Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu Học Chiến Thắng - Tuần 6

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Viết đọc so sánh đ¬ược các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.

- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng so sánh, đọc viết các số tụ nhiên.

- Kỹ năng đọc thông tin trên biểu đồ hình cột.

- Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào?

3. Thái độ:

- Tích cực, chủ động trong học tập.

- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập

 

doc58 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 576 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu Học Chiến Thắng - Tuần 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chỉ vật: bàn, ghế, bút, ... + DT chỉ hiện tượng: gió, mưa, sấm, chớp, ... + DT chỉ KN: tình yêu thương, lòng tự trọng, ... + DT chỉ ĐV: cái, con, chiếc, - 1 HS đọc - HS thảo luận cặp, trả lời: điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng + Vì: nước, nhà là DT chỉ vật; người là DT chỉ người. Những sự vật này có thể nhìn thấy hoặc sờ thấy được Cách mạng: là cuộc đấu tranh chính trị hay kinh tế mà ta chỉ có thể nhận thức trong đầu không nhìn, chạm, sờ được. - 1 HS đọc - HS làm vở - 2 HS đọc đoạn văn. + Bạn An có một điểm rất quý là thật thà. + Chúng ta luôn giữ gìn phẩm chất đạo đức, cách mạng. +Người dân Việt Nam có lòng yêu nước nồng nàn. 4. Củng cố (3’) + Danh từ là gì? - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (1’): - Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. Rút kinh nghiệm . Tiết 4 : ÂM NHẠC GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Tiết 5 : TẬP ĐỌC TiÕt 11: NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân. Lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc trơn, đọc diễn cảm và bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể. 3. Thái độ: * GDKNS:Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp; thể hiện sự cảm thông; xác định được giá trị. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn cần luyện đọc. 2. Học sinh:SGK, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: + ĐọcTL bài: Gà Trống và Cáo, trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB (1’) LuyÖn ®äc (10’) T×m hiÓu bµi (10’) Đọc diễn cảm (8’) a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC bài học b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - 1 HS đọc bài - Chia đoạn: 2 đoạn - Gọi HS đọc tiếp nối lần 1 - Nêu chú giải - Luyện đọc từ, câu khó - Gọi HS đọc tiếp nối lần 2 - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Luyện đọc theo cặp - Gọi các cặp đọc bài - GV đọc mẫu *Tìm hiểu bài Đoạn 1: HS đọc và TLCH: + Khi câu chuyện xảy ra An- đrây- ca mấy tuổi? Hoàn cảnh gia đình em lúc đó như thế nào? +Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu như thế nào? HSTBY:+ An- đrây- ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? + Đoạn 1 kể cho em biết chuyện gì? - GV chuyển ý Đoạn 2: HS đọc và TLCH: + Chuyện gì xảy ra khi An- đrây- ca mua thuốc về nhà? + Em hiểu từ “hoảng hốt” nghĩa là gì? + Thái độ của An- đrây- ca lúc đó như thế nào? + An-đrây- ca tự dằn vặt mình như thế nào? + Nội dung chính của đoạn 2 là gì? - GV ghi ý đoạn 2 - Gọi 1 HS đọc bài + Câu chuyện cho thấy An- đrây- ca là người như thế nào? +Nêu nội dung bài? - GV ghi nội dung chính của bài -HS trung bình, yếu đọc lại c. Đọc diễn cảm - Gọi 2 HS đọc tiếp nối, cả lớp theo dõi, nêu cách đọc - GV đưa đoạn văn cần luyện đọc: Bước vào phòng ... ra khỏi nhà. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm theo cặp - HS đọc phân vai - HS lắng nghe. - 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm - 2 HS đọc tiếp nối lần 1 - Nêu chú giải - 2 HS đọc tiếp nối lần 2 - Luyện đọc theo cặp - 2 cặp đọc bài - 1 HS đọc + 9 tuổi em sống với mẹ và ông đang bị ốm rất nặng. + Em nhanh nhẹn đi ngay + Gặp mấy cậu bạn rủ nhập cuộc, mải chơi quên lời mẹ dặn. 1. An- drây- ca mải chơi quên lời mẹ dặn. - 1 HS đọc + Hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên: Ông đã qua đời. + Hoảng hốt: sợ hãi cao độ +Ân hận vì mình mải chơi, cậu khóc và tự dằn vặt mình. + Dằn vặt: Tự trách mình + Cậu cho rằng ông mất là lỗi tại mình. 2. Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. - HS nhắc lại - 1HS đọc +Rất yêu thương ông, cậu không thể tha thứ cho mình vì cậu mải chơi mà ông mất. +An- đrây- ca có ý thức trách nhiệm về việc làm của mình. +Cậu rất trung thực cậu đã nhận lỗi với mẹ và nghiêm khắc với bản thân. * Nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với bản thân. - 2 HS đọc + Đoạn 1: trầm bổng, ông ốm lời mệt nhọc yếu ớt + Đoạn 2: Xúc động, lời mẹ thông cảm, an ủi, dịu dàng. Ý nghĩ của An-đrây-ca đau buồn day dứt. - HS thi đọc phân vai 4. Củng cố (3’) *GDKNS: Nếu đặt tên khác cho câu chuyện, em sẽ đặt tên là gì? - Tự trách mình - Chú bé trung thực. + Nếu gặp An- đrây- ca, em sẽ nói gì với bạn? (- Bạn đừng ân hận nữa, chắc ông bạn cũng hiểu bạn. - Mọi người hiểu cậu, đừng tự dằn vặt mình nữa.) - NhËn xÐt giê häc. 5. Dặn dò (1’) Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. Rút kinh nghiệm . BUỔI CHIỀU – NGHỈ Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018 BUỔI SÁNG – NGHỈ Ngày soạn: Ngày 08 tháng 10 năm 2018 Ngày giảng Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018 BUỔI CHIỀU TOÁN TiÕt 27: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Viết đọc so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng so sánh, đọc viết các số tụ nhiên. - Kỹ năng đọc thông tin trên biểu đồ hình cột. - Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào? 3. Thái độ: - Tích cực, chủ động trong học tập. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Chép sẵn BT1, 2, 3. 2. Học sinh: - SGK Toán 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Gọi hs làm bài 2 (Tiết 26) - NX, đánh giá 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB (1’) Bài 1 (7’) Bài 2 (6’) Bài 3 (5’) Bài 4 (5’) Bài 5 (6’) a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. b. Hướng dẫn làm bài: Bài 1(Tr 35): - Yêu cầu HS làm miệng - Nhận xét và yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của 1 số tự nhiên - Nhận xét, đánh giá. Bài 2(Tr 35): - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn làm như BT1 - Yêu cầu HS làm bài (HSTB làm ý a, c; HSKG làm cả bài). - Yêu cầu HS giải thích cách điền - GV nhận xét. Bài 3(Tr 35): - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ - Biểu đồ biểu diễn gì? - Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài (HSTB làm ý a,b,c, HSKG làm cả bài) - Khối lớp 3 có bao nhiêu lớp? Đó là những lớp nào? - Nêu số HS của từng lớp? - Lớp nào có nhiều HS giỏi toán nhất? Lớp nào có ít HS giỏi toán nhất? - Trung bình mỗi lớp Ba có bao nhiêu HS giỏi toán? - GV nhận xét. Bài 4 (Tr 36): - Yêu cầu HS làm nháp (HSTB làm ý a, b; HSKG làm cả bài) - Gọi HS nêu cách tính - GV nhận xét, đánh giá. Bài 5 (Tr 36): Phân hóa đối tượng HS - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm vào vở - GV chấm chữa bài. - HS nghe. - HS làm miệng a) 2 835 918 b) 2 835 916 c) 82 360 945 7 283 096 1 547 238 2 000 000 200 000 200 - HS đọc yêu cầu. - HS điền bút chì vào SGK - HS trình bày: a) 475 936 > 475 836 b) 903 876 < 913 000 c) 5 tấn 175kg > 5075 kg d) 2 tấn 750kg = 2750kg - HS giải thích - HS đọc yêu cầu. - HS quan sát - HS làm miệng - Khối lớp Ba có 3 lớp. Đó là lớp 3A, 3B, 3C. - Lớp 3A có 18 em, 3B có 27 em, 3C có 21 em. - Lớp 3B có nhiều HS giỏi nhất. Lớp 3A có ít HS giỏi nhất. - Trung bình mỗi lớp có 22 HS. - HS làm nháp, 3 HS lên bảng. a) Năm 2000 (TK XX) b) Năm 2005 (TK XXI) c) TK XXI kéo dài từ 2001 đến 2100. - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi. - Lớp làm vào vở - HS trình bày: Đáp án: 600 ; 700 ; 800 4. Củng cố (3’) - Muốn tìm số liền trước, liền sau ta làm như thế nào? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (1’): Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. Rút kinh nghiệm .. TIẾT 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU TiÕt 11: DANH TỪ CHUNG - DANH TỪ RIÊNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng (Nội dung ghi nhớ). 2. Kỹ năng: - Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng, dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1 mục III); Nắm được qui tắc viết hoa danh từ riêng. - Bước đầu vận dụng qui tắc đó vào thực tế (BT2) 3. Thái độ: - Vận dụng được quy tắc vào thực tế. - Giáo dục ý thức viết hoa danh từ riêng trong mọi trường hợp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - BĐ tự nhiên VN; bảng phụ. 2. Học sinh: - VBT Tiếng việt 4 tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Đặt 1 câu có danh từ? (Bộ đội hành quân.) - Danh từ là gì? (Danh từ là từ chỉ sự vật: Người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị) - Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB (1’) Nhận xét (12’) Ghi nhớ (3’) Luyện tập (14’) a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. I. Nhận xét: Bài 1(Tr 57): - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp, tìm từ đúng - Nhận xét và giới thiệu về sông Cửu Long trên BĐ tự nhiên VN, giới thiệu về vua Lê Lợi Bài 2(Tr57): - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS trao đổi cặp, TLCH: - Gọi 2 cặp trình bày. - Nhận xét, bổ sung - GV kết luận về DT chung và DT riêng Bài 3(Tr 57): - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận và TLCH - GV kết luận về cách viết DT riêng chỉ tên người và tên địa danh - Thế nào là DT chung, DT riêng? Cho VD? - Khi viết DT riêng cần lưu ý điều gì? III.Ghi nhớ: (SGK) - Gọi HS đọc ghi nhớ III. Luyện tập: Bài 1(Tr 57): - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Tổ chức hoạt động nhóm 4 - Phát bảng phụ cho 2 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và hoàn thành BT - Nhận xét. bổ sung - Kết luận - Tại sao em xếp từ dãy vào DT chung? - Vì sao Thiên Nhẫn được xếp vào DT riêng? Bài 2(Tr57): - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ - Gọi HS nhận xét bài của bạn - Họ tên các bạn ấy là DT chung hay DT riêng? Vì sao? - HS nghe. - 1 HS đọc - HS thảo luận a) sông c) vua b) Cửu Long d) Lê Lợi - 1 HS đọc - HS thảo luận cặp đôi - Sông: Tên chung chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại. - Cửu Long: Tên riêng của 1 dòng sông có 9 nhánh ở ĐB sông Cửu Long. - Vua: Tên chung chỉ người đứng đầu của nhà nước phong kiến. - Lê Lợi: Tên riêng của vị vua mở đầu nhà Hậu Lê. - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận - Tên chung để chỉ dòng nước: sông không viết hoa; tên riêng chỉ 1 dòng sông cụ thể: Cửu Long viết hoa. - Tên chung chỉ người đứng đầu triều đại phong kiến: vua không viết hoa; tên riêng chỉ 1 vị vua cụ thể: Lê Lợi viết hoa. - Lớp nhận xét - DTC: Tên 1 loại sự vật: sông, núi, vua, chúa; DTR là tên 1 sự vật nhất định. VD: sông Hồng, núi Thái Sơn, cô Nga - Viết hoa. - 3 HS đọc - HS đọc yêu cầu - HS làm bài Danh từ chung Danh từ riêng núi, sông, dòng, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dây, nhà, trái, phải, giữa trước Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ - dãy là danh từ chung: chỉ những núi nối tiếp liền nhau. - Thiên Nhẫn: tên riêng của 1 dãy núi. - 1 HS đọc yêu cầu - HS tự làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ - HS nhận xét. - Họ tên các bạn là danh từ riêng vì chỉ người cụ thể 4. Củng cố (3’) - Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (1’): Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. Rút kinh nghiệm .. TẬP ĐỌC TiÕt 12: CHỊ EM TÔI I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Đọc trơn cả bài. Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể hiện tính cách, cảm xúc của các nhân vật. - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện là lời khuyên HS không được nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin của mọi người với mình. 2. Kỹ năng: - Rèn đọc thành tiếng trôi chảy , diễn cảm, 3. Thái độ: - Giáo dục HS không nói dối II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - SGK TV 1, tranh minh họa, bảng phụ. 2. Học sinh: - SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 1’ Hát 2.Kiếm tra bài cũ: 4’ - Gọi hs đọc bài Nỗi dằn vặt của An đrây ca +Nêu nội dung chính của bài? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB (1’) LuyÖn ®äc (10’) T×m hiÓu bµi (10’) Hướng dẫn đọc diễn cảm (8’) a. Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài tập đọc - Ghi tên đầu bài lên bảng b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc +Bài tập đọc được chia làm mấy đoạn? - Gọi hs đọc nối tiếp 3 đoạn .Luyện đọc từ khó: tặc lưỡi, yên vị, giả bộ, im như phỗng, cuồng phong, rang. .Luyện đọc câu “ Thỉnh thoảng, hai chị em.làm cho tôi tỉnh ngộ” - Gọi hs đọc nối tiếp 3 đoạn lần 2 - Đọc nối tiếp theo cặp - Quan sát giúp đỡ các nhóm - Hướng dẫn đọc, đọc mẫu. *Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và TLCH: + Cô chị xin phép ba đi đâu? + Cô bé có đi học nhóm hay không? Em thử đoán xem cô đi đâu? + Cô chị nói dối ba đã nhièu lần chưa? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy? + Thái độ của cô sau mối lần nói dối ba như thế nào? + Vì sao cô lại cảm thấy ân hận? + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Ghi ý 1 - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và TLCH: + Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối? + Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay nói dối? + Thái độ của người cha lúc đó như thế nào? - GV yêu cầu HS quan sát tranh Sgk+ đoạn2 nói lên điều gì? - Gọi HS đọc đoạn 3 và TLCH: + Vì sao cách làm của cô em lại giúp chị tỉnh ngộ? + Cô chị đã thay đổi như thế nào? + Ýchính của đoạn 2? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?Vì sao? ? Vì sao nói dối lại là một tính xấu? - GV ghi nội dung bài c. Đọc diễn cảm - Gọi 3 em đọc nối tiếp bài - Luyện đọc đoạn “ Hai chị em về đến nhàráng mà bảo ban nhau học cho nên người” - Đọc mẫu +Nêu cách đọc bài - Nhận xét, đánh giá. - 1 hs đọc bài - Chia 3 đoạn - Đọc nối tiếp 3 đoạn - Đọc chú thích - Đọc nối tiếp 3 đoạn - Hs đọc - 2 nhóm đọc - Hs nghe - Đọc đoạn 1 - Đi học nhóm - Đi chơi với bạn bè, đi xem phim và la cà ngoài đường. - Nhiều lần vì ba rất tin cô. - Tặc lưỡi cho qua chuyện. - Thương ba biết mình đã phụ lòng tin của ba. - Cô chị hay nói dối. - Bắt chước chị, vờ như không nhìn thấy chị. - Rất buồn - Khiến chị nhận ra thói xấu của mình. - Không nói dối ba đi chơi nữa - Sự tỉnh ngộ của cô chị nhờ sự giúp đỡ của cô em. - Khuyên hs không nói dối vì đó là một tính xấu - Hs nêu - 3 em đọc nối tiếp bài - Hs nghe. - Hs nêu. - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc giữa các cặp 4. Củng cố (3’) + Em đã bao giờ nói dối chưa? - Liên hệ hs không nên nói dối. - NhËn xÐt giê häc. 5. Dặn dò (1’) Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. Rút kinh nghiệm . KỂ CHUYỆN TiÕt 5: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Dựa vào gợi ý SGK: Biết chọn và kể lại được một câu chuỵên đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực. 2. Kỹ năng: - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính câu chuyện. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính trung thực trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Bảng lớp: Chép sẵn đề bài 2. Học sinh: - Sưu tầm chuyện nói về tính trung thực III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC; 1. Ổn định tổ chức: 1’ Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ + Kể truyện: Một nhà thơ chân chính + Câu chuyện ca ngợi đức tính gì của nhà thơ? - Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB (1’) Tìm hiểu đề bài: (7’) Kể chuyện trong nhóm (10’) Kể chuyện trong nhóm (13) a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. b. Hướng dẫn kể chuyện *Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài, GV phân tích đề, gạch chân các từ quan trọng - Gọi HS nối tiếp đọc phần gợi ý + Tính trung thực được biểu hiện như thế nào? + Em đọc được câu chuyện đó ở đâu? + Gọi HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể - Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3 - GV treo tiêu chí đánh giá lên bảng *Kể chuyện trong nhóm - HS đọc SGK và tập kể câu chuyện “Những hạt thóc giống” - Gợi ý cho HS các câu hỏi + Trong câu chuyện tớ kể bạn thích NV nào? + Chi tiết nào trong truyện hay nhất? + Bạn học tập NV chính trong truyện đức tính gì? + Qua câu chuyện bạn muốn nói với mọi người điều gì? + Bạn sẽ làm gì để học tập đức tính tốt của NV đó? *Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho HS thi kể - Gọi HS nhận xét theo các tiêu chí đã nêu - Cho điểm và yêu cầu HS bình chọn HS có câu chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất - HS lắng nghe. - 1 HS đọc - 4 HS đọc + Không vì của cải hay tình cảm riêng tư mà làm trái lẽ công bằng: Ông Tô Hiến Thành; Dám nói ra sự thật dám nhận lỗi: Cậu bé Chôm trong truyện Những hạt thóc giống. + Trên báo, SGK ... + HS tiếp nối giới thiệu - HS đọc - HS kể theo nhóm 4 - HS thi kể - Nhận xét bạn kể 4. Củng cố (3’) + Những câu chuyện các em vừa kể đều nói về điều gì? - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò (1’) - Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe - Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. Rút kinh nghiệm .. Tiết 5 : TIN HỌC GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Ngày soạn: Ngày 09 tháng 10 năm 2018 Ngày giảng Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2018 BUỔI SÁNG TOÁN TiÕt 28: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong mỗi số. - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian. - Đọc được thông tin trên biểu đồ. - Tìm được số trung bình cộng. 2. Kỹ năng: - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2. * Dành cho HS khá, giỏi các BT còn lại. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - SGK, giáo án 2. Học sinh: - SGK, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ôn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Yêu cầu hs lên bảng làm bài tập tiết trước. Gọi hs nhận xét, gv nhận xét và đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB (1’) Bài 1: (6’) Bài 2: (10’) Bài 1: (12’) a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học b. Nội dung: Bài 1: - HS nêu yêu cầu, yêu cầu hs khoanh tròn vào phần trả lời đúng. - HS nêu kết quả - gv nhận xét chữa bài. HS tự làm rồi chữa bài Bài 2: -Yêu cầu hs dựa vào biểu đồ trả lời câu hỏi Gọi hs lần lượt nêu kết quả. GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: (Dành cho HS khá giỏi) - HS