HS kể chuyện theo nhóm 4.
- 1HS kể, các bạn nghe, nhận xét, góp ý.
- Kể theo cặp trước lớp từng tranh (tương ứng từng đoạn) trước lớp.
- HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- HS kể thi trước lớp trả lời các câu hỏi của các nhóm khác. Các bạn khác lắng nghe và hỏi bạn.
- bị liệt từ nhỏ.
- Vượt qua hoàn cảnh bản thân rất gian khổ (chuột rút tê cứng)
- đã đạt thành Nhà giáo ưu tú và được Bác Hồ tặng hai danh hiệu.
50 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu Học Chiến Thắng - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệu giáo dục địa phương môn đạo đức lớp 4, 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. KiÓm tra bµi cò: (2’)
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
- NhËn xÐt, đánh gi¸.
3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GTB
(1’)
Hoạt động cá nhân (7’)
Kĩ năng kiên định (10’)
Trò chơi: Em làm phóng viên
(9’)
a.Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. Nội dung
Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân
+ Nhớ và ghi lại kĩ năng kiên định của bản thân từ trước đến nay.
+ Nêu mục tiêu cần đạt kĩ năng kiên định trong thời gian tới.
- GV đàm thoại:
+ Những sự giúp đỡ nào giúp em có được những thành công của bản thân?
+ Liệu em có thực hiện được kĩ năng kiên định của mình không?
Hoạt động 2: Kĩ năng kiên định:
- Suy nghĩ và chọn kĩ năng kiên định
- Xác định thời gian thực hiện kĩ năng kiên định.
- Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện kĩ năng kiên định.
Hoạt động 3: Trò chơi: Em làm phóng viên
- GV nêu câu hỏi phỏng vấn:
+ Kĩ năng kiên định có lợi gì?
+Trong khi thực hiện kĩ năng kiên định điều em thấy mình khó thực hiện nhất là gì?
+ Làm thế nào để thực hiện thành công kĩ năng kiên định của mình ?
+ Những khó khăn gặp phải khi thực hiện kĩ năng kiên định.
+ Bạn tìm kiếm sự giúp đỡ nào? Ai là người giúp ?
+ Cảm giác của bạn khi đạt được kĩ năng kiên định?
* Kết luận: Điều cần thiết để đạt được mục tiêu.
- HS nghe.
- Trả lời cá nhân
- Trả lời nối tiếp
- Thảo luận
- Trình bày mục tiêu
- Nhận xét
- Bổ sung
- Nêu yêu cầu phỏng vấn
- Thảo luận cặp đôi
- Thực hành: Em làm phóng viên
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Liên hệ
4. Củng cố (3’)
- Em thùc hiÖn kĩ năng kiên định nh thÕ nµo?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1’):
- Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
* Rút kinh nghiệm
..
Ngày soạn: Ngày 11 tháng 11 năm 2018
Ngày giảng Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2018
BUỔI SÁNG
TOÁN
TiÕt 52: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
3. Thái độ:
- Hoàn thành BT 1a; 2a
- HSKG hoàn thành các BT 1,2,3.
- Giáo dục ý thực tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ
2. Học sinh: Bảng con, nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Yêu cầu HS nhẩm phép tính
- 2 HS thực hiện 2020 x 10 = 20200
20200 : 100 = 202
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GTB
(1’)
Tính chất kết hợp của phép nhân (17’)
Thực hành
(13’)
a. Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. Tính chất kết hợp của phép nhân.
- Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của 2 BT: (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
- GV làm tương tự với các cặp BT
(5 x 2) x 4 và 5 x (2 x 4 )
- Treo bảng số (như SGK)
- GV ghi vào cột
- Phải tính giá trị của những biểu thức nào? Đó là biểu thức có chứa mấy chữ?
- GV cùng HS làm ý 1
- Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của BT (a x b) x c và a x (b x c) để điền vào bảng 2 ý còn lại.
- So sánh GT của 2 BT khi a = 3, b = 4,
c = 5 và với các giá trị khác của a, b, c
- Vậy giá trị của 2 BT này luôn như thế nào với nhau?
