Giáo án các môn Lớp 3 Tuần 1

Tiếng Việt

Bài 1B: TRẺ EM THÔNG MINH NHƯ THẾ NÀO? (Tiết 3)

I. Mục tiêu:

- Củng cố cách viết chữ hoa A. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần oao, từ ngữ chứa tiếng cóvần an/ ang hoặc từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n. Nghe viết một đoạn văn .

- Nhớ 10 chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái. Nhận biết từ chỉ sự vật, nhận biết phép so sánh.

II. Đồ dùng dạy- học :

- GV chuẩn bị Phiếu bài tập, tài liệu hướng dẫn học.

 III. Các hoạt động:

A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

HĐ4, 5: Nhất trí như tài liệu HDH

Đánh giá: QS, VĐ, Viết

- Chọn đúng các từ viết đúng chính tả: ngọt ngào, ngao ngán, nghêu ngao.

- Trình bày vào vở đúng, đẹp, đọc các từ vừa viết.

HĐ 6: Nhất trí như tài liệu HDH

Đánh giá: QS, VĐ, Viết, Nhận xét.

- Ngồi đúng tư thế, trình bày đúng mẫu, đẹp chữ hoa A, tên nhân vật Vừ A Dính, 2 câu thơ lục bát.

HĐ 7: Nhất trí như tài liệu HDH

Đánh giá: Hát thuộc lời ca, nhớ tên tác giả.

HĐ 8: Nhất trí như tài liệu HDH

Đánh giá: QS, VĐ, Viết

- Tìm đúng các từ chỉ sự vật trong đoạn thơ và viết vào vở: bàn, ghế, sách, vở, mực, bút, phấn, bàng. Trình bày đúng, đep.

B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Tìm 5 từ chỉ sự vật ở nhà, gọi tên cho bố, mẹ nghe và viết vào vở:

Đánh giá: QS, Viết

- Tủ, giường, ti vi, tủ lạnh, bàn.

 

