Giáo án các môn lớp 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu - Tuần 14

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đỏ đó trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác.( TL được CH 1, 2, 4 trong SGK )

2. Kĩ năng: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi , đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật. ( chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung).

3. Thái độ: : GDHS tích cực học tập.

KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, Thể hiện sự tự tin

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 139/SGK.

Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.

 

doc40 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 1444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu - Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tắt 6 bể : 128610 lít xăng 1 bể : .. lít xăng? Bài giải Số lít xăng có trong mỗi bể là 128610: 6 = 21435 (lít) Đáp số: 21435 lít RÚT KINH NGHIỆM: ... ... LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 27: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy. - Bước đầu nhận biết được 1 dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi(BT5) 2. Kĩ năng: - Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu(BT1). 3. Thái độ: -GD HS thêm yêu vẻ đẹp của Tiếng Việt. ĐC: Không làm bài tập 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp. 2. Học sinh: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Kiểm tra đồ dùng học tập và giới thiệu bài. - Khởi động. - Kiểm tra đồ dùng học tập. Kiểm tra bài cũ: + Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ? + Hãy đặt 2 câu hỏi: câu dùng để hỏi người khác,1 câu tự hỏi mình. - Nhận xét chung Bài mới. Giới thiệu bài: Tiết trước ta đã biết câu hỏi dùng để làm gì? Hôm nay chúng ta học bài: “Luyện tập về câu hỏi”. GV ghi đề. Hướng dẫn luyện tập. HĐ 2: Tập nhận biết từ nghi vấn và đặt câu: Mục tiêu: Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy. Bài 1: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu... - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS phát biểu ý kiến. Sau mỗi HS đặt câu GV hỏi: Ai còn cách đặt câu khác? - Nhận xét chung về các câu hỏi của HS. HĐ 3: Nhận biết câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi: Mục tiêu: Nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi Bài 3: Tìm từ nghi vấn trong các câu sau. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 4: Với mỗi từ hoặc cặp từ... + Gọi HS đọc lại các từ nghi vấn ở bài tập 3. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn. - Nhận xét HS về cách đặt câu. Bài 5 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đồi trong nhóm. + Thế nào là câu hỏi? - Trong 5 câu có dấu chấm hỏi ghi trong SGK, có những câu là câu hỏi nhưng cũng có những câu không phải là câu hỏi. Chúng ta phải tìm xem đó là câu nào, và không được dùng dấu chấm hỏi. HĐ 4: Củng cố- dặn dò: + GV củng cố bài học. - Nêu cách nhận biết câu hỏi. - HS học bài và chuẩn bị bài Dùng câu hỏi vào mục đích khác. Nhận xét tiết học - HS hát. + Câu hỏi dùng để hỏi về... + Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn, đặt câu sửa chữa cho nhau. - Lần lượt HS nói câu mình đặt. a) Ai hăng hái nhất và khỏe nhất? Hăng hái nhất và khỏe nhất là ai? b) Trước giờ học, chúng em thường làm gì? Chúng em thường làm gì trước giờ học? c) Bến cảng như thế nào? d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở dâu? - 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân các từ nghi vấn. HS dưới lớp gạch chì vào SGK. a) Có phải chú bé Đất trở thành Đất Nung không? b) Chú bé Đất trở thành Đất Nung phải không c) Chú bé Đất trở thành Đầt Nung à? - Nhận xét chữa bài trên bảng - 1 HS đọc thành tiếng. - Các từ nghi vấn: có phải – không? phải không? à? - HS lên bảng đặt câu, dưới lớp đặt câu vào vở. Có phải cậu học lớp 4 A1 không? Cậu muốn chơi với chúng tớ lắm phải không? Bạn thích chơi đá bóng à? - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận với nhau. + Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa biết. Phần lớn câu là để hỏi người khác nhưng cũng có câu