- Gọi HS viết biểu thức chữ:
(a x b) x c = a x (b x c)
- GV giảng:
- Vậy khi thực hiện nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể làm như thế nào?
* Kết luận( SGK)
c. Thực hành
Bài 1a(61):
- GV viết bảng BT 2 x 5 x 4; HD mẫu.
- Yêu cầu HS làm tiếp các phép tính còn lại
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2(61):
- BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV viết bảng BT: 13 x 5 x 2
- Hãy tính giá trị của BT bằng 2 cách
+Trong 2 cách trên, cách nào thuận tiện hơn? Vì sao?
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại theo 2 dãy
- GV nhận xét.
Bài 3(61):
- Gọi HS đọc đề toán
- Yêu cầu HS giải theo 2 cách vào vở
- GV chữa bài
- Bài toán còn có cách giải nào khác?
HS nghe.
- HS tính và so sánh
(2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24
2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24
Vậy: (2 x 3) x 4 =2 x (3 x 4)
- HS thực hiện.
(5 x 2) x 4 = 10 x 4 = 40
5 x (2 x 4) = 5 x 8 = 40
Vậy:(5 x 2) x 4 = 5 x (2 x 4)
- HS nêu giá trị của a,b,c
- Tính GT của (a x b) x c & a x (b x c). Đó là BT có chứa 3 chữ.
- HS tính giá trị của BT và nêu cách so sánh
- Giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn bằng giá trị của biểu thức a x (b x c)
=> (a x b) x c = a x (b x c)
- ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai & số thứ ba.
- 2 HS nêu KL
- HS đọc
- HS tính giá trị BT
2 x 5 x 4 = (2 x 5) x 4
= 10 x 4 = 40
2 x 5 x 4 = 2 x (5 x 4)
= 2 x 20 = 40
4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3
= 20 x 3 = 60
3 x 5 x 6 = 3 x (5 x 6)
= 3 x 30 = 90
5 x 2 x 7 = (5 x 2) x 7
= 10 x 7 = 70
3 x 4 x 5 = 3 x (4 x 5)
= 3 x 20 = 60
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- 1HS lên làm
13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2)
= 13 x 10 = 130
13 x 5 x 2 = (13 x 5) x 2
= 65 x 2 = 130
- Cách 1 thuận tiện hơn, vì đưa về nhân với 10 ta tính nhẩm được, không mất nhiều tời gian.
- HS làm nháp theo 2 dãy, 2 HS làm bảng phụ.
a) 5 x 2 x 34 = (5 x 2) x 34
= 10 x 34
= 340
b) 2 x 26 x 5 = (2 x 5) x 26
= 10 x 26
= 260
5 x 9 x 3 x 2
= (5 x 2) x (9 x 3)
= 10 x 27 = 270
- 2 HS đọc:
Bài giải
Số bộ bàn ghế có tất cả là:
15 x 8 = 120 (bộ)
Số học sinh có tất cả là:
120 x 2 = 240 (học sinh)
Đáp số: 240 học sinh.
- HS trả lời
(15 x 8) x 2 = 240
4. Củng cố (3’)
- Em đã biết thêm tính chất gì của phép nhân? Nêu tính chất đó?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1’):
- Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
Rút kinh nghiệm
....
CHÍNH TẢ: ( Nghe- viết )
TiÕt 11: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC TIÊU:
1. KiÕn thøc:
- Nhí viÕt ®óng bµi chÝnh t¶ vµ lµm ®óng c¸c bµi tËp ph©n biÖt.
2. Kü n¨ng:
- Nhí vµ viÕt l¹i ®óng chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng 4 khæ ®Çu cña bµi th¬ NÕu chóng m×nh cã phÐp l¹; LuyÖn viÕt ®óng nh÷ng tiÕng cã ©m ®Çu hoÆc dÊu thanh dÔ lÉn: s/x.
