I. MỤC TIấU
1. Kiến thức:
- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu từ ngữ: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao, .
- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trũ chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện vẻ đẹp của cánh diều, của bầu trời, niềm vui sướng và khát vọng của bọn trẻ.
3. Thái độ:
- Giỏo dục cho học sinh yờu thiờn nhiờn, yờu cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc.
2. Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1): Học sinh hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ (4):
- Gọi 3 HS đọc bài: “ Chú Đất Nung - phần 2”
+ Nờu nội dung bài?
- Nhận xột.
44 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu Học Chiến Thắng - Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g, lớp làm vào vở.
740 45
290 16
20
288 24
048 12
00
a)
b)
397 56
05 7
469 67
00 7
- HS đọc đề bài, túm tắt, tự giải bài.
- 1 HS lờn bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải
Mỗi phũng xếp được số bàn ghế là:
240 : 15 = 16 (bộ)
Đỏp số: 16 bộ bàn ghế
- HS đọc y/c.
- Nhiều HS nờu.
- 2 HS lờn bảng, lớp làm vào vở.
a) x x 34 = 714
x = 714 : 34
x = 21
b) 846 : x = 18
x = 846 : 18
x = 47
4. Củng cố (3’)
+ Trong phộp chia cú dư chỳng ta cần chỳ ý điều gỡ?
- Nhận xột tiết học.
5. Dặn dũ (1’):
Học bài, chuẩn bị bài sau.
Rỳt kinh nghiệm
.
CHÍNH TẢ: ( Nghe- viết )
Tiết 15: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
- Nghe-viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng đoạn văn.
- Làm đỳng BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Giỏo dục bảo vệ mụi trường: ý thức yờu thớch cỏi đẹp của thiờn nhiờn và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
2.Kỹ năng:
- Rốn ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
- Học sinh cú kỹ năng trỡnh bày bài viết dưới dạng văn xuụi.
3.Thỏi độ:
- Học sinh tớch cực, chủ động, sỏng tạo trong học tập.
- GDBVMT: Học sinh biết bảo vệ mụi trường, khụng thải khớ độc lờn bầu trời, vào mụi trường sống. Yờu thớch cảnh đẹp xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giỏo viờn:- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a.
2. Học sinh:- SGK, VBT, nhỏp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1’ HS hỏt.
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- GV đọc cho HS viết: Viết nhỏp, bảng lớp: bầy trõu, chõu bỏu.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GTB
(1’)
Hướng dẫn nghe- viết: (18’)
Hướng dẫn HS làm bài tập chớnh tả
(15’)
a. Giới thiệu bài:
GV nờu MĐ, YC của tiết học.
b. Hướng dẫn nghe - viết:
* Tỡm hiểu nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn.
+ Cỏnh diều đẹp như thế nào?
+ Cỏnh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào?
* HD viết từ khú:
- Yờu cầu HS tỡm từ khú, dễ lẫn và viết.
- GV nxột, sửa sai cho HS.
* Viết chớnh tả:
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc cho HS soỏt lỗi.
- Đổi vở soỏt lỗi.:
- GV thu bài nhận xột.
c. HD làm bài tập.
Bài 2a: Gọi HS đọc yờu cầu của bài.
- Phỏt giấy và bỳt dạ cho cỏc nhúm.
- Yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày, nhận xột, bổ sung.
- GV nxột, kết luận lời giải đỳng.
+ Ch: - Đồ chơi:
- Trũ chơi:
+ Tr: - Đồ chơi:
- Trũ chơi:
Bài 3a: Gọi HS đọc yờu cầu.
- Yờu cầu HS cầm đồ chơi mỡnh mang đến lớp tả hoặc giới thiệu cho cỏc bạn trong nhúm.
- Gọi HS trỡnh bày trước lớp khuyến khớch HS vừa trỡnh bày vừa kết hợp cử chỉ, động tỏc, hướng dẫn.
- Nxột, khen những thực hiện tốt.
- Giỏo dục bảo vệ mụi trường: ý thức yờu thớch cỏi đẹp của thiờn nhiờn và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dừi.
- Cỏnh diều mềm mại như cỏnh bướm.
- Cỏnh diều làm cho cỏc bạn nhỏ hũ hột, vui sướng đến phỏt dại nhỡn lờn trời.
- Viết từ khú: mềm mại, vui sướng, phỏt dại, trầm bổng ...
- HS viết bài vào vở.
- Soỏt lỗi chớnh tả.
- Đổi vở soỏt lỗi.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dừi.
- Hoạt động trong nhúm.
- Trỡnh bày, nhận xột, bổ sung.
+ Chong chúng, chú bụng, chú đi xe đạp, que chuyền.
+ Chọi dế, chọi cỏ, chọi gà, thả chim, chơi chuyền, ...
