I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh. Làm BT1 (dòng1), BT2 a,b (dòng1), BT4 (chỉ tính chi vi ).
2. Kỹ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng vận dụng vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. Thái độ:
- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ
2. Học sinh: SGK, nháp.
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC:
1. Ổn định lớp (1’): Học sinh hát tập thể.
50 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu Học Chiến Thắng - Tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 x 3 = 6
7 x 3 - 5 x 3 = 21 - 15 = 6
(7 - 5) x 3 = 7 x 3 - 5 x 3
+ ..... lần lượt nhân số bị trừ, số trừ với số đó rồi trừ 2 kết quả cho nhau.
4. Củng cố (3’)
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào?
- GV giáo dục HS có thói quen rèn tính cẩn thận khi làm bài.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1’):
- Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
Rút kinh nghiệm
.
CHÍNH TẢ: ( Nghe- viết )
TiÕt 12: Ngêi chiÕn sÜ giµu nghÞ lùc
I. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc:
- Nghe - viÕt ®óng chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng mét ®o¹n v¨n trong bµi Ngêi chiÕn sÜ giµu nghÞ lùc.
- Lµm ®óng c¸c bµi tËp ph©n biÖt tiÕng cã ©m ®Çu hoÆc vÇn dÔ lÉn: tr/ch, ¬n/¬ng.
2. KÜ n¨ng:
- RÌn kü n¨ng viÕt ®óng, tr×nh bµy ®Ñp.
3. Th¸i ®é:
- Gi¸o dôc tÝnh cÈn thận, cã ý thøc tù rÌn ch÷ viÕt.
II. ®å dïng d¹y häc:
1. Gi¸o viªn: B¶ng phô viÕt néi dung BT2a. PhiÕu khæ to.
2. Häc sinh: Vë viÕt.
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
1. æn ®Þnh tæ chøc(1’): H¸t
2. KiÓm ra bµi cò(5’):
- 2 HS ®äc thuéc lßng c©u th¬ BT3 tiÕt tríc. ViÕt mçi em 2c©u, c¶ líp viÕt nh¸p.
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GTB
(1’)
Hướng dẫn nghe- viết: (18’)
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
(15’)
a. Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. Hướng dẫn nghe - viết:
- §äc bµi chÝnh t¶
- Nêu néi dung bµi?
- ViÕt ®óng ch÷ ghi tiÕng khã, ch÷ ghi tõ khã:
- Cho hs viÕt b¶ng, viÕt nh¸p.
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
- Nh¾c häc sinh tríc khi viÕt bµi:
+ Nªu c¸ch tr×nh bµy bµi viÕt.
+ Nh¾c nhë t thÕ, t¸c phong viÕt bµi cho häc sinh.
- Gv ®äc cho Hs viÕt bµi.
- GV ®äc cho Hs so¸t lçi: So¸t tiÕng - So¸t tõ, g¹ch ch©n
- §æi vë, so¸t lçi.
- B¸o sè lçi: 0 lçi - 1 lçi - 2 lçi - 3 lçi
- GV ch÷a bµi: 8 bµi
- NhËn xÐt bµi viÕt, ch÷a lçi mµ häc sinh m¾c nhiÒu nhÊt.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bµi tËp 2:
a) §iÒn vµo chç trèng: tr/ch:
- GV nªu yªu cÇu bµi tËp
- Lµm viÖc c¸ nh©n
- GV chèt lêi gi¶i ®óng:
b) Ngu C«ng dêi nói: Trung Quèc, chÝn m¬i tuæi, hai tr¸i nói, ch¾n ngang, chª cêi, chÕt, ch¸u. Ch¸u, ch¾t, truyÒn nhau, ch¼ng thÓ, Trêi, tr¸i nói.
- HS lắng nghe.
- Hs ®äc, ®äc thÇm
- Ca ngîi Lª Duy øng - ngêi chiÕn sÜ giµu nghÞ lùc vît qua bÖnh tËt hoµn thµnh t¸c phÈm bÊt hñ cña m×nh.
- Hs nêu: Sµi Gßn, Lª Duy øng, triÓn l·m tranh, quÖt, g©y xóc ®éng, gi¶i thëng mÜ thuËt,
- ViÕt b¶ng, viÕt nh¸p.