3. Th¸i ®é:
- BiÕt tr×nh bµy ®óng, ®Ñp bµi viÕt, lu«n cã ý thøc rÌn ch÷ gi÷ vë.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: B¶ng phô bµi tËp 2a, bµi tËp 3
2. Học sinh: S¸ch gi¸o khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn ®Þnh líp (1’): Häc sinh h¸t tËp thÓ.
2. KiÓm tra bµi cò (3’):
- GV cho HS viết lại vào nháp những từ đã viết sai tiết trước.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GTB
(1’)
Hướng dẫn nhớ- viết: (18’)
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
(15’)
a. Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. Hướng dẫn nhớ - viết:
- §äc bµi chÝnh t¶
- Nêu néi dung bµi viÕt?
- ViÕt ®óng ch÷ ghi tiÕng khã, ch÷ ghi tõ khã:
* Hs yÕu: phÐp l¹, n¶y mÇm nhanh, lÆn xuèng, thuèc næ, ruét, ngät lµnh, v× sao
- Nh¾c nhë häc sinh tríc khi viÕt bµi:
+ Nªu c¸ch tr×nh bµy bµi viÕt.
+ Nh¾c nhë t thÕ, t¸c phong viÕt bµi cho häc sinh.
- Gv yªu cÇu Hs nhÈm vµ viÕt bµi.
- GV cho Hs so¸t lçi:
- So¸t tiÕng - So¸t tõ, g¹ch ch©n
- Đổi vë, so¸t lçi.
- B¸o sè lçi: 0 lçi - 1 lçi - 2 lçi - 3 lçi
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ 8 bµi
- NhËn xÐt bµi viÕt, ch÷a lçi mµ häc sinh m¾c nhiÒu nhÊt.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bµi tËp 2: lùa chän ý a
- Treo b¶ng phô. GV ®äc, híng dÉn ®iÒn
- Gäi häc sinh lµm bµi
- GV nhËn xÐt, chèt lêi gi¶i ®óng
a) trá lèi sang, nhá xÝu, søc nãng, søc sèng, th¾p s¸ng.
b) næi tiÕng, ®ç tr¹ng, ban thëng, rÊt ®çi, chØ xin, nåi nhá, thuë hµn vi, ph¶i hái mîn, cña, dïng b÷a, ®Ó ¨n, ®ç ®¹t.
Bµi tËp 3:
- GV nªu yªu cÇu cña bµi
- GV gi¶i thÝch ý nghÜa tõng c©u:
* Hs kh¸ giái
+ Tèt gç h¬n tèt níc s¬n, xÊu ngêi ®Ñp nÕt ý nãi ngêi vÎ ngoµi xÊu nhng tÝnh tèt.
+ Mïa hÌ c¸ s«ng, mua ®«ng c¸ bÓ: mïa hÌ ¨n c¸ ë s«ng mïa ®«ng ¨n c¸ ë bÓ th× ngon.
- Híng dÉn häc thuéc
- HS lắng nghe.
- Hs ®äc, líp ®äc thÇm
- Nh÷ng íc muèn cña c¸c b¹n nhá lµm cho cuéc sèng tèt ®Ñp h¬n.
- §äc thÇm, tr¶ lêi
- ViÕt b¶ng
- ViÕt nh¸p
- Tr¶ lêi
- Nghe
- Hs viÕt bµi
- So¸t lçi bµi viÕt
- B¸o sè lçi
- Nộp bµi viÕt
- Nghe, ch÷a lçi trªn b¶ng
- Nªu yªu cÇu bµi tËp
- Lµm bµi c¸ nh©n
- Líp nhËn xÐt
- Nªu yªu cÇu
- Lµm viÖc nhãm 2
- Trao ®æi
- B¸o c¸o kÕt qu¶
4. Củng cố (3’)
- T×m c¸c ®å vËt cã chøa ©m s/x?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1’):
- Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
Rút kinh nghiệm
.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TiÕt 21: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp)
2. Kỹ năng:
- Nhận biết sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành (1, 2, 3) trong SGK
3. Thái độ:
- HSKG biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, chép bảng lớp VD
2. Học sinh: SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: 1’ HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Thế nào là động từ? Cho ví dụ?