docx17 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 691 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn Lớp 3 Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
người kể và lời của nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: bình tĩnh, om sòm, trọng thưởng. - Hiểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của một cậu bé. - Năng lực: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát, cảm nhận được sự thông minh của cậu bé Nói những điều em biết về một số trẻ thông minh thời xưa. II. Chuẩn bị : GV: Nội dung ( hoặc hình ảnh ) câu chuyện: Lương Thế Vinh. HS: Sưu tầm những câu chuyện kể về một bạn nhỏ thông minh. III. Các HĐ dạy – học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi một trò chơi: Đố vui. a. Hè về áo đỏ như son b. Da trắng muốt Hè đi thay lá xanh non mượt mà Ruột trắng tinh Bao nhiêu tay toả rộng ra Bạn với học sinh Như vẫy như đón bạn ta đến trường? Thích cọ đầu vào bảng? Là cây gì? Là cái gì? - Đánh giá: Nêu được: a. Cây phượng. b. viên phấn HĐ1: ( Thực hiện như TL HDH) Đánh giá hoạt động: Nêu được cách đo cây bằng việc đo dưới bóng cây, lấy quả bưởi từ dưới hố sâu lên bằng cách đổ nước cho bưởi nổi lên. HĐ2-5: Luyện đọc đúng ( Thực hiện như TL HDH) Đánh giá hoạt động: quan sát, bằng lời. + Đọc trôi chảy lưu loát. + Ngắt, nghỉ câu dài “ Vua hạ lệnh....vùng nọ/ nộp một con gà trống biết đẻ trứng/ nếu.....chịu tội//. - Vua biết....giỏi/ bèn trọng thưởng cho cậu bé/ và gửi....thành tài.//” B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Viết lại 3-4 câu nêu cảm nhận của em về Cậu bé trong bài. Kể lại cho bố mẹ anh chị nghe về câu chuyện Cậu bé thông minh. BÀI 1A: CẬU BÉ THÔNG MINH (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu được câu chuyện Cậu bé thông minh. - Nghe- kể về một số trẻ thông minh thời xưa. II. Đồ dùng :- Tranh ảnh minh họa bài đọc trong TLHDH. III. Các HĐ dạy – học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: Đố bạn Tìm trong lớp mình đang học có bạn nào được cho là thông minh. - Đánh giá: Nêu được tên và việc làm thể hiện được trí thông minh qua việc gì. - Nêu được việc làm cụ thể mà cả lớp cùng nhất trí bạn đó được xem là đạt tốt. HĐ6: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: - Nêu được tên nhân vật mà mình thích và cho biết tại sao em lại thích nhân vật đó. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: quan sát, bằng lời, đặt câu hỏi - Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời. a. Nhà vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng. b. Vì gà trống không thể đẻ được trứng mà vua lại bắt nộp một con gà trống biết đẻ trứng. HĐ2: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: quan sát, bằng lời, đặt câu hỏi - Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời đúng (đáp án c) HĐ3: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: quan sát, bằng lời. - Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra 2 việc làm của cậu bé để chỉ ra được sự vô lí trong lệnh của nhà vua. Hai việc làm đó là b và d. HĐ4: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: - Đọc trôi chảy, rõ ràng, trể hiện đúng giọng dẫn truyện và nhân vật vua, cậu bé. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ với người thân về nội dung câu chuyện em vừa học. - Kể cho người thân nghe những bạn nhỏ thông minh ở trường, lớp mình. Đánh giá: - Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của một cậu bé. Toán Bài 1: ÔN TẬP VỀ ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Cũng cố kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. II. Chuẩn bị : GV : Phiếu bài tập HĐ3 III. Các HĐ dạy học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: - Tham gia TC tích cực theo HD trong TL. - Xếp thành hàng theo vị trí: số bé nhất dứng trước 120,127, 231, HĐ2: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: - Viết