- Hs nêu
- Nghe ®äc, viÕt bµi
- So¸t lçi bµi viÕt
- B¸o sè lçi
- Nộp bµi viÕt
- Nghe, ch÷a lçi trªn b¶ng
Nªu yªu cÇu bµi tËp
- Lµm bµi c¸ nh©n
- Ch÷a bµi
- Tr¶ lêi nèi tiÕp
- NhËn xÐt
4. Củng cố (3’)
- T×m c¸c sù vËt cã chøa ©m tr/ch?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1’):
- Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
Rút kinh nghiệm
.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TiÕt 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết sắp xếp từ Hán Việt (có tiếng chí) theo 2 nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điêmt đã học (BT4).
2. Kỹ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu nội dung yêu cầu bài tập và làm đúng các bài tập.
3. Thái độ:
- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. Vận dụng từ ngữ đã học vào văn nói và viết hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, PHT.
2. Học sinh: SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp (1’): Học sinh hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ (4’):
+Thế nào là tính từ? Nêu VD về tính từ?
+Đặt câu với tính từ đó
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GTB
(1’)
Bài 1 (7’)
Bài 2 (6’)
Bài 3 (8’)
Bài 4 (7’)
a. Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. Nội dung:
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh tự làm bài.
+ Chí có nghĩa là rất, hết sức (biểu thị ở mức độ cao nhất)
+ Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu thảo luận cặp và TLCH
- Gọi phát biểu và bổ sung.
+ Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa của từ nào?
+ Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ nào?
+ Có tính chất chân tình, sâu sắc là nghĩa của từ gì?
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
Thứ tự từ cần điền: Nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của câu tục ngữ.
a. Lửa thử vàng, gian nan thử sức: vàng phải thử trong lửa mới biết vàng thật hay giả. Người phải thử thách trong gian nan mới biết nghị lực, tài năng.
b. Từ Nước lã mà làm thành hồ (bột loãng hoặc nước xây nhà): Từ tay không (không có gì) mà dựng nổi cơ đồ mới thật tài ba, giỏi giang.
c. Phải vất vả lao động mới gặt hái được thành công. Không thể tự dưng mà thành đạt, được kính trọng, có người hầu hạ, cầm tàn, cầm lọng che cho.
- Nhận xét, kết luận.
- HS nghe.
- 1 học sinh đọc.
- 2 học sinh làm bài trên phiếu, lớp làm bài vào nháp.
+ Chí phải, lí chí, chí thân, chí tình, chí công.
+ Ý chí, chí khí, chí hưóng, quyết chí.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận cặp, TLCH.
- Dòng b, là đúng nghĩa của từ nghị lực.
- Là nghĩa của từ “kiên trì”
- Là nghĩa của từ “kiên cố”
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh làm bài trên lớp, dưới lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 học sinh đọc.
- 1 HS đọc.
a. Khuyên người ta đừng sợ vất vả, gian nan. Gian nan, vất thử thách con người giúp cho con người vững vàng cứng cỏi hơn.
b. Khuyên người ta đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng. Những người bắt đầu bằng hai bàn tay trắng mà làm nên sự nghiệp thì càng đáng kính trọng, khâm phục.
c. Khuyên nguời ta phải vất vả mới có lúc thanh nhàn, thành đạt.
4. Củng cố (3’)
+ Có tính chất chân tình, sâu sắc là nghĩa của từ gì?
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1’):
Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
* Rút kinh nghiệm
.
Tiết 4 : ÂM NHẠC
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Tiết 5 : TIẾNG ANH
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Ngày giảng Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2018
BUỔI CHIỀU
TOÁN
TiÕt 58: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh. Làm BT1 (dòng1), BT2 a,b (dòng1), BT4 (chỉ tính chi vi ).
2. Kỹ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng vận dụng vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. Thái độ:
- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ
2. Học sinh: SGK, nháp.
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC:
1. Ổn định lớp (1’): Học sinh hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ (2’):
+ Khi nhân 1 số với 1 hiệu ta làm thế nào?
+ Khi nhân 1 hiệu với một số ta làm thế nào?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GTB
(1’)
Củng cố kiến thức đã học (5’)
Luyện tập
(24’)
a.Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. Nội dung:
1) Củng cố kiến thức đã học
- Gọi HS nêu các tính chất đã học về phép nhân:
+ Tính chất giao hoán.
+ Tính chất kết hợp.
+ Một số nhân với một tổng; một tổng nhân với một số.
+ Một số nhân với một hiệu; một hiệu nhân với một số.