( ĐT là từ chỉ hoạt động trạng thái của người và vật. VD: nghe, nói, viết)
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GTB
(1’)
Bµi 2 (15’)
Bµi 3 (14’)
a. Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. Nội dung:
Bài 2: Điền các từ đã , đang , sắp vào chỗ trống
GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. (Dành HS khá giỏi)
Bài 3: Trong truyện vui sau có nhiều từ chỉ thời gian dùng không đúng. Em hãy chữa lại cho đúng bằng cách thay đổi các từ ấy hay bỏ bớt từ?
- Nhận xét, đánh giá.
Câu chuyện đáng cười ở điểm nào?
- HS nghe.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Các nhóm làm việc, viết kết quả ra giấy.
- Các nhóm trình bày kết quả
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
a . đã
b. đã, đang, sắp.
VD:
- Chúng em đang tập thể dục.
- Cây cao su đã trút hết lá.
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Hs làm bài vào vở
Lời giải: thay bằng từ: đang, đã.
- Vị giáo sư rất đãng trí: Ông tập trung vào làm việc nên khi được thông báo có trộm lẽn vào thì ông chỉ hỏi trộm đọc sách gì? Ông nghĩ rằng vào thư viện chỉ đọc sách mà quên rằng tên trộm đâu cần đọc sách. Nó cần những đồ đạc quý giá của ông.
4. Củng cố (3’)
+ Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ?
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1’):
- Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
Rút kinh nghiệm
.
Tiết 4 : ÂM NHẠC
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Tiết 5 : TIẾNG ANH
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
BUỔI CHIỀU – NGHỈ
Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2018
BUỔI SÁNG – NGHỈ
Ngày soạn: Ngày 12 tháng 11 năm 2018
Ngày giảng Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2018
BUỔI CHIỀU
TOÁN
Tiết 53: NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn toán, tích lũy thêm kiến thức.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK Toán, vở nháp.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng:
a) 13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2)
= 13 x 10
= 130
5 x 2 x 34 = (5 x 20) x 34
= 100 x 34
= 3400
- Nhận xét.
3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GTB
(1’)
HD nhân với số có tận cùng là chữ số 0
(17’)
Thực hành
(15’)
a. Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
1. HD nhân với số có tận cùng là chữ số 0
a) 1324 x 20:
+ 20 có chữ số tận cùng là mấy?
+ 20 bằng 2 nhân mấy?
- Vậy ta có thể viết:
1324 x 20 = 1324 x (2 x 10).
+ Hãy tính giá trị của:
1324 x (2 x 10).
+ Vậy 1324 x 20 bằng bao nhiêu?
+ Số 20 có mấy chữ số 0 ở tận cùng?
- Vậy, khi thực hiện phép nhân 1324 x 20 ta chỉ việc thực hiện 1324 x 2 rồi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải tích 1324 x 2.
- Hãy đặt tính & thực hiện tính 1324 x 20.
- GV: Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân của mình.
- Yêu cầu HS thực hiện tính:
124 x 20; 4578 x 40; 5463 x 50
b) 230 x 70
- HD thực hiện như SGK.
+ Số 230 có mấy chữ số 0 ở tận cùng?
+ Số 70 có mấy chữ số 0 ở tận cùng?
+ Vậy cả 2 thừa số của phép nhân 230 x 70 có mấy chữ số 0 ở tận cùng?
- Vậy khi thực hiện phép nhân 230 x 70, ta chỉ việc thực hiện 23 x 7 rồi viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải tích 230 x 7.
- Yêu cầu : Hãy đặt tính & thực hiện tính 230 x 70.
- Yêu cầu: Nêu cách thực hiện phép nhân của mình.
2. Thực hành
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm rồi nêu cách tính.
x
1342
x
13546
x
5642
40
30
200
53680
406380
1308400
Bài 2: - GV: Khuyến khích HS tính nhẩm, không đặt tính.