đúng, đẹp các số có ba chữ số. - Đọc đúng số mình vừa viết cho bạn nghe. HĐ3: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: - HS thực hành vào phiếu bằng giấy bóng trong - Điền đúng: a. 210, 211, 213, 214, 215, 216, 217, 218, 219. - b. 500, 499, 498, 497, 496, 495 494, 493, 492, 491. HĐ4: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: - So sánh, xác định đúng, điền đúng dấu >,<,= vào chỗ chấm. HĐ5: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: - Tìm được số bé nhất trong các số đó là: 300, số lớn nhất 900. B. Hoạt động ứng dụng: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: - Nhờ bố mẹ đọc lần lượt 5 số có ba chữ số rồi viết các số đó theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. Tự nhiên và xã hội Bài 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Chỉ và nói tên các bộ phận chính của cơ quan hô hấp trên hình vẽ - Giải thích được vì sao nên thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng. - Nêu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người. II. Đồ dùng dạy học: GVchuẩn bị gương soi, khăn sạch, bóng bay III. Các HĐ dạy – học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Khởi động. Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: a. - Hát đúng giai điệu của bài hát và làm được động tác theo lời bài hát bài Thể dục buổi sáng. b. Động tác Vươn thở. Sau khi thực hiện động tác thấy cơ thể thoải mái, hoạt bát hơn, HĐ2: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: a. Quan sát, thực hành hít vào thật sâu và thở ra hết sức. b. Mô tả sự thay đổi của lòng ngực khi hít vào và thở ra. - Hợp tác chia sẻ cùng bạn trong nhóm. - Khi hít vào lòng ngực căng cảm thấy hơi khó chịu. Khi thở ra lòng ngực trở lại trạng thái bình thường và dễ chịu. HĐ3: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: Quan sát, Trả lời câu hỏi - Hợp tác chia sẻ cùng bạn trong nhóm. - Hình a chỉ đường đi của không khí khi hít vào. Hình b chỉ đường đi của không khí khi thở ra. Khi nín thở lâu cảm thấy khó chịu. Không nên nín thở lâu vì nín thở lâu sẻ nguy hiểm đến tính mạng HĐ4: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: Quan sát, Trả lời câu hỏi - Hợp tác chia sẻ cùng bạn trong nhóm. Nêu được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp: Mũi, phế quản, lá phổi phải, lá phổi trái và phế quản. HĐ5: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: Quan sát, thực hành, trả lời câu hỏi. a. Quan sát; b. trong mũi có lông; c. trên khăn có nước mũi. HĐ6: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: Quan sát, vấn đáp Cặp đôi trình bày đúng, rõ ràng. Một em hỏi em khác trả lời. Tại saobằng miệng? TL trong lỗ mũi có.không khí khi hít vào. HĐ7: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: - CN trình bày được ND đoạn văn, rõ ràng chính xác: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp. - Kể được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp: Mũi, khí quản, phế quản và phổi. Vai trò của hđ thở: Nhờ hđ thởbằng miệng. B. Hoạt động ứng dụng: - Hỏi bố mẹ: §iÒu g× x¶y ra khi cã di vËt lµm t¾c ®­êng thë? Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2018. Buổi sáng: Toán BÀI 2 : ÔN TẬP VỀ CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( không nhớ) (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải bài toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. -Tìm thành phần chưa biết của phép tính ( phép cộng, phép trừ) II. Đồ dùng dạy- học : - Phiếu bài tập, 4 hình tam giác trong bộ đồ dùng học toán III. Các HĐ dạy – học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Khởi động: Trò chơi truyền điện “Cộng trong phạm vi 20” * Luật chơi : Mỗi bạn sẽ nghĩ một phép cộng trong phạm vi 20, bạn bên cạnh sẽ đưa ra kết quả của phép tính đó. Các bạn tiếp theo thực hiện tương tự như vậy. Đánh giá: Nêu được các phép tính cộng và kết quả phép tính trong