Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu Học Chiến Thắng - Tuần 8

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7)

- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV(BT2, BT3).

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng phát triển câu chuyện theo cốt truyện cho sẵn.

3. Giáo dục:

- Góp phân mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy lô gíc, hình tượng cho HS.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: SGK

2. Học sinh: SGK, vở viết.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp (1): Học sinh hát tập thể.

2. Kiểm tra bài cũ (4):

- Yờu cầu học sinh kể lại câu chuyện đã kể ở lớp hôm trước.

- Nhận xét, đánh giá.

 

doc50 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu Học Chiến Thắng - Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
địa lí nước ngoài phổ biến quen thuộc trong các bài tập 1, 2 (mục III). + TCTV: Học sinh biết viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng quy tắc viết hoa đã học để viết đúng tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT 1,2 ( mục III) 3. Giáo dục: - Có ý thức học tập. Có ý thức viết đúng theo quy tắc ngữ pháp. II. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, vở viết. III. Hoạt động dạy - học: 1. ổn định lớp (1’): Học sinh hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ (4’): - Viết đúng tên xã, huyện, tỉnh nơi em đang sống. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB (1’) Nhận xột (12’) Ghi nhớ (3’) Luyện tập (14’) a. Giới thiệu bài: GV nờu MĐ, YC của tiết học. b. Nội dung I. Nhận xột: Bài 1: - Nêu y/c của bài tập - Đọc mẫu. - Cho hs đọc đồng thanh - Vài hs đọc cá nhân. Bài 2: - Cho hs nêu y/c của bài tập. - Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi. + Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận? Mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? + Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết thế nào? + Cách viết các tiếng trong cùng 1 bộ phận như thế nào? Bài 3: - Cho hs nêu y/c của bài tập - Cách viết 1 số tên người, địa lý nước ngoài đã cho có gì đặc biệt? II. Ghi nhớ - Cho 2 - 3 học sinh nêu ghi nhớ trong SGK III. Luyện tập Bài 1: - Cho học sinh nêu y/c của bài tập. - Hướng dẫn hs làm bài. - Y/c học sinh làm bài và trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. * Y/c những học sinh viết chưa chính xác viết lại các tên đã được chữa trên bảng. Bài 2: - Cho 1 học sinh nêu y/c của bài tập - Y/c làm bài vào vở và trình bày kết quả bảng phụ. - Nhận xét, sửa chữa (nếu có) - HS nghe. - Đọc tên người tên địa lý nước ngoài. - Nêu y/c của bài tập. - Trả lời câu hỏi. - Nêu y/c của bài. - Quan sát, nêu câu trả lời. - Tên người: Lép Tôn - xtôi gồm 2 bộ phận. Bộ phận 1 gồm 1 tiếng: Lép. Bộ phận 2 gồm 2 tiếng Tôn-xtôi - Viết hoa - Giữa các tiếng trong cùng 1 bộ phận có gạch nối. - Viết giống như tên riêng Việt Nam – tất cả các tiếng đều viết hoa. 2-3 học sinh đọc ghi nhớ trong SGK - Nêu y/c của bài. - Làm bài và trình bày kết quả. * Kết quả.: ác - boa, Lu-i Pa-xtơ, ác - boa, Quy-dăng-xơ - Nêu y/c của bài. - Làm bài, đối chiếu kết quả. * Kết quả: Tên người: An-be Anh-xtanh, Crít-xti-an An-đéc-xen; I-u-ri Ga-ga-rin. Tên địa lý: Xanh