hỏi là để tự hỏi mình... + Câu a), d) là câu hỏi vì chúng dùng để hỏi điều mà bạn chưa biết. + Câu b), c), e) không phải là câu hỏi. Vì câu b) là nêu ý kiến của người nói. Câu c), e) là nêu ý kiến đề nghị. RÚT KINH NGHIỆM: .. TIẾNG VIỆT (*) Tiết 14: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:- Giúp HS rèn kĩ năng: + Đọc bài “Chú đất Nung”. + Đặt câu với các từ nghi vấn và nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. - Qua việc làm bài tập, HS viết đúng chính tả & trình bày bài sạch, đẹp. II. Các hoạt động dạy, học: 1, HĐ1: Rèn đọc bài: “Chú đất Nung”. - HS luyện đọc + trả lời câu hỏi theo nội dung bài (nhóm đôi, cá nhân) → HS khá giỏi kèm HS yếu, trung bình. 2, HĐ2: HS làm bài tập Bài 1: Tìm từ nghi vấn (từ dùng để hỏi) trong các câu dưới đây: a, Nhà cháu có những ai? b, Cả lớp cùng đi, không trừ một ai. c, Ai về đích đầu tiên trong cuộc thi chạy? d, Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu. (Ca dao) e, Cốc, cốc, cốc! - Ai gọi đó? - Tôi là Thỏ. - Nếu ;là Thỏ Cho xem tai. (Võ Quảng) Bài 2: Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm: Cao Bá Quát thường mượn những cuốn sách chữ viết đẹp để làm mẫu luyện chữ. - Ai thường mượn những cuốn sách chữ viết đẹp để làm mẫu luyện chữ? - Cao Bá Quát thường làm gì? - Cao Bá Quát thường mượn những cuốn sách như thế nào để làm mẫu luyện chữ? - Cao Bá Quát thường mượn những cuốn sách chữ viết đẹp để làm gì? Bài 3: Chuyển câu hỏi có trong các câu dưới đây thành câu kể. a, Tôi hỏi: “Em làm sao thế?” - Tôi hỏi xem em làm sao thế. b, Tôi hỏi em: “Tại sao khóc?” - Tôi hỏi xem tại sao em khóc. c, Tôi lại hỏi: “Em ốm phải không?” - Tôi lại hỏi xem có phải em ốm không. d, Em lại hỏi tôi: “Anh không hiểu hay sao? - Em lại hỏi tôi rằng anh không hiểu hay sao. Bài 4*: Viết một đoạn văn ngắn thuật lại cuộc trò chuyện giữa em với bạn em về một nội dung tự chọn, trong đoạn văn có dùng câu hỏi. Chấm, sửa bài - Nhận xét kết quả làm bài của HS. RÚT KINH NGHIỆM: .. Thứ tư, ngày 22 tháng 11 năm 2017 TOÁN Tiết 68: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng chia một tổng (hiệu) cho một số. 3. Thái độ: Tích cực học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Kế hoạch bài học – SGK 2. Học sinh: Bảng con, VBT, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Kiểm tra đồ dùng học tập và giới thiệu bài. - Khởi động. - Kiểm tra đồ dùng học tập. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng nêu qui tắc “Chia một số cho một tích” - HS làm lại bài tập 1. - GV chữa bài, nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: - Giờ học toán hôm nay các em sẽ được củng cố kĩ năng thực hành giải 1 số dạng toán đã học. Hướng dẫn luyện tập: HĐ 2: Rèn kĩ năng chia cho số có một chữ số: Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV nhận xét Bài 2 - GV yêu cầu HS nêu cách tìm số bé số lớn trong bài toán tìm hai sốkhi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Cho HS làm bài. - GV nhận xét HĐ 3: Củng cố kĩ năng giải toán dạng “ tổng – hiệu” , trung bình cộng: Mục tiêu: Củng cố kĩ năng giải toán dạng “tổng- hiệu”, trung bình cộng. Bài 4: Tính bằng hai cách. - GV yêu cầu HS tự làm bài. + Nhận xét khen. HĐ 4: Củng cố, dặn dò: + GV củng cố bài học. - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học - HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. + HS đọc yêu cầu bài tập. - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi em thực hiện 1 phép tính, cả lớp làm bài vào vở. + Nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề toán. + Số bé = (Tổng _ Hiệu): 2 + Số lớn = (Tổng + Hiệu): 2 - HS lên bảng làm, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở. a) Số bé là = (42506- 18472): 2 = 12017 Số lớn là = 12017 + 18472 = 30489 C1: (33164 + 28528): 4 = 61692 : 4 = 15423 C2: 33164: 4+ 28528: 4 = 8291 + 7132 = 15423 RÚT KINH NGHIỆM: .. TẬP ĐỌC Tiết 28: CHÚ ĐẤT NUNG (Tiếp theo) (Nguyễn Kiên) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đỏ đó trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác.( TL được CH 1, 2, 4 trong SGK ) 2. Kĩ năng: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi , đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật. ( chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung). 3. Thái độ: : GDHS tích cực học tập. KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, Thể hiện sự tự tin II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 139/SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. 2. Học sinh: SGK,VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Kiểm tra đồ dùng học tập và giới thiệu bài. - Khởi động. - Kiểm tra đồ dùng học tập. Kiểm tra bài cũ: “Chú Đất Nung” + Cu Chắt có những đồ chơi gì? - Nhận xét Bài mới. Giới thiệu bài: Tiết hôm nay chúng ta học bài tiếp theo bài tập đọc trước đó là bài: “Chú Đất Nung”. GV ghi đề. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài HĐ 2: Hướng dẫn luyện đọc: Mục tiêu: Ðọc trôi chảy, lưu loát toàn bài + GV hoặc HS chia đoạn: 4 đoạn + Đoạn 1: Hai người bột đến tìm công chúa. + Đoạn 2: Gặp công chúađến chạy trốn. + Đoạn 3: Chiếc thuyền đến se lại bột. + Đoạn 4: Hai người bột đến hết + Toàn bài đọc với giọng: đọc chậm rãi ở câu đầu, giọng hồi hộp, căng thẳng khi tả nỗi nguy hiểm mà nàng công chúa và chàng kị sĩ phải trải qua. Lời chàng kị sĩ và nàng công chúalo lắng, căng thẳng, khi gặp nạn ngạc nhiên, khâm phục khi gặp lại Đất Nung: Lời Đất Nung, thẳng thắn, chân thành, bộc tuệch. - GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó: - GV giải nghĩa một số từ khó: - GV đọc diễn cảm cả bài. HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài: Mục tiêu: Hiểu ND: Chú Ðất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác. + Kể lại tai nạn của hai người bột. + Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn? + Vì sao chú Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột? + Theo em, câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì? - HS đặt tên khác cho chuyện. HĐ 4: Hướng dẫn đọc diễn cảm: Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của chuyện, đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật. Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 4. + Đọc mẫu đoạn văn. + Theo dõi, uốn nắn + Nhận xét, ghi điểm. HĐ 5: Củng cố - dặn dò: + Nêu ý nghĩa bài học? + Em học tập được điều gì ở Đất Nung? - Dặn HS về nhà học bài và khuyến khích HS kể lại câu chuyện cho mọi người nghe. - Chuẩn bị bài Cánh diều tuổi thơ. - Nhận xét tiết học. - HS hát. + Cu Chắt có có đồ chơi là một chàng kị sĩ cưỡi ngựa,... + HS đọc ý nghĩa bài học. - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. + HS luyện đọc câu văn dài - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2. - HS đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - Đọc từ đầu đến chạy trốn để trả lời các câu hỏi: - HS đọc từ khó. + Hai người bột sống trong lọ thủy tinh rất buồn chán. Lão chuột già cạy nắp tha nàng công chúa vào cống, chàng kị sĩ phi ngựa đi tìm nàng và bị chuột lừa vào cống. Hai người cùng gặp lại nhau và cùng chạy trốn. Chẳng may họ bị lật thuyền, cả hai bị ngâm nước nhũn cả chân tay. - HS đọc phần còn lại: + Khi thấy hai người bột gặp nạn, chú liền nhảy xuống, vớt họ lên bờ phơi nắng. + Vì Đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng mưa nên không sợ bị nước, không sợ bị nhũn chân tay khi gặp nước như hai người bột. + Câu nói của Đất Nung ngắn gọn, thông cảm cho hai người bột chỉ sống trong lọ thủy tin, không chịu được thử thách /Câu nói đó khuyên mọi người đừng quen cuộc sống sung sướng mà không chịu rèn luyện mình/... - Tiếp nối nhau đặt tên. + Tốt gỗ hơn tốt nước sơn + Lửa thử vàng, gian nan thử sức + Đất Nung dũng cảm. Hãy rèn luyện để trở thành người có ích. - HS đọc tiếp nối nhau toàn bài. + Luyện đọc phân vai theo nhóm đôi + Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp. + Bình chọn người đọc hay. Ý nghĩa: Truyện ca ngợi chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa,cứu sống hai người bột yếu đuối. + Muốn trở thành người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ,khó khăn. RÚT KINH NGHIỆM: .. LỊCH SỬ TIẾT 14: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (Từ năm 1226 đến năm 1400) NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt : + Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu ,đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập. + Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt. 2. Kĩ năng: Biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước: chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất. 3. Thái độ: HS Thấy được sự ra đời của nhà Trần là phù hợp lịch sử. Các vua Trần làm rạng rỡ non sông, dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: PHT của HS. Hình minh hoạ trong SGK. 2. Học sinh: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Kiểm tra đồ dùng học tập và giới thiệu bài. - Khởi động. - Kiểm tra đồ dùng học tập. Kiểm tra bài cũ: - Thuật lại cuộc chiến đấu ở phòng tuyến sông Cầu. Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược? - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: - Nhà Lý thành lập vào năm 1009, sau hơn 200 năm tồn tại đã có công lao to lớn trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước ta. Tuy nhiên,.... Bài học: “Nhà Trần thành lập” hôm nay sẽ giúp các em hiểu hơn về sự thành lập của nhà Trần. GV ghi tựa. Tìm hiểu bài: HĐ 2: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần: Mục tiêu: HS nắm được hoàn cảnh ra đời của nhà Trần - GV cho HS đọc SGK từ: “Đến cuối TK XII . nhà Trần thành lập”. + Hoàn cảnh nước ta cuối TK XII như thế nào? + Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào? GV kết luận: Khi nhà Lý suy yếu, tình hình đất nước khó khăn, nhà Lý không còn gánh vác được việc nước nên sự thay thế nhà Lý bằng nhà Trần là một điều tất yếu. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài để biết nhà Trần làm gì để xây dựng và bảo vệ đất nước. HĐ 3: Nhà Trần xây dựng đất nước: Mục tiêu: HS nắm được hoàn cảnh ra đời của nhà Trần - GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS sau khi đọc SGK. - GV hướng dẫn kiểm tra kết quả làm việc của các nhóm và tổ chức cho các nhóm trình bày những chính sách về tổ chức nhà nước được nhà Trần thực hiện. GV đặt câu hỏi để HS thảo luận: - Những sự việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan và vua với dân dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa? GVKL: Vua đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. Ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ. HĐ 4: Củng cố- Dặn dò: Nhà Trần ra đời đã cứu vãn sự suy yếu của quốc gia Đại Việt. Với một số chính sách tiến bộ, nhà Trần đã tiếp tục củng cố được nền độc lập của dân tộc, chuẩn bị cho những cuộc chiến đấu bảo vệ nền độc lập sau đó. - Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau: “Nhà Trần và việc đắp đê”. - Nhận xét tiết học. - HS hát. + Cuối năm 1076, nhà Tống cho 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn... - Sau ba tháng đặt chân lên nước ta, số quân Tống chết đến quả nửa,... HS nhận xét. 1. Nhà Trần thành lập: - Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu, nội bộ triều đình lục đục, đời sống nhân dân khổ cực. Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta. Vua Lý phải dựa vào thế lực của nhà Trần (Trần Thủ Độ) để giữ ngai vàng. - Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng. Trần Thủ Độ tìm cách cho Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh, rồi nhường ngôi cho chồng. Nhà Trần được thành lập. 2. Những chính sách thời nhà Trần: - HS thảo luận. Đại diện trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Điền dấu x vào ô trống sau chính sách nào được nhà Trần thực hiện: £ Đứng đầu nhà nước là vua. £ Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con. £ Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ. £ Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin. £ Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã. £ Trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. + Trong các buổi tiệc yến, có lúc vua và các quan cùng nắm tay nhau hát vui vẻ. RÚT KINH NGHIỆM: .. TẬP LÀM VĂN Tiết 27: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là miêu tả (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III); 2. Kĩ năng : Bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT 2). 