2) Luyện tập
Bài 1: Tính:
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
Gọi HS đọc y/c.
a) Tính bằng cách thuận tiện nhất:
b) Tính(theo mẫu):
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm.
Tóm tắt:
Chiều dài: 180m
Chiều rộng: = một nửa chiều dài.
Chu vi: ... m ?
Diện tích: ... m2 ?
- Nhận xét, đánh giá.
HS nghe.
- HS nêu các tính chất và công thức tổng quát.
- HS nêu: a x b = b x a
. a x b x c = a x (b x c) = (a x b) x c
. a x (b + c) = a x b + a x c
. (a + b) x c = a x c + b x c
. a x (b - c) = a x b - a x c
. (a - b) x c = a x c - b x c
- HS lên bảng làm bài.
a) 135 x ( 20 + 3)
=135 x 20 + 135 x 3
= 2700 + 405 = 3105
427 x (10 + 8)
= 427 x 10 + 427 x 8
= 4 270 + 3416 = 7686
b) 642 x (30 - 6)
= 642 x 30 - 642 x 6
= 19260 - 3852 = 15408
287 x (40 - 8)
= 287 x 40 - 287 x 8
= 11480 - 2296 = 9184
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc y/c.
a) 134 x 4 x 5 5 x 36 x 2
= 134 x 20 = 36 x (5 x 2)
= 2680 = 36 x 10
= 360
- HS làm bài.
* 42 x 2 x 7 x 5 *137x3+137 x 97
= (42 x 7) x (2 x 5) = 137 x ( 3 + 97)
= 294 x 10 = 137 x 100
= 2940 = 13 700
* 94 x 12 + 94 x 88 * 428 x 12-428 x 2
= 94 x (12 + 88) = 428 x (12 - 2)
= 94 x 100 = 428 x 10
= 9400 = 4280
- HS đọc.
- HS làm bài.
Bài giải
Chiều rộng của sân vận động là:
180 : 2 = 90 (m)
Chu vi của sân vận động là:
(180 + 90) x 2 = 540 (m)
Diện tích của sân vận động là:
180 x 90 = 16 200 (m2)
Đáp số: 540m và 16200m2
4. Củng cố (3’)
+ Khi nhân 1 hiệu với một số ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1’):
- Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
Rút kinh nghiệm
.
Tiết 2 : TIẾNG ANH
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
TẬP ĐỌC
TiÕt 24: VẼ TRỨNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê - ô - nác - đô Đa Vin - xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài.
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc chính xác các tên riêng nước ngoài; Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng, lời thầy giáo: đọc với giọng khuyên bảo ân cần, đoạn cuối đọc với giọng cảm hứng ca ngợi.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học, tích lũy thêm kiến thức môn tiếng việt.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Chân dung Lê - ô - nác - đô Đa Vin - xi.
2. Chuẩn bị của học sinh: vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi HS đọc bài “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi. Nêu nội dung của bài
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GTB (1’)
LuyÖn ®äc
(10’)
T×m hiÓu bµi
(10’)
Đọc diễn cảm (8’)
a. Giới thiệu bài:
Nêu MĐ-YC bài học
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu.vẽ được như ý
+ Đoạn 2: Phần còn lại của bài.
- Mời học đọc nối tiếp đoạn 2 lần.
+ Từ khó: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô, dạy dỗ, trưng bày.
+ Câu khó:
+ Giải nghĩa từ:
- Yêu cầu hs luyện đọc cặp.
- Mời hs thi đọc.
- Giáo viên đọc mẫu. (Đọc bài với giọng chậm rãi)
* T×m hiÓu bµi
Đoạn 1.
+ Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán?
+ Thầy Vê-rô-ki-ô lại cho học trò vẽ trứng để làm gì?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
* Đoạn 2:
+ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào?
+ Theo em, nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng?
+ Nội dung của đoạn 2 là gì?
+ Qua bài cho biết điều gì?
c. Luyện đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc.
- HD hs đọc.
- Tổ chức HS luyện đọc.
- Cho HS đọc bài theo nhóm đôi.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
1 hs đọc cả bài.
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp.
+ Luyện đọc từ, câu.
+ Đọc giải nghĩa từ.
- Luyện dọc cặp.
- Thi đọc.
- Nghe.
- HS đọc đoạn 1.
+ Vì suốt mười mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng, vẽ hết quả này đến quả khác.