+ Trống ếch, trống cơm, cầu trượt ...
+ Đỏnh trống, trốn tỡm, trồng nụ, trồng hoa, cắm trại, trượt cầu, ...
- 1 HS đọc, cả lớp theo dừi.
- Hoạt động trong nhúm.
- HS trỡnh bày.
VD: Tả trũ chơi: Tụi sẽ tả trũ chơi nhảy ngựa cho cỏc bạn nghe. Để chơi, phải cú ớt nhất sỏu người mới vui: ba người bỏm vào bụng nhau nối dài làm ngựa, ba người phải bỏm chắc vào một gốc cõy hay một bức tường ...
Tụi sẽ hướng dẫn cỏc bạn thử chơi nhộ ...
4. Củng cố (3’)
- Tỡm từ cú chứa tiếng cú õm s/x
- Nhận xột tiết học.
5. Dặn dũ (1’):
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
Rỳt kinh nghiệm
.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRề CHƠI
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức :
- Biết thờm tờn một số đồ chơi, trũ chơi (BT1, BT2); phõn biệt được những đồ chơi cú lợi và những đồ chơi cú hại (BT3); nờu được một vài từ ngữ miờu tả tỡnh cảm, thỏi độ của con người khi tham gia cỏc trũ chơi (BT4).
2. Kỹ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng miêu tả, quan sát, tư duy, vận dụng vào làm đúng các bài tập.
3. Thỏi độ:
- GD cho HS mở rộng vốn hiểu biết về từ ngữ thuộc chủ đề. Vận dụng vào trong văn nói viết hàng ngày.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giỏo viờn:
- Tranh vẽ đồ chơi trong sgk + sưu tầm 1 số loại đồ chơi.
- Phiếu để cho HS làm bài tập
2. Học sinh: SGK.Vở viết. Một số đồ chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp (1’): Học sinh hỏt tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ (2’):
+ Cõu hỏi cũn dựng để hỏi mục đớch nào khỏc?
- Nhận xột.
3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GTB
(1’)
Bài 1 (8’)
Bài 2 (6’)
Bài 3 (7’)
Bài 4 (7’)
a. Giới thiệu bài:
GV nờu MĐ, YC của tiết học.
b. HD HS luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc yờu cầu.
- GV dỏn tranh minh hoạ cỏc đồ chơi.
- Gọi 1, 2 HS lờn bảng ghi nhanh tờn đồ chơi, trũ chơi ở cỏc tranh.
- GV nhận xột.
Bài 2: Gọi HS đọc yờu cầu
- GV yờu cầu HS kể cỏc đồ chơi, trũ chơi dõn gian, hiện đại.
- GV nờu thờm VD: Trồng nụ trồng hoa, nộm vũng vào cổ chai, tàu hoả trờn khụng, đua mụ tụ trờn sàn quay, cưỡi ngựa, ...
Bài 3: Gọi HS đọc yờu cầu
- Yờu cầu HS thảo luận theo cặp.
+ Núi rừ cỏc trũ chơi cú ớch, cú hại ntn?
- Đại diện nhúm trỡnh bày và thuyết trỡnh.
a) Nờu những trũ chơi, đồ chơi đú cú ớch?
b) Những đồ chơi, trũ chơi cú hại?
Bài 4: Gọi HS đọc yờu cầu.
- Cú thể yờu cầu HS đặt cõu với mỗi từ tỡm được.
- HS nghe.
- HS đọc yờu cầu.
- Cả lớp quan sỏt: nờu tờn đồ chơi, trũ chơi ở cỏc tranh.
- HS viết bảng:
+Tranh 1: Đồ chơi: diều
Trũ chơi: thả diều
+Tranh 2: Đồ chơi: đầu sư tử, đàn giú, đốn ụng sao.
Trũ chơi: mỳa sư tử, rước đốn.
+Tranh 3: Đồ chơi: dõy thừng, bỳp bờ, bộ xếp hỡnh, nhà cửa, đồ chơi nấu bếp.
Trũ chơi: nhảy dõy, cho bỳp bờ ăn bột, xếp hỡnh nhà cửa, thổi cơm
+ Tranh 4: Đồ chơi: màn hỡnh, bộ xếp hỡnh
Trũ chơi: chơi điện tử, lắp ghộp hỡnh.
+ Tranh 5: Đồ chơi: dõy thừng
Trũ chơi: kộo co.
+ Tranh 6: Đồ chơi: khăn bịt mắt
Trũ chơi: bịt mắt bắt dờ.
- HS nhận xột.
- HS đọc yờu cầu của bài.
- Đồ chơi: búng, quả cầu, kiếm, quõn cờ, sỳng phun nước, đu, cầu trượt, đồ hàng, cỏc viờn sỏi, que chuyền, bi, viờn đỏ, tàu hoả, mỏy bay, mụ tụ con, ngựa, ...