phạm vi 20 HĐ2: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: - HS có kỹ năng nhẩm nhanh, nhẩm đúng. Nhẩm và viết kết quả vào giấy bóng trong sau đó nêu kết quả. - Nêu được cách tính nhẩm. a. 500, 300, 200; b. 460,400,60; c. 126,432,999 HĐ3: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: QS, VĐ, Viết Có kĩ năng đặt tính đúng, thực hiện phép tính đúng. - 656, 505, 658, 904 HĐ4: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: TLCH, Viết - Cũng cố kĩ năng tìm số hạng, SBT, Số trừ a. x + 35 = 455 b. x – 27 = 861 c. 652 – x = 202 x = 455 – 35 x = 861 + 27 x = 652 - 202 x = 420 x = 888 x = 450 B. Hoạt động ứng dụng: Tiếng Việt Bài 1B: TRẺ EM THÔNG MINH NHƯ THẾ NÀO? (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Kể câu chuyện Cậu bé thông minh. Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Khi kể biết thể hiện cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung của câu chuyện. - Biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét lời kể của bạn. - Củng cố cách viết chữ hoa A. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần oao, từ ngữ chứa tiếng cóvần an/ ang hoặc từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n. Nghe viết một đoạn văn . - Nhớ 10 chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái. Nhận biết từ chỉ sự vật, nhận biết phép so sánh. II. Đồ dùng dạy- học : - GV chuẩn bị Phiếu bài tập, tài liệu hướng dẫn học. III. Các hoạt động: *Hoạt động khởi động: Chơi trò chơi “ Ai thông minh hơn.” - HĐTQ: Lần lượt đọc các câu hỏi, các nhóm giơ biển đỏ để giành quyền trả lời. Nhóm nào trả lời được nhiều câu hỏi nhóm đó chiến thắng. + Câu 1: Hãy kể tên những nhân vật trong câu chuyện Cậu bé thông minh? + Câu 2: Nhà vua đã nghĩ ra kế nào để tìm người tài? + Câu 3: Cậu bé đã làm gì để vua thu lại lệnh? + Câu 4: Vì sao cậu bé lại đưa cho sứ giả chiếc kim? Đánh giá: -Tham gia chơi một cách chủ động - Nhớ lại kiến thức đã học và trả lời đúng các câu hỏi: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HĐ1: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: VĐ dùng câu hỏi gợi mở Nói cho các bạn nghe về một người bạn thông minh mà mình biết Mạnh dạn nói lên suy nghĩ của mình trước nhóm, lớp. HĐ2: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: QS, TLCH, kể chuyện Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Tiếng Việt Bài 1B: TRẺ EM THÔNG MINH NHƯ THẾ NÀO? (Tiết 2) I. Mục tiêu: (Như T1) II. Đồ dùng dạy- học : - GV chuẩn bị Phiếu bài tập, tài liệu hướng dẫn học. III. Các hoạt động: HĐ3: Nhất trí như tài liệu HDH - Đánh giá: - Nắm được nhân vật - Sự việc liên quan nhân vật. - Sự việc diễn ra trước – sau Khi kể biết thể hiện cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung của câu chuyện. HĐ4: Nhất trí như tài liệu HDH - Đánh giá: QS, VĐ - Tìm được các sự vật được so sánh với nhau. a. Hai bàn tay em- hoa đầu cành b. Mặt biển- tấm thảm khổng lồ c. Cánh diều- dấu á d. Dấu hỏi- vành tai nhỏ. HĐ5: Nhất trí như tài liệu HDH - Đánh giá: QS, VĐ, viết - Viết vào giấy bóng trong Sự vật 1 Từ so sánh Sự vật 2 b. Mặt biển như Tấm thảm khổng lồ c. Cánh diều như Dấu á d Dấu hỏi như Vành tai nhỏ B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Nhất trí như tài liệu HDH Trò chơi truyền điện đọc tên chữ cái. - Đánh giá: QS, VĐ - Đọc chính xác tên các chữ cái. a – a; ă – á; â = ấ; b – bê; c – xê; d – dê; đ – đê; e – e; ê – ê HĐ2: Nhất trí như tài liệu HDH - Đánh giá: QS, VĐ, Viết - Ngồi đúng tư thế viết, chú ý lắng nghe đọc - Viết chính xác từ khó: mâm cỗ, con dao, xẻ - Viết đúng tốc độ, đủ chữ, chữ đều trình bày đẹp. HĐ3: Nhất trí như tài liệu HDH - Đánh giá: Viết lại những tiếng viết chưa đúng dưới bài. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Tìm các câu văn, câu thơ có hình ảnh so sánh. - Đánh giá: Tóc bà trắng như bông Buổi chiều: TH TIẾNG VIỆT (Tiết 1) Luyện đọc : DIỀU HÂU VÀ QUẠ NON I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu truyện Diều Hâu và Quạ non. Biết làm những công việc phù hợp với lứa tuổi, không ỷ lại vào người lớn. II. Đồ dùng HS và GV: vở " Em tự ôn luyện Tiếng Việt 3 - Tập 1" III. Các hoạt động dạy- học: HĐ1: Khởi động: - HS thảo luận nhóm 2 em nội dung 1. Đánh giá: QS, VĐTL miệng HĐ 2 Như vở ETÔL + Nội dung 3: - HS làm việc theo nhóm. - Mỗi bạn đọc một đoạn,tiếp nối nhau đến hết bài. - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi Đánh giá: QS, Câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời Biết làm những công việc phù hợp với lứa tuổi, không ỷ lại vào người lớn. VẬN DỤNG: Như vở ETÔL THỰC HÀNH TOÁN ÔN LUYỆN I. Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. II. Đồ dùng HS và GV: vở " Em tự ôn luyện Toán 3 - Tập 1" III. Các hoạt động dạy- học: * Khởi động: * HĐ cơ bản: HĐ1: Thực hiện như trong vở Em tự ôn luyện Toán 3 Đánh giá: Viết, qs - Tự giác, tích cực làm bài - Em và bạn viết vào ô trống trong bảng. - Em và bạn đọc số cho nhau nghe rồi thống nhất kết quả. Đánh giá: Viết, qs - Tự giác, tích cực làm bài HĐ2,3: Làm cá nhân - Đổi chéo vở chữa bài cho nhau. Đánh giá: Viết, trả lời câu hỏi - Trình bày rõ ràng. HĐ4,5: Thực hiện như trong vở Em tự ôn luyện Toán 3 Đánh giá: Viết, trả lời câu hỏi - Trình bày rõ ràng. - Viết kết quả vào vở. HĐ ứng dụng: Đánh giá: Đố bạn tính cộng trừ nhanh kết quả các số có đến 3 chữ số Thứ 4 ngày 22 tháng 8 năm 2018. Buổi sáng: Tiếng Việt Bài 1B: TRẺ EM THÔNG MINH NHƯ THẾ NÀO? (Tiết 3) I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa A. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần oao, từ ngữ chứa tiếng cóvần an/ ang hoặc từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n. Nghe viết một đoạn văn . - Nhớ 10 chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái. Nhận biết từ chỉ sự vật, nhận biết phép so sánh. II. Đồ dùng dạy- học : - GV chuẩn bị Phiếu bài tập, tài liệu hướng dẫn học. III. Các hoạt động: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ4, 5: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: QS, VĐ, Viết - Chọn đúng các từ viết đúng chính tả: ngọt ngào, ngao ngán, nghêu ngao. - Trình bày vào vở đúng, đẹp, đọc các từ vừa viết. HĐ 6: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: QS, VĐ, Viết, Nhận xét. - Ngồi đúng tư thế, trình bày đúng mẫu, đẹp chữ hoa A, tên nhân vật Vừ A Dính, 2 câu thơ lục bát. HĐ 7: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: Hát thuộc lời ca, nhớ tên tác giả. HĐ 8: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: QS, VĐ, Viết - Tìm đúng các từ chỉ sự vật trong đoạn thơ và viết vào vở: bàn, ghế, sách, vở, mực, bút, phấn, bàng. Trình bày đúng, đep. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Tìm 5 từ chỉ sự vật ở nhà, gọi tên cho bố, mẹ nghe và viết vào vở: Đánh giá: QS, Viết - Tủ, giường, ti vi, tủ lạnh, bàn... Tiếng Việt BÀI 1C: HAI BÀN TAY EM (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài thơ Hai bàn tay em. - Đọc đúng các tử, tiếng khó: nụ, chải tóc, thủ thỉ - Ngắt, nghỉ đúng sau các dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết đọc bài với giọng vui tươi, nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nghĩa các từ ngữ, hình ảnh trong bài: ấp cạnh lòng, siêng năng, ngời ánh mai, giăng giăng, thủ thỉ, - Hiểu nội dung bài thơ: Hai bàn tay rất đẹp, có ích và đáng yêu. Thuộc 2-3 khổ thơ. - Năng lực: Đọc hay, diễn cảm, trả lời lưu loát, cảm nhận giá trị của hai bàn tay. II. Đồ dùng dạy- học : - GV chuẩn bị âm nhạc cho bài hát “ Hai bàn tay của em” - HS chuẩn bị khăn quàng Đội viên, hình ảnh cờ Đội, huy hiệu Đội. III. Các HĐ dạy – học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: Ban văn nghệ cho lớp hát và vận động bài hát “ Hai bàn tay của em”. Đánh giá: Hát đúng giai điệu và lời ca. Vận động đôi bàn tay theo lời bài hat. HĐ1: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: QS, Trả lời miệng - Kể ra các việc mà đoi bàn tay đã làm: Viết, vẽ, múa, chải tóc, đánh răng - Để giữ đôi bàn tay sạch sẽ: Rữa tay bằng nước sạch và lau khô, không dùng các vật sắc, nhọn, HĐ2- 4: Luyện đọc đúng. Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: Đọc trôi chảy, lưu loát Đọc đúng các tử, tiếng khó. Ngắt, nghỉ đúng sau các dòng thơ và giữa các khổ thơ. Đọc đúng nhịp thơ. HĐ5,6: Tìm hiểu bài (Nhất trí như tài liệu HDH) Đánh giá: QS, bằng lời HĐ 5. Hai bàn tay của bé được so sánh với nụ hoa hồng. Ngón tay xinh như những cánh hoa. HĐ 6. Hai bàn tay thân thiết với bé. Buổi tối khi bé ngủ hai bàn tay cùng ngủ. Hoa thì bên má, hoa thì ấp cạnh lòng B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Về nhà vẽ 1 bức tranh, hoặc múa một bài cho người thân xem. Đánh giá: Nêu được tác dụng của đôi bàn tay. Cách giữ gìn đôi bàn tay sạch sẽ, an toàn. Toán BÀI 2 : ÔN TẬP VỀ CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( không nhớ) (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải bài toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. -Tìm thành phần chưa biết của phép tính ( phép cộng, phép trừ) II. Đồ dùng dạy- học : - Phiếu bài tập, 4 hình tam giác trong bộ đồ dùng học toán III. Các HĐ dạy – học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ5: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: VĐ, Viết - Có kỹ năng phân tích dự kiện BT - Vận dụng giải được bài toán: a. Nhà bác Hằng nuôi được số con vịt là: 525 + 50 =575 (con) b. Quãng đường từ nhà Lan đến trường dài số mét là: 950 – 400 =550 (m) HĐ6: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: QS, Thực hành - Kĩ năng xếp hình 4 hình tam giác thành hình ngôi nhà. HĐ7: Nhất trí như tài liệu HDH Trò chơi “Lập phép tính đúng” Đánh giá: - Dùng thẻ số và dấu để lập các phép tính khác nhau B. Hoạt động ứng dụng: Cùng người thân thực hiện phần hoạt động ứng dụng trang 7. Đánh giá: - Biết vận dụng các phép tinh để tính toán Đạo đức Bài 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ ( T1) I. Mục tiêu: - HS biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc. - Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. - Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. - Năng lực: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy. II. Đồ dùng dạy- học : Tranh ảnh về Bác Hồ, vở bài tập. III. Các HĐ dạy – học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Khởi động. - Cả lớp hát bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” Đánh giá: Hát thuộc lời ca, hiểu ý nghĩa bài hát HĐ2: Hoạt động theo nhóm:Xem tranh- Tìm hiểu về Bác. - Gv giao nhiệm vụ: HS quan sát tranh tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng tranh ảnh. - Đại diện từng nhóm lên giới thiệu về một ảnh. Cả lớp trao đổi + Em còn biết gì thêm về Bác Hồ. + Bác Hồ sinh ngày, tháng, năm nào? + Quê Bác Hồ ở đâu? + Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác? + Tình cảm giữa Bác Hồ đối với thiếu nhi như thế nào? + Bác đã có công lao to lớn như thế nào đối với dân tộc ta, đất nước ta? Đánh giá: QS, VĐ Bác Hồ sinh ngày 19/ 5/ 1890. Quê Bác làng Hoàng Trù xã Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An. Bác Hồ còn những tên gọi khác: Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành, Văn Ba, Vương, Nguyễn, Nguyễn Aí Quốc - Bác rất yêu thiếu nhi. Bác đã giành lại non sông, giải phóng Tổ quốc, cứu dân ta thoát khỏi ếch nô lệ HĐ3: Hoạt động cả lớp: Kể chuyện: “Các cháu vào đây với Bác”. a. GV kể chuyện b. HS thảo luận - Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào? - Thiếu nhi cần làm những gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? Đánh giá: QS, VĐ Rèn kĩ năng nghe, kể lại và hiểu nội dung câu chuyện Bác rất yêu các cháu thiếu nhi. Bác luôn dành cho các cháu