3450x20 =345x2x100
=690 x 100
= 69000
1450x800 =145x8x1000
=1160000
- GV và HS cả lớp nhân xét, chữa bài.
- Khi nhân với số có tận cùng là các chữ số 0 ta làm thế nào?
Hs nghe
- HS: Đọc phép tính.
- Là 0.
- 20 = 2 x 10 = 10 x 2.
- 1HS lên bảng, lớp làm nháp.
- Bằng 26480.
- Của 1324 x 2.
- Có 1 chữ số 0 ở tận cùng.
- HS: Nghe giảng.
- 1HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào nháp.
- 3HS lên bảng đặt tính & tính, sau đó nêu cách tính như 1324 x 20.
- Có 1 chữ số 0 ở tận cùng.
- Có 2 chữ số 0 ở tận cùng.
- HS: Nghe giảng.
- 1Hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm nháp.
- Nhân 23 với 7, được 161. Viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải 161 được 16100.
- 3 HS lên bảng làm & nêu cách tính, cả lớp làm VBT.
-HS: Tính nhẩm.
- HS nêu lại cách nhân.
4. Củng cố (3’)
- Khi nhân với số có tận cùng là các chữ số 0 ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1’):
- Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
Rút kinh nghiệm
..
Tiết 2 : TIẾNG ANH
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
TẬP ĐỌC
TiÕt 22: CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn.
2. Kĩ năng:
- Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học, tích lũy thêm kiến thức môn tiếng việt.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh minh hoạ cho bài
2. Chuẩn bị của học sinh: vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra đồ dùng, bài cũ: (3 phút)
- Gọi HS đọc bài Ông trạng thả diều. Nêu nội dung của bài
- Nhận xét.
3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GTB (1’)
LuyÖn ®äc
(10’)
T×m hiÓu bµi
(10’)
Đọc diễn cảm (8’)
a. Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. Ôn tập.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc:
- Mời học đọc nối tiếp các câu tục ngữ.
+ Từ khó: nên kim, lo,
+ Câu khó:
+ Giải nghĩa từ:
- Yêu cầu hs luyện đọc cặp.
- Mời hs thi đọc.
- Giáo viên đọc mẫu.
*Tìm hiểu bài:
Câu 1:
- Gọi HS trả lời.
- GV chốt ý kiến đúng.
a. Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định sẽ thành công. (Câu 1, 4)
b. Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn. (Câu2, 5)
c. Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn. (Câu 3, 6, 7)
Câu 2:
- GV đưa VD minh hoạ
- GV chốt ý kiến đúng ý
Câu 3:
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Đọc từng câu
- Luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc
- Nhẩm học thuộc lòng cả bài
- Bình chọn bạn đọc hay, đúng
- 1 hs đọc cả bài.
- HS đọc nối tiếp lần 1:
+ Luyện đọc từ, câu.
- HS đọc nối tiếp lần 2:
+ Đọc giải nghĩa từ.
- Luyện dọc cặp.
- Thi đọc.
- Nghe.
- 1 HS đọc câu hỏi 1, lớp đọc thầm.
- Xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm
1. Có công mài sắt.
4. Người có chí thì nên
2. Ai ơi đã quyết thì hành
5. Hãy lo bền chí câu cua
3. Thua keo này
6. Chớ thấy sóng cả
7. Thất bại là mẹ
- Đọc yêu cầu. Làm bài tập vào SGK.
+ Ngắn gọn, ít chữ (1 câu)
+ Có vần, có nhịp, cân đối
+ Có hình ảnh
- Suy nghĩ, phát biểu ý kiến
- HS phải rèn luyện ý chí vượt khó, vượt sự lười biếng của bản thân, khắc phục những thói quen xấu.
- Lần lượt đọc 7 câu
- Tạo cặp, luyện đọc
- 3,4 HS thi đọc toàn bài
- Đọc thuộc từng câu
- Đọc thuộc cả bài.
4. Củng cố (3’)
- Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò (1’)
- Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
Rút kinh nghiệm:. ...