- Trũ chơi: đỏ búng, đỏ cầu, đấu kiếm, cờ tướng, cờ vua, bắn sỳng phun nước, đu quay, cầu trượt, bày cỗ trong đờm trung thu, chơi ụ ăn quan, chơi chuyền, nhảy lũ cũ, chơi bi, đỏnh đỏo, ...
- HS đọc yờu cầu của bài.
- HS thảo luận theo cặp.
- HS trỡnh bày.
a) Trũ chơi cú ớch mà cỏc bạn trai ưa thớch: đỏ búng, lỏi mỏy bay, lỏi mụ tụ, ...
- Trũ chơi cỏc bạn gỏi ưa thớch: chơi bỳp bờ, nhảy dõy, nhảy ngựa, chơi lũ cũ, chơi ụ ăn quan, chơi chuyền, trồng nụ trồng hoa, chơi bỏn hàng, nấu cơm...
- Trũ chơi cả bạn trai bạn gỏi đều thớch: thả diều, rước đốn, chơi điện tử, xếp hỡnh, cắm trại, đu quay, bịt mắt bắt dờ...
- Thả diều (thỳ vị và khoẻ), rước đốn ụng sao (vui), bày cỗ (vui, rốn khộo tay) ...
b) Nếu ham chơi quỏ quờn ăn quờn ngủ sẽ cú hại cho sức khoẻ và ảnh hưởng đến học tập VD: chơi điện tử chơi nhiều hại mắt, sỳng phun nước (làm ướt người khỏc), đấu kiếm (dễ làm người khỏc bị thương) ...
- HS đọc yờu cầu của bài và suy nghĩ.
M: say mờ, say sưa, đam mờ, mờ, thớch, ham thớch, hào hứng ...
- Hựng rất say mờ điện tử.
- Em rất thớch chơi xếp hỡnh.
4. Củng cố (3’)
+ Nờu những đồ chơi, trũ chơi cú hại cho sức khỏe?
- GV nhận xột tiết học.
5. Dặn dũ (1’):
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
Rỳt kinh nghiệm
.
Tiết 4 : ÂM NHẠC
GIÁO VIấN CHUYấN DẠY
Tiết 5 : TIẾNG ANH
GIÁO VIấN CHUYấN DẠY
BUỔI CHIỀU – HỌC BÙ CHIỀU THỨ 6
Ngày 07/12/2018(Tuần 14)Đó soạn ngày ở ngày thứ 6/07/12/2018
Thứ tư ngày 12 thỏng 12 năm 2018
BUỔI SÁNG – NGHỈ
Ngày soạn: Ngày 11 thỏng 12 năm 2018
Ngày giảng Thứ tư ngày 12 thỏng 12 năm 2018
BUỔI CHIỀU
TOÁN
Tiết 73. CHIA CHO SỐ Cể HAI CHỮ SỐ (tiếp theo)
I.MỤC TIấU
1.Kiến thức
-Biết cỏch thực hiện phộp chia cho số cú hai chữ số.
2. Kĩ năng
- Thực hiện được phộp chia số cú bốn chữ số cho số cú hai chữ số (chia hết, chia cú dư).
3. Thỏi độ
-Hs tớch cực học bài.
II. CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của GV: bảng phụ.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức (1’) Hỏt đầu giờ
2.Kiểm tra bài cũ (5’) : Đặt tớnh và tớnh:
878 : 23= 598 : 34 =
- Nhận xột.
3. Bài mới (30’)
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài(1’)
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện phộp chia(12’)
Hoạt động: Bài tập (16’)
-Nờu mục tiờu, yờu cầu tiết học.
-Ghi tờn bài học.
Trường hợp chia hết:
* Phộp chia 8192: 64
- GV viết lờn bảng phộp chia trờn và yờu cầu HS thực hiện đặt tớnh và tớnh.
- GV theo dừi HS làm bài, cho HS nờu cỏch tớnh của mỡnh trước lớp.
- GV hỏi: Phộp chia 8192: 64 là phộp chia hết hay phộp chia cú dư?
-Hướng dẫn HS cỏch ước lượng thương trong cỏc lần chia.
Trường hợp chia cú dư
* Phộp chia 1154: 62
- GV viết lờn bảng phộp chia trờn và yờu cầu HS thực hiện đặt tớnh và tớnh.
- Yờu cầu HS nờu cỏch tớnh của mỡnh trước lớp.
- GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tớnh và tớnh như nội dung SGK trỡnh bày.
- GV hỏi: Phộp chia 1154: 62là phộp chia hết hay phộp chia cú dư ?
- Trong cỏc phộp chia cú dư chỳng ta cần chỳ ý điều gỡ?
