Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu Học Chiến Thắng - Tuần 16

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Giúp học sinh thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số.

2.Kĩ năng

-Thực hiện phép phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số.

3.Thái độ

-HS tích cực học bài.

II.CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị của GV: bảng phụ.

2.Chuẩn bị của HS: SGK, Vở BT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc40 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu Học Chiến Thắng - Tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ượt lên bảng, yêu cầu cả lớp làm vào vở. * Lưu ý HS: - Thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. - Số dư nhỏ hơn số chia. - Nhận xét. Bài 2: Tính giá trị của biểu thức. - Nhận xét. Bài 3: Gọi HS đọc bài toán. Tóm tắt: Cửa hàng 1: 7128 m ; mỗi ngày bán được 264 m Cửa hàng 2: 1728 m ; mỗi ngày bán được 297 m. Cửa hàng nào bán hết sớm hơn? và sớm hơn ... ngày? - Nhận xét. HS nghe. - 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính. 1944 162 0324 12 000 - HS nêu cách tính của mình. - Lắng nghe. - HS nêu và tính. 8469 241 1239 35 034 - HS nêu. - HS nêu yêu cầu. - 4 HS lần lượt lên bảng làm bài. 6420 321 0000 20 a) 2120 424 000 5 4957 165 0007 30 1935 354 165 5 b) - Đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. - Nhận xét bài của bạn. - HS nêu yêu cầu của bài. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. a) 1995 x 253 + 8910  : 495 = 504735 + 18 = 504753 b) 8700 : 25 : 4 = 348  : 4 = 87 - Đọc đề bài, tóm tắt và giải bài. Bài giải Số ngày cửa hàng 1 bán hết số vải đó là: 7128 : 264 = 27 (ngày) Số ngày cửa hàng 2 bán hết số vải đó là: 7128 : 297 = 24 (ngày) Vì 24 < 27 nên cửa hàng số hai bán hết sớm hơn cửa hàng số một và sớm hơn số ngày là: 27 – 24 = 3 (ngày) Đáp số: 3 ngày - Nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố (3’) - Nªu l¹i c¸c b­íc thùc hiªn phÐp chia cho sè cã hai ch÷ sè? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (1’): Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. Rút kinh nghiệm . CHÍNH TẢ: ( Nghe- viết ) TiÕt 16: KÉO CO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nghe viết chính xác, đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nghe, viết chính tả, kỹ năng trình bày bài viết và rèn chữ viết cho học sinh. 3. Thái độ: - Làm đúng bài tập 2a - Học sinh yêu thích môn học, tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho 1 HS viết bảng lớp: giàn hoa. Lớp viết: dàn bài - GV nhËn xÐt. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB Hướng dẫn nghe- viết: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. b. Hướng dẫn nghe - viết: * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Gọi 1 HS đọc đoạn văn. + Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt? * HD viết từ khó - GV đọc cho cả lớp viết từ khó vào nháp, 2 HS lên bảng viết. * Viết chính tả: - GV đọc mẫu bài viết. - GV đọc cho HS viết bài. - Đọc cho HS soát lại bài. * Nhận xét bài: - GV thu chấm nhận xét. c. HD làm bài tập Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Phát giấy và bút dạ cho các nhóm. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng trình bày. - GV nxét, kết luận lời giải đúng. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp diễn ra giữa nam và nữ, cũng có năm nam thắng, cũng có năm nữ tháng. - Viết từ khó: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích, trai tráng ... - Lắng nghe. - Viết bài vào vở. - Soát lỗi lại toàn bài. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS các nhóm làm bài, ghi vào phiếu. - Trình bày, nxét và bổ sung. * Lời giải: Nhảy dây, múa rối, giao bóng. 4. Củng cố +Nêu một số trò chơi dân gian của Việt Nam? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. Rút kinh nghiệm . LUYỆN TỪ VÀ CÂU TiÕt 31: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3). 2. Kỹ năng: - RÌn cho HS kÜ n¨ng t­ duy, vËn dông vµo lµm ®óng c¸c bµi tËp. 3. Thái độ: - GD cho HS më réng vèn hiÓu biÕt vÒ tõ ng÷ thuéc chñ ®Ò. VËn dông vµo trong v¨n nãi viÕt hµng ngµy. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Tranh ảnh 1 số trò chơi. 2. Học sinh: SGK.Vở viết. Một số đồ chơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp : Học sinh hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ : + Gäi HS nªu néi dung ghi nhí cña bµi häc tr­íc? LÊy mét sè VD? - Nhận xét. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB Bài 1 Bài 2 Bài 3 a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. b. HD HS luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận làm vào vở, các nhóm lên bảng điền. - GV giải thích một số trò chơi HS chưa nắm được. + Ô ăn quan, + Lò cò + Xếp hình - Trò chơi rèn luyện sức mạnh. - Trò chơi rèn luyện sự khéo léo. - Trò chơi rèn luyện trí tuệ. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 3: HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Nêu bài làm của mình. a) Nếu bạn em chơi với một số bạn hư nên học kém đi. b) Nếu bạn em thích trèo lên một chỗ cao chênh vênh, rất nguy hiểm để tỏ ra là mình gan dạ. - GV cùng HS nx chốt lại lời giải đúng. - HS nghe. - Đọc y/c: Xếp các trò chơi dưới đây vào ô thích hợp trong bảng: nhảy dây, kéo co, ô ăn quan, lò cò, vật, cờ tướng, xếp hình, đá cầu. - Kéo co, vật. - Nhảy dây, lò cò, đá cầu. - Ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình. HS đọc: Chọn thành ngữ, tục ngữ ứng với mỗi nghĩa dưới đây, theo mẫu. - HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở. - Nêu bài làm của mình. + Em nói với bạn: ở chọn nơi, chơi chọn bạn. Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi (hoặc gần mục thì đen, gần đèn thì rạng) + Em sẽ nói: Cậu xuống ngay đi Đừng đùa với lửa (hoặc Chơi dao có ngày đứt tay đấy xuống đi thôi) Nội dung bài 2 Thành ngữ tục ngữ Nghĩa Chơi với lửa Ở chọn nơi chơi chọn bạn Chơi diều đứt dây Chơi dao có ngày đứt tay - Làm một việc nguy hiểm. - Mất trắng tay ... - Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ. - Phải biết chọn bạn chọn nơi sinh sống x x x x 4. Củng cố + Nêu những đồ chơi, trò chơi có hại cho sức khỏe? - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. Rút kinh nghiệm . Tiết 4 : ÂM NHẠC GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Tiết 5 : TIẾNG ANH GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY BUỔI CHIỀU – NGHỈ Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2018 BUỔI SÁNG – NGHỈ Ngày soạn: Ngày 17 tháng 12 năm 2018 Ngày giảng Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2018 BUỔI CHIỀU TOÁN Tiết 78. CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Giúp học sinh thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số. 2.Kĩ năng -Thực hiện phép phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số. 3.Thái độ -HS tích cực học bài. II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của GV: bảng phụ. 2.Chuẩn bị của HS: SGK, Vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng tính: 5040 : 36 23076: 34 - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của trò Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học. -Ghi tên bài học. -Nghe. -Đọc phép chia. -Nghe. -Thực hiện phép chia vào nháp. 162 0324 12 000 - HS làm vào nháp. 1 hs lên bảng làm. Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia * Trường hợp chia hết: 1944 : 162 = ? -GV hướng dấn lần lượt các bước chia. - Yêu cầu hs làm vào vở nháp. - Gọi hs lên bảng làm. Nêu cách làm. - Nhận xét, kết luận. * Trường hợp chia có dư: 8469 241 8469 : 241 = ? 