những tình cảm tốt đẹp. Ngược lại, các cháu thiếu nhi cũng luôn kính yêu Bác, yêu quý Bác. - HS đọc phần ghi nhớ ở vở BT. Đánh giá: CN đọc to, lưu loát và hiểu được phần ghi nhớ vở BT HĐ4: Hoạt động cả lớp: Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi. - Gọi HS đọc nối tiếp 5 điều Bác Hồ dạy. Thảo luận ghi lại những biểu hiện cụ thể của mỗi điều. - Đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung. - Cả lớp đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy. Đánh giá: QS, VĐ, Viết - Thuộc lòng 5 điều BHồ dạy B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - HS trả lời CH: Thiếu nhi cần làm những gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? Đánh giá: Biểu dương những HS trả lời đúng và thực hiện theo lời dạy Bác Hồ. Về nhà đọc thuộc 5 điều BHồ dạy cho người thân nghe. Thứ năm ngày 23 tháng 8 năm 2018 Toán BÀI 3: CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( có nhớ) (Tiết 1) I. Mục tiêu: Biết cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm). II. Đồ dùng dạy học: Phiếu HĐ 3. III. Các HĐ dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HĐ1: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: - Tham gia TC tích cực theo HD trong TL. - Tìm được các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 20 HĐ2,3: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: QS, VĐ, Viết. - Nêu được cách đặt tính, cách thực hiện phép tính, thực hiện đúng phép tính - Vận dụng được các ví dụ trong tài liệu B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: QS, VĐ, viết - Có kỹ năng đặt tính đúng - Tính đúng: 294, 581, 935, 908 Tiếng Việt BÀI 1C: HAI BÀN TAY EM (Tiết 2) I. Mục tiêu:- Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần an/ang hoặc từ ngữ chứa tiếng bắt đầu l/n. - Điền đúng nội dung cần thiết vào chỗ trống trong đơn xin cấp thẻ đọc sách. II. Đồ dùng dạy- học: Phiếu học tập HĐ4 III. Các hoạt động dạy- học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: Đọc to, rõ ràng, trôi chảy. Đọc diễn cảm toàn bài, thuộc lòng bài thơ. HĐ2: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: QS, VĐ Trái nghĩa với dọc là ngang. Nắng lâu, không mưa, làm đất nứt nẻ vì thiếu nước là hạn. Vật có dây hoặc bàn phím để chơi nhạc là đàn HĐ3: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: QS, VĐ - Ghi nhớ và nhắc lại một số điều về Đội thiếu niên tiền phong HCM B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Hát bài hát của Đội và nói về những điều về đội thiếu niên tiền phong HCM cho người thân nghe. Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2018 Buổi sáng: Tiết 3 BÀI 1C: HAI BÀN TAY EM (Tiết 3) I. Mục tiêu:- Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần an/ang hoặc từ ngữ chứa tiếng bắt đầu l/n. - Điền đúng nội dung cần thiết vào chỗ trống trong đơn xin cấp thẻ đọc sách. II. Đồ dùng dạy- học: Phiếu học tập HĐ4 III. Các hoạt động dạy- học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ4: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: QS, VĐ, Viết - Điền đúng các thông tin vào đơn xin vào đội - Vận dụng khi viết đơn để kết nạp vào Đội thiếu niên tiền phong HCM * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Vẽ bàn tay của em. Nói 1-2 câu có ý so sánh bàn tay của em. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Hát bài hát của Đội và nói về những điều về đội thiếu niên tiền phong HCM cho người thân nghe. Toán BÀI 3: CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ) (Tiết 2) I. Mục tiêu: Biết cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm). - Củng cố biểu tượng về độ dài đường gấp khúc, kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc. - Giải bài toán về đơn vị đo khối lượng. II. Đồ dùng dạy học: Vở, sách hd. III. Các HĐ dạy học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. HĐ2: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: VĐ, Viết - Có kỹ năng đặt tính đúng - Tính đúng: a. 895,456; b. 880, 340. HĐ3: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: QS, VĐ, Viết - Nêu được cách tính độ dài đường gấp khúc. - Độ dài đường gấp khúc ABC là: 581 HĐ4: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: VĐ, Viết - Có kỹ năng phân tích dự kiện BT - Vận dụng giải được bài toán: Cả hai kiện hàng cân nặng số ki-lô-gam là: 350+ 250= 600 (kg) Đáp số: 600 ki-lô-gam B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Hỏi mỗi người trong gia đình cân nặng bao nhiêu kg, rồi tính xem tất cả mọi người trong nhà cân nặng bao nhiêu kg. Tự nhiên và xã hội Bài 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Nêu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người. - Nêu ®­îc Ých lîi cña viÖc hÝt thë kh«ng khÝ trong lµnh vµ t¸c h¹i cña viÖc hÝt thë kh«ng khÝ cã nhiÒu khÝ c¸c b« nÝc, nhiÒu khãi bôi, bôi ®èi víi søc khoÎ con ng­êi II. Đồ dùng dạy- học: Bóng bay III. Các HĐ dạy – học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: QS, VĐ trả lời miệng - Chỉ vào hình vẽ và nói đường đi của không khí khi hít vào và thở ra. HĐ 2: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: Thực hành, VĐ trả lời miệng. Tham gia chơi nghiêm túc, trật tự, hợp vệ sinh. Trả lời câu hỏi lưu loát. Thảo luận cùng bạn, rút ra được nhận xét: - Khi thổi nhiều không khí vào quả bóng thấy quả bóng căng. Khi xả khí ra ta thấy quả bóng bị xẹp lại. Sự thay đổi của quá bóng giống với lòng ngực khi hít vào và thở ra. HĐ 3: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: VĐ trả lời miệng B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em hãy cùng với các thành viên trong gia đình thực hiện thở bằng mũi không thở bằng miệng và vệ sinh đường thở. Buổi chiều: TH TIẾNG VIỆT (Tiết 2) ÔN LUYỆN VỀ BIỆN PHÁP SO SÁNH I. Mục tiêu: Tìm được từ chỉ sự vật, các sự vật được so sánh với nhau trong câu thơ, câu văn. - Viết đúng từ chứa tiếng có vần ao/oao. - Nói, viết về đội thiếu niên tiền phong HCM. II. Đồ dùng dạy- học: Vở em tự ôn luyện TV 3 Tập 1 III. Các HĐ dạy – học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. HĐ 4: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: QS, VĐ, Viết - Tìm và viết được tên các sự vật được vẽ trong bức tranh: Nhà, cây, hàng rào, ông mặt trời. HĐ 5: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: QS, VĐ, Viết - Tìm và viết tên các sự vật được so sánh với nhau trong đoạn văn: Cá kim bé xíu như que diêm. Cá Khoai khoác tấm áo trong suốt như miếng nước đá. Cá Song lực lưỡng như võ sĩ. Cá Hồng đỏ như lửa. HĐ 6: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: QS, VĐ, Viết - Điền được vần chứa tiếng có vần ao hay oao: Mưa rào, nào, ngoao, ngoao. HĐ 7: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: QS, VĐ, Tô màu - Tô đúng màu và đẹp Huy hiệu măng non. HĐ 8: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: QS, VĐ, Viết B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Kể lại câu chuyện Diều hâu và Qụa non cho người thân nghe. Nêu ý nghĩa câu chuyện: Biets làm những công việc phù hợp với lứa tuổi không ỷ lại vào người lớn. THỰC HÀNH TOÁN ÔN LUYỆN (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số (có nhớ một lần) - Biết giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy- học: Vở em tự ôn luyện Toán 3 Tập 1 III. Các HĐ dạy – học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. HĐ 6: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: QS, VĐ, Viết - Có kỹ năng phân tích dự kiện BT - Vận dụng giải được bài toán: a. Buổi chiều mẹ Mai bán được số quả trứng lả: 348- 105= 243 (quả) Đáp số: 243 quả trứng HĐ 7: Nhất trí như tài liệu HDH Đánh giá: QS, VĐ, Viết Đặt tính đúng và thực hiện đúng kết quả các phép tính. Trình bày đẹp:385,708,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 1 Lop 3_12507526.docx
Tài liệu liên quan