Bài 1: Bài 1 yờu cầu gỡ?.
- Yờu cầu Hs làm bài vào vở nhỏp, cho 4 HS lờn bảng làm.
- GV yờu cầu HS cả lớp nhận xột bài làm trờn bảng của bạn.
- GV nhận xột, chữa bài.
Bài 2: Đọc yờu cầu.
-Nhận xột, đỏnh giỏ.
Bài 3: Gọi HS nờu yờu cầu.
- Muốn tỡm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
- GV yờu cầu hs làm bài vào vở, gọi 2 hs lờn bảng làm.
- Nhận xột, chữa bài.
- HS nghe .
- 1 HS lờn bảng làm bài,
8192
64
179
128
512
512
0
8192: 64= 128 (là phộp chia hết)
1154
62
534
496
38
1154:62=18 (dư 38)
- Là phộp chia cú số dư bằng 38.
- Số dư luụn nhỏ hơn số chia.
- 1hs nờu yờu cầu.
- 4 hs lờn bảng làm bài, lớp làm vào vở nhỏp.
a) 4674 82 2488 35
544 57 38 71
0 0
b) 5781 47 9146 72
108 57 194 71
141 506
0 2
-Đọc.
-Hs làm vào ở, 1 Hs làm bảng phụ
Bài giải
Ta cú: 3500 : 12=208 (dư 4)
Vậy đúng được 208 tỏ bỳt chỡ , cũn dư 4 cỏi bỳt.
Đỏp số: 208 tỏ, dư 4 cỏi.
- 1hs nờu .
- 2 hs lờn bảng , lớp làm vào vở.
a)75 ì x = 1800b
x = 1800:75
x = 24
b)1855 ì x = 35
x = 1855 : 35
x = 53
4. Củng cố(3’)
-GV củng cố tiết học.
5. Dặn dũ (1’)
- Nhận xột giờ học.
- Học bài, chuẩn bị bài sau
Rỳt kinh nghiệm
.
Tiết 2 : TIẾNG ANH
GIÁO VIấN CHUYấN DẠY
TẬP ĐỌC
Tiết 30:TUỔI NGỰA
I.MỤC TIấU
1. Kiến thức
- Hiểu nội dung: Cậu bộ tuổi ngựa thớch bay nhẩy, thớch du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yờu mẹ, đi đõu cũng nhớ tỡm đường về với mẹ.
2. Kĩ năng
- Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng ; đọc đỳng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng cú biểu cảm một khổ thơ trong bài.
3. Thỏi độ
-Hs tớch cực học bài.
II. CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của GV.
- Tranh minh hoạ, bảng phụ
2. Chuẩn bị của HS
-SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’) hỏt đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi HS lờn bảng đọc bài cỏnh diều tuổi thơ và trả lời cõu hỏi:
- Những chi tiết nào tả vẻ đẹp của cỏnh diều?
-Nhận xột, đỏnh giỏ.
3. Bài mới (30’)
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 2: Luyện đọc (12’)
Hoạt động 3: Tỡm hiểu bài (12’)
Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL (5’)
- Em năm nay bao nhiờu tuổi? Em cú bao giờ thấy bố mẹ núi em tuổi gỡ khụng? => GV giới thiệu bài.
-Gọi Hs đọc bài thơ.
- Bài chia làm mấy khổ thơ?
- Yờu cầu 4 HS đọc nối tiếp lần 1.
- Trong bài cú những tiếng từ nào khú đọc?
- Yờu cầu HS đọc nối tiếp lần 2.
+ Hướng dẫn đọc:
Mẹ ơi, con sẽ phi
Qua bao nhiờu ngọn giú
- Chia nhúm yờu cầu HS luyện đọc theo nhúm.
- GV đọc bài.
- Bạn nhỏ tuổi gỡ ? Mẹ bảo tuổi ấy tớnh nết thế nào ?
Chuyển ý: Với sở thớch muốn đi đõy, đi đú , chỳ “ ngựa con” muốn mỡnh đi những đõu? Cỏc em tỡm hiểu khổ 2,
- “ Ngựa con ” theo ngọn giú rong chơi những đõu ?
- Điều gỡ hấp dẫn “ Ngựa con ” trờn những cỏnh đồng hoa ?
- Yờu cầu HS đọc khổ thơ 4:
- Trong khổ thơ cuối “ Ngựa con ” nhắn nhủ mẹ điều gỡ ?
- Nếu vẽ bức tranh minh hoạ cho bài thơ, em sẽ vẽ như thế nào ?
- Bài thơ núi về điều gỡ ?
-Ghi nội dung vào vở.
- GV đọc mẫu khổ thơ 2
-Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm.
-Tỡm chỗ nhấn giọng, ngắt nghỉ.
