Duy trì mọi nề nếp - Khắc phục những tồn tại còn thiếu sót trong tuần 23. - Hoàn thành các công việc được giao. - Phụ đạo cỏc em cũn chậm cỏc kiến thức: Bảo Nhõn, Tiến Thành, Hải Hưng TUẦN 23 Thửự hai ngaứy 18 thaựng 2 naờm 2019 Toán SỐ BỊ CHIA-SỐ CHIA- THƯƠNG I.Mục tiờu - Nhận biết được số bị chia - số chia – thương . - Biết cỏch tỡm kết quả của phép chia . Khuyến khích HS làm baứi 3. -Phaựt trieồn khaỷ naờng tử duy cuỷa hoùc sinh. II. Đồ dựng - Caực theỷ tửứ ghi saỹn nhử noọi dung baứi hoùc trong SGK . III.Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kieồm tra baứi cuừ -Goùi HS leõn baỷng -Nhaọn xeựt ủaựnh giaự baứi hoùc sinh . 2.Baứi mụựi Hoạt động 1: GT Soỏ bũ chia - Soỏ chia - Thửụng - GV vieỏt leõn baỷng pheựp tớnh 6 : 2 yeõu caàu hoùc sinh tớnh ra keỏt quaỷ. - Giụựi thieọu pheựp chia 6 : 2 = 3 -Trong phộp chia 6: 2= 3 thỡ 6 laứ soỏ bũ chia ; 2 laứ soỏ chia ; 3 laứ thửụng. GV vửứa noựi vửứa ghi leõn baỷng. - 6 goùi laứ gỡ trong pheựp chia 6 : 2 = 3 ? - 2 goùi laứ gỡ trong pheựp chia 6 : 2 = 3 ? - 3 goùi laứ gỡ trong pheựp chia 6 : 2 = 3 ? - Soỏ bũ chia laứ soỏ nhử theỏ naứo trong pheựp chia - Soỏ chia laứ soỏ nhử theỏ naứo trong pheựp chia ? - Thửụng laứ gỡ trong pheựp chia ? - 6 chia 2 baống 3 , 3 laứ thửụng trong pheựp chia 6 chia 2 baống 3 , neõn 6 : 2 cuừng laứ thửụng cuỷa pheựp chia naứy . - Haừy neõu thửụng cuỷa pheựp chia 6 : 2 = 3 ? - Yeõu caàu HS neõu teõn goùi caực thaứnh phaàn vaứ keỏt quaỷ trong pheựp chia cuỷa moọt soỏ pheựp chia Hoạt động 2: Luyeọn taọp Baứi 1: -Goùi HS neõu baứi taọp 1 . -Vieỏt baỷng 8 : 2 vaứ hoỷi 8 chia 2 ủửụùc maỏy ? - Haừy neõu teõn goùi caực thaứnh phaàn vaứ keỏt quaỷ cuỷa pheựp tớnh chia treõn . - Vaọy ta phaỷi vieỏt caực soỏ cuỷa pheựp chia naứy vaứo baỷng ra sao ? Baứi 2 :-ẹeà baứi yeõu caàu ta laứm gỡ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 23 Lop 2_12540123.doc
Tài liệu liên quan