+ Thầy Vê-rô-ki-ô lại cho rằng vẽ trứng.vẽ chính xác.
+ Lê- ô-nác-đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành của thầy.
- HS đọc thầm bài
+ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi .thời đại phục hưng.
+Lê-ô-nác-đô Đa Vin-xi trở thành danh hoạ nổi tiếng nhờ: Ông ham thích vẽ và có tài bẩm sinh
+ Sự thành đạt của Lê-ô-nác đô đa-Vi -xi.
* Nêu nội dung:
- HS đọc bài nối tiếp, HS đọc thầm.
- HS luyện đọc đoạn 1, 2.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS nhận xét.
4. Củng cố (3’)
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Liên hệ: Muốn có kết quả học tập tốt, em phải làm gì?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1’):
- Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
Rút kinh nghiệm:. .
KỂ CHUYỆN
TiÕt 12: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện.
- Kể được câu chuyện ngoài SGK; lời kể tự nhiên, có sáng tạo.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho HS kỹ năng kể to rõ ràng thể hiện tương đối tốt lời của nhân vật. Biết kết hợp nét mặt và điệu bộ. HS nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
3. Thái độ:
- GD cho HS ý thức vươn lên trong học tập. Noi gương những nhân vật trong câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ
2. Học sinh: Chuẩn bị câu chuyện theo yêu cầu của gv.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp (1’): Học sinh hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ (4’):
+ Kể 1 đoạn câu chuyện: Bàn chân kỳ diệu.
+ Nêu nội dung ý nghĩa của bài?
- Nhận xét và đánh giá
3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GTB (1’)
Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
(10’)
Hs thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
(18’)
a. Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, gạch chân những từ ngữ trọng tâm: được nghe, được đọc, có nghị lực.
- Gọi HS đọc gợi ý.
- Gọi HS giới thiệu những truyện em đã được đọc, được nghe về người có nghị lực và nhận xét, tránh lạc đề về người có ước mơ đẹp.
- Gọi HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể?
- Yêu cầu hs đọc gợi ý 3 trong truyện.
c. Hs thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
* Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm.
Gợi ý:
+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể.
+ Kể những chi tiết làm nổi rõ ý chí, nghị lực của nhân vật.
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho hs thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn về những tình tiết và ý nghĩa câu chuyện.
- Nxét, bình chọn bạn kể hay nhất, hấp dẫn nhất.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp nghe.
- HS giới thiệu truyện:
+ Bác Hồ trong truyện “Hai bàn tay”.
+ Bạch Thái Bưởi trong truyện “Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi”.
+ Lê Duy Ứng trong truyện “Người chiến sĩ giàu nghị lực”
+ Nguyễn Ngọc Ký trong truyện “Bàn chân kỳ diệu”.
- Lần lượt 3 - 5 HS giới thiệu về nhân vật mình định kể.
- 2 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện với nhau.
- Lắng nghe
- 5HS thi kể và trao đổi ý nghĩa của truyện.
- HS nghe và đặt câu hỏi hỏi bạn.
- Nxét, bình chọn.
4. Củng cố (3’)
- Qua c©u chuyÖn em kể, em hiÓu ra ®iÒu g×?
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò (1’)
- Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
Rút kinh nghiệm
.
Tiết 5 : TIN HỌC
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Ngày soạn: Ngày 20 tháng 11 năm 2018
Ngày giảng Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2018
BUỔI SÁNG
TOÁN
Tiết 59 : NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện nhân với số có hai chữ số.
- Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số.
2. Kĩ năng:
- Áp dụng phép nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan.
Thái độ:
- Yêu thích môn Toán.
II.CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của GV
-Bảng phụ
2. Chuẩn bị của HS
-SGK, Vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức (1’)
- Cho cả lớp hát.
Kiểm tra bài cũ (5’)
-Gv kiểm tra bài tập của HS.
-Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới (30’)
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’’)
Hoạt động 2: Phép nhân 36 x 23 ( 12’)
Hoạt động 3: Luyện tập:
(17’)
- Giờ học toán hôm nay các em biết cách thực hiện phép nhân với số có hai chữ số.
*Tìm kết quả:
- Viết lên bảng phép tính 36 x 23, sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính.
* Hướng dẫn đặt tính và tính:
- Đặt tính và thực hiện tính nhân theo cột dọc. Dựa vào cách đặt tính nhân với số có một chữ số, bạn nào có thể đặt tính 36 x 23 ?