-Hướng dẫn đọc thuộc lũng bài thơ.
HS - GV nhận xột, đỏnh giỏ.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Bài chia làm 4 khổ thơ. Mỗi khổ thơ là một đoạn.
- 4 HS đọc nối tiếp lần 1.
+ Tuổi ngựa, chỗ, hỳt
+ hs phỏt õm lại:
- 4HS đọc nối tiếp lần 2.
-1 HS đọc mục chỳ giải
+ HS luyện đọc.
- Thi đọc giữa cỏc nhúm.
- 1 HS đọc toàn bài.
-Nghe.
-HS đọc thầm và trả lời.
- Bạn nhỏ tuổi ngựa, tuổi ấy khụng chịu ở yờn một chỗ, là tuổi thớch đi.
- Qua miền trung trung du xanh ngắt, qua cao nguyờn đất đỏ, rừng đại ngàn đem triền nỳi đỏ “ Ngựa con ” mang về cho mẹ giú của trăm miền.
- Màu trắng của hoa mơ, hương thơm ngọt ngào của hoa huệ, giú và năng xụn xao...đó hấp dẫn “ ngựa con ”.
- Mẹ đừng buồn, dự đi xa, cỏch nỳi rừng, cỏch sụng biển con cũng nhớ đường về tỡm về với mẹ.
-Cậu bộ tuổi ngựa thớch bay nhảy, thớch du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yờu mẹ, đi đõu cũng nhớ đường về với mẹ.
- HS phỏt biểu tự do.
- Núi lờn ước mơ và trớ tưởng tượng đầy lóng mạn của cậu bộ tuổi ngựa.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lũng .
4. Củng cố (3’)
-Cậu bộ trong bài cú nột tớnh cỏch gỡ đỏng yờu?
5. Dặn dũ (1’)
- GV nhận xột tiết học:
- Đọc bài, chuẩn bị bài sau.
Rỳt kinh nghiệm:. .
KỂ CHUYỆN
Tiết 15: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
- Kể lại được cõu chuyện (đoạn truyện) đó nghe, đó đọc núi về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu nội dung chớnh của cõu chuyện (đoạn truyện) đó kể.
2. Kiến thức:
- Rốn kĩ năng nghe: Chăm chỳ nghe cụ kể chuyện, nhớ chuyện.Theo dừi bạn kể chuyện, nhận xột đỳng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
3. Thỏi độ:
- GD cho HS ý thức giữ gỡn đồ dựng, đồ chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giỏo viờn: Tranh minh hoạ truyện (sgk), cỏc băng giấy và bỳt dạ.
2. Học sinh: SGK, vở viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp (1’): Học sinh hỏt tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ (4’):
- Gọi 2 HS kể chuyện: Bỳp bờ của ai?
- Qua câu chuyện em kể, em hiểu ra điều gì?
- Nhận xột.
3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GTB (1’)
Tỡm hiểu đề bài (10’)
Hs thực hành kể chuyện
(18’)
a. Giới thiệu bài:
GV nờu MĐ, YC của tiết học.
b. Tỡm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc yờu cầu.
- Phõn tớch đề bài, bài văn yờu cầu kể gỡ?
- Yờu cầu HS quan sỏt tranh và đọc tờn truyện.
- Hóy giới thiệu cõu chuyện mỡnh kể cho bạn nghe.
c. Hs thực hành kể chuyện
* Kể trong nhúm:
- Yờu cầu HS kể chuyện và trao đổi với bạn về tớnh cỏch nhõn vật ý nghĩa truyện.
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Khuyến khớch HS hỏi lại bạn về tớnh cỏch nhõn vật, ý nghĩa truyện.
- Gọi HS nxột bạn kể.
- GV nxột HS
- Tuyờn dương, khen ngợi HS
- HS lắng nghe.
- HS đọc yờu cầu của bài.
- Kể về đồ chơi của trẻ con, con vật gần gũi.
- HS nờu
- 3 HS giới thiệu mẫu.
- 2 HS ngồi cựng bàn kể chuyện và trao đổi với bạn về tớnh cỏch nhõn vật ý nghĩa truyện.
- 5 HS thi kể.
- HS hỏi về nội dung, ý nghĩa chuyện.
- HS nxột bạn kể theo cỏc tiờu chớ đó nờu.
4. Củng cố (3’)
- Qua câu chuyện em kể, em hiểu ra điều gì?
- Nhận xột tiết học
5. Dặn dũ (1’)
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
Rỳt kinh nghiệm
.
Tiết 5 : TIN HỌC
GIÁO VIấN CHUYấN DẠY
Ngày soạn: Ngày 11 thỏng 12 năm 2018
Ngày giảng Thứ năm ngày 13 thỏng 12 năm 2018
BUỔI SÁNG
TOÁN
Tiết 74: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thực hiện đươc phép chia cho số có ba, bốn cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). Làm BT1, BT2(b)
2. Kỹ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. Thái độ:
- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy- học:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ.
