Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu Học Chiến Thắng - Tuần 3

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Đọc, viết được một số đến lớp triệu.

2. Kĩ năng:

- Củng cố thêm về hàng và lớp.

3. Thái độ:

- HS yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của GV : Bảng các hàng, lớp.

2. Chuẩn bị của HS : bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

1. Ổn định tổ chức : (1’)

2. Bài cũ: (4’)

- Lớp triệu gồm những hàng nào?

 

doc38 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu Học Chiến Thắng - Tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: kẻ bảng phụ bảng các lớp, hàng. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức : (1’) 2. Bài cũ: (4’) - So sánh 346723 và 346573 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: (10’) Giới thiệu lớp triệu HĐ2: (20’) Luyện tập a. Giới thiệu bài b. Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu.. + Hãy kể các hàng đơn vị theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? + Hãy kể tên các lớp đã học? - GV đọc, yêu cầu HS viết số: 10 trăm, 10 nghìn, 1 trăm nghìn,10 trăm nghìn. - GV giới thiệu số 1000 000 là 1 triệu + 1 triệu bằng mấy trăm nghìn? + Số 1triệu có mấy chữ số, đó là những số nào? - Gọi HS lên bảng viết số 10 triệu + số 10 triệu có mấy chữ số, đó là những số nào? - GV giới thiệu : 10 triệu còn gọi là 1 chục triệu. - Gọi 1 HS viết số 10 chục triệu. - GV giới thiệu : 10 chục triệu còn gọi là 100 triệu. + 1 trăm triệu có mấy chữ số, đó là những chữ số nào? - GV giới thiệu: các hàng triệu, chục triệu trăm triệu tạo thành lớp triệu. + Lớp triệu gồm mấy hàng, đó là những hàng nào? + Kể tên các hàng, lớp đã học? c. Luyện tập Bài 1: GV yêu cầu HS đếm miệng - GV yêu cầu HS viết các số từ 1 triệu đến 10 triệu. - GV chỉ không theo thứ tự, HS đọc. Bài 2: GV hướng dẫn HS làm như BT1 + 1 chục triệu còn được gọi là gì? + 2 chục triệu còn được gọi là gì? Bài 3.cột 2 GV yêu cầu HS tự đọc và viết các số như BT yêu cầu. - GV yêu cầu 2 HS lên bảng chỉ lần lượt vào các số vừa viết và nêu số chữ số 0 có trong số đó. - GV nhận xét Bài 4: ( HS KG) Yêu cầu HS đọc đề bài. + Bạn nào có thể viết được số 312 triệu? + Nêu các chữ số ở các hàng của số 312 triệu. - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại. HS nêu miệng HS viết bảng con. HSTL 1 HS lên bảng viết. HSTL HS viết HSTL HSTL HS làm miệng Cả lớp viết nháp HS đọc HSTL HS làm vở HS đọc và nêu miệng 1 HS đọc HS lên bảng viết HS làm vở. 4. Củng cố: (4’) + Lớp triệu gồm những hàng nào? - GV nhận xét giờ học 5. Dặn dò: (1’) - Giao BTVN. Rút kinh nghiệm .. CHÍNH TẢ: ( Nghe- viết ) TIẾT 2: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Nghe - viết trình bày đúng, đẹp đoạn văn “ Mười năm cõng bạn đi học”. 2. Kĩ năng. - Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, ăng/ ăn.. 3. Thái độ. - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch viết chữ đẹp. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: chép BT 2a lên bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức : (1’) 2. kiểm tra bài cũ: (4’) - Kiểm tra bt tiết trước. - HS làm bài tập 2 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: (20’) Hướng dẫn hs nghe - viết chính tả HĐ2: (10’) Hướng dẫn luyện tập a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn nghe - viết chính tả - GV đọc đoạn văn. + Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ Hanh? + Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở điểm nào? - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn chính tả khi viết. - Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được - GV Nhắc HS chú ý các tên riêng, các con số, từ ngữ dễ viết sai:khúc khuỷu, gập ghềnh - GV đọc cho HS viết - GV đọc cho HS soát lỗi - GV nhận xét số bài c. Hướng dẫn luyện tập Bài 2a .Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài - GV chốt lời giải đúng - Yêu cầu HS đọc truyện vui “Tìm chỗ ngồi” + Truyện đáng cười ở chi tiết nào? Bài 3a . Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS giải thích câu đố HSTL HS nối nhau nêu từ khó. 1 HS đọc, cả lớp viết bảng con HS viết bài 2 HS đổi chéo vở soát lỗi 1 HS đọc HS làm vở 1 HS lên bảng, lớp nhận xét 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi HSTL 1 HS nêu yêu cầu Cả lớp làm bài HS giải thích 4. Củng cố: (4’) + Nhắc lại các qui tắc chính tả vừa học. - GV nhận xét giờ học . 5. Dặn dò: (1’) - CB cho giờ sau. Rút kinh nghiệm . LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - HS biết thêm 1 số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1); Nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người. (BT2, BT3). 2. Kĩ năng : - Làm được bài tập 1,2,3. 3. Thái độ : - GD HS ý thức học tập II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giấy khổ to kẻ sẵn BT1, BT2, bút dạ 2. Chuẩn bị của học sinh: - Từ điển TV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Kiểm tra 2 HS lên bảng, các HS khác viết vào vở nháp các tiếng mà phần vần có : 1 âm; có 2 âm. - GV nhận xét 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1 (12’) Bài 2 (9’) Bài 3 (8’) * Giới thiệu bài: (1’) * Nội dung bài: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS thảo luận làm BT theo nhóm bàn - Phát giấy + bút dạ cho từng nhóm. - Yêu cầu 2 nhóm dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng. - Giúp HS giải nghĩa một số từ ngữ. - Gọi HS đọc yêu cầu BT2. - Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm 6 em. - Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Chốt lại lời giải đúng. - Nhận xét, tuyên dương. + - Gọi HS đọc yêu cầu BT3: Đặt câu với 1 từ trong bài tập 2 nói trên. - Yêu cầu HS thực hiện cá nhân vào vở. 2HS làm trên bảng. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - HS đọc yêu cầu trong SGK. - Hoạt động nhóm bàn. - HS viết từ do các bạn nhớ ra. - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung. + Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại: Lòng thương người, lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thương mến, yêu quý, xót thương, đau xót, tha thứ, + Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương: Độc ác, hung ác, nanh ác, tàn bạo, độc địa, + Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại: Cưu mang, cứu giúp, cứu trợ, bênh vực, bảo vệ, che chở + Trái nghĩa với đùm bọ hoặc giúp đỡ: Ức hiếp, ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ, - Lắng nghe. - 1HS đọc yêu cầu trong SGK. lớp đọc thầm. - HS làm bài theo nhóm 6 em. - 1HS lên bảng làm bài. + Tiếng “nhân” có nghĩa là “người”: Nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài. +Tiếng “nhân” có nghĩa là “lòng thương người”: Nhân hậu, nhân đức, nhân ái, nhân từ. - Nhận xét bài trên bảng. - 3 HS đọc lại. . - Trao đổi và làm bài. - 2 HS làm trên bảng. VD: + Nhân dân Việt Nam rất anh hùng./ Bác Hồ có lòng nhân ái bao la. 4. Củng cố: (3’) - Gọi HS nhắc lại nội dung của bài học. 5. Dặn dò: (1’) - GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm . TIẾT 4 : ÂM NHẠC GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY TIẾT 5 : TIẾNG ANH GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Ngày soạn: Ngày 16 tháng 09 năm 2018 Ngày giảng Thứ ba ngày 18 tháng 09 năm 2018 BUỔI CHIỀU – NGHỈ Ngày soạn: Ngày 17 tháng 09 năm 2018 Ngày giảng Thứ tư ngày 19 tháng 09 năm 2018 BUỔI SÁNG – NGHỈ Ngày soạn: Ngày 17 tháng 09 năm 2018 Ngày giảng Thứ tư ngày 19 tháng 09 năm 2018 BUỔI CHIỀU TOÁN TIẾT 11: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU(Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đọc, viết được một số đến lớp triệu. 2. Kĩ năng: - Củng cố thêm về hàng và lớp. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV : Bảng các hàng, lớp. 2. Chuẩn bị của HS : bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức : (1’) 2. Bài cũ: (4’) - Lớp triệu gồm những hàng nào? 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1:(12’) Đọc và viết số HĐ 2:(18’) Luyện tập a. Giới thiệu bài b. Đọc và viết số - GV treo bảng phụ ghi các hàng, lớp như SGK lên bảng - Gọi HS lên bảng viết lại số trên ra bảng lớp - Gọi HS đọc số vừa viết. - GV hướng dẫn lại cách đọc: Tách số thành từng lớp, đọc từ trái sang phải, dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc - GV yêu cầu HS đọc lại số trên - GV viết thêm vài số khác, yêu cầu HS đọc c. Luyện tập Bài 1. GV kẻ bảng BT1 - Yêu cầu HS viết số mà BT yêu cầu. - GV chỉ các số trên bảng và yêu cầu HS đọc số. + Số 500 209 037 chữ số 9 ở hàng nào, thuộc lớp nào? Bài 2. Đọc đề bài. BT yêu cầu chúng ta làm gì? - GV viết các số trong bài lên bảng, chỉ định HS đọc số. Bài 3. Đọc yêu cầu GV đọc số Yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự . Gọi HS lên bảng chữa bài Bài 4.