Pê-téc-bua; Tô-ki-ô; A-ma-dôn; Ni-a-ga-ra. 4. Củng cố (3’) + Khi viết tên người, tên địa lý nước ngoài ta phải viết như thế nào? - GV nhận xột tiết học. 5. Dặn dũ (1’): - Học bài, chuẩn bị bài sau. Rỳt kinh nghiệm . Tiết 4 : ÂM NHẠC GIÁO VIấN CHUYấN DẠY Tiết 5 : TIẾNG ANH GIÁO VIấN CHUYấN DẠY BUỔI CHIỀU – NGHỈ Thứ tư ngày 24 thỏng 10 năm 2018 BUỔI SÁNG – NGHỈ Ngày soạn: Ngày 22 thỏng 10 năm 2018 Ngày giảng Thứ tư ngày 24 thỏng 10 năm 2018 BUỔI CHIỀU TOÁN Tiết 38: luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giải loại toán nêu trên, làm tính chính xác, thành thạo. 3. Thái độ: - Học sinh có tính cẩn thận, làm tính chính xác. Có ý thức học tập. II. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, vở viết. III. Hoạt động dạy - học: 1. ổn định lớp (1’): Học sinh hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ (4’): - Gọi học sinh lên bảng chữa BT 3 - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB (1’) Bài 1 (10’) Bài 2 (8’) Bài 3 (12’) a. Giới thiệu bài: Nờu MĐ, YC tiết học b. Nội dung: Bài 1: - Cho học sinh nêu y/c của bài tập. - Cho hs nhắc lại cách tìm số lớn, số bé khi biết tổng và hiệu của chúng. - Y/c học sinh làm bài, chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. *KQ: a, 24 và 6 Hai lần số bé là: 24 - 6 = 18 Số bé là: 18 : 2 = 9 Số lớn là: 9 + 6 = 15 b, 60 và 12 Số lớn là: (60 + 12) : 2 = 36 Số bé là: 36 - 12 = 24. Bài 2: - Cho học sinh nêu y/c của bài. - Hướng dẫn hs làm bài. - Y/c học sinh làm bài vào vở (1 học sinh lên bảng làm) - Nhận xét, đánh giá. * KQ: Tuổi của em là: (36 - 8) : 2 = 14 (tuổi) Tuổi của chị là: 14 + 8 = 22 (tuổi) Đáp số: Chị: 22 tuổi, Em: 14 tuổi. Bài 3: - Cho học sinh nêu y/c của bài. - Hd hs làm bài. - Y/c học sinh làm bài vào nhỏp (1 học sinh làm bảng phụ.) - Nhận xét, đánh giá. Tóm tắt P X II: 120 sản phẩm P X I: ? sản phẩm Bài giải Số sản phẩm phân xưởng II làm là: (1200 + 120) : 2 = 660 (sản phẩm) Số sản phẩm phân xưởng I làm là: 660 – 120 = 540 (sản phẩm) Đáp số: 540 sản phẩm 660 sản phẩm - HS nghe. - Nêu y/c của bài. - Nhắc lại cách làm - Làm bài, chữa bài. - Nêu y/c của bài. - Nhắc lại cách làm - Làm bài, chữa bài. - Nêu y/c của bài. - Nhắc lại cách làm - Làm bài, chữa bài. 4. Củng cố (3’) - Nờu cỏch giải bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú? - Nhận xột tiết học. 5. Dặn dũ (1’): - Học bài, chuẩn bị bài sau. Rỳt kinh nghiệm .. Tiết 2 : TIẾNG ANH GIÁO VIấN CHUYấN DẠY TẬP ĐỌC Tiết 16: đôi giày ba ta màu xanh I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, mạch lạc, đọc đúng toàn bài. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu các từ ngữ mới trong bài. - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài( giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng). - Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm (đọc phân vai) và trả lời câu hỏi cho học sinh. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức học tập. II. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: Tranh minh hoạ, bảng phụ, SGK 2. Học sinh: SGK, vở viết. III. Hoạt động dạy - học: 1. ổn định lớp (1’): Học sinh hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ (3’): - Gọi hs đọc thuộc lũng bài thơ Nếu chỳng mỡnh cú phộp lạ. ? Em hóy nờu nội dung chớnh của bài thơ? (Bài thơ núi về ước mơ của cỏc bạn nhỏ muốn cú những phộp lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn) ?Nếu cú phộp lạ em sẽ ước điều gỡ? Vỡ sao? - Nhận xột, đỏnh giỏ 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB (1’) Luyện đọc (10’) Tìm hiểu bài (10’) Đọc diễn cảm (8’) a.GTB: YC hs quan sỏt tranh và cho biết bức tranh minh họa bài tập đọc gợi cho em điều gỡ? GV: Bài tập đọc Đụi giày ba ta màu xanh sẽ cho cỏc em biết về ước mơ, về tỡnh cảm của mọi người dành cho nhau thật yờu thương và gần gũi. Mỗi người đều cú một ước mơ và thật hạnh phỳc khi ước mơ đú trở thành hiện thực. b) Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài *Luyện đọc: - Gọi 1 hs đọc cả bài. ?Bài văn chia làm mấy đoạn? - Cho hs đọc nối tiếp đoạn lần 1 ? Em hóy nờu từ khú đọc? - Gọi hs đọc 2 từ trờn - GV hướng dẫn đọc cõu khú: Cỏc em hóy nghe cụ đọc và phỏt hiện xem cụ nhấn giọng ở những từ ngữ nào? - GV đọc mẫu Chao ụi! Đụi giày mới đẹp làm sao! (GV: trong cõu trờn cỏc em đọc với giọng cảm thỏn kộo dài) - Gọi 1 hs đọc tốt đọc cõu khú: “Tụi tưởng tượng nếu mang nú vào / chắc bước đi sẽ nhẹ và nhanh hơn, tụi sẽ chạy trờn những con đường đất mịn trong làng / trước cỏi nhỡn thốm muốn của cỏc bạn tụi.” ? Cõu văn trờn bạn nhấn giọng từ nào và ngắt giọng ở những chỗ nào? - GV chốt lại chỗ cần nhấn giọng, ngắt giọng. - Cho hs đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Gọi hs đọc chỳ giải - YC hs luyện đọc theo cặp - Kiểm tra 2 cặp đọc - Nhận xột - Gv hướng dẫn đọc: Đoạn 1 đọc với giọng kể và tả chậm rói, nhẹ nhàng, thể hiện niềm ao ước ngày nhỏ của chị phụ trỏch khi nhỡn thấy đụi giày ba ta màu xanh. Sang đoạn 2 đọc nhanh hơn, vui hơn khi thể hiện niềm xỳc động, vui sướng khụn tả của cậu bộ lang thang lỳc cậu được tặng đụi giày. Nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả. - GV đọc mẫu GV: Nội dung của bài tập đọc hụm nay muốn núi về điều gỡ thỡ cụ trũ ta cựng chuyển sang phần tỡm hiểu bài. *Tỡm hiểu bài: - Gọi 1 hs đọc to đoạn 1 ? Nhõn vật “tụi” trong bài là ai? ? Ngày bộ chị từng mơ ước điều gỡ? YC hs thảo luận cặp trả lời cõu hỏi: Tỡm những cõu văn tả vẻ đẹp của đụi giày ba ta? ?Trong bài cú từ “thon thả”, vậy em hiểu “thon thả” nghĩa là gỡ? ? Ước mơ của chị phụ trỏch Đội cú trở thành hiện thực khụng? Vỡ sao em biết? ? Qua đoạn 1 cho em biết điều gỡ? GV: Từ ước mơ của mỡnh ngày cũn bộ, chị phụ trỏch Đội sẽ làm gỡ khi thấy một cậu bộ cú ước mơ giống mỡnh. Cỏc em cựng nhau đọc và tỡm hiểu sang đoạn 2. - YC hs đọc to đoạn 2 ?Khi làm cụng tỏc Đội, chị phụ trỏch được giao nhiệm vụ gỡ? ?Em hiểu “lang thang” cú nghĩa là gỡ? ? Vỡ sao chị biết ước mơ của một cậu bộ lang thang? ? Chị đó làm gỡ để động viờn cậu bộ Lỏi trong ngày đầu tới lớp? YC hs thảo luận cặp trả lời cõu hỏi: Tại sao chị phụ trỏch Đội lại chọn cỏch làm đú? ? Những chi tiết nào núi lờn sự cảm động và niềm vui của Lỏi khi nhận đụi giày? ? Đoạn 2 núi lờn điều gỡ? - Gọi 1 em đọc cả 2 ý chớnh trờn GV: Qua 2 ý chớnh đú, nội dung bài tập đọc muốn núi lờn điều gỡ? GV: Cụ trũ chỳng ta vừa được tỡm hiểu nội dung bài Tập đọc, bõy giờ mỡnh cựng chuyển sang phần tiếp theo đú là Luyện dọc diễn cảm *Luyện dọc diễn cảm: - Gọi 1 hs đọc cả bài. - Luyện