đọc đề và tóm tắt đề toán.GV hướng dẫn hs cách giải. + Muốn biết trung bình mỗi ngày cửa hàng đã bán bao nhiêu mét vải ta làm thế nào? +Số mét bán trong 3 ngày biết chưa? +Ta tìm số mét bán trong 3 ngày như thế nào? +Số mét bán ngày nào đã biết ngày nào chưa biết? +Tìm số m bán ngày 2, ngày 3 như thế nào? HS làm bài . - HS nghe. a. HS khoanh tròn vào D.50 050 050 b. HS khoanh tròn vào B. 8000 c. HS khoanh tròn vào C d. HS khoanh tròn vào C e. HS khoanh tròn vào C. 130 a. Hiền đọc được 33 quyển sách. b. Hòa đọc được 40 quyển sách. c. Hòa đọc hơn Thực số quyển sách là: 40 – 25 = 15 ( quyển ) d.Trung đọc ít hơn Thực 3 quyển sách vì: 25 – 22 = 3 ( quyển) e. Bạn Hòa đọc được nhiều nhất. g.Trung đọc được ít nhất. h. Trung bình mỗi bạn đọc được là: (33 + 40 + 22+ 25): 4 = 30(quyển) - Lấy tổng số mét bán trong ba ngày chia cho 3. - Chưa. - Số mét bán ngày thứ nhất cộng số mét bán ngày hai, cộng số mét bán ngày thứ ba. - Ngày 1 đã biết, ngày 2 và 3 chưa biết. Ngày thứ hai: 120 : 2 Ngày thứ ba: 120 x 2 HS làm bài. Giải Số m vải ngày thứ hai bán là: 120 : 2 = 60 (m) Số m vải ngày thứ ba bán là 120 x 2 = 240 (m) Trung bình mỗi ngày bán được là (120+ 60+ 240 ): 3 =140 (m) Đáp số: 140m 4. Củng cố (3’) - Muốn tìm số trung bình cộng em làm ntn? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (1’): - Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. Rút kinh nghiệm .. TIẾT 2 : TIN HỌC GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY TIẾT 3 : KỂ CHUYỆN TiÕt 6: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. 2. Kỹ năng: - Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng. 3. Thái độ: - HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II .ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: - Bảng lớp viết Đề bài. - Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết vắn tắt gợi ý 3 trong SGK (dàn ý KC), tiêu chuẩn đánh giá bài KC. 2. Học sinh: - Một số truyện viết về lòng tự trọng: truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 4. III . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Yêu cầu hs kể lại câu chuyện về tính trung thực và nêu ý nghĩa của truyện. - HS - GV nhận xét và đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB (1’) Tìm hiểu đề bài: (7’) HS thực hành kể chuyệntrao đổi về ý nghĩa câu chuyện (22’) a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. b. Hướng dẫn kể chuyện *Hoạt động 1: Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới những từ ngữ sau; xác định yêu cầu của đề. -Yêu cầu 4 hs đọc gợi ý 1, 2, 3, 4. -Yêu cầu hs đọc gợi ý 2: nhắc hs những truyện được nêu làm ví dụ: và khuyến khích chọn truyện ngoài sgk; yêu cầu hs nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình: đó là chuyện một người quyết tâm vươn lên, không thua kém bạn bè hay là người sống bằng lao động của mình, không ăn bám, dựa dẫm, dối lừa người khác -Yêu cầu hs đọc thầm dàn ý của bài kể, gv dán lên bảng dàn ý bài kể truyện, tiêu chuẩn đánh giá bài KC. *Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Yêu cầu hs kể chuyện theo cặp: với những truyện khá dài chỉ kể 1, 2 đoạn. - Yêu cầu hs thi kc trước lớp: hs kể xong cùng đối thoại với thầy cô và bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện; - Gv và cả lớp nhận xét về nội dung, ý nghĩa truyện, cách kể, khả năng hiểu truyện của người kể. - Bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất và người nêu câu hỏi hay nhất. - HS lắng nghe. - HS đọc và gạch dưới các từ quan trọng:Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe do ông bà, cha mẹ hay ai đó kể hoặc được đọc. - HS đọc các gợi ý: thế nào là “tự trọng”, tìm những câu chuyện về lòng tự trọng; kể lại câu chuyện trong nhóm, trong lớp; trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện - HS đọc truyện: Buổi học thể dục, Sự tích dưa hấu và câu chuyện của mình: Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện “Đồng tiền vàng” đây là câu chuyện kể về một chú bé bán diêm tuy nhà nghèo nhưng rất tự trọng và trung thực, bị tai nạn vẫn nhờ em trai tìm cách trả lại tiền thừa. Truyện này tôi đọc trong “Truyện khuyết danh nước Anh” - HS đọc thầm gợi ý 3. - HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; chỉ kể 1, 2 đoạn với những truyện khá dài ví dụ: Ông lão ăn mày. - Nhận xét - Hs bình chọn 4. Củng cố (3’) + Những câu chuyện các em vừa kể đều nói về điều gì? - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò (1’) - Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe - Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. Rút kinh nghiệm .. TẬP LÀM VĂN TiÕt 9: VIẾT THƯ (Kiểm tra viết ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư). 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết thư cho học sinh. 3. Thái độ: - Học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập. - Giáo dục cho HS thể hiện tình cảm chân thành qua bức thư. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Bảng phụ chép ghi nhớ 2. Học sinh: - HS: phong bì, giấy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 2’- KT sự chuẩn bị của HS - NX, đánh giá 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB (1’) Tìm hiểu đề bài (4’) Hs viết thư (25’) a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích - yêu cầu tiết học b. Phát triển bài: * Tìm hiểu đề bài - Kiểm tra giấy, phong bì của HS - Yêu cầu HS đọc đề bài SGK - GV nhắc nhở HS trước khi làm bài: Có thể chọn 1 trong 4 đề bài, lời lẽ trong thư phải chân thành, viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ thông tin ( thư không dán) + Em chọn viết thư cho ai? Viết thư với mục đích gì? - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ * Học sinh viết thư - HS tự làm bài, GV thu bài, nhận xét - HS lắng nghe. - HS đọc đề bài. - Các bàn báo cáo việc CB của nhóm - HS chọn đề bài - HS TL - 2 HS nhắc lại - HS làm bài 4. Củng cố (3’) - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò (1’): - Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. Rút kinh nghiệm . LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 12 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC VÀ TỰ TRỌNG I. MỤC TIÊU: - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT4); Tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được (BT1, 2): Nắm được nghĩa của từ “tự trọng” (BT3). II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ kẻ sẵn BT1, 2 tờ phiếu to viết BT 3,4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. ổn đinh tổ chức: 2’.Hát 2. KT bài cũ:3’- Đọc bài tập 2. 3. Bài mới:28’ Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài:2’ 2. HDHS làm bài tập 28’ Giới thiệu bài: 2. HDHS làm bài tập: Bài 1: (T. 48): Nêu yêu cầu. - Treo bảng phụ, HS điền Bài 2; (T.120): Nêu yêu cầu? Bài 3: (T120): Nêu yêu cầu - Giáo viên chốt ý đúng. Bài 4: (T49): Nêu yêu cầu? - HD: Tính T2 khoanh bằng bút đỏ, lòng tự trọng khoanh bằng bút xanh - NX một số bài. - 2 học sinh đọc -Làm bài theo cặp ra nháp -Báo cáo kết quả, nhận xét * Từ cùng nghĩa với trung thực: thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tình, thật tâm, bộc trực, chính thực. - Từ trái nghĩa với trung thực: dối trá, gian dối, gian manh, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa dối, bịp bợp, lừa đảo, lừa lọc. - Suy nghĩ nói câu của mình -3 HS lên bảng viết câu. - Hai học sinh đọc yêu cầu và ND - Hoạt động c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 6.doc