2. Học sinh:
- SGK, VBT
III. Các đồ dùng dạy- học:
1. ổn định lớp (1’): Học sinh hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ (2’):
- Gọi HS chữa bài 2 trang78 (Kết quả đúng 291tá)
- Nhận xột.
3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GTB
(1’)
Bài 1 (10’)
Bài 2 (10’)
Bài 3 (8’)
a. Giới thiệu bài:
Nờu MĐ, YC tiết học
b. Nội dung
Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh.
- Gọi 4 HS lờn bảng, yờu cầu cả lớp làm vào vở.
- GV cựng HS nhận xột, chữa bài.
Bài 2: Tớnh giỏ trị của biểu thức.
- Gọi 4 HS lờn bảng, yờu cầu lớp làm vào vở.
- GV cựng HS nhận xột.
Bài 3: Gọi HS đọc bài toỏn.
Túm tắt
2 bỏnh: 1 xe
36 nan hoa: 1 bỏnh xe
5260 nan hoa: ... xe, thừa... nan hoa?
- Nờu cỏch giải khỏc.
- Nhận xột HS.
- HS nghe.
- HS nờu yờu cầu.
- 4 HS lờn bảng làm bài, lớp làm vở.
579 36
219 16
03
855 45
405 19
00
b)
9276 39
147 237
306
33
9009 33
240 273
99
00
- HS đọc y/c.
- 4 HS lờn bảng làm bài.
a) 4237 x 18 – 34578
= 76266 – 34578 = 41688
8064 : 64 x 37 = 126 x 37
= 4662
b) 46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123
= 46980
601759 – 1988 : 14
= 601759 – 142
= 601617
- HS đọc đề bài, túm tắt bài toỏn và giải.
- 1 HS lờn bảng làm bài.
Bài giải
Số nan hoa cần để lắp 1 chiếc xe là:
36 x 2 = 72 (nan hoa)
Ta cú: 5260 : 72 = 73 (dư 4)
Vậy 5260 nan hoa lắp được nhiều nhất 73 chiếc xe đạp và thừa ra 4 nan hoa
Đỏp số: 73 xe đạp, thừa 4 nan hoa.
4. Củng cố (3’)
- Nờu thứ tự thực hiện phộp chia cho số cú hai chữ số?
- Nhận xột tiết học.
5. Dặn dũ (1’):
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
Rỳt kinh nghiệm
..
TIẾT 2 : TIN HỌC
GIÁO VIấN CHUYấN DẠY
Tiết 3 : TIẾNG ANH
GIÁO VIấN CHUYấN DẠY
TẬP LÀM VĂN
Tiết 29:LUYỆN TẬP MIấU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức
- Nắm vững được cấu tạo 3 phần (mở bài, thõn bài và kết bài) của bài văn miờu tả đồ vật và trỡnh tự miờu tả; hiểu vai trũ của quan sỏt trong việc miờu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể.
2. Kĩ năng
- Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc ỏo mặc đến lớp.
3. Thỏi độ
-Hs tớch cực học bài.
II.CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của Gv:
- Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của HS
-SGK, Vở BT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức (1’) Hỏt đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ. (5’)
+ Thế nào là miờu tả ?
+ Nờu cấu tạo bài văn miờu tả?
-Nhận xột, đỏnh giỏ.
3. Bài mới (30’)
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1: Bài tập (29’)
- GV giới thiệu trực tiếp vào bài.
* Bài1: Đọc đoạn văn sau và trả lời cõu hỏi ?
- Tỡm cỏc phần mở bài, thõn bài và kết bài trong bài văn trờn ?
- Ở phần thõn bài, chiếc xe đạp được tả theo trỡnh tự như thế nào ?
- Tỏc giả quan sỏt chiếc xe đạp bằng những giỏc quan nào ?
- Tỡm lời kể chuyện xen lẫn lời miờu tả trong bài. Lời kể núi lờn điều gỡ về tỡnh cảm của chỳ Tư với chiếc xe ?
- HS - GV nhận xột.
* Bài 2: Lập dàn ý tả chiếc ỏo em mặc đến lớp hụm nay.
-HS - GV nhận xột:
-Nghe.
- HS đọc đoạn văn. Cả lớp đọc thầm.
+ Mở bài: Trong làng tụi...mà cũn vỡ chiếc xe đạp của chỳ.
+ Thõn bài: ở xúm vườn...nú đó đú.
+ Kết bài: Đỏm con nớt cười rộ, cũn chỳ thỡ hónh diện với chiếc xe đạp của mỡnh.