(HS KG) GVđưa bảng thống kê và yêu cầu HS đọc BT. + Bảng số liệu cho ta biết gì ? - GV yêu cầu HS làm bài theo cặp, 1 HS hỏi, 1 HS TL và đổi ngược lại. - Cho đại diện trình bày + Bậc học nào có số học sinh nhiều nhất, bậc học nào có số học sinh ít nhất ? 1 HS viết bảng,cả lớp viết bảng con. 1 HS đọc và nêu cách đọc HS đọc HS đọc yêu cầu 1 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. HS đọc lại số HS nối tiếp đọc số 7 312 836: Bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám trăm ba sáu. a,10 250 214 b,253 564 888 c,400 036 105 d,700 000 231 HS đọc bảng số liệu. HS làm bài theo nhóm đôi 4. Củng cố: (4’) - Lớp triệu gồm những hàng nào? Lớp đơn vị gồm những hàng nào? Lớp nghìn gồm những hàng nào? - Gv nhận xét giờ học 5. Dặn dò: (1’) - CB bài tiết sau. Rút kinh nghiệm .. TIẾT 2 : TIẾNG ANH GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY TẬP ĐỌC TIẾT 4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm . - Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông. 2. Kĩ năng: - HTL bài thơ 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS tấm lòng nhân hậu. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV :- Tranh minh hoạ bài TĐ -Tranh về các truyện cổ : Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây khế, 2. Chuẩn bị của HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức : (1’) 2. kiểm tra bài cũ: (4’) - Đọc bài Dế Mèn và nêu nội dung chính của bài (2hs) 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: (8’) Luyện đọc : HĐ 2: (14’) Tìm hiểu bài HĐ 3: (7’) Đọc diễn cảm và HTL bài thơ. *Giới thiệu bài: (1’) * Luyện đọc : Gọi 1 HS đọc bài GV chia đoạn(5 đoạn) Gọi HS nối nhau đọc bài trước lớp (3lượt) GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giải thích từ, cách đọc câu dài. Luyện đọc theo cặp Gọi 1 HS đọc cả bài GV đọc mẫu - Gọi 2 HS đọc từ đầu đến đa mang, TLCH: +Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà? + Em hiểu câu thơ Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa như thế nào? + Từ :” Nhận mặt” ở đây nghĩa là thế nào? + Đoạn thơ này nói lên diều gì? - GV ghi ý 1 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại , TLCH: + Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào? Chi tiết nào cho em biết điều đó? + Nêu ý nghĩa của 2 truyện Tấm Cám và Đẽo cày giữa đường? + Em biết những truyện cổ nào thể hiện lòng nhân hậu của người VN ta? - Gọi 2 HS đọc 2 câu thơ cuối bài và TLCH: + Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài như thế nào? + Đoạn thơ cuối bài nói lên điều gì? - GV ghi ý 2 + Bài thơ muốn cho ta biết điều gì? - GV ghi nội dung chính của bài thơ. - Gọi 2 HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi nêu cách đọc. GV đưa đoạn thơ cần luyện đọc, GV đọc mẫu Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. Thi đọc diễn cảm cả bài. Yêu cầu HS đọc thầm để thuộc từng khổ thơ Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ - GV nhận xét . HS nối nhau đọc bài (5 em) HS đọc nhóm đôi 2 HS đọc TLCH ý 1:TG yêu truyện cổ nước nhà Cả lớp đọc thầm TLCH 2 HS đọc HS phát biểu ý kiến ý 2: Các truyện cổ tích thể hiện lòng nhân hậu của người VN ta ND: Ca ngơi kho tàng truyện cổ của đất nước.. 2 HS đọc 1 HS nêu cách đọc HS luyện đọc HS thi đọc 4. Củng cố : (4’) + Qua những câu chuyện cổ ông cha ta muốn khuyên con cháu điều gì? 5. Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học -HTL và CB cho giờ sau. Rút kinh nghiệm .. KỂ CHUYỆN TIẾT 2: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:- Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ “Nàng tiên ốc” đã học. 2. Kĩ năng: - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Con người cần yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. 