1239 35 - GV yêu cầu hs làm phép tính vào nháp. Gọi 1 hs lên bảng làm. - Gọi hs nêu cách làm - Nhận xét, chữa bài. 034 8469: 241= 35 (dư 34) Hoạt động 3: Bài tập Bài 1b: Đặt tính rồi tính -Đọc yêu cầu. + Đặt tính - Làm bài vào nháp, 2 HS lên bảng. + Thực hiện tính -Nêu các bước tính trong phép chia. -Nhận xét, chữa bài. 6420 321 4957 165 00 07 30 0 20 7 Bài 2b: Tính giá trị của biểu thức. - Đọc yêu cầu. -Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức? -HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ: a.(giảm tải) -Nhận xét. b. 8700 : 25 : 4 = 348: 4 = 87 Bài 3: Giải toán -Hướng dẫn HS làm bài: - Đọc đề, phân tích đề, làm b:ài vào vở + Tìm số ngày cửa hàng 1 bán hết số vải. Bài giải: + Tìm số ngày cửa hàng 2 bán hết số vải. Số ngày cửa hàng thứ nhất bán hết số vải là: + Ngày nào sớm hơn và sớm hơn là bao nhiêu ngày. 7128 : 246 = 27 (ngày) Số ngày cửa hàng thứ 2 bán hết số vải là: 7128 : 297 = 24 (ngày) Vì 24 ngày ít hơn 27 ngày nên cửa hàng thứ 2 bán hết số vải sớm hơn và số ngày sớm hơn là: 27 - 24 = 3 (ngày) Đáp số: 3 ngày -Nhận xét, đánh giá 4. Củng cố - GV củng cố nội dug bài học. 5. Dặn dò - VN học bài, chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm . Tiết 2 : TIẾNG ANH GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY TẬP ĐỌC Tiết 32:TRONG QUÁN ĂN ‘BA CÁ BỐNG’ I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu ý nghĩa truyện: Chú bé gỗ thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. 2.Kĩ năng - Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu- ra - ti- nô, Tốc- ti- la, Ba- ba- ba, Đu- rê ma, A- li- xa , A- di- li- ô ); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện và các nhân vật. 3. Thái độ -Hs tích cực học bài. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: Tranh minh hoạ cho bài, bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: Kéo co và trả lời câu hỏi nội dung bài. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Giới thiệu bài -Treo tranh minh họa và giới thiệu vào bài học. -Nghe. Hoạt động 2: Luyện đọc Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Hoạt động 4. Luyện đọc diễn cảm - Gọi 1 HS đọc bài - GV chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu ... sưởi này + Đoạn 2: Tiếp ... Các - lô ạ. + Đoạn 3: Còn lại. - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - GV ghi bảng: Các từ khó đọc: Bu- ra- ti- nô, Toóc- ti- la, Đu- rê- ma, A- li- xa, A- di- li- ô, Ba- ra- ba - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 - Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi - Gọi HS đọc câu dài - Gọi 1 HS đọc chú giải - Cho HS đọc bài theo nhóm 3. - Gọi các nhóm đọc bài . - GV đọc mẫu. - Gọi HS đọc đoạn giới thiệu truyện. - Bu - ra - ti - nô cần moi bí mật gì ở lão Ba - ra - ba? - Chú bé Bu - ra - ti - nô đã làm cách nào để moi được điều bí mật tìm ra kho báu? - Nêu ý chính của đoạn 1, đoạn 2? - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trả lời: - Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào? ? Nêu ý chính của đoạn này? + Những hình ảnh chi tiết nào trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú nhất? + Em thấy chú bé gỗ là người như thế nào? ? Nội dung truyện nói lên điều gì? - Gọi 3 HS đọc lại bài tiếp nối, lớp đọc thầm tìm giọng đọc. - Luyện đọc cách phân vai : (4vai: Người dẫn chuyện, Bu- ra- ti- nô, cáo A- li- xa, Ba- ra- ba) - Gọi các nhóm thi đọc . -Nhận xét, đánh giá. - 1 HS đọc bài. - 3 HS đoc nối tiếp đoạn lần 1 - HS đọc từ khó. - 3 HS đọc nối tiếp lần 2 - HS đọc câu dài - HS đọc chú giải - HS đọc bài theo cặp - HS đọc