- Tả bao quỏt chiếc xe: Xe đạp nhất, khụng cú cỏch nào sỏnh bằng.
- Tả những bộ phận cú đặc điểm nổi bật: Màu xe , khi ngừng đạp xe ro ro ờm tai, giữa tay cầm cú gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cỏnh vàng lấm tấm đỏ, cú khi là một cành hoa.
- Núi về tỡnh cảm của chỳ Tư với chiếc xe:
- Bằng mắt nhỡn, bằng tai nghe.
- Chỳ gắn hai cỏnh bướm bằng thiếc với hai cỏnh vàng lấm tấm đỏ, cú khi chỳ cắm cả một cành hoa./ Bao giờ dừng xe, chỳ cũng rỳt cỏi giẻ dưới yờn, lau, phủi, sạch sẽ./ chỳ õu yếm gọi chiếc xe của mỡnh là con ngựa sắt...
- Đọc yờu cầu đầu bài, lập dàn ý vào vở, bỏo cỏo kết quả .
Vớ dụ:
a.Mở bài:
Giới thiệu chiếc ỏo em mặc đến lớp hụm nay
b.Thõn bài :
-Tả bao quỏt chiếc ỏo (dỏng, kiểu, rộng, hẹp, vải màu ...)
+ Áo màu trắng tinh
+ Chất vải cụt tụng
+ Dỏng rất vừa vặn, tay ỏo rộng thoải mỏi.
+ Cổ cụn cứng dựng lờn.
+ Tỳi ỏo nhỏ nằm bờn trỏi rất dễ thương.
+ Hàng khuy màu trắng ngà
c. Kết bài:
Tỡnh cảm của em với chiếc ỏo
Em rất thớch chiếc ỏo này,vỡ mỗi lần mặc nú như cảm thấy hơi ấm của mẹ em
4. Củng cố (3’)
-Nờu cấu tạo bài văn miờu tả.
5. Dặn dũ (1’)
-GV nhận xột tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
Rỳt kinh nghiệm
.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 30: GIỮ PHẫP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
- Nắm được phộp lịch sự khi hỏi chuyện người khỏc: biết thưa gửi, xưng hụ phự hợp với quan hệ giữa mỡnh và người được hỏi; trỏnh những cõu hỏi tũ mũ hoặc làm phiền lũng người khỏc (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được quan hệ giữa cỏc nhõn vật, tớnh cỏch của nhõn vật qua lời đối đỏp (BT1, BT2 mục III).
2. Kỹ năng:
- Rốn cho HS kĩ năng đọc hiểu nội dung bài và làm đỳng cỏc bài tập. Trỡnh bày bài ngắn gọn, khoa học.
3.Thỏi độ:
- GD cho HS ý thức tự giỏc học bài và làm bài. Vận dụng vào trong văn núi, viết hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giỏo viờn:
- 1 số tờ phiếu khổ to viết y/c của bài tập 2.
- 3 tờ giấy kẻ bảng trả lời để HS làm bài tập 1 (luyện tập).
2. Học sinh:
- Vở viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp (1’): Học sinh hỏt tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ (4’):
+ Hóy nờu tờn 1 số đồ chơi, trũ chơi?
- Nhận xột.
3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GTB
(1’)
Nhận xột
(15’)
Ghi nhớ (3’)
Luyện tập (12’)
a. Giới thiệu bài:
GV nờu MĐ, YC của tiết học.
b. Nội dung:
I. Nhận xột
Bài tập 1: Gọi HS đọc y/c.
+ Nờu những cõu hỏi cú trong bài ?
- GV nx chốt lại.
Bài tập 2: Gọi HS đọc y/c.
- GV phỏt phiếu cho một số nhúm HS.
- GV cho HS nối tiếp nhau đọc cõu hỏi của mỡnh.
- GV cựng HS nhận xột đặt cõu hỏi như vậy đó lịch sự chưa, phự hợp với quan hệ giữa mỡnh và người được hỏi chưa.
Bài tập 3: Gọi HS đọc y/c.
II. Ghi nhớ
III. Luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc y/c.
- 1 HS làm bài trờn phiếu, dưới lớp làm vào vở bài tập.
- Trỡnh bày kết quả.
- GV chốt lại lời giải đỳng
Bài tập 2: Gọi HS đọc y/c.
- Gọi 2 HS tỡm đọc cỏc cõu hỏi trớch trong đoạn trớch truyện cỏc em nhỏ và cụ già.
+ Cỏc cõu bạn nhỏ hỏi cụ già cú thớch hợp khụng? Vỡ sao?
- GV cựng HS nx, chốt lại cõu hỏi đỳng.
- HS nghe.
- HS đọc y/c và suy nghĩ, làm bài cỏ nhõn.
- HS nờu.
* Lời giải:
+ Cõu hỏi: mẹ ơi! Con tuổi gỡ?