KỂ CHUYỆN
TiÕt 11: BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc:
- Nghe, quan s¸t tranh kÓ l¹i ®îc tõng ®o¹n, kÓ nåi tiÕp ®îc toµn bé c©u truyÖn Bµn ch©n k× diÖu (do GV kÓ).
- HiÓu ®îc ý nghÜa c©u chuyÖn: Ca ngîi tÊm g¬ng NguyÔn Ngäc Ký giµu nghÞ lùc, cã ý chÝ v¬n lªn trong häc tËp vµ rÌn luyÖn.
2. Kü n¨ng:
- RÌn kÜ n¨ng ch¨m chó nghe c« gi¸o kÓ chuyÖn, nhí c©u chuyÖn vµ kÓ l¹i phèi hîp lêi kÓ víi ®iÖu bé, nÐt mÆt.
- Nghe b¹n kÓ chuyÖn, nhËn xÐt ®óng lêi kÓ cña b¹n, kÓ tiÕp ®îc lêi b¹n.
3. Th¸i ®é:
- GD cho HS biÕt noi theo tÊm g¬ng cña NguyÔn Ngäc KÝ - Lu«n tù phÊn ®Êu v¬n lªn, vît qua mäi khã kh¨n ®Ó ®¹t ®îc ®iÒu m×nh mong muèn.
II. §å dïng d¹y häc:
1. Gi¸o viªn: Tranh minh ho¹ cho bµi
2. Häc sinh: SGK, vë ghi.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. æn ®Þnh líp (1’): Häc sinh h¸t tËp thÓ.
2. KiÓm tra bµi cò: Kh«ng kiÓm tra (Giê tríc «n tËp gi÷a k× I)
3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GTB (1’)
GV kể chuyện (10’)
Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
(18’)
a. Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. Hướng dẫn HS kể chuyện
*Hoạt động 1: GV kể chuyện.
Giọng kể thong thả, chậm rãi. Chú ý nhấn giọng những từ gợi tả hình ảnh, hành động, quyết tâm của Nguyễn Ngọc Ký (thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp)
- Kể lần 1: Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
- Kể lần 2: Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
- Kể lần 3 (nếu cần)
*Hoạt động 2: Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cho HS kể chuyện theo nhóm 4. GV theo dõi.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- GV khuyến khích HS:
- Ví dụ: Hai cánh tay của Kí có gì đặc biệt?
+ Kí đã cố gắng như thế nào?
+ Kí đã đạt được những thành công gì?
+ Nhờ đâu mà Kí đạt được những thành công đó?
- Tổ chức cho hs bình chọn hs kể tốt.
- GV HS nhận xét, tuyên dương.
* Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:
+Câu chuyện khuyên ta điều gì?
+Em học được điều gì từ Nguyễn Ngọc Kí?
- HS lắng nghe.
- HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
- HS kể chuyện theo nhóm 4.
- 1HS kể, các bạn nghe, nhận xét, góp ý.
- Kể theo cặp trước lớp từng tranh (tương ứng từng đoạn) trước lớp.
- HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- HS kể thi trước lớp trả lời các câu hỏi của các nhóm khác. Các bạn khác lắng nghe và hỏi bạn.
- bị liệt từ nhỏ.
- Vượt qua hoàn cảnh bản thân rất gian khổ (chuột rút tê cứng)
- đã đạt thành Nhà giáo ưu tú và được Bác Hồ tặng hai danh hiệu.
+ cô và bạn giúp đỡ, đặc biệt là ý chí vươn lên của Kí.
- HS bình chọn bạn kể hay nhất.
+ Hãy kiên trì, nhẫn nại vượt lên mọi khó khăn thì sẽ đạt được mong ước của mình.
+ Tinh thần ham học, quyết tâm vượt lên hoàn cảnh khó khăn.
+ Nghị lực vươn lên trong cuộc sống, lòng tự tin
4. Củng cố (3’)
- Thầy Nguyễn Ngọc Kí là một tấm gương sáng về học tập, ý chí vươn lên trong cuộc sống. Ông là Nhà giáo ưu tú, dạy ngữ văn ở một trường Đại học ở TPHM.