3. Thái độ: GDHS tự giác, tích cực trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn nội dung bài tập 2 (phần nhận xét). 2. Học sinh: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Kiểm tra đồ dùng học tập và giới thiệu bài. - Khởi động. - Kiểm tra đồ dùng học tập. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kể lại truyện theo 1 trong 4 đề tài ở bài tập 2. - Nhận xét Bài mới. Giới thiệu bài: - Khi nhà em bị lạc mất con mèo (con chó). Muốn tìm được đúng con vật nhà mình em phải nói thế nào khi muốn hỏi mọi người xung quanh - Nói như vậy là em đã miêu tả con mèo (con chó) nhà mình để cho mọi người biết đặc điểm của nó. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được Thế nào là miêu tả. Ghi tựa. Tìm hiểu bài: HĐ 2: Giới thiệu văn miêu tả: Mục tiêu: Hiểu được thế nào là miêu tả. Bài 1: Đoạn văn sau miêu tả những sự vật gì? - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS cả lớp theo dõi và tìm những sự vật được miêu tả. - Gọi 1 HS phát biểu ý kiến. Bài 2: Viết vào vở những điều em hình dung được - Gọi 1 HS nhận xét,bổ sung. - Nhận xét lời kết luận đúng. - HS hát. - 2 HS kể chuyện. - HS nhận xét, bổ sung. - Em phải nói rõ cho mọi người biết con mèo(chó) nhà mình to hay nhỏ, lông màu gì - Lắng nghe. - Các sự vật được miêu tả: cây sòi- cây cơm nguội, lạch nước. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm theo nhóm. - Báo cáo kết quả. - Nhận xét, bổ sung phiếu trên bảng. TT Tên sự vật Hình dáng Màu sắc Chuyển động, Tiếng động M: 1 Cây sòi cao lớn Lá đỏ chói lọi Lá rập rình lay động như những đốm lửa đỏ 2 Cây cơm nguội Lá vàng rực rỡ Lá rập rình lay động như những đốm lửa vàng. 3 Lạch nước Trườn trên mấy tảng đá Róc rách luồn dưới mấy gốc cây (chảy) ẩm thực Bài 3: Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi: + Để tả được hình dáng của cây sồi, màu sắc của lá cây sồi, cây cơm nguội, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? + Để tả được chuyển động của lá cây tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? + Còn sự chuyển động của dòng nước, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? + Muốn miêu tả được sự vật một cách tinh tế, người viết phải làm gì? - Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của sự vật để giúp người đọc, người nghe hình dung được các sự vật ấy. Khi miêu tả người viết phối hợp rất nhiều giác quan để quan sátkhiến cho sự vật được miêu tả thêm đẹp hơn, sinh động hơn. Ghi nhớ: Luyện tập – Thực hành: HĐ 3: Luyện tập: Mục tiêu: Bước đầu viết được 1 đoạn văn miêu tả Bài 1: Tìm những câu văn miêu tả trong bài “Chú Đất Nung”. - Nhận xét, kết luận: Trong truyện Chú Đất Nung chỉ có một câu văn miêu tả: “Đó là một chàng kị sĩ lầu son”. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và giảng: Hình ảnh sự vật trong cơn mưa được Trần Đăng Khoa tạo nên rất sinh động và hay. Phải có con mắt tinh tế khi nhìn sự vật mới miêu tả được như vậy. Chúng mình cùng thi xem lớp ta ai sẽ viết được những câu văn miêu tả sinh động nhất. + Trong bài thơ Mưa, em thích hình ảnh nào? - Yêu cầu HS viết đoạn văn miêu tả. - Gọi HS đọc bài viết của mình. Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS và cho điểm các em viết hay. + Nhận xét, khen. HĐ 4: Củng cố- dặn dò: GV: Muốn miêu tả sinh động những cảnh, người, sự vật trong thế giới xung quanh, các em cần chú ý quan sát, học quan sát để có những hiểu biết phong phú, có khả năng miêu tả sinh động đối tượng. - Chuẩn bị bài Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. - Nhận xét tiết học. - Đọc thầm lại đoạn văn và trả lời câu hỏi. + Tác giả phải quan sát bằng mắt. + Tác giả phải quan sát bằng mắt. + Tác giả phải quan sát bằng mắt và bằng tai. + Muốn như vậy người viết phải quan sát kĩ bằng nhiều giác quan. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm - HS đọc thầm truyện Chú Đất Nung, dùng bút chì gạch chân những câu văn miêu tả trong bài - Câu văn: “Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son”. - 1 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. + Em thích hình ảnh: Ÿ Sấm ghé xuống sân, khanh khách cười. Ÿ Cây dừa sải tay bơi. Ÿ Ngọn mùng tơi nhảy múa. Ÿ Khắp nơi toàn màu trắngcủa nước. Ÿ Bố bạn nhỏ đi cày về - Tự viết bài. - Đọc bài văn của mình trước lớp. + Cây dừa ngoài ngõ oằn mình theo chiều gió. Lá dừa như những cánh tay người đang sải bơi giữa dòng nước trắng xóa, mênh mông. + Sấm rền vang rồi bỗng nhiên “đùng đùng, đoàng đoàng” làm cho mọi người giật nảy mình, tưởng như sấm đang ở ngoài sân, cất tiếng cười khanh khách. + HS đọc bài học. RÚT KINH NGHIỆM: .. TOÁN (*) Tiêt 14: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp HS rèn kĩ năng: + Đặt tính rồi tính. + Tính nhanh. + Giải toán có lời văn II. Bài tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính a. 412 917 + 78 659 b. 639 075 - 78 246 c. 326 x 235 d. 2 730 : 3 Bài 2 Tính nhanh a. 927 : 3 + 318 : 3 b. 360 : 3 + 126 : 3 + 123 : 3 Bài 3 Lớp 4A có 20 HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 5 HS. Lớp 4B có 35 HS cũng chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 HS. Hỏi có tất cả bao nhiêu nhóm? (Giải bằng hai cách). Bài 4: Một mảnh vườn HCN có nửa chu vi là 200dm, CR kém CD 20dm, trong đó 1/3 diện tích để trồng rau thơm. Hỏi diện tích trồng rau thơm là bao nhiêu đề-xi-mét vuông? Chấm, sửa bài - Nhận xét kết quả làm bài của HS. RÚT KINH NGHIỆM: ... Thứ năm, ngày 23 tháng 11 năm 2017 TOÁN Tiết 69: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Thực hiện được phép chia một số cho một tích. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng trong thực hành tính. 3. Thái độ: Tích cực học tập. II. ĐỒ DÙN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Bảng nhóm, SGK. 2. Học sinh: Bảng con, VBT, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Kiểm tra đồ dùng học tập và giới thiệu bài. - Khởi động. - Kiểm tra đồ dùng học tập. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm lại bài tập 4 - GV chữa bài, nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: - Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với tính chất một số chia cho mọát tích. Tìm hiểu bài: HĐ 2: Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích Mục tiêu: Nhận biết cách chia một số cho một tích. 1. Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích - Ghi lên bảng ba biểu thức sau 24: (3 x 2) 24: 3: 2 24: 2: 3 - Cho HS tính giá trị của các biểu thức trên. - Vậy các em hãy so sánh giá trị của ba biểu thức trên? - Vậy ta có: 24: (3 x 2) = 24: 3: 2 =24: 2 : 3 Tính chất một số chia cho một tích - Biểu thức 24: (3 x 2) có dạng như thế nào? - Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thé nào? - Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của 24: (3 x 2) = 4? - 3 và 2 là gì trong biểu thức 24: (3 x 2)? + Dựa vào ví dụ trên, em hãy rút ra qui tắc? Luyện tập- thực hành: HĐ 3: Luyện tập Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học. Bài 1: Tính giá trị của biểu thức. - GV nhận xét Bài 2: Chuyển mỗi phép tính... + GV hướng dẫn bài mẫu. - GV nhận xét HĐ 4: Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại quy tắc chia một số cho một tích. - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe giới thiệu bài. - HS đọc các biểu thức. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp. 24: (3 x 2) 24: 3: 2 24: 2: 3 24: 6 = 4 8 : 2 = 4 12 : 3= 4 - Giá trị của ba biểu thức trên bằng nhau và cùng bằng 4. - Có dạng là một số chia cho một tích. - Tính tích 3 x 2 = 6 rồi lấy 24: 6 = 4 - Lấy 24 chia cho 3 rồi chia tiếp cho 2 (Lấy 24 chia chia cho 2 rồi chia tiếp cho 3). - Là các thừa số của tích (3 x 2). + Khi chia một số cho một tích hai thừa số,... - HS đọc yêu cầu. HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 50: (2 x 5) 72: (9 x 8) 28: (7 x 2) = 50: 2 : 5 = 72: 9: 8 = 28: 7: 2 = 25 : 5 = 8: 8 = 4: 2 = 5 = 1 = 2 + Nhận xét, bổ sung. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS lên bảng. 80: 40 150: 50 80: 16 = 80: (10 x4) = 150: (10 x 5) = 80: (4 x 4) = 80: 10: 4 = 150: 10: 5 = 80 : 4: 4 = 8: 4 = 2 = 15: 5 = 5 = 20: 4 = 5 + Nhận xét, bổ sung. RÚT KINH NGHIỆM: ... TOÁN (*) Tiết 14: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp HS rèn kĩ năng: + Tính giá trị biểu thức. + Đổi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 14.doc
Tài liệu liên quan