+ Từ thể hiện thỏi độ lễ phộp: Lời gọi "mẹ ơi"
- HS đọc y/c của bài, suy nghĩ, viết vào vở bài tập.
- HS làm bài.
- HS nờu
VD:
a) Với cụ giỏo:
+Thưa cụ, cụ cú thớch mặc ỏo dài khụng ạ?
+ Thưa cụ, cụ thớch mặc ỏo màu gỡ nhất ạ?
+Thưa cụ, cụ thớch ca sĩ Mỹ Linh khụng ạ?
+ Thưa thầy, những lỳc nhàn rỗi, thầy thớch xem phim, đọc bỏo hay nghe nhạc ạ?
b) Với bạn em:
+ Bạn cú thớch mặc quần ỏo đồng phục khụng?
+ Bạn cú thớch trũ chơi điện tử khụng?
+ Bạn cú thớch thả diều khụng?
+ Bạn thớch xem phim hơn hay nghe ca nhạc hơn?
- HS đọc y/c của bài, suy nghĩ, trả lời.
- VD: Thưa cụ, sao lỳc nào cụ cũng mặc chiếc ỏo màu xanh này ạ?
- Sao bạn cứ đeo mói chiếc cặp cũ thế này?
- 3 HS đọc.
- HS đọc y/c.
- HS làm bài.
- Đoạn a: quan hệ giữa 2 nhõn vật là quan hệ thầy - trũ.
+ Thầy Rơ-nờ hỏi Lu-i rất õn cần, trỡu mến, chứng tỏ thầy rất yờu học trũ.
+ Lu-i pa-xtơ trả lời thầy rất lễ phộp cho thấy cậu là một đứa trẻ ngoan, biết kớnh trọng thầy giỏo.
- Đoạn b:
+ Quan hệ giữa 2 nhõn vật là quan hệ thự địch: tờn sĩ quan phỏt xớt cướp nước và cậu bộ yờu nước bị giặc bắt.
+ Tờn sĩ quan phỏt xớt hỏi rất hống hỏch, xấc xược, hắn gọi cậu bộ là thằng nhúc, mày.
+ Cậu bộ trả lời trống khụng vỡ cậu yờu nước, cậu căm ghột khinh bỉ tờn xõm lược.
- 1 HS đọc y/c của bài tập.
- HS đọc 3 cõu hỏi cỏc bạn tự đặt ra cho nhau.
+ Chuyện gỡ xảy ra với ụng cụ thế nhỉ?
+ Chắc là cụ bị ốm?
+ Hay bị đỏnh mất cỏi gỡ?
- HS đọc cõu hỏi cỏc bạn nhỏ hỏi cụ già.
+ Thưa cụ, chỳng chỏu cú thể giỳp gỡ cụ khụng ạ?
+ Cõu cỏc bạn hỏi cụ già:
+ Thưa cụ, chỳng chỏu cú thể giỳp gỡ cụ khụng ạ? (là cõu hỏi thớch hợp thể hiện thỏi độ tế nhị, thụng cảm, sẵn sàng giỳp đỡ cụ già của cỏc bạn).
+ Thưa cụ, chuyện gỡ xảy ra với cụ thế ạ?
+ Thưa cụ, chắc cụ bị ốm ạ?
+ Thưa cụ, cú phải cụ đỏnh mất cỏi gỡ khụng ạ? (thỡ những cõu hỏi ấy hoặc tũ mũ, hoặc chưa thật tế nhị)
4. Củng cố (3’)
+Hóy đặt một cõu hỏi để khen người khỏc.
- GV nhận xột tiết học.
5. Dặn dũ (1’):
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
Rỳt kinh nghiệm
.
BUỔI CHIỀU – NGHỈ
Ngày soạn: Ngày 12 thỏng 12 năm 2018
Ngày giảng Thứ sỏu ngày 14 thỏng 12 năm 2018
BUỔI SÁNG
TOÁN
Tiết 75: CHIA CHO SỐ Cể HAI CHỮ SỐ (tiếp theo)
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
- Thực hiện được phộp chia số cú năm chữ số cho số cú hai chữ số (chia hết, chia cú dư).
2. Kỹ năng:
- Rốn cho HS kĩ năng vận dụng kiến thức đó học vào làm đỳng cỏc bài tập. Trỡnh bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. Thỏi độ:
- GD cho HS ý thức tự giỏc học bài và làm bài cẩn thận, chớnh xỏc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giỏo viờn: Bảng nhúm
2. Học sinh: Vở viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp (1’): Học sinh hỏt tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ (4’):
- GV yêu cầu HS chữa bài: 46857 + 3444 : 28
= 46857 + 123 = 46980
- Nhận xột.
3. Bài mới:
NỘI
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 15.doc