- GV giáo dục HS có ý thức vượt qua những khó khăn để học tốt.
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò (1’)
- Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
Rút kinh nghiệm
.
Tiết 5 : TIN HỌC
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Ngày soạn: Ngày 13 tháng 11 năm 2018
Ngày giảng Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2018
BUỔI SÁNG
TOÁN
TiÕt 54: ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG
I. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc:
- Biết đề - xi - mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Biết được 1dm2 = 100cm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ 1dm2 sang cm2 và ngược lại.
2. Kü n¨ng:
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề - xi - mét vuông.
3. Th¸i ®é:
- Häc sinh cã tÝnh cÈn thËn, tØ mØ, chÝnh x¸c khi häc to¸n. Cã ý thøc khi häc tËp.
II. §å dïng d¹y - häc:
1. Gi¸o viªn: GV chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh bằng 1dm (kẻ ô vuông gồm 100 hình vuông 1cm2)
2. Häc sinh: SGK, vë ghi. Giấy kẻ ô vuông (1cm x 1cm) và các đồ dùng học tập khác (thước, ê ke).
III. c¸c Ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. æn ®Þnh líp (1’): Häc sinh h¸t tËp thÓ.
2. KiÓm tra bµi cò (4’):
+Nêu cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0?
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GTB
(1’)
Ôn tập về xăng-ti-mét vuông (4’)
Giới thiệu hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dm
(14’)
Thực hành
(12’)
a.Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. Nội dung:
*Ôn tập về xăng-ti-mét vuông (cm2)
- GV yêu cầu HS vẽ trên giấy hình vuông có diện tích 1cm2
- 1cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài là bao nhiêu?
*Giới thiệu về đề-xi-mét vuông (dm2)
- GV giới thiệu hình vẽ của 1dm2 và nêu cho HS biết: để đo diện tích người ta còn dùng các đơn vị đo khác (ngoài cm2) tùy thuộc vào kích thước của vật đo.
Hoạt động1: Giới thiệu hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dm
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ
- Yêu cầu HS nhận xét hình vuông 1dm2 gồm bao nhiêu hình vuông 1cm2 & nhớ lại biểu tượng cm2 để tự nêu thế nào là dm2.
+1dm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài là bao nhiêu?
- GV nhận xét & rút ra kết luận: Đề-xi-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm.
- GV yêu cầu HS tự nêu cách viết kí hiệu đề-xi-met vuông.
- GV nêu bài toán: Tính diện tích hình vuông có cạnh bằng 10cm?
- GV giúp HS rút ra nhận xét:
1dm2 = 100cm2
- GV cho HS vẽ hình vuông có diện tích 1dm2
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Đọc
- Cho HS làm miệng.
- GV ghi bảng lần lượt từng số đo diện tích
32dm2:
911dm2:
1952 dm2:
492 000dm2:
Bài 2: Viết theo mẫu:
- GV cho HS làm bài vào bảng nhóm
- GV HS nhận xét, sửa bài
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- GV cho HS làm vào vở
- GV khuyến khích HS khi đổi đơn vị đo HS cần nhắc lại mối quan hệ giữa dm2 và cm2
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
Bài 4: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
(Dành HS khá giỏi)
GV HS nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 5: Đúng ghi Đ, sai ghi S(Dành HS khá giỏi)
GV nhận xét cá nhân.
HS nghe.
- Hs vẽ vào giấy
- 1cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm.
- HS quan sát
- Hình vuông 1dm2 bao gồm 100 hình vuông 1cm2 (100cm2)
- Đề-xi-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm.
- HS nhắc lại.
- Kí hiệu đề-xi-met vuông: dm2
- Diện tích hình vuông có cạnh bằng 10cm là:
10 x 10 = 100 (cm2)
Đáp số: S = 100 cm2
- 1 vài HS đọc:
1dm2 = 100cm2
- HS vẽ hình vuông có diện tích 1dm2 theo nhóm.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm miệng.