- Nêu cách đặt tính đúng: Viết 36 rồi viết số 23 xuống dưới sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, viết dấu nhân rồi kẻ vạch ngang.
- Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân:
+ Lần lượt nhân từng chữ số của 23 với 36 theo thứ tự từ phải sang trái:
* 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1; 3 nhân 3 bằng 9, thêm 1 bằng 10, viết 10.
* 2 nhân 6 bằng 12, viết 2 (dưới 0) nhớ 1; 2 nhân 3 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7.
+ Thực hiện cộng hai tích vừa tìm được với nhau:
* Hạ 8; 0 cộng 2 bằng 2, viết 2; 1 cộng 7 bằng 8, viết 8.
+ Vậy 36 x 23 = 828
- Giới thiệu:
* 108 gọi là tích riêng thứ nhất.
* 72 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái một cột vì nó là 72 chục, nếu viết đầy đủ phải là 720.
- Yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân.
Bài 1:
- Nêu yêu cầu bài tập?
- Các phép tính trong bài đều là phép tính nhân với số có hai chữ số, các em thực hiện tương tự như với phép nhân 36 x 23.
- Chữa bài, khi chữa bài yêu cầu 2 HS lần lượt nêu cách tính của từng phép tính nhân.
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức 45 x a với những giá trị nào của a ?
- Muốn tính giá trị của biểu thức 45 x a với a = 13 chúng ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài, nhắc HS đặt tính ra giấy nháp.
- Nhận xét .
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
- HS tính:
36 x 23 = 36 x (20 +3)
= 36 x 20 + 36 x 3
= 720 + 108= 828
- 36 x 23 = 828
- 1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đặt tính vào giấy nháp.
- HS theo dõi và thực hiện phép nhân:
x
36
23
108
72
828
-Nghe và nhắc lại.
- Đặt tính rồi tính.
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp.
86 157 1122
x 53 x 24 x 19
258 628 10098
430 314 1122
4558 3768 21318
- Tính giá trị của biểu thức 45 x a.
- Với a = 13, a = 26, a = 39.
- Thay chữ a bằng 13, sau đó thực hiện phép nhân 45 x 13.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
+ Với a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585
+ Với a = 26 thì 45 x a = 45 x 26 = 1170
+ Với a = 39 thì 45 x a = 45 x 39 = 1755
- HS đọc.
- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài giải
Số trang của 25 quyển vở cùng loại đó là:
48 x 25 = 1200 (trang)
Đáp số: 1200 trang
Củng cố (3’)
- Nêu các bước thực hiện phép nhân với số có hai chữ số?
Dặn dò (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
Rút kinh nghiệm
.
TIẾT 2 : TIN HỌC
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Tiết 3 : TIẾNG ANH
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
TẬP LÀM VĂN
Tiết 23: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) trong bài văn kể chuyện.
- Kết bài một cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng.
Thái độ:
- Yêu thích môn Tập làm văn.
II. CHẨN BỊ
1. Chuẩn bị của GV
- Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của HS
-SGK, vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức (1’)
- Cho cả lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Có mấy cách mở bài? Đó là các cách nào?
- Nhận xét , đánh giá.
3. Bài mới (30’)
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 2: Nhận xét. (12’)
Hoạt động 3: Ghi nhớ (3’)
Hoạt động 4: Luyện tập (14’)
- Có những cách mở bài nào?
- Khi mở bài hay, câu chuyện sẽ lôi cuốn người nghe, người đọc, kết bài hay, hấp dẫn sẽ để lại trong lòng người đọc ấn tựơng khó quên về câu chuyện. Trong tiết tập làm văn hôm nay, cô hướng dẫn các em cách viết đoạn kết bài theo các hướng khác nhau.
Bài 1, 2:
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện “Ông Trạng thả diều”. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và tìm đoạn kết chuyện.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm việc trong nhóm.
- Gọi HS phát biểu, GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS .
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu. GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn kết bài để cho HS so sánh.
- Gọi HS phát biểu.
- Kết luận:
+ Cách viết của bài thứ nhất chỉ có biết kết cục của câu truyện không có bình luận thêm là cách viết bài không mở rộng.
+ Cách viết bài thứ hai đoạn kết trở thành một đoạn thuộc thân bài. Sau khi cho biết kết cục, có lời đánh giá nhận xét, bình luận thêm về câu chuyện là cách kết bài mở rộng.