bài trước lớp - 1 HS đọc bài + Bu - ra - ti - nô cần biết kho báu ở đâu. + Chú chui vào cái bình bằng đất trên bàn ăn đợi Ba - ra -ba uống rượu say từ trong bình chú thét lên: "Ba-ra-ba kho báu ở đâu nói ngay" khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt. + Sự thông minh của chú bé gỗ + Cáo A - li - xa và mèo A- di - ni - ô biết chú bé gỗ đang ở trong bình đã báo cho Ba - ra -ba để kiếm tiền. Ba - ra - ba ném vỡ bình ... ra ngoài. + Bu - ra - ti - nô chui vào chiếc bình bằng đất ngồi im thin thít. ---Sự thoát thân của chú bé gỗ + Lão Ba-ra-ba uống rượu say rồi ngồi hơ bộ râu dài. + Mọi người đang há hốc mồm nhìn Bu - ra - ti - nô lao ra ngoài... + Thông minh. -Chúbé người gỗ Bu-Ra- ti - nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi cách bắt chú - 3 HS đọc nối tiếp bài. - HS luyện đọc theo nhóm 4 . - Thi đọc 4. Củng cố -Nêu nội dung truyện? 5. Dặn dò - Học bài, chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:. . KỂ CHUYỆN TiÕt 16: KÓ chuyÖn ®­îc chøng kiÕn hoÆc tham gia I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - Chän ®­îc c©u chuyÖn (®­îc chøng kiÕn hoÆc tham gia) liªn quan ®Õn ®å ch¬i cña m×nh hoÆc cña b¹n. - BiÕt s¾p xÕp c¸c sù viÖc thµnh mét c©u chuyÖn ®Ó kÓ l¹i râ ý. 2. Kü n¨ng: - RÌn kÜ n¨ng kÓ tù nhiªn, ch©n thùc, s¸ng t¹o. Ch¨m chó nghe b¹n kÓ chuyÖn, nhí chuyÖn.Theo dâi b¹n kÓ chuyÖn, nhËn xÐt ®óng lêi kÓ cña b¹n. 3. Th¸i ®é: - GD cho HS ch¬i nh÷ng trß ch¬i cã Ých. II. ®å dïng d¹y häc: 1. Gi¸o viªn: B¶ng phô. 2. Häc sinh: SGK. III. C¸c Ho¹t ®éng d¹y häc: 1. æn ®Þnh líp (1’): Häc sinh h¸t tËp thÓ. 2. KiÓm tra bµi cò (4’): - HS kÓ l¹i c©u chuyÖnc¸c em ®· ®­îc ®äc hay ®­îc ghe cã nh©n vËt lµ nh÷ng ®å ch¬i cña trÎ em. - Nhận xét. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB (1’) Tìm hiểu đề bài (10’) Hs thực hành kể chuyện (18’) a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. b. Nội dung: * Tìm hiểu đề bài: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV đọc, phân tích đề bài, gạch chân những từ trọng tâm. * Gợi ý kể chuyện: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 gợi ý. + Khi kể em nên dùng từ xưng hô như thế nào? + Em hãy giới thiệu câu chuyện về đồ chơi mà em định kể? * Kể trong nhóm + Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. - GV HD các cặp gặp khó khăn. * Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - Gọi HS nxét bạn kể. - GV nxét chung từng HS. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - 3 HS đọc. - Khi kể chuyện xưng hô: tôi, mình. - Em muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện vì sao em có con búp bê biết bò, biết hát ... - HS kể trong nhóm, trao đổi, sửa lỗi cho nhau. - 5 HS thi kể. - HS nhận xét. 4. Củng cố (3’) - Qua c©u chuyÖn em kể, em hiÓu ra ®iÒu g×? - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò (1’) - Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. Rút kinh nghiệm . Tiết 5 : TIN HỌC GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Ngày soạn: Ngày 17 tháng 12 năm 2018 Ngày giảng Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2018 BUỔI SÁNG TOÁN TiÕt 79: LUYỆN TẬP I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - BiÕt chia cho sè cã 3 ch÷ sè. 2. KÜ n¨ng: - Thùc hiÖn chia thµnh th¹o vµ gi¶i to¸n cã liªn quan. 3. Th¸i ®é: - Tù gi¸c lµm bµi tËp. II- §å dïng d¹y häc: 1. Gi¸o viªn: B¶ng líp, b¶ng phô. 2. Häc sinh: SGK, nh¸p. III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. æn ®Þnh líp : Häc sinh h¸t tËp thÓ. 2. KiÓm tra bµi cò: - Yªu cÇu HS ®Æt tÝnh råi tÝnh: 9856 : 123 9453 : 234 - Nhận xét. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB Bài 1 a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học b. Nội dung Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp. + Nêu các bước thực hiện phép chia? + Thứ tự thực hiện phép chia? - Gọi hs nêu lại cách chia ý mình làm - Nhận xét HS. - HS nghe. - HS nêu y/c. - HS làm bài. 708 354 000 2 a) 7552 236 0472 32 000 - HS đặt tính tiếp: Kết quả. 9060 : 453 = 20 b) 704 : 234 = 3 (dư 2) 8770 : 365 = 24 (dư 10) 6260 : 156 = 40 (dư 20) - Hs nêu - Nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố - Nêu thứ tự thực hiện phép chia cho số có hai chữ số? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. Rút kinh nghiệm .. TIẾT 2 : TIN HỌC GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Tiết 3 : TIẾNG ANH GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY TẬP LÀM VĂN TiÕt 31: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật 2. Kü n¨ng: - Giíi thiÖu râ rµng, ch©n thùc, cã h×nh ¶nh ai còng hiÓu ®­îc. 3. Th¸i ®é: - Yªu thÝch c¸c trß ch¬i hoÆc lÔ héi cña ®Þa ph­¬ng m×nh. II. §å dïng d¹y häc: 1. Gi¸o viªn: Tranh minh hoạ một số trò chơi, lễ hội trong sgk. 2. Häc sinh: SGK, VBT III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. æn ®Þnh líp : Häc sinh h¸t tËp thÓ. 2. KiÓm tra bµi cò : - Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn (quan sát đồ vật) - Đọc lại dàn ý tả một đồ chơi em thích. - Nhận xét. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB Bài 1 Bài 2 a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích - yêu cầu tiết học b. Nội dung: Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc lại bài kéo co. + Bài kéo co giới thiệu trò chơi của những địa phương nào? - Tổ chức cho 1 vài HS thuật lại trò chơi. - GV nhắc HS: cần giới thiệu 2 tập quán kéo co rất khác nhau ở 2 vùng, giới thiệu tự nhiên, sôi động, hấp dẫn, cố gắng diễn đạt bằng lời của mình. - GV nhận xét. Bài tập 2 - Yêu cầu HS quan sát 6 tranh trong sgk (trang 160) + Nói tên những trò chơi, lễ hội được vẽ trong tranh? - GV cùng HS nx chốt lại câu trả lời đúng: + Hãy giới thiệu 1 trò chơi hoặc lễ hội ở địa phương em? * Lưu ý HS: giới thiệu quê em ở đâu, có trò chơi hoặc lễ hội gì? - GV nx, tuyên dương. - HS lắng nghe. - HS đọc. - ... giới thiệu trò chơi kéo co của làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn, thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. - HS thuật lại trò chơi. - HS đọc yêu cầu. - HS quan sát tranh. + Trò chơi: thả chim bồ câu, đu bay, ném còn. + Lễ hội: hội bơi trải, hội cồng chiêng, hội quan họ. - HS giới thiệu trò chơi, lễ hội ở quê mình. 4. Củng cố + Ở địa phương em có những trò chơi hay lễ hội gì? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. Rút kinh nghiệm . LUYỆN TỪ VÀ CÂU TiÕt 32: C©u kÓ I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - HS hiÓu thÕ nµo lµ c©u kÓ, t¸c dông cña c©u kÓ. 2. Kü n¨ng: - NhËn biÕt ®­îc c©u kÓ trong ®o¹n v¨n; biÕt ®Æt 1 vµi c©u kÓ ®Ó kÓ, t¶, tr×nh bµy ý kiÕn. Néi dung c©u ®óng, tõ ng÷ trong s¸ng, c©u v¨n giµu h×nh ¶nh, s¸ng t¹o. 3. Th¸i ®é: - KÓ chuyÖn hay, hÊp dÉn. II- §å dïng d¹y häc: 1. Gi¸o viªn: Giấy khổ to viết lời giải BT1, 2, 3 2. Häc sinh: SGK. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. æn ®Þnh líp : Häc sinh h¸t tËp thÓ. 2. KiÓm tra bµi cò : - Gäi hs ®äc l¹i bµi 2, 3 tiÕt tr­íc: MRVT: §å ch¬i - Trß ch¬i - Nhận xét. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB Nhận xét Ghi nhớ Luyện tập a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. b. Nội dung: I. Nhận xét Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung của bài. + Câu in đậm trong đoạn văn được dùng để làm gì? + Cuối câu ấy có dấu gì? Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài + Những câu còn lại trong đoạn văn trên được dùng làm gì? + Cuối mỗi câu có dấu gì? - Gọi các nhóm trình bày kết quả. - GV chốt: Tất cả các câu còn lại trên đều là câu kể. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. + Các câu sau đây cũng là câu kể, theo em chúng được dùng để làm gì? - Ba-ra-ba uống rượu đã say. - Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói: - Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này. *Chú ý: Câu “vừa hơ bộ râu, lão vừa nói ” là 1 câu nhưng lại kết thúc bằng dấu hai chấm do nó có nhiệm vụ báo hiệu: Câu tiếp theo là lời nhân vật. Dấu hai chấm ở đây báo hiệu chỗ bắt đầu lời nhân vật. - GV: Câu kể có thể được dùng để nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người (câu kể còn gọi là câu trần thuật) + Thế nào là câu kể? Khi viết câu kể cần viết như thế nào? + Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể ? II.Ghi nhớ III. Luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài. + Đoạn văn có mấy câu? Các câu đó là loại câu nào? - GV nx chốt lại lời giải đúng: Bài 2: HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV gọi HS trình bày. - Nhận xét. - Sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho HS. - HS nghe. - Lớp đọc thầm đoạn văn suy nghĩ để trả lời. - Câu in đậm trong đoạn văn đã cho là 1 câu hỏi về một điều chưa biết. - Cuối câu có 1 dấu chấm hỏi. - 1 HS đọc cả lớp đọc thầm. - HS thảo luận nhóm đôi trả lời. - Đại diện nhóm trả lời. - Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để: + Giới thiệu về Bu-ra-ti-nô: là 1 chú bé bằng gỗ. + Miêu tả Bu-ra-ti-nô: Chú có cái mũi rất dài. + Kể lại sự việc có liên quan đến Bu-ra-ti-nô: Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng tặng cho chiếc chìa khoá vàng để mở kho báu. - Cuối các câu trên đều có các dấu chấm. - HS trình bày. - HS nhắc lại. - HS đọc. - HS suy nghĩ trả lời. - Kể về Ba-ra-ba. - Kể về Ba-ra-ba. - Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba. - HS trả lời. - Cuối câu kể có dấu chấm. - 2 HS đọc - HS đọc yêu cầu. - HS trả lời. * Lời giải: Bài văn có 5 câu. + Câu 1: Chiều chiều ... hò hét nhau thả diều thi. (Kể sự việc) + Câu 2: Cánh diều ... cánh bướm. (Tả cánh diều) + Câu 3: Chúng tôi ... nhìn lên trời. (Kể sự việc) + Câu 4: Tiếng sáo ... trầm bổng. (Tả tiếng sáo diều) + Câu 5: Sáo đơn, sáo kép ... những vì sao sớm. (Nêu ý kiến, nhận định) - HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài - HS trình bày. VD: a) Sau mỗi buổi học, em thường giúp mẹ nấu cơm. Em cùng mẹ nhặt rau, gấp quần áo. Em tự làm vệ sinh cá nhân, có khi em còn đi đổ rác đấy. 4. Củng cố + Thế nào là câu kể? Khi viết câu kể cần viết như thế nào? - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. Rút kinh nghiệm . BUỔI CHIỀU – NGHỈ Ngày soạn: Ngày 18 tháng 12 năm 2018 Ngày giảng Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2018 BUỔI SÁNG TOÁN TiÕt 80: CHIA CHO Sè Cã ba CH÷ Sè (tiếp theo) I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - BiÕt thùc hiÖn phÐp chia sè cã 5 ch÷ sè cho sè cã ba ch÷ sè.(chia hÕt, chia cã d­). Lµm BT1. - Gióp HS thùc hiÖn ®­îc phÐp chia. 2. Kü n¨ng: - RÌn kÜ n¨ng thùc hiÖn phÐp chia cho sè cã ba ch÷ sè. VËn dông vµo lµm c¸c bµi tËp ®óng, chÝnh x¸c. 3. Th¸i ®é: - GD cho HS ý thøc tù gi¸c häc bµi vµ lµm bµi cÈn thËn, chÝnh x¸c. II. §å dïng d¹y häc: 1. Gi¸o viªn: B¶ng nhãm. 2. Häc sinh: SGK III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. æn ®Þnh líp : Häc sinh h¸t tËp thÓ. 2. KiÓm tra bµi cò : - Gäi hs lªn b¶ng lµm: 4578 : 421 9785 : 205 - Nhận xét. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB Nội dung Thực hành a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích - yêu cầu tiết học b. Nội dung: a) Trường hợp chia hết. * 41535 : 195 = ? + Em có nhận xét gì về số chia và số bị chia trong phép chia trên? + Để thực hiện phép chia ta phải làm gì? + Nêu cách thực hiện phép chia? - Gọi hs chia, gv ghi bảng. - Lưu ý cách ước lượng. + 415 : 195 ( ƯL : 400 : 200 = 2 ) - Gọi hs nêu lại cách chia. b. Trường hợp chia có dư  * 80120 : 245 = ? (Thực hiện tương tự.) + Vậy : 80120 : 245 = 327 (dư 5) + Số dư như thế nào so với số chia? c. Thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính. + Để thực hiện phép chia ta phải làm gì? + Nêu cách thực hiện phép chia? - Yêu cầu hs làm vào vở - Gọi hs chữa bài - Nhận xét HS. - Hs nghe - HS nêu. 41535 195 0253 213 0585 000 000 2 a) 80120 245 0662 327 1720 005 000 2 b) - HS thực hiện và nêu các bước tính - Bé hơn số chia. - HS nêu yêu cầu. - 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. 62321 307 00921 203 000 000 2 a) b 81360 187 0656 435 0950 015 b) 4. Củng cố - Nêu cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số? - NhËn xÐt giê häc. 5. Dặn dò : - Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. Rút kinh nghiệm . TẬP LÀM VĂN TiÕt 32: LuyÖn tËp miªu t¶ ®å vËt I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - Dùa vµo dµn ý ®· lËp trong bµi TËp lµm v¨n tuÇn 15, hs viÕt ®­îc 1 bµi v¨n miªu t¶ ®å ch¬i mµ em thÝch víi ®ñ 3 phÇn: më bµi, th©n bµi, kÕt bµi. 2. Kü n¨ng: - V¨n viÕt ch©n thùc, giµu c¶m xóc, s¸ng t¹o, thÓ hiÖn ®­îc tình cảm cña m×nh víi ®å ch¬i ®ã. 3. Th¸i ®é: - Yªu thÝch ®å ch¬i cña m×nh vµ cña b¹n. II. §å dïng d¹y häc: 1. Gi¸o viªn: B¶ng líp. 2. Häc sinh: SGK, VBT. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. æn ®Þnh líp : Häc sinh h¸t tËp thÓ. 2. KiÓm tra bµi cò : - §äc bµi giíi thiÖu 1 trß ch¬i hoÆc lÔ héi ë quª em. - Nhận xét. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB Nội dung a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. b. Nội dung a) Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài - Mời một HS đọc đề bài. Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp gợi ý. b) Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần của bài văn. + Có thể mở bài theo mấy cách? Đó là những cách nào? - Yêu cầu HS đọc thầm mẫu a, b. - Mời 1 HS làm mẫu cách mở bài trực tiếp? - Gọi một HS trình bày mở bài theo cách gián tiếp. + Có thể kết bài theo cách nào? c. HS viết bài - GV yêu cầu HS viết bài. - GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. - Gọi HS đọc bài viết của mình. - GV cùng HS nhận xét, sửa lỗi. - HS nghe - HS đọc - 4 HS đọc - 2 cách: trực tiếp hoặc gián tiếp. - HS đọc thầm. - Trong những đồ chơi em có em thích nhất con gấu bông. - HS trình bày. - Có thể kết bài theo cách mở rộng hoặc không mở rộng. - HS viết bài. - HS đọc. 4. Củng cố + Khi tả một đồ vật, ta cần chú ý tả những gì? - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. Rút kinh nghiệm KHOA HỌC Tiết 32: KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:Sau bài, học sinh biết: - Làm thí nghiệm xác định 2 thành phần chính của không khí là ôxy duy trì sự cháy và khí Nitơ không duy trì sự cháy. 2. Kỹ năng: - Tự làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác. 3. Thái độ: - Luôn có ý thức giữ sạch bầu không khí trong lành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Nước vôi trong, các ống hút nhỏ. - Các hình minh hoạ số 2, 4, 5 / SGK trang 66, 67 (phóng to). 2. Học sinh: - HS chuẩn bị theo nhóm: 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Học sinh hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ: Không khí có những tính chất gì? - Nhận xét. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB Hai thành phần chính của không khí. Khí các- bô- níc có trong không khí và hơi thở. Li

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 16.doc
Tài liệu liên quan