- HS nối tiếp nhiều HS đọc các số đo.
-Ba mươi hai đề-xi-mét vuông
-Chín trăm mười một đề-xi-mét vuông
- Một nghìn chín trăm năm mươi hai đề-xi-mét vuông
- Bốn trăm chín mươi hai nghìn đề-xi-mét vuông
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào bảng nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
Đọc
Viết
Một trăm linh hai đề-xi-mét vuông
102dm2
Tám trăm mười hai đề-xi-mét vuông
812dm2
Một nghìn chín trăm sáu mươi chín đề-xi-mét vuông
1969dm2
Hai nghìn tám trăm mười hai đề-xi-mét vuông
2812dm2
HS đọc yêu cầu
HS làm vào vở.
1dm2 =100cm2
48dm2 = 4800cm2
100cm2 = 1dm2
2000cm2 = 20dm2
1997dm2 = 199700dm2
9900cm2 = 99dm2
- HS đọc bài tự làm bài rồi nêu kết quả.
210cm2 = 2dm210cm2
1954cm2 > 19dm254cm2
6dm23cm2 = 603cm2
2001cm2 < 20dm210cm2
- Hs làm bài, trình bày kết quả
Câu a đúng
Câu b sai
Câu c sai
Câu d sai
4. Củng cố (3’)
- Nêu các bước giải bài toán t×m hai sè khi biÕt tæng vµ hiÖu cña hai sè ®ã?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1’):
- Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
Rút kinh nghiệm
..
TIẾT 2 : TIN HỌC
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Tiết 3 : TIẾNG ANH
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
TẬP LÀM VĂN
TiÕt 21: LuyÖn tËp trao ®æi ý kiÕn víi ngêi th©n
I. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc:
- X¸c ®Þnh ®îc ®Ò tµi trao ®æi, néi dung, h×nh thøc trao ®æi ý kiÕn vêi ngêi th©n
- Bíc ®Çu biÕt ®ãng vai trao ®æi tù nhiªn, cè g¾ng ®¹t môc ®Ých ®Æt ra.
2. Kü n¨ng:
- RÌn cho HS biÕt c¸ch nãi, biÕt trao ®æi ý kiÕn víi ngêi th©n.
3. Th¸i ®é:
- GD HS cã ý thøc tù gi¸c trong häc tËp, cã ý chÝ nghÞ lùc v¬n lªn.
*GDKNS:
- Thể hiện sự tự tin (mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ và ý kiến của mình trước mọi người)
- Thể hiện sự cảm thong (biết cách thể hiện sự cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Gi¸o viªn: B¶ng líp, b¶ng phô.
2. Häc sinh: SGK, vë ghi.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
1. æn ®Þnh líp (1’): Häc sinh h¸t tËp thÓ.
2. KiÓm tra bµi cò (4’):
- Thùc hµnh ®ãng vai trao ®æi ý kiÕn víi ngêi th©n (tuÇn 9)
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GTB
(1’)
Rèn kĩ năng thể hiện sự cảm thông
(6’)
Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi (7’)
Thực hành trao đổi trong nhóm.
(7’)
Trình bày trước lớp
(8’)
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích - yêu cầu tiết học
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Rèn kĩ năng thể hiện sự cảm thông:
- Cho HS đọc đề bài. Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
+Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai?
+Trao đổi về nội dung gì?
+Khi trao đổi cần chú ý điều gì?
GV chốt: Đây là cuộc trao đổi giữa em với người thân trong gia đình, do đó phải đóng vai khi trao đổi. Em và người thân phải cùng đọc một truyện về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
GDKNS: Khi trao đổi, hai người phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi.
- Cho HS đọc thầm lại gợi ý 1
- Cho HS đọc gợi ý 2: Xác định nội dung trao đổi.
- Gọi hs đọc gợi ý 3: Xác định hình thức trao đổi.(Dành HS khá giỏi )
Hoạt động 3: Thực hành trao đổi trong nhóm.
- HS ch
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 11.doc