- Thế nào là kết bài mở rộng, không mở rộng?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi: Đó là những kết bài theo cách nào? Vì sao em biết?
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét, kết luận về lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS đọc bài. GV sữa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS.
-Nhận xét, đánh giá.
- Có 2 cách mở bài:
+ Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
+ Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
- Lắng nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc chuyện.
- HS đọc thầm, dùng bút chì gạch chân đoạn kết bài trong truyện.
- Kết bài: Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Việt Nam ta
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận nhóm đôi để có lời đánh giá hay.
- Trả lời:
+ Trạng nguyên Nguyễn Hiền có ý chí, nghị lực và ông đã thành đạt.
+ Câu chuyện giúp em hiểu hơn lời dạy của ông cha ta từ ngàn xưa; “có chí thì nên”
+ Nguyễn Hiền là một tấm gương sáng về ý chí và nghị lực vưon lên trong cuộc sống cho muôn đời sau.
- 1 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
+ Cách viết bài của chuyện chỉ có biết kết cục của truyện mà không đưa ra nhiều nhận xét, đánh giá. Cách kết bài ở BT3 cho biết kết cục của truyện, còn có lời nhận xét đánh giá làm cho người đọc khắc sâu, ghi nhớ ý nghĩa của chuyện.
- Lắng nghe.
- Trả lời theo ý hiểu.
- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS tiếp nối nhau đọc từng cách mở bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Cách a là kết bài không mở rộng vì chỉ nêu kết thúc câu chuyện Thỏ và Rùa.
+ Cách b, c, d, e là cách kết bài mở rộng vì đưa ra thêm những lời bình luận nhận xét chung quanh kết cục của truyện.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, dùng bút chì đánh dấu kết bài của từng chuyện.
- HS vừa đọc đoạn kết bài, vừa nói kết bài theo cách nào.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài.
- Viết vào vở bài tập.
- 5 HS đọc kết bài của mình.
4. Củng cố (3’)
- Có những cách kết bài nào?
5. Dặn dò (1’)
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết bằng cách xem trước bài trang 124/SGK.
- Nhật xét tiết học
Rút kinh nghiệm
.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 24: TÍNH TỪ (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
- Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất; bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được.
2. Kĩ năng:
-Sử dụng những tính từ chỉ mức độ của đặc điểm, tính chất vào viết văn.
Thái đô:
- Yêu thích môn Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của GV
- Bảng phụ.
- Từ điển
2.Chuẩn bị của HS.
-SGK, Vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức (1’). Hát đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ (5’).
-Đặt câu có sử dụng tính từ?
-Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới (30’)
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 2: Nhận xét (8’)
Hoạt động 3: Ghi nhớ (5’)
Hoạt động 4: Luyện tập (16’)
- Gọi HS nhắc lại thế nào là tính từ ?
- Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu và sử dụng các cách thể hiện mức độ thể hiện của tính chất.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi và thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu, nhận xét đến khi có câu trả lời đúng.
+ Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm của tờ giấy?
- Mức độ đặc điểm của tờ giấy được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép: trắng tinh, hoặc từ láy: trăng trắng, từ tính từ trắng đã cho ban đầu.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS lấy các ví dụ về các cách thể hiện.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài và nhận xét.
- Nhật xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ.
- Gọi HS dán phiếu lên bảng và cử đại diện đọc các từ vừa tìm được.
- Gọi HS nhóm khác bổ sung.
Bài 2: Đọc yêu cầu?
-Thảo luận nhóm đôi.
-Đai diện nhóm trình bày.
-Nhận xét,kết luận.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc câu và trả lời đọc yêu cầu của mình.
-Nhận xét, kết luận.
- Tính từ là từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận nhóm 4 để tìm câu trả lời.
- Trả lời.
a. Tờ giấy màu trắng: Mức độ trắng bình thường.
b. Tờ giấy màu trăng trắng: mức độ trắng ít.
c. Tờ giấy màu trắng tinh: mức độ rất trắng.
+ Ở mức độ trắng trung bình thì dùng tính từ trắng. Ở mức độ ít trắng thì dùng từ láy trăng trắng. Ở mức độ rất trắng thì dùng từ ghép trắng tinh.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
Ví dụ: tim tím, tím biếc, rất tím, đỏ quá, cao nhất, cao hơn, thấp hơn
- 1 HS đọ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 12 .cs.doc