3. Thái độ:- HS yêu thích môn học. - HS yêu thích các truyện cổ tích có trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV : Tranh minh hoạ câu chuyện. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, câu chuyện III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức : (1’) 2. kiểm tra bài cũ: (4’) - Kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể và nêu ý nghĩa chuyện. (2hs) 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: (10’) Tìm hiểu câu chuyện HĐ 2: (19’) HS kể chuyện *. Giới thiệu bài: (1’) *. Tìm hiểu câu chuyện - GV đọc diễn cảm bài thơ. - Gọi HS nối tiếp đọc 3 đoạn thơ. - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 TLCH : + Bà lão nghèo làm nghề gì để sống? + Bà lão làm gì khi bắt được ốc? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 TLCH + Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối , TLCH : + Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì? + Sau đó, bà lão đã làm gì? + Câu chuyện kết thúc như thế nào? c. Hướng dẫn HS kể + Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em? - Gọi HS khá kể đoạn 1 - GV chia nhóm, yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi kể lại từng đoạn và kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. Sau đó trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức thi kể chuyện trước lớp. - Mỗi HS kể xong cùng bạn trao đổi về ý nghĩa - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi về ý nghĩa câu chuyện - Gọi HS phát biểu - Cả lớp bình chọn người kể hay nhất, người hiểu chuyện nhất, người có lời nhận xét đúng nhất. - GV nhận xét. HS đọc Cả lớp đọc thầm, TLCH Cả lớp đọc thầm, TLCH HS đọc thầm và TLCH HS phát biểu 1 HS kể HS kể chuyện trong nhóm Đại diện từng nhóm lên bảng HS kể trong nhóm. HS thi kể chuyện trước lớp. HS thảo luận và nêu ý nghĩa câu chuyện. Ý nghĩa: Tình thương yêu giữa bà lão và nàng tiên ốc. 4. Củng cố: (4’) + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 5. Dặn dò: (1’) - GV nhận xét giờ học - Dặn về nhà kể chuyện và CB cho giờ sau. Rút kinh nghiệm .. TIẾT 5 : TIN HỌC GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Ngày soạn: Ngày 18 tháng 09 năm 2018 Ngày giảng Thứ năm ngày 20 tháng 09 năm 2018 BUỔI SÁNG TOÁN TIẾT 12 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Đọc, viết các số đến lớp triệu. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV : Chép sẵn bảng BT 1, 3. Phiếu HT 2. Chuẩn bị của HS: Sách vở học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Bài cũ: (4’)- Đọc số và cho biết các chữ số thuộc hàng nào: 325178923 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: (10’) Củng cố kiến thức: HĐ2: (20’) Thực hành: a. Giới thiệu bài b. Củng cố kiến thức: + Nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn. + Các số đến lớp triệu có thể có mấy chữ số? + Lấy ví dụ 1 số đến hàng chục triệu, hàng trăm triệu c. Thực hành: Bài 1. HS đọc yêu cầu bài tập Cho HS quan sát mẫu và viết vào ô trống Cho 1 HS làm bảng lớn, treo bảng, nêu cách viết số Nhận xét , chữa bài Bài 2. GV viết bảng các số trong BT2, yêu cầu HS đọc. - GV kết hợp hỏi về cấu tạo hàng, lớp của các số. + Nêu chữ số từng hàng của từng số? + Phân tích số 8 500 658? Bài 3.a,b,c. GV đọc các số trong bài, yêu cầu HS viết số - GV nhận xét và củng cố về cấu tạo của các số? Bài 4.a,b. GV viết bảng các số trong BT 4 + Trong số 715 638, chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào? + Vậy giá trị của chữ số 5 trong số 715 638 là bao nhiêu? Vì sao? - GV hỏi thêm về giá trị của các chữ số khác - 7, 8 hoặc 9 chữ số HS làm vào phiếu HS nối tiếp đọc số HS viết a.613 000 000 b.131 405 000 c.512 326 103 d.86 004 702 e.800 004 720 HSTL - hàng nghìn, lớp nghìn. - 5000 4. Củng cố: (4’) - Lớp triệu gồm những hàng nào? 5. Dặn dò: (1’) - CB bài tiết sau. Rút kinh nghiệm .. TIẾT 2 : TIN HỌC GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY TIẾT 3 : TIẾNG ANH GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY TẬP LÀM VĂN TIẾT 3 : KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Giúp HS hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND ghi nhớ) 2. Kĩ năng : - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện. 3. Thái độ : - Giáo dục HS có những hành động phù hợp với bản thân. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV : - Bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức : (1’) 2. kiểm tra bài cũ: (4’) + Thế nào là kể chuyện? + Nhân vật trong truyện là gì? 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: (12’) Nhận xét HĐ 2: (5’) Ghi nhớ HĐ 3: (12’) Luyện tập * Giới thiệu bài: (1’) * Nội dung bài: - Gọi HS đọc truyện. - GV đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2, 3. + Bài tập 2 yêu cầu gì? - GV chia lớp thành 4 nhóm, cho HS thảo luận làm bài 2,3 - Gọi một số nhóm trình bày kết quả. - GV theo dõi. Sau đó GV sửa bài cho cả lớp và chốt lại. (Xem SGV) - GV: Tình cha con là một tình cảm tự nhiên, rất thiêng liêng. Hình ảnh cậu bé khóc khi bạn hỏi sao không tả ba của người khác để gây xúc động trong lòng người đọc bởi tình yêu cha, lòng trung thực, tâm trạng buồn tủi vì mất ba của cậu bé. + Các hành động của cậu bé được kể theo thứ tự nào, em có nhận xét gì về thứ tự kể các hành động nói trên. + Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì? * Rút ra ghi nhớ. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong sách? + Ví dụ chứng tỏ khi kể chuyện chỉ kể những hành động tiêu biểu và hành động nào xảy ra trước thì kể trước? - Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2. - Cho HS thi làm tiềp sức sắp xếp các hành động cho đúng thành 1 câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương - GV chữa bài theo đáp án : 1-5-2-4-7-3-6-8-9. - Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp. - GV và cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý. - Hai em đọc nối tiếp. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu bài 2, 3. - Vài em nêu. - HS thảo luận nhóm làm bài - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. + Hành động nào xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể sau. +Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý chỉ kể những hành động tiêu biểu của nhân vật. - HS đọc ghi nhớ. - HS kể vắn tắt câu truyện các em đã từng đọc hay nghe kể. - Đọc yêu cầu bài - Thảo luận nhóm - HS làm tiếp sức, lớp nhận xét. - 3 đến 5 em thi kể. Các bạn khác nhận xét. 4. Củng cố: (3’) - Nhấn mạnh một số bài HS hay sai. 5. Dặn dò: (1’) - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm .. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 4 : DẤU HAI CHẤM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND Ghi nhớ). 2. Kĩ năng : - Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1) ; bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2). 3. Thái độ : - Yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV : - Bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi 2HS đặt 2 câu (một câu có từ chứa tiếng nhân chỉ người, một câu có từ chứa tiếng nhân chỉ lòng thương người). 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: (12’) Phần nhận xét HĐ 2: (3’) Ghi nhớ HĐ 3: (14’) Luyện tập * Giới thiệu bài: (1’) * Nội dung bài: - Cho HS đọc yêu cầu 2+ 3 câu a, b, c. - GV giao việc: Các em phải đọc các câu văn, thơ đã cho và phải chỉ ra được tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đó. - Cho HS làm bài và trình bày. GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. + Qua các ví dụ trên em hãy cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì? + Dấu hai chấm thường phối hợp với những dấu khác khi nào? - Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cho HS làm bài.Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV hướng dẫn. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. + Dấu hai chấm khác dấu chấm ở chỗ nào? - HS đọc yêu cầu + 3 câu a, b, c. - HS làm bài và trình bày. + Dấu hai chấm dùng để báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời của nhân vật nói hay là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. + Khi dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng. - HS đọc ghi nhớ trong SGK. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài.Cho HS trình bày. a, Dấu hai chấm thứ nhất (phối hợp với dấu gạch đầu dòng) có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật “tôi”. * Dấu hai chấm thứ hai (phối hợp với dấu ngoặc kép) báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo. b, Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước, làm rõ những cảnh đẹp của đất nước hiện ra là những cảnh gì. - HS đọc yêu cầu. - HS chú ý lắng nghe. - HS làm bài vào vở. - Vài HS trình bày. + HS trả lời. 4. Củng cố: (3’) + Dấu hai chấm có tác dụng gì? 5. Dặn dò: (1’) - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm .. Ngày soạn: Ngày 18 tháng 09 năm 2018 Ngày giảng Thứ năm ngày 20 tháng 09 năm 2018 BUỔI CHIỀU – NGHỈ Ngày soạn: Ngày 19 tháng 09 năm 2018 Ngày giảng Thứ sáu ngày 21 tháng 09 năm 2018 BUỔI SÁNG TOÁN TIẾT 12 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Đọc, viết các số đến lớp triệu. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV : Chép sẵn bảng BT 1, 3. Phiếu HT 2. Chuẩn bị của HS: Sách vở học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Bài cũ: (4’)- Đọc số và cho biết các chữ số thuộc hàng nào: 325178923 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: (10’) Củng cố kiến thức: HĐ2: (20’) Thực hành: a. Giới thiệu bài b. Củng cố kiến thức: + Nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn. + Các số đến lớp triệu có thể có mấy chữ số? + Lấy ví dụ 1 số đến hàng chục triệu, hàng trăm triệu c. Thực hành: Bài 1. HS đọc yêu cầu bài tập Cho HS quan sát mẫu và viết vào ô trống Cho 1 HS làm bảng lớn, treo bảng, nêu cách viết số Nhận xét , chữa bài Bài 2. GV viết bảng các số trong BT2, yêu cầu HS đọc. - GV kết hợp hỏi về cấu tạo hàng, lớp của các số. + Nêu chữ số từng hàng của từng số? + Phân tích số 8 500 658? Bài 3.a,b,c. GV đọc các số trong bài, yêu cầu HS viết số - GV nhận xét và củng cố về cấu tạo của các số? Bài 4.a,b. GV viết bảng các số trong BT 4 + Trong số 715 638, chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào? + Vậy giá trị của chữ số 5 trong số 715 638 là bao nhiêu? Vì sao? - GV hỏi thêm về giá trị của các chữ số khác - 7, 8 hoặc 9 chữ số HS làm vào phiếu HS nối tiếp đọc số HS viết a.613 000 000 b.131 405 000 c.512 326 103 d.86 004 702 e.800 004 720 HSTL - hàng nghìn, lớp nghìn. - 5000 4. Củng cố: (4’) - Lớp triệu gồm những hàng nào? 5. Dặn dò: (1’) - CB bài tiết sau. Rút kinh nghiệm .. TẬP LÀM VĂN TIẾT 4: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Giúp HS hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật. 2. Kĩ năng. - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Kể lại được một đoạn câu chuyên Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên. 3. Thái độ. - HS yêu thích môn học. - Bồi dưỡng vốn hiểu biết để quan sát và miêu tả ngoại hình nhân vật bằng lời của mình về nhân vật . * Kĩ năng sống : - Tìm kiếm và xử lí thông tin . Tư duy sáng tạo . II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: GV: Bảng phụ viết yêu cầu BT 1. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức : (1’) 2. kiểm tra bài cũ: (4’) - Kể lại các hành đọng của nhân vật 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1:( 12’ Nhận xét HĐ 2 : ( 3 ‘) Ghi nhớ HĐ 3:( 15’ ) Luyện tập * Giới thiệu bài (1’ ) - Yêu cầu HS đọc các BT 1,2, 3 Cả lớp đọc thầm đoạn văn - GV chia nhóm, phát bảng phụ , yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu. - Gọi các nhóm lên trình bày - GV kết luận: Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn. * Gọi HS đọc - GV nêu thêm VD đoạn văn miêu tả ngoại hình của nhân vật Luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài - Yêu cầu HS đọc thầm và TLCH + Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình của chú bé liên lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé ? - Gọi HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình? - Gọi HS nhận xét , GV kết luận. + Các chi tiết ấy nói lên điều gì? Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ truyện thơ “Nàng tiên ốc”. - GV nhắc nhở HS kể 1 đoạn kết hợp tả ngoại hình của nhân vật - Yêu cầu HS kể chuyện. -GV nhận xét HS hoạt động nhóm đôi -Đặc điểm: Sức vóc.., cánh..., trang phục... - Tính cách yếu đuối, tội nghiệp, dễ bị bắt nạt 2 HS đọc 1 HS đọc bài HS đọc và TLCH 1 HS lên bảng Lớp nhận xét

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 3.doc