đọc đoạn: Hụm nhận giày, tay Lỏi run run, mụi cậu mấp mỏy, mắt hết nhỡn đụi giày, lại nhỡn xuống đụi bàn chõn mỡnh đang ngọ nguậy dưới đất. Lỳc ra khỏi lớp, Lỏi cột hai chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng. - GV đọc mẫu. ? Nờu những chỗ cụ ngắt giọng, nhấn giọng? - YC 1 hs đọc lại - YC hs luyện đọc theo cặp (tg3’) - Gọi hs thi đọc diễn cảm (2 em) - Nhận xột, đỏnh giỏ. - Bức tranh minh họa gợi cho em thấy cảm giỏc sung sướng của một bạn nhỏ khi cú được đụi giày như mỡnh mong ước. Bài văn được chia làm 2 đoạn: - Đoạn1: Từ đầu đến “trước cỏi nhỡn thốm muốn của cỏc bạn tụi”. - Đoạn 2: Đoạn cũn lại. LĐ: hàng khuy, ngọ nguậy - Hs đọc cả hai từ trờn - Hs nghe - Nhấn giọng từ Chao ụi; đẹp làm sao - Hs nờu: nhấn giọng ở từ nhẹ, nhanh hơn, thốm muốn. Ngắt giọng sau dấu phẩy, sau từ vào, từ làng. - Đọc nối tiếp lần 2 - Hs đọc chỳ giải - Đọc cặp - 2 cặp đọc - Hs nghe - Hs nghe - 1 em đọc - Là một chị phụ trỏch Đội Thiếu niờn Tiền phong. - Chị mơ ước cú một đụi giầy ba ta màu xanh nước biển như của anh họ chị. - Cổ giày ụm sỏt chõn. Thõn giày làm bằng vải cứng, dỏng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thõn giày gần sỏt cổ cú hai hàng khuy dập và luồn một sợi dõy trắng nhỏ vắt ngang. - cú vẻ nho nhỏ, mềm mại và đẹp. TN: thon thả - Ước mơ của chị phụ trỏch Đội khụng trở thành hiện thực vỡ chị chỉ được tưởng tượng cảnh mang giày vào chõn sẽ bước đi nhẹ và nhanh hơn trước con mắt thốm muốn của cỏc bạn chị. í1: Vẻ đẹp của đụi giầy ba ta màu xanh. - Hs đọc to đoạn 2 - Chị được giao nhiệm vụ vận động bộ Lỏi – một cậu bộ lang thang đi học. - lang thang cú nghĩa là khụng cú nhà ở, người nuụi dưỡng, sống tạm bợ trờn đường phố. TN: lang thang - Vỡ chị đó đi theo Lỏi trờn khắp cỏc đường phố. - Chị quyết định thưởng cho Lỏi đụi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu cậu đến lớp. - Vỡ chị muốn mang lại niềm hạnh phỳc cho Lỏi. - Vỡ chị muốn động viờn, an ủi Lỏi. Chị muốn Lỏi đi học. - Vỡ chị nghĩ Lỏi cũng như chị sẽ rất sung sướng khi ước mơ của mỡnh thành sự thật. - Vỡ Lỏi cũng cú ước mơ giống hệt chị ngày nhỏ: cũng ao ước cú một đụi giày ba ta màu xanh. - Tay Lỏi run run, mụi cậu mấp mỏy, mắt hết nhỡn đụi giày, lại nhỡn xuống đụi bàn chõn mỡnh đang ngọ nguậy dưới đất. Lỳc ra khỏi lớp, Lỏi cột hai chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng. í2: Niềm vui và sự xỳc động của Lỏi khi được tặng giầy. ND: Niềm vui và sự xỳc động của Lỏi khi được chị phụ trỏch tặng đụi giày mới trong ngày đầu tiờn đến lớp. - 1 hs đọc cả bài. - Hs nờu. - 1 hs đọc lại - Hs luyện đọc theo cặp - Thi đọc 4. Củng cố (3’) + Qua bài văn em thấy chị phụ trỏch là người như thế nào? (tốt bụng, cú lũng thương người; biết đồng cảm với người khỏc....) + Em học tập được điều gỡ qua nhõn vật chị phụ trỏch? 5. Dặn dũ (1’) . KỂ CHUYỆN Tiết 8: kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Dựa vào gợi ý (SGK) biết chọn và kể lại được 1 câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về 1 ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lý. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung ý nghĩa của truyện. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nghe, kể chuyện cho HS, theo dõi và nhận xét lời kể của bạn. 3. Giáo dục: - GD hs có ý thức học tập. Yêu cuộc sống II. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: SGK 2. Học sinh: SGK, vở viết. III. Hoạt động dạy - học: 1. ổn định lớp (1’): Học sinh hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ (4’): - Y/c hs kể tóm tắt lại 1 đoạn của truyện Lời ước dưới trăng. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB (1’) Hướng dẫn kể chuyện (7’) HS thực hành kể chuyệntrao đổi về ý nghĩa cõu chuyện (22’) a. Giới thiệu bài: GV nờu MĐ, YC của tiết học. b. Hướng dẫn kể chuyện - Cho hs nối tếp đọc đề bài. - Gạch chân các từ: được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, viển vông, phi lý. - Cho hs nối tiếp nêu các gợi ý. + Những câu chuyện kể về ước mơ có những loại nào? + Khi kể chuyện cần lưu ý những phần nào? + Câu chuyện em định kể có tên là gì? Em muốn kể về ước mơ mơ như thế nào? c. HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa truyện - Y/c học sinh kể theo nhóm. Trao đổi ý nghĩa của câu chuyện - Y/c học sinh kể chuyện trước lớp. Nêu ý nghĩa của truyện mình kể. - Nhận xét theo tiêu chí. - Cho học sinh nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn, hiểu truyện. - HS lắng nghe. - Hs đọc đề bài. - Nối tiếp nêu gợi ý. Và trả lời câu hỏi. - Ước mơ cao đẹp; Ước mơ phi lý, viển vông (Vd trong gợi ý) - Tên câu chuyện, nội dung câu chuyện, ý nghĩa của truyện - Hs tự nêu tên truyện mình sẽ kể - Kể chuyện theo nhóm. - Hs kể chuyện cá nhân. 4. Củng cố (3’) - Qua câu chuyện em kể, em hiểu ra điều gì? - Nhận xột tiết học 5. Dặn dũ (1’) - Học bài, chuẩn bị bài sau. Rỳt kinh nghiệm .. Tiết 5 : TIN HỌC GIÁO VIấN CHUYấN DẠY Ngày soạn: Ngày 23 thỏng 10 năm 2018 Ngày giảng Thứ năm ngày 25 thỏng 10 năm 2018 BUỔI SÁNG TOÁN Tiết 39: Luyện tập chung I . Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Rèn cho HS thực hiện phép cộng, phép trừ, vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số. - Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 2. Kĩ năng: - Rèn KN thực hiện phép trừ, cộng với dãy số TN, kĩ năng tính giá trị của biểu thức số, Rèn KN giải toán có lời văn, các tính chất kết hợp của phép cộng. 3.Thái độ: - GD HS có ý thức học bài, biết vận dụng vào cuộc sống để tính toán. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK, vở viết. III. Các hoạt động - dạy 1. ổn định lớp (1’): Học sinh hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ (3’): - Kiểm tra vở BT ở nhà của HS. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB (1’) Bài 1 (7’) Bài 2 (8’) Bài 3 (7’) Bài 4 (8’) a. Giới thiệu bài: Nờu MĐ, YC tiết học b.Nội dung Bài 1: Tính rồi thử lại. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề. - Gọi 2 HS lên bảng tính. Bài 2: Tính giá trị của biểu thức - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn thực hiện. - Gọi 2 HS lên bảng. - Nhận xét, đánh giá. Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cùng HS làm mẫu phép tính. - Nhận xét, đánh giá. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn cách giải. - Gọi một HS lên bảng giải. - NX KQ đúng. - HS nghe. - 1 HS đọc. - 2 HS lên bảng - HS khác nhận xét, bổ sung. *KQ: 62754; 112380 - 2 HS lên bảng. - HS khác nhận xét, bổ sung. 570 - 225 - 167 + 67 = 345 - 167 + 67 = 178 + 67 = 245 468 : 6 + 61 x 2 = 78 + 122 = 200 - Đọc yêu cầu. - Làm bài vào bảng phụ. - Chữa bài. a. 98 + 3 + 97 + 2 = 200 56 + 399 + 1 + 4 = 460 b. 364+136 + 219 + 181 = 900 178 + 277 + 123 + 422 = 1000 Đọc đề bài Nghe - 1 HS giải – HS khác nhận xột Bài giải Số lít nước chứa trong thùng to là: (600 + 120) : 2 = 360 (l) Số lít nước chứa trong thùng bé là: 360 - 120 = 240 (l) Đáp số: Thùng to: 360 l Thùng bé: 240 l 4. Củng cố (3’) - Nờu cỏch tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó? - Nhận xột tiết học. 5. Dặn dũ (1’): - Học bài, chuẩn bị bài sau. Rỳt kinh nghiệm .. Tiết 2 : TIN HỌC GIÁO VIấN CHUYấN DẠY Tiết 3 : TIẾNG ANH GIÁO VIấN CHUYấN DẠY TẬP LÀM VĂN Tiết 16: luyện tập phát triển câu CHuyện I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7) - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV(BT2, BT3). 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phát triển câu chuyện theo cốt truyện cho sẵn. 3. Giáo dục: - Góp phân mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy lô gíc, hình tượng cho HS. II. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: SGK 2. Học sinh: SGK, vở viết. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp (1’): Học sinh hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ (4): - Yờu cầu học sinh kể lại câu chuyện đã kể ở lớp hôm trước. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB (1’) Bài 1 (10’) Bài 2 (8’) Bài 3 (9’) a. Giới thiệu bài: Nờu mục đớch - yờu cầu tiết học b. Phỏt triển bài: Bài 1: - Cho học sinh đọc đề bài. - HD hs chuyển lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất từ ngôn ngữ kịch à lời kể. - Yờu cầu hs đọc đoạn trích ở Vương quốc Tương Lai, qs tranh minh họa, suy nghĩ tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. - Cho hs tập kể trước lớp. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Gọi hs đọc yờu cầu của bài. - Hd hs làm bài: + Trong truyện ở Vương quốc Tương Lai 2 bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không? + Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau? + Hãy tưởng tượng Tin-tin đi thăm công xưởng xanh, Mi-tin đi thăm khu vườn kì diệu (hoặc ngược lại) để kể lại. - Cho hs tập trình bày. - Nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Cho hs nêu yờu cầu của bài - Hd hs làm bài. + Trình tự sắp xếp: Có thể là Trong công xưởng xanh trước trong khu vườn kỳ diệu sau hoặc ngược lại. + Những từ nối đoạn 1 với đoạn 2: BT1: Trước hết. 2 bạn nhỏ rủ nhau đến thăm công xưởng xanh Rời công xưởng xanh. đến khu vườn kì diệu. BT2: Mi-tin đến khu vườn kỳ diệu thì Tin-tin đến công xưởng xanh. - Cho hs trình bày ý kiến. - Nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe. - Đọc đề bài. - Nghe gv hướng dẫn làm. - Đọc và làm bài. - Đọc đầu bài. - Nghe gv hd làm bài. - Công xưởng xanh à khu vườn kỳ diệu. - Nêu yờu cầu của bài. - Nghe gv hd. - Trình bày ý kiến. 4. Củng cố (3’) - Nhận xột bài kể của cả lớp. - Nhận xột tiết học 5. Dặn dũ (1’): - Học bài, chuẩn bị bài sau. * Rỳt kinh nghiệm .. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 16: DẤU NGOẶC KẫP I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - Nắm được tỏc dụng của dấu ngoặc kộp, cỏch dựng dấu ngoặc kộp. 2. Kĩ năng: - Biết dựng dấu ngoặc kộp trong khi viết. Thỏi độ: - Tớch cực tự giỏc trong học tập II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của GV - Tranh minh hoạ trong SGK trang 84 , tập truyện Trạng Quỳnh. - Bảng phụ . 2.Chuẩn bị của HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1) - Cho cả lớp hỏt. 2. Kiểm tra bài cũ (5) - Gọi 1 HS lờn bảng đọc cho 3 HS viết tờn người, tờn địa lớ nước ngoài. HS dưới lớp viết vào vở. VD: Lu-i Pa-xtơ, Ga-ga-rin, In-đụ-nờ-xi-a, Xin-ga-po, - Gọi HS trả lời cõu hỏi: Khi viết tờn người, tờn địa lớ nước ngoài ta viết thế nào? Cho vớ dụ? - Nhận xột, đỏnh giỏ. 3. Bài mới (30) 3.1. Giới thiệu bài: - Viết cõu văn: Cụ hỏi: “Sao trũ khụng chịu làm bài?” + Những dấu cõu nào em đó học ở lớp 3. + Những dấu cõu đú dựng để làm gỡ? - Cỏc em đó được học tỏc dụng, cỏch dựng dấu 2 chấm. Bài học hụm nay chỳng ta cựng tỡm hiểu về tỏc dụng, cỏch dựng dấu ngoặc kộp. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Phần nhận xột (12’) Hoạt động 2:Ghi nhớ (3’) Hoạt động 3: Luyện tập(15’) Bài 1: - Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung. - Yờu cầu HS đọc thầm và trả lời cõu hỏi: + Những từ ngữ và cõu nào được đặt trong dấu ngoặc kộp? - GV dựng phấn màu gạch chõn những từ ngữ và cõu văn đú. + Những từ ngữ và cõu văn đú là của ai? + Những dấu ngoặc kộp dựng trong đoạn văn trờn cú tỏc dụng gỡ? - Dấu ngoặc kộp dựng để đỏnh dấu chỗ trớch dẫn lời núi trực tiếp của nhõn vật. Lời núi đú cú thể là một từ hay một cụm từ như: “người lớnh võng lệnh quốc gia” hay trọn vẹn một cõu “Tụi chỉ cú một” hoặc cũng cú thể là một đoạn văn. Bài 2: - Gọi HS đọc yờu cầu. - Yờu cầu HS thảo luận cặp đụi và trả lời cõu hỏi: khi nào dấu ngoặc kộp được dựng độc lập. Khi nào dấu ngoặc kộp được dựng phối hợp với dấu 2 chấm? - Dấu ngoặc kộp được dựng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ. Nú được dựng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một cõu trọn vẹn hay một đoạn văn. Bài 3: - Gọi HS đọc yờu cầu. - Tắc kố là loài bũ sỏt giống thằn lằn, sống trờn cõy to. Nú thường kờu tắckố. Người ta hay dựng nú để làm thuốc. - Hỏi: + Từ “lầu”chỉ cỏi gỡ? + Tắc kố hoa cú xõy được “lầu” theo nghĩa trờn khụng? + Từ “lầu” trong khổ thơ được dựng với nghĩa gỡ? + Dấu ngoặc kộp trong trường hợp này được dựng làm gỡ? - Tỏc giả gọi cỏi tổ của tắc kố bằng từ “lầu” để đề cao giỏ trị của cỏi tổ đú. Dấu ngoặc kộp trung trường hợp này dựng để đỏnh dấu từ ‘lầu” là từ được dựng với ý nghĩa đặc biệt. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Yờu cầu HS tỡm những vớ dụ cụ thể về tỏc dụng của dấu ngoặc kộp. - Nhận xột , tuyờn dương. Bài 1: - Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung bài. - Yờu cầu HS trao đổi và tỡm lời núi trực tiếp. - Gọi HS làm bài. - Gọi HS nhận xột, chữa bài. Bài 2: - Yờu cầu HS đọc đề bài. - Yờu cầu HS thảo luận và trả lời cõu hỏi. - Gọi HS trả lời, nhận xột bổ sung. - Đề bài của cụ giỏo và cõu văn của HS khụng phải là dạng đối thoại trực tiếp nờn khụng thể viết xuống dũng, đặt sau dấu gạch đầu dũng được. Đõy là điểm mà chỳng ta thường hay nhầm lẫn trong khi viết. Bài 3: a. Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung. - Gọi HS làm bài. - Gọi HS nhận xột, chữa bài. - Kết luận lời giải đỳng. + Con nào con nấy hết sức tiết kiệm “vụi vữa”. - Hỏi: tại sao từ “vụi vữa” được đặt trong dấu ngoặc kộp? b.Tương tự ý a. -Nhận xột. - 2 HS đọc thành tiếng yờu cầu và nội dung. -2 HS ngồi cựng bàn đọc đoạn văn trao đổi và nối tiếp nhau trả lời cõu hỏi. + Từ ngữ : “Người lớnh tuõn lệnh quốc dõn ra mặt trận”, “đầy tớ trung thành của nhõn dõn”. Cõu: “Tụi chỉ cú một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta, hoàn toàn độc lập, dõn ta hoàn toàn được tự do, đồng bào ai cũng cú cơm ăn , ỏo mặc, ai cũng được học hành.” + Những từ ngữ và cõu đú là lời của Bỏc Hồ. + Dấu ngoặc kộp dựng để dẫn lời núi trực tiếp của Bỏc Hồ. - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cựng bàn thảo luận và trả lời cõu hỏi. + Dấu ngoặc kộp được dựng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một cụm từ như: “Người lớnh tuõn lệnh quốc dõn ra mặt trận”. + Dấu ngoặc kộp được dựng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một cõu trọn vẹn như lời núi của Bỏc Hồ: “Tụi chỉ cú một sự ham muốn được học hành.” - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. +”lầu” chỉ ngụi nhà tầng cao, to, đẹp đẽ. + Tắc kố xõy tổ trờn cõy, tổ tắt kố bộ, nhưng khụng phải “lầu” theo nghĩa trờn. + từ “lầu” núi cỏc tổ của tắc kố rất đẹp và quý. + Đỏnh dấu từ “lầu” dựng khụng đỳng nghĩa với tổ của con tắt kố. - Lắng nghe. - 3 HS đọc . - HS tiếp nối nhau đọc vớ dụ. + Cụ giỏo bảo: “Lớp mỡnh hóy cố gắng lờn nhộ!” + Bạn Minh là một “cõy” văn nghệ của lớp em. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - 2 HS cựng bàn trao đổi thao luận. - 1 HS đọc bài làm của mỡnh. - Nhận xột, chữa bài (dựng bỳt chỡ gạch chõn dưới lời núi trực tiếp) - “Em đó làm gỡ để giỳp đỡ mẹ?” - “Em đó nhiều lần giỳp đỡ mẹ. Em quột nhà và rửa bỏt đĩa. Đụi khi, em giặt khăn mựi xoa.” - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cựng bàn trao đổi. - Những lời núi trực tiếp trong đoạn văn khụng thể viết xuống dũng đặt sau dấu gạch đầu dũng. Vỡ đõy khụng phải là lời núi trực tiếp giữa hai nhõn vật đang núi chuyện. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS lờn bảng làm, HS dưới lớp trao đổi, đỏnh dấu bằng chỡ vào SGK. - Nhận xột bài của bạn trờn bảng, chữa bài. - Vỡ từ “Vụi vữa” ở đõy khụng phải cú nghĩa như vụi vữa con người dựng. Nú cú ý nghĩa đặc biệt . - Lời giải: “trường thọ”, “đoản thọ”. 4. Củng cố (3’) - Hóy nờu tỏc dụng của dấu ngoặc kộp. 5. Dặn dũ(1’) - Nhận xột tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại bài tập 3 vào vở và chuẩn bị bài sau. Rỳt kinh nghiệm: BUỔI CHIỀU – NGHỈ Ngày soạn: Ngày 24 thỏng 10 năm 2018 Ngày giảng Thứ sỏu ngày 26 thỏng 10 năm 2018 BUỔI SÁNG TOÁN Tiết 39: góc nhọn, góc tù, góc bẹt I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke). 2. Kỹ năng: - Biết dùng êke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức học tập II. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: - SGK, ê ke; biểu tượng các góc: nhọn, tù, bẹt 2. Học sinh: - SGK, vở viết. III. Hoạt động dạy – học: 1. ổn định lớp (1’): Học sinh hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ (2’): - Gọi hs lên bảng chữa BT 4(48